SÁCH THAM KHẢO tư TƯỞNG đạo đức hồ CHÍ MINH và sự vận DỤNG của ĐẢNG TRONG xây DỰNG đạo đức cán bộ THỜI kỳ mới

103 271 0
SÁCH THAM KHẢO   tư TƯỞNG đạo đức hồ CHÍ MINH và sự vận DỤNG của ĐẢNG TRONG xây DỰNG đạo đức cán bộ THỜI kỳ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có quan điểm cho rằng C. Mác, Ph. ăngghen, V.I. Lênin ít bàn về đạo đức, do đó là học trò của các ông, nên tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh ít có liên quan đến những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin. Song thực tế quá trình đi tìm đường cứu nước giải phóng cho dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu hệ thống lý luận cách mạng tiên tiến nhất của thời đại, trong đó có lý luận về đạo đức cách mạng của giai cấp vô sản. Điều đó cho thấy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, một bộ phận trong hệ tư tưởng cách mạng của Người tất nhiên có nguồn gốc từ chủ nghĩa Mác Lênin với tính nhân văn cao cả, hướng đích chung giải phóng con người, tất cả vì con người.

Phần thứ Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng I Cơ sở hình thành tư tưởng Đạo đức Hồ Chí Minh Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đạo đức cách mạng Có quan điểm cho C Mác, Ph ăngghen, V.I Lênin bàn đạo đức, học trị ông, nên tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh có liên quan đến quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Song thực tế q trình tìm đường cứu nước giải phóng cho dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu hệ thống lý luận cách mạng tiên tiến thời đại, có lý luận đạo đức cách mạng giai cấp vô sản Điều cho thấy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phận hệ tư tưởng cách mạng Người tất nhiên có nguồn gốc từ chủ nghĩa Mác - Lênin với tính nhân văn cao cả, hướng đích chung giải phóng người, tất người Giữa kỷ XIX, C Mác Ph Ăngghen công bố lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học Đó mốc son làm đảo lộn nhận thức lồi người lịch sử phát triển Phép biện chứng mácxít đời, thực cách mạng nhận thức nhân loại, đem lại cho người cách thức xem xét khoa học thực giới khách quan Trong thay đổi to lớn nhận thức giới khách quan, nhà kinh điển mácxít thực làm cách mạng vấn đề đạo đức Trước chủ nghĩa Mác - Lênin đời, loài người trải qua thời gian tương đối dài suy nghĩ bàn luận vấn đề đạo đức Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét tính liên tục đạo đức lịch sử nhân loại Bằng phép biện chứng, ông kiên bác bỏ học thuyết đạo đức tâm siêu hình, học thuyết rút từ thượng đế, từ ý niệm tuyệt đối, từ tự ý thức phê phán tư tưởng, học thuyết đạo đức có tính chất mê nơ dịch Đồng thời đưa quan điểm mang tính cách mạng khoa học làm sở để xây dựng hệ tư tưởng đạo đức - đạo đức cách mạng, đạo đức cộng sản Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đạo đức cách mạng có đặc trưng sau: Một là, đạo đức cách mạng phù hợp lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Hai là, đạo đức cách mạng trung thành tuyệt lý tưởng cách mạng giai cấp vô sản khơng ngừng phấn đấu vươn lên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng Ba là, đạo đức cách mạng thực hành chủ nghĩa tập thể, đồn kết, gắn bó mật thiết với nhân dân Bốn là, đạo đức cách mạng lao động, trung thực tận tâm chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Năm là, đạo đức cách mạng đấu tranh không mệt mỏi cho tinh thần nhân đạo chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Xây dựng đạo đức cộng sản trình đấu tranh gian khổ, khoan nhượng người cách mạng chống lại chủ nghĩa tư bản, tàn tích bóc lột nơ dịch khác Khi chủ nghĩa tư phát triển chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nghiên cứu từ chế độ xã hội này, V.I Lênin phát triển chủ nghĩa Mác, cho người vơ sản quốc người cách mạng thuộc địa thấy: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng triệt để giai cấp vơ sản nhân dân lao động giới khỏi ách thống trị, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản tích hợp gắn kết chặt chẽ lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng triệt để người Để tới đích, địi hỏi người tham gia cách mạng xã hội chủ nghĩa phải có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng nghị lực lớn lao đấu tranh cách mạng Đó ý nghĩa đích thực đạo đức cộng sản, hạnh phúc Như vậy, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin không đấu tranh để đến xác lập đạo đức mà ơng cịn gương đạo đức lớn, sáng mẫu mực, trở thành giá trị vĩnh cửu cho hệ tiếp sau học tập noi theo Các ông chấp nhận khó khăn, hy sinh đời đấu tranh, lao động tận tụy cho đạo đức cộng sản chủ nghĩa trở thành đạo đức mẫu mực Trong đấu tranh cho xã hội mới, ông nêu gương sáng tinh thần đoàn kết quốc tế, đoàn kết giai cấp; tinh thần kỷ luật nghiêm minh, gắn bó mật thiết với người lao động Đạo đức truyền thống Việt Nam tinh hoa văn hoá nhân loại a) Đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia hình thành sớm lịch sử Khi chế độ công xã nơng thơn phát triển lên đỉnh cao để hình thành nhà nước mà tiêu biểu thời đại vua Hùng, sau nghìn năm bị xâm lược, thống trị triều đại phong kiến phương Bắc, dân tộc Việt vùng dậy đấu tranh tiến hành nhiều khởi nghĩa để giành lại độc lập Tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng, cha họ Khúc, Và cuối vào năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền giành lại chủ quyền cho quốc gia dân tộc, lập nên nhà nước phong kiến tập quyền nước ta, mở giai đoạn độc lập tự chủ lâu dài Từ năm 938 đến năm 1884, xã hội Việt Nam phát triển qua triều đại phong kiến Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê - Nguyễn Từ năm 1884 đến năm 1945, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng Để có dân tộc độc lập thống trọn vẹn ngày nay, đất nước phải trải qua trường kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ gian khổ, oanh liệt Nhìn lại trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nước ta, đạo đức phong kiến phương Bắc, chủ yếu đạo đức Nho giáo, bên cạnh đạo đức Phật giáo ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc du nhập vào Việt Nam Sau này, 100 năm với sách hộ thực dân Pháp âm mưu xâm lược đế quốc Mỹ, đạo đức tư bản, có đạo đức Thiên chúa giáo ạt vào nước ta Điều cho thấy, trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam, du nhập đạo đức phong kiến, tư tác động mạnh đến đời sống tinh thần xã hội Dân tộc Việt vừa đấu tranh chống lại đồng hoá, vừa đấu tranh giành độc lập dân tộc, trình kiên loại tư tưởng đạo đức văn hoá độc hại, đồng thời kế thừa, tiếp thu mặt tích cực, tiến đạo đức văn hố nước, tơ thêm truyền thống đạo đức văn hoá Việt Nam Như vậy, đạo đức truyền thống Việt Nam tổng hợp, gắn kết giá trị đạo đức giới mà hạt nhân giá trị đạo đức nội sinh, hình thành suốt trình lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, định tiếp nhận hay loại bỏ giá trị đạo đức ngoại lai, quy định sắc Việt Nam - chất Việt Nam mối tương quan với truyền thống đạo đức quốc gia dân tộc khác giới Quá trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam cho thấy, canh tác nông nghiệp phương thức sinh tồn cộng đồng người Việt bắt đầu chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã để hình thành chế độ cơng xã nơng thơn Điều kiện địa lý khí hậu nhiệt đới gió mùa mơi trường thuận lợi, gây thiên tai khắc nghiệt cho canh tác nông nghiệp cư dân cộng đồng người Việt Chính "phương thức sản xuất châu á" hình thành nên tiêu chuẩn đạo đức Việt Nam Biểu tình u, tơn trọng sống hồ vào thiên nhiên Cái thiên nhiên quê hương, đất nước cộng đồng người Việt hun đúc nên tất cốt cách mang đầy sắc văn hoá dân tộc Tình yêu quê hương, đất nước thấm đượm mồ hơi, nước mắt người Việt Nam tích luyện dần nâng lên thành giá trị đạo đức người Việt Do vậy, người Việt, lòng yêu nước phẩm chất hàng đầu đạo lý làm người Đó tiêu chí để nhận định - sai, đánh giá tốt - xấu người, để bình chọn danh nhân kiệt xuất dân tộc dân, nước mà hy sinh, người có cơng lao quê hương, đất nước người Việt ngưỡng mộ, chí họ người Việt tơn thờ thành hồng, thần, thánh Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Lạc cháu Hồng có hay nhiều lịng u nước Lịng yêu nước người Việt Nam ngày phát triển với lịch sử dựng nước giữ nước, trở thành đạo lý làm người, trở thành hệ tư tưởng, tiêu chuẩn đạo đức Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước"1 Tình yêu đất nước cha ông ta hun đúc tinh thần lao động cần cù, sáng tạo canh tác nông nghiệp Đây cách thức để tận dụng điều kiện thuận lợi tự nhiên, tận dụng yếu tố mùa vụ, cách thức để khắc phục, chống trả với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Đó giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc ta, nhân tố tạo giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống khác Quan niệm người dân "chịu khó có ăn", "nhàn cư vi bất thiện" Do đó, khơng cần cù, chăm lao động, người Việt tồn tại, chung sống thiên nhiên vừa hào phóng vừa khắc nghiệt Bởi vậy, cần cù tạo nên nhân cách người Việt Nam, định sống còn, tiến người tồn xã hội Tính cần cù, nhẫn nại, sáng tạo lao động truyền từ đời sang đời khác giá trị văn hoá đạo đức dân tộc để nâng lên thành tiêu chuẩn đạo đức quý báu người Việt Do điều kiện sống xã hội làm cho người Việt cịn có tính tiết kiệm, giản dị thiết thực Một quy luật cho thấy, cần cù, chăm lao động thường tiết kiệm chi tiêu, nhân dân lao động Vì họ biết quý trọng mồ hôi, nước mắt lao động người Cần thường liền với kiệm Cần mà khơng kiệm hỏng Người Việt có câu: "Bn tàu bán bè không ăn dè hà tiện", "Khéo ăn no, khéo co ấm" Để chống chọi với thiên nhiên, người Việt phải hăng say lao động sản xuất, chung lưng đấu cật, tương trợ hợp tác, giúp đỡ tạo sức mạnh đoàn kết nâng lên thành tiêu chuẩn đạo đức, có ý nghĩa định thắng lợi trình lao động sản xuất, dựng làng, mở ấp, lập nước, chống giặc giữ làng dân tộc Việt Nam Đức tính hun đúc từ đấu tranh gian khổ dựng nước giữ nước ngàn năm dân tộc Với người Việt Nam có liên kết gắn bó chặt chẽ với thắng thiên tai, bão lũ, lụt lội thường xuyên xảy Chỉ có đồn kết lịng, cộng đồng người Việt tồn trước âm mưu đồng hoá, xâm lược phong kiến phương Bắc, thắng chiến tranh xâm lược thường xuyên đế quốc mạnh gấp nhiều lần Cho nên tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng dân tộc người Việt Nam hình thành sớm trở thành lẽ sống người Từ thực tiễn sống người Việt Nam có câu: "Một làm chẳng nên non Ba chụm lại thành hịn núi cao" Nhờ tinh thần đồn kết, gắn bó cộng đồng mà người Việt Nam tạo sức mạnh to lớn, lập nên kỳ Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 171 tích lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" Trong lao động sản xuất, đức tính cần cù, sáng tạo, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, gắn với đồng q, làng xóm, tình u thương người với người nảy nở, thấm dần, từ hình thành nên giá trị sống khơng thể thiếu người Việt Rất khó hình dung nỗi khổ người Việt thiếu thốn tình u thương cha, mẹ, gia đình, dịng họ, xóm làng Ngược lại, biết thương yêu người khác thương u thân mình, giúp đỡ người khác lúc khó khăn làm cho gia nhập vào đời sống tinh thần cộng đồng, cộng đồng yêu thương, đùm bọc tôn vinh Giá trị sống theo thời gian nâng lên thành tiêu chuẩn đạo đức quý báu người Việt Tình thương yêu người với người giá trị sống tất quốc gia dân tộc giới Nhưng Việt Nam, giá trị sống hoà quyện với tình u q hương, làng xóm Người Việt khơng u thương mà cịn u thương nơi sinh thành, nơi thấm đượm mồ hơi, nước mắt hệ trước Hơn nữa, tình yêu người Việt để yêu, tình yêu chung chung, mà tình yêu cịn gắn với trách nhiệm nghĩa vụ cụ thể phải chăm lo cho nhau, giúp đỡ lẫn tinh thần vật chất Các giá trị đạo đức hình thành nên tiêu chuẩn giá trị đạo đức Việt Nam, tiêu chuẩn uống nước nhớ nguồn Bản chất tiêu chuẩn lịng biết ơn tơn vinh người có cơng với dân, với nước với người cụ thể Giá trị đặc biệt tiêu chuẩn đạo đức hun đúc, lưu truyền khí thiêng tinh thần dân tộc không phai mờ tâm thức người Việt Nam Nó góp phần to lớn khẳng định sắc dân tộc, trì tính dân tộc suốt chiều dài lịch sử Người Việt Nam dù phải xa quê hương nơi muôn trùng cách trở hướng cội nguồn dân tộc, có vẫy gọi lẽ sống đạo đức cao cả: uống nước nhớ nguồn cha ông truyền lại cho hệ cháu mn đời Những tiêu chuẩn đạo đức cịn tiếp tục hoàn thiện thêm suốt thời kỳ đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc, chống lực ngoại xâm Yêu quê hương đất nước đồng nghĩa với bảo vệ quê hương đất nước Khẳng định chủ quyền dân tộc đồng nghĩa với độc lập dân tộc Sự anh dũng, hy sinh, anh hùng cảm, tử cho Tổ quốc trường tồn tiêu chuẩn đạo đức sâu sắc người Việt Nam hình thành nâng cao suốt trình đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước Chúng tổng kết thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam tiêu chuẩn đạo đức trội so với dân tộc, quốc gia khác giới Dân tộc Việt Nam phải đấu tranh với thiên nhiên, mà phải đấu tranh bảo vệ nòi giống, bảo vệ đất nước giang sơn Bởi vậy, người Việt cần cù, chịu thương, chịu khó lao động sản xuất, đồng thời bất khuất, kiên cường, sáng tạo đấu tranh chống xâm lược Sự hồ quyện phẩm chất người Việt tạo nên cốt cách Việt Nam trân trọng, lưu giữ mãi Người Việt Nam giàu lòng nhân ái, thương người thể thương thân, có lịng thương xót, thơng cảm với người lao động nghèo khó Cho nên thấy người gặp khó khăn thương sẵn lịng giúp đỡ Lòng nhân người Việt thể rõ giúp đỡ cưu mang lẫn người gặp thiên tai địch họa, lúc ốm đau, nhỡ đời thường Sự chia sẻ tinh thần, tình cảm, miếng cơm manh áo lúc khó khăn đánh giá cao, thể "một miếng đói gói no" Người Việt Nam có truyền thống hiếu học cầu tiến Trong tầng lớp xã hội Việt Nam thời phong kiến trước đây, người sĩ phu chiếm địa vị hàng đầu Họ thường người học cao, hiểu rộng, có đạo đức cao Có học giỏi vinh hạnh cho cha mẹ, họ hàng làng xóm Cho nên, dù nghèo đói đến đâu, cha mẹ cố tìm cách cho học hành "Nửa bụng chữ hũ vàng" câu tục ngữ biểu nhiệt tình, ham muốn có học thức người Việt Nam Cho nên làng xã có trường cơng trường tư, có thầy đồ dạy trẻ Chữ Hán, chữ Nơm khó học, nhà cố cho học để biết dăm ba chữ, để học đạo đức làm người Muốn học để nắm bắt tri thức văn hoá, kinh nghiệm sản xuất chiến đấu dân tộc loài người Coi trọng việc học giao tiếp, quan hệ lễ, nghĩa, kiến thức thực tế để trở thành người có ích cho xã hội "Học ăn, học nói, học gói, học mở" Có học nên người Vì "Nhân bất học, bất tri lý" Người Việt Nam có tính khiêm tốn, trọng tế nhị, khơng thích khoe khoang Đó phẩm chất nhún nhường, quan tâm, tôn trọng người khác, không hiếu thắng, tranh giành thắng thua Khiêm tốn, tế nhị muốn gây mối quan hệ tốt đẹp với tất người Từ tâm hồn hành vi câu nói, y phục, diện mạo bề ngồi, tất muốn tơn trọng hồ đồng với người khác Trong sống người ta ưa thích từ tốn, hiếu hồ, lễ độ khơng thích mánh kh, khoe khoang Người Việt Nam có tính lạc quan yêu đời Mặc dù lao động vất vả hay gặp nguy hiểm, khó khăn, thiếu thốn, khơng mà ủy mị, sướt mướt Trái lại, họ lạc quan, yêu đời thể qua câu tục ngữ: "Rủ cấy, cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu" Người Việt Nam lạc quan phải khả nhìn thấy chân lý, tin tưởng tương lai tốt đẹp, có tinh thần đổi mới, vươn lên không ngừng với tâm hồn trẻ không già Có tính lạc quan, họ ln có tinh thần tự tin, tự cường, tự lập Vì có tinh thần đó, họ chiến thắng tên đế quốc to làm mưa làm gió khắp tồn cầu Với tính cách lạc quan, người Việt Nam thi vị hố đời nghèo khổ, đặt lên đời giàu sang phú quý: "Chớ thấy áo rách mà cười Những giống gà nịi lơng lơ thơ" "áo dài tưởng sang Bởi không áo ngắn nên mang áo dài" Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh người thể đầy đủ tính lạc quan yêu đời, dí dỏm dân tộc Người có tài làm văn thơ trào phúng, đả kích, châm biếm kẻ thù dân tộc giai cấp cách sâu cay Ngay nghịch cảnh, bị giam cầm tù ngục, Người lạc quan, yêu đời Nhiều lúc làm thơ tự trào dí dỏm Làm thơ "Sợi dây" trói Người thể hiện: "Rồng vịng quanh chân với tay Trông quan võ đủ tua, đai; Tua đai quan võ kim tuyến, Tua ta cuộn gai" Kiên trì bất khuất, nhẫn nại, chịu đựng gian khổ đại nghĩa, giành thắng lợi cuối Đó phẩm chất anh hùng truyền thống đạo đức nhân văn dân tộc Phẩm chất dân tộc trải qua khổ đau với tất cung bậc, vượt qua tất cả, để trở thành dân tộc có hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ ngẩng cao đầu tiến bước nhân loại Một dân tộc vượt qua thử thách ngàn năm Bắc thuộc, tiến hành hàng trăm khởi nghĩa chống áp chống xâm lược Một dân tộc khoảng 22 kỷ, từ kỷ thứ trước Công nguyên đến tiến hành 13 chiến tranh giữ nước vĩ đại, thắng đế quốc lớn thời Đó chống Tần (214-208) trước Công nguyên; chống Tống lần I (981); chống Tống lần II (10751077); chống Mông - Nguyên lần I (1258); chống Mông - Nguyên lần II (1285); chống Mông - Nguyên lần III (1287-1288); chống Minh (1406-1427); chống Xiêm (1784-1785); chống Thanh (1788-1789); chống Pháp (1858-1945); chống Pháp can thiệp Mỹ (1945-1954); chống Mỹ, cứu nước (1955-1975) Phẩm chất anh hùng truyền thống dân tộc Việt Nam thống tinh thần yêu nước, yêu lao động với ý chí thơng minh sáng tạo tinh thần đấu tranh anh dũng quật cường Tinh thần làm nên sức sống mãnh liệt khả vươn tới tương lai dân tộc Một dân tộc có phẩm chất anh hùng có khả sản sinh vị anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hố kiệt xuất Hồ Chí Minh Đạo đức truyền thống Việt Nam sở, đồng thời nguồn gốc tác động trực tiếp đến trình hình thành phát triển đạo đức Hồ Chí Minh tư tưởng đạo đức Người b) Tinh hoa văn hoá nhân loại * Quan điểm đạo đức phương Đông Đạo đức phương Đông khái niệm rộng lớn đề cập đến quan điểm đạo đức phương Đơng có ảnh hưởng đến nhân cách quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh Một số quan niệm đạo đức phương Đơng mà Hồ Chí Minh sử dụng làm ngun liệu tư tưởng, cải tạo nó, đổi phát triển thành tư tưởng đạo đức Quan điểm đạo đức Nho giáo Vấn đề đạo đức vấn đề nhất, bao quát Nho giáo, học thuyết Khổng - Mạnh Về vũ trụ quan, nói đến trời đất, mn vật nữa, lại chuyện đạo đức Theo quan niệm Nho giáo, trời có đạo trời, đức trời, đất có đạo đất, đức đất Mn vật có đạo đức mn vật Về nhân sinh quan, đạo đức trở nên quan trọng định tất Con người chúa tể, anh linh mn lồi, theo Nho giáo người có đạo đức Từ bậc sáng lập đạo Nho Chu Công, Khổng Tử đến người bảo vệ, kế thừa phát triển Nho giáo giai đoạn sau Nhan Tử, Tăng Tử, Mạnh Tử nhà nho thời đại sau coi công việc trau dồi, rèn luyện đạo đức công việc cao quý hàng đầu người Nho giáo học thuyết trị đạo đức mang chất giai cấp địa chủ - phong kiến, có nhiều mặt trái, đạo đức phong kiến có cố gắng to lớn, bền bỉ có cống hiến định việc khuyên bảo dạy dỗ người sống thương yêu lẫn nhau, quan hệ theo phép tắc, kỷ cương, thông qua khái niệm như: Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Lễ Quan niệm đạo đức nhân sinh Phật giáo Những tư tưởng tơn giáo hay Phật giáo có mặt tích cực mặt hạn chế định Đề cập yếu tố tích cực đạo đức Phật giáo xã hội, tư tưởng Phật giáo đề cao người chân lý; đề cao bình đẳng người với Phật giáo cho khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nước mắt mặn Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tâm lý, đạo đức lối sống người Việt sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao tư tưởng đạo đức Phật giáo Người nói: "Đức Phật đại từ bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Chúng ta theo lịng đại từ đại bi Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nòi khỏi khổ ải nơ lệ"1 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, sử dụng tinh hoa đạo đức Phật giáo, có quan hệ tốt, sách với đồng bào theo đạo Phật nước ta Ngược lại, đồng bào theo đạo Phật hết lịng tơn kính, ngưỡng mộ Người, lĩnh vực đạo đức, tài * Quan niệm đạo đức chủ nghĩa nhân đạo phương Tây Ngay từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh khao khát sang phương Tây để tìm hiểu thật hiệu "tự do, bình đẳng, bác ái" mà cách mạng tư sản Pháp nêu Qua chục năm Người sống nước lớn phương Tây, Hồ Chí Minh hiểu rõ đời sống thực đời sống tinh thần, tình cảm, tâm lý, đạo đức lối sống người phương Tây Trên lĩnh vực đạo đức lối sống, người phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài Thiên chúa giáo nhiều học thuyết tơn giáo, chủ nghĩa khác Trong q trình hoạt động cách mạng mình, lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập đến Đức chúa Giêsu, chủ nghĩa nhân đạo, vấn đề nhân quyền Mặc dù học thuyết có hai mặt trái nhau, Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa giáo lý học thuyết để kế thừa, đổi mới, phát triển tư tưởng đạo đức Tinh hoa đạo đức Thiên chúa giáo Hồ Chí Minh, Sđd, tập 5, tr.197 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao "Chúa đốc hy sinh để cứu loài người khỏi ách nơ lệ, đưa lồi người hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, tự do" Đạo Thiên chúa đưa dự định nhằm giải thoát người khỏi tật xấu lòng phản trắc vào lời cầu nguyện Khuyên nhủ người làm điều thiện, tránh điều ác Chính Ph ăngghen đánh giá cao lý tưởng đạo đức Thiên chúa giáo, đời, so sánh với lý tưởng nhân đạo cộng sản Đồng thời, ông tính khơng tưởng hạn chế lý tưởng tơn giáo Trong tác phẩm "Bàn lịch sử đạo Cơ đốc sơ kỳ" (1894), Ph ăngghen viết: "Cả đạo Cơ đốc lẫn chủ nghĩa xã hội công nhân tuyên truyền giải phóng người tương lai khỏi cảnh nơ lệ nghèo khổ; đạo Cơ đốc tìm giải thoát sống trời, giới bên sau chết, chủ nghĩa xã hội tìm giới này, việc tổ chức lại xã hội"2 Cũng số tơn giáo khác, đạo Thiên chúa có điểm mạnh hạn chế Vì vậy, cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt đề cao tính thiện tôn giáo ấy, mặt khác vạch rõ bọn đế quốc thường xuyên lợi dụng tôn giáo chiến tranh xâm lược Chủ nghĩa nhân đạo phương Tây Yếu tố tích cực chủ nghĩa nhân đạo phương Tây vấn đề người Nó có chiều rộng khắp đơng tây chiều sâu phát triển xã hội loài người Chủ nghĩa nhân đạo chữ La tinh "Humanus" có nghĩa coi trọng người Đó tổng hợp quan điểm thể tôn trọng phẩm giá quyền người, chăm lo đến hạnh phúc, phát triển toàn diện cho người chăm lo đến việc tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho xã hội Cùng với đời chủ nghĩa tư châu Âu, chủ nghĩa nhân đạo đặc trưng cho hệ tư tưởng giai cấp tư sản thời kỳ lên Nó liên kết đấu tranh chống chế độ phong kiến với quan điểm thần học thời trung cổ tệ nạn đạo đức xã hội Những người theo chủ nghĩa nhân đạo tuyên bố tự cá nhân người, phản đối chủ nghĩa khổ hạnh tôn giáo, tán thành quyền người hưởng thụ nhu cầu tinh thần vật chất sống "Tôi người khơng có người xa lạ tôi" Câu phương ngôn trở thành hiệu nhà chủ nghĩa nhân đạo Quan điểm họ thấm nhuần tinh thần lạc quan tin tưởng vào sức mạnh cá nhân người Tuy nhiên, nét hạn chế không đề mục đích giải phóng cá nhân người lao động khỏi ách bóc lột cảnh nghèo khổ Song với thời đại ấy, chủ nghĩa nhân đạo tư sản trào lưu tiến Nó làm lung lay sở trị, tư tưởng chế độ phong kiến Các nhà chủ nghĩa nhân đạo lớn thời kỳ Phục hưng Pêtacơ, Đăngtơ, Brunơ, Mơngtenhơ, Cơpécních, Sếchxpia, Ph Bêcơ Họ đóng vai trị quan trọng việc hình thành giới quan phi tơn giáo Chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Hà Nội, 1996, tr 220 Mác - ăngghen, Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 663 Khoa học xã hội, nghĩa nhân đạo tư sản đạt tới hưng thịnh tác phẩm nhà khai sáng kỷ XVIII Họ tuyên bố hiệu "tự do, bình đẳng, bác ái", bảo vệ quyền người tự phát triển "bản tính tự nhiên" Những điều cốt lõi chủ nghĩa nhân đạo tư sản phương Tây biểu tập trung Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1776), Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng tư sản Pháp (1789) Nhưng với phát triển chủ nghĩa tư bản, lý tưởng tự do, bình đẳng, bác bị sụp đổ Người ta ngày thấy rõ chưa bình đẳng trước pháp luật chưa có bình đẳng thực cho người Chủ nghĩa nhân đạo tư sản bị hạn chế lấy chế độ tư hữu chủ nghĩa cá nhân làm sở cho lý tưởng nhân đạo chủ nghĩa Do đó, nảy sinh mâu thuẫn mà giai cấp tư sản giải nổi, hiệu chủ nghĩa nhân đạo với thực hiệu xã hội tư Chỉ có đến thời kỳ C Mác Ph ăngghen, V.I Lênin chủ nghĩa nhân đạo cộng sản khắc phục hạn chế chủ nghĩa nhân đạo tư sản Như vậy, trình hình thành tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phản ánh phương pháp tư biện chứng tiếp nhận nguồn giá trị văn hoá dân tộc nhân loại, thuộc nguồn gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Các Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung sao? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định sống chung với hồn mỹ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy"1 Điều thể rõ thái độ Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị đạo đức truyền thống tinh hoa đạo đức nhân loại mà thể bao dung, trân trọng di sản văn hố đạo đức có nguồn gốc khuynh hướng tư tưởng khác Tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh hình thành sở tiếp thu, phát triển nhiều nguồn tư tưởng đạo đức, chủ yếu tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin Nhưng Người, đạo đức truyền thống, đặc biệt hệ tư tưởng đạo đức Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo dân tộc hố có vị trí quan trọng Trong xây dựng hệ thống tư tưởng đạo đức cách mạng, Người tiếp nhận tinh hoa giá trị đạo đức khác, đồng thời chuyển hố nó, đưa vào phạm trù đạo đức cũ với nội dung hoàn toàn phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam Có thể khẳng định, nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kết hội tụ nhiều nguồn, nhiều học thuyết đạo đức cổ kim, Đông Tây Việt Nam giới, bật phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.152 ... tha II Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng Tính chất cách mạng nội dung đạo đức Hồ Chí Minh a) Quan điểm Hồ Chí Minh khác đạo đức cũ đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng khái niệm đạo đức Nho... có nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giống tư tưởng đạo đức cũ, tôn giáo, phong kiến hay tư sản có kế thừa, đổi phát triển quan niệm cũ để hình thành nên tư tưởng đạo đức mới, đạo đức cách mạng... chuẩn mực đạo đức cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân hạt nhân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn quan trọng cán bộ, đảng viên

Ngày đăng: 09/08/2017, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan