skkn một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi vào lớp 1 ở trường mầm non ngọc phụng huyện thường xuân

16 735 0
skkn một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi vào lớp 1 ở trường mầm non ngọc phụng huyện thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

7 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2

9 2.3.Các giải pháp để giải quyết vấn đề 5

Minh đã nói: “Giáo dục Mẫu giáo tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”.

Với trẻ mẫu giáo, hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi Việc học tập

Trang 2

chỉ mang tính chất "Học mà chơi, chơi mà học" Trẻ rất hiếu động tò mò, hammuốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh Trẻ thực sự học trong khi chơi, đểlĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học Ở trẻ mẫu giáolớn, các yếu tố của hoạt động học tập đã xuất hiện nhưng mới ở dạng sơ khai.Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo đã tạo cơ hội cho trẻ hoạt động,học hành, giải quyết vấn đề, trải nghiệm tìm tòi, khám phá nhằm giúp trẻ pháttriển nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kĩ năng thực hành, giao tiếpứng xử,

Tuy nhiên một số phụ huynh học sinh lại lầm tưởng rằng để cho trẻ họctốt ở trường phổ thông cần dạy trước cho trẻ như: tập viết, tập đọc, tập làmtoán rốt cuộc là trẻ không đủ sức tiếp thu những tri thức trên hoặc có tiếp thuđược thì trẻ lại tỏ ra chán nản, không tập trung khi phải học lại những kiến thứcấy ở lớp 1.

Thực tế cho thấy, việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1 khôngthể là việc làm thay cho công việc dạy dỗ ở lớp 1 Không nên dạy trước nhữnggì mà sau này trẻ phải học một cách bài bản ở trường phổ thông Hành trang chotrẻ vào lớp 1 nên " nhỏ gọn" để phù hợp với sức vóc của trẻ mới qua lớp mầmnon Những bài học đầu tiên của trẻ mầm non là qua các bài đồng dao, bài thơ,bài hát, có tiết tấu vui tươi ngộ nghĩnh, tình cảm, bé thích và nhớ nhanh Trườngmầm non là nơi trẻ làm quen với ngôn ngữ văn học nghệ thuật, trẻ được họccách hòa đồng với bạn bè, biết giữ yên lặng trong những giờ ngủ trưa, biết cảmơn, xin lỗi Những bài học nề nếp về sinh hoạt, sự tự lập và mối quan hệ trongmôi trường tập thể sẽ góp phần hình thành nhân cách của trẻ.

Mặt khác, một số ít trẻ em không có điều kiện đến trường mầm non, do khôngchuẩn bị một cách chu đáo các điều kiện cần thiết cho các hoạt động nên khi vào lớp1 các trẻ gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ, khó thích ứng với hoạt động ở trường phổthông, những trẻ này thường nhút nhát, sợ thầy cô và ít giao tiếp với bạn bè.

Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 thường xuyên và liên tục ở mọi lúc, mọi nơi lànhiệm vụ của gia đình, nhà trường và toàn xã hội, đặc biệt là các trường mầmnon Như vậy, việc cho trẻ làm quen với các hoạt động ở trường mầm non là rấtcần thiết.

Xuất phát từ các lý do trên cùng với thực tiễn của nhiều năm kinh nghiệmdạy trẻ, nắm được đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ và của phụ huynh học sinh, tôithấy việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi vào lớp 1 là vô cùng cần thiết

và quan trọng Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp chuẩn bị tâmthế cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1 ở trường mầm non Ngọc Phụng huyện

Trang 3

Thường Xuân".

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất về chiều cao, cân nặng, khả năng pháttriển về ngôn ngữ, phát triển về nhận thức, phát triển về tình cảm xã hội, pháttriển về thể chất và phát triển thẩm mĩ, một số kĩ năng cần thiết của hoạt độnghọc tập và tâm thế sẳn sàng bước vào trường tiểu học.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1 ở trường mầm non Ngọc Phụng huyện

Thường Xuân.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Nhóm phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết: Thu thập,phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ5-6 tuổi qua các tài liệu, sách báo và tạp chí mầm non.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát tìnhhình thực tế trên trẻ, các biện pháp đã tác động trên trẻ, kết quả đạt được, nhữngtồn tại, hạn chế và nguyên nhân để từ đó lựa chọn các biện pháp phù hợp.

- Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Lựa chọn các biệnpháp phù hợp và áp dụng vào thực tế Đánh giá kết quả đạt được, so sánh kếtquả trước và sau khi áp dụng biện pháp

2 Nội dung của sáng kiến.2.1.Cơ sở lí luận

Tuổi mầm non là bậc thang đầu tiên, làm nền móng cho những bậc thangtiếp theo của cuộc đời Để vào lớp 1, trẻ cần được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đihọc hay còn gọi là “độ chín muồi” Vì thế một trong những yêu cầu quan trọngcần chuẩn bị để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu học là chuẩn bị tốt cho trẻvề các mặt: Đức - trí - thể - mỹ - lao động - ngôn ngữ Ngoài ra, cần chuẩn bị tốtcho trẻ về mặt tinh thần để trẻ chuẩn bị vào lớp 1.

Khi chuyển tiếp giữa bậc học mầm non và bậc học tiểu học phải đảm bảosự kế thừa, tính khoa học Những kiến thức đã được hình thành ở lứa tuổi mầmnon cần phải được củng cố và mở rộng, hoàn thiện ở mức độ cao hơn, giúp trẻkhông bị những thay đổi đột ngột khi chuyển từ hoạt động vui chơi – trườngmầm non sang hoạt động học tập - trường tiểu học Việc chuẩn bị tốt cho trẻ vềthể chất, tâm lý từ tuổi mầm non là yêu cầu quan trọng giúp trẻ thích ứng tốt vớiviệc học tập ở bậc học tiểu học

Việc chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học được tiến hành thường xuyên vàliên tục ở mọi lúc, mọi nơi và là nhiệm vụ của mọi lực lượng giáo dục: Gia đình,

Trang 4

nhà trường, toàn xã hội Đặc biệt, trường mầm non cần chuẩn bị tốt mọi mặt, tạocho trẻ tâm thế hứng thú, thích vào trường tiểu học

Tiến sĩ tâm lý Phạm Mạnh Hà cho biết: “Trước bất kỳ một thay đổi nào, nếuđược chuẩn bị tâm lý một cách tốt nhất sẽ giúp cho trẻ dễ dàng thích nghi hơn”

Trên thực tế thì sau thời gian khai giảng, nhiều trẻ rơi vào trạng thái tâm lílo âu, hoảng sợ, không muốn đi học…Việc này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nặngnề tới tâm lý cũng như kết quả học tập của trẻ

Theo Thạc sĩ tâm lý Đỗ Thị Thu Hồng (Bệnh viện Tâm thần ban ngày

Mai Hương, Hà Nội): “Sau khai giảng, bệnh viện đón nhận một số trẻ lớp 1 cóbiểu hiện rối nhiễu tâm lý do lo âu, hoảng sợ, buồn bã, ốm liên miên, sụt cânnhanh chóng, từ chối hòa đồng với thầy cô bè bạn, kém hoạt bát hơn hẳn so vớithời điểm trước khi đi học” Đây thực sự là vấn đề với trẻ bởi nếu không được

giúp đỡ, trẻ dễ sinh tâm trạng chán đi học, không những ảnh hưởng đến sự pháttriển về trí tuệ tinh thần mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển về nhân cáchsau này.

Vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học phải được tiến hànhthường xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi và là nhiệm vụ của mọi lực lượng giáodục Đặc biệt, trường mầm non cần chuẩn bị tốt mọi mặt, tạo cho trẻ tâm thếhứng thú, thích vào trường tiểu học

2.2 Thực trạng của việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 ở trường mầmnon Ngọc Phụng huyện Thường Xuân.

* Thuận lợi:

Bản thân là giáo viên đạt chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình, yêu nghề mếntrẻ, có ý thức tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Có khảnăng tạo hứng thú cho trẻ, định hướng cho trẻ được hoạt động mọi lúc mọi nơitương đối phong phú, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tếgiảng dạy.

Ban giám hiệu nhà trường và các cấp lãnh đạo địa phương có sự quan tâmchỉ đạo và động viên thiết thực, kịp thời, hiệu quả

Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản đáp ứng được yêu cầu củaviệc dạy và học Các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy họctương đối đầy đủ, phòng học thoáng mát và có đủ ánh sáng

Các cháu trong cùng độ tuổi, đến lớp học đều và ngoan, lễ phép, biết vâng lời cô.Phụ huynh học sinh có nhận thức tốt, nhiệt tình trong việc phối hợp vớinhà trường và giáo viên.

* Khó khăn:

Trang 5

Phần lớn trẻ ở đây đều là con em có cha mẹ làm nông nghiệp, kinh tế cònnhiều khó khăn Vì vậy, việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, tâm lý nhằmphát triển thể lực cho trẻ còn nhiều hạn chế.

Một số trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn trong giao tiếp với cô giáo và bạn bè Việc phối hợp chặt chẽ với gia đình trong việc giáo dục trẻ nói chung vàchuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1 chưa thường xuyên.

Trước thực trạng trên, tôi rất băn khoăn và trăn trở Phải làm như thế nàovà bằng biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi có một tâm thế vững vàng, sẵn sàngbước vào lớp 1, để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất.

Khả năng phát triển về ngôn ngữ vànhận thức

2.3 Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ở trườngmầm non Ngọc phụng huyện Thường Xuân.

2.3.1 Chú trọng phát triển toàn diện cho trẻ

* Lĩnh vực phát triển thể lực, thể chất.

Một cơ thể khỏe mạnh là tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển năng lựchoạt động trí tuệ ở trường Tiểu học Thể lực phát triển tốt cũng tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển nhân cách.

Trang 6

Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là sự chuẩn bị về lượng(phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể) mà còn là sự chuẩn bị về chất (nănglực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của thần kinh, cơbắp, độ khéo léo của bàn tay, tính nhanh nhạy của các giác quan …).

Bởi vậy, thông qua các chủ đề, đặc biệt là chủ đề “Bản thân” tôi đã cốgắng tận dụng mọi cơ hội để dạy trẻ mọi lúc mọi nơi Giúp trẻ hiểu được chứcnăng, sự cần thiết của việc chăm sóc giữ gìn vệ sinh cơ thể, dạy trẻ nhận biếtđược bốn nhóm thực phẩm, biết được lợi ích của bốn nhóm thực phẩm với sứckhỏe của bản thân Cho trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ chất, sự cần thiếtcủa việc luyện tập thể dục đối với sức khỏe của trẻ Dạy trẻ tự xâu quai giày, tựđi dép, biết lau chùi sau khi đi vệ sinh, tự cài cúc áo, tự xếp quần áo sau khi thayđồ Trẻ được phân công làm công việc trực nhật: xếp thìa, bê đồ ăn phụ cô, kêsạp ngủ (nhẹ) Thông qua hành động này trẻ còn học được một số quy luật trongphép đếm 1:1

Hình ảnh cô giáo rèn luyện thể chất cho trẻ qua trò chơi:" Mèo đuổi chuột"

Ví dụ: Trò chơi :" Mèo đuổi chuột ","Bịt mắt bắt dê”

Trang 7

* Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và trí tuệ:

Ngôn ngữ vừa là phương tiện vừa là điều kiện để con người giao tiếp vàtư duy Trong hoạt động học tập, ngôn ngữ vừa là công cụ để lĩnh hội tri thứcvừa nói lên khả năng trí tuệ của con người Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổivừa giúp cho việc phát triển trí tuệ của trẻ vừa là công cụ để các trẻ tư duy Vìvậy, việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàngngày là việc quan trọng nhất để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Trẻ có ngôn ngữmạch lạc thì đồng thời các quá trình tâm lý như: tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, trigiác… của trẻ cũng phát triển tốt.

Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch rèn luyện và phát triểnngôn ngữ cho trẻ một cách thường xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạtđộng như: Thông qua trò chuyện, giao tiếp thường ngày; thông qua các hoạtđộng học tập, nhất là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (đọc thơ,đồng dao, kể lại chuyện…) nhằm cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ phong phú về thếgiới xung quanh và phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, tạo điều kiện cho trẻ diễnđạt một cách rõ ràng nguyện vọng của mình, uốn nắn kịp thời ngôn ngữ của trẻ.

Ví dụ 1 : Qua câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" tôi mạnh dạn đưa ra các

câu hỏi đàm thoại cho trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biết tên, nhớ tên các nhânvật trong chuyện:

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?- Sơn Tinh và Thủy Tinh có những tài gì?

- Qua câu chuyện cho các con biết thêm về điều gì?

Sau khi trẻ đã nắm được nội dung câu chuyện, cô giáo hướng dẫn và chotrẻ kể lại nội dung chuyện cô vừa kể, tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh

Ví dụ2: Qua câu chuyện “Cây tre trăm đốt” tôi đặt câu hỏi và hướng dẫn

cho trẻ hiểu được nội dung chuyện:

- Các con thấy anh nông dân là người như thế nào?- Lão nhà giàu là người như thế nào?

- Cho trẻ thảo luận về đức tính của từng nhân vật.

- Qua câu chuyện này, con học được ở anh nông dân đức tính gì? - Cho trẻ kể lại nội dung chuyện cô vừa kể.

- Tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh

Trang 8

Hình ảnh rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động học

- Tận dụng mọi cơ hội để kích thích hứng thú của trẻ đối với hoạt động tríóc: tự giải quyết một số tình huống xảy ra hàng ngày, có sự hiểu biết cơ bản vềbản thân, gia đình, xã hội, biểu tượng về thời gian, không gian, một số kĩ năngcơ bản về toán học.

Ví dụ: Bảng thời tiết, lịch.

Trò chơi: lập kế hoạch đi du lịch, thăm quan, chơi trốn tìm.

Ví dụ: Trò chơi: "Mùa nào trong năm","Xếp tuần lễ"

- Phát triển tư duy thông qua kể chuyện: đàm thoại, đặt câu hỏi về nộidung, suy luận, phán đoán thông qua câu đố, trò chơi.

- Dạy trẻ một số kỹ năng cơ bản về toán học thông qua giờ học và thôngqua các trò chơi.

Ví dụ: Trò chơi "Tìm đúng nhà" Ở trò chơi này hình thành cho trẻ tập hợp

số lượng, hình thành biểu tương về hình dạng, kích thước.- Cho trẻ làm quen chữ cái thông qua một số trò chơi: + Tìm từ phù hợp với hình.

+ Tìm chữ đã học thông qua bài thơ:

Ví dụ: Tìm chữ " v, r" trong bài vè về thủ đô Hà Nội

+ Tìm chữ cái thông qua các trò chơi như: "Vòng quay kỳ diệu", " Ô cửabí mật".

+ Luyện phát âm thông qua thơ, đồng dao.

Trang 9

Ví dụ: Bài " Đi cầu đi quán", " Nu na nu nống" , “Kéo cưa lửa xẻ"

+ Trò chơi sao chép con chữ:

- Cho trẻ làm quen nhiều kiểu chữ: chữ in thường, chữ viết thường, chữ in

hoa, chữ viết hoa Luyện thêm cho trẻ một số chữ đọc khó như: p, q, r

- Ngoài ra, trong giờ học toán tôi còn cho trẻ làm quen một số thuật ngữ

toán học "nhiều hơn, ít hơn", những con số

+ Cho trẻ làm quen với các khái niệm: nhiều hơn, ít hơn, những con sốthông qua giờ học, qua các trò chơi.

Ví dụ: Trò chơi: "Câu cá"," Tìm đúng nhà"

- Trong giờ chơi cho trẻ chơi một số trò chơi: trò chơi Bán hàng (Trẻ đóngvai người bán hàng, người mua hàng), trò chơi Bác sĩ (Trẻ nhập vai bác sỹ âncần, niềm nở khám, chữa bệnh cho bệnh nhân).

- Góc khoa học: Nói lên kết quả thí nghiệm.

* Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:

Sự phát triển các mặt tình cảm và kĩ năng xã hội là tiền đề quan trọng choviệc học và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ: Khả năng tập trung, chấphành những qui định chung và sự chỉ dẫn của cô là vô cùng cần thiết, là yếu tốgiúp trẻ học tập tốt ở trường Tiểu học sau này Khi trẻ tự tin vào chính bản thânmình, trẻ sẽ học được cách chủ động, độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụđến cùng

Để chuẩn bị về mặt tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ đạt kết quả tốt tôiđã chuẩn bị một số việc như sau:

Giáo dục trẻ ý thức về bản thân như đặt các câu hỏi để kích thích trẻ biểulộ những suy nghĩ, cảm xúc của mình thông qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, chuyện.Khuyến khích trẻ tự tổ chức các trò chơi, đặc biệt là trò chơi phân vai theochủ đề Giáo dục các cháu có thói quen tự phục vụ bản thân.

Giúp trẻ tự lựa chọn và tham gia các hoạt động chơi nhằm phát triển tínhtự tin, tự lực và sáng tạo của trẻ Giúp trẻ ham học bằng cách thiết kế những hoạtđộng thú vị, vui nhộn, vừa sức cho trẻ như chơi xếp hình, nấu ăn, gieo hạt vàquan sát sự lớn lên của cây….

Giáo dục trẻ ý thức chấp hành nội qui, qui định ở trường, lớp học, nhữngnơi công cộng, chấp hành luật an toàn giao thông.

Giáo dục trẻ ý thức và thái độ cư xử phù hợp đối với người thân trong giađình Giáo dục trẻ có quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cô giáo trong trường mầm nonđồng thời giúp trẻ có những biểu tượng chính xác về trường Tiểu học

2.3.2 Cho trẻ làm quen với chữ viết và tập cho trẻ kĩ năng cầm bút, cầm sách,

Trang 10

tư thế ngồi đọc viết

* Chuẩn bị cho việc học đọc

Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ cái là giúp trẻ nhận được mặtchữ, cách phát âm chính xác từng chữ cái Trên cơ sở đó trẻ thích ứng được vớitập đọc, tập viết ở lớp 1 Cho trẻ làm quen với chữ cái là nhiệm vụ quan trọngtrong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, nên ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựngkế hoạch, lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen chữ cái một cách thích hợp.Cho trẻ làm quen với chữ cái trong các hoạt động giáo dục theo chươngtrình Giáo dục Mầm non

Dạy trẻ biết phát âm, tô các chữ cái.

Hình ảnh cô giáo dạy trẻ ở hoạt động “làm quen chữ cái”

Hướng dẫn trẻ làm quen cách đọc các từ, câu đơn giản như hướng dẫn trẻđọc tên trẻ trong bảng danh sách lớp, gọi tên một số đồ vật được ghi trên nhữngđồ dùng cá nhân, bảng chữ ghi tên đồ vật thường dùng (bút chì, giấy, gócsách ) nhận biết và viết tên của bản thân (trẻ nào có khả năng tốt).

Trò chơi, nhất là trò chơi lô tô, tranh ảnh có chứa từ, chữ cái, sử dụng cáctrò chơi trên máy tính cho trẻ làm quen với việc đọc, cầm bút viết.

Tôi thường xuyên đọc sách cho trẻ nghe, khi đọc cho trẻ nghe, cô cho trẻngồi cùng hướng với cô, khi trẻ nghe và nhìn cách cô đọc sách trẻ có thể học

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan