skkn giải pháp xây dựng vốn tài liệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo ở thư viện

42 430 0
skkn giải pháp xây dựng vốn tài liệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo ở thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán Mã số: SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN BẠN ĐỌC SỬ DỤNG SÁCH, BÁO Ở THƯ VIỆN Người thực hiện: Nguyễn Anh Dũng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: Thư viện  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Anh Dũng Ngày tháng năm sinh: 15 tháng 08 năm 1983 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Khu Phố 8- TT Tân Phú- Tân Phú- Đồng Nai Điện thoại: 061.3856483(CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01254540358 Fax: E-mail: dung150883@gmail.com Chức vụ: Nhân viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Chuyên trách thư viện Đơn vị công tác: Trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Khoa học Thư viện III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thư viện Số năm có kinh nghiệm: 11 - Các sáng kiến có năm gần đây: Một số giải pháp thu hút bạn đọc đến với phong trào đọc sách thư viện Giải pháp xây dựng vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN BẠN ĐỌC SỬ DỤNG SÁCH, BÁO Ở THƯ VIỆN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta biết Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống xã hội VI.Lê nin nói: “ Không có sách tri thức, tri thức chủ nghĩa cộng sản ’’ Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng người bạn gần gũi nhất, tài liệu cần thiết thầy trò Học sinh cần có sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo để học tập luyện tập Giáo viên cần có sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức Ngoài loại báo, tạp chí thư viện nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giáo viên học sinh nhà trường Chính vậy, từ lâu thư viện trường học phận trọng yếu trường phổ thông, có vai trò quan trọng, toàn trình hoạt động thư viện mang nội dung tính giáo dục sâu sắc; Thư viện không nơi lưu trữ sách, báo, tạp chí loại tài liệu, … mà trung tâm sinh hoạt văn hoá nhà trường góp phần thúc đẩy phong trào giảng dạy học tập giáo viên học sinh, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu học sinh xây dựng nếp sống văn hoá cho thành viên nhà trường Do đó, thư viện phải hoạt động tích cực cụ thể thỏa mãn phần nhu cầu ngày lớn sách tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác phục vụ giảng dạy giáo viên học tập học sinh Với thực trạng chung thư viện trường phổ thông nói chung thư viện trường Phổ thông Dân tộc nội trú liên huyện Tân Phú – Định Quán nói riêng cố gắng bước thực chức nhiệm vụ nghiệp giáo dục Thư viện góp phần quan trọng nghiệp Tuy chưa đáp ứng đủ nhu cầu học sinh trường Yếu tố khách quan vốn tài liệu nghèo nàn, thiếu chất lượng số lượng, nguồn kinh phí eo hẹp Yếu tố chủ quan nhận thức vai trò vị trí thư viện nhà trường cấp quản lý giáo dục chưa đầy đủ, với quan tâm chưa mức Việc xây dựng vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện trường học trình sưu tầm, nghiên cứu lựa chọn tài liệu có nội dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa học, thực tiễn nghệ thuật phù hợp với cấp học, bậc học để dần đưa thư viện vào hoạt động vấn đề làm cho cán thư viện boăn khoăn, trăn trở Phải để tăng cường bổ sung vốn tài liệu cho thư viện? Tạo thói quen để bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện? Từ yếu tố khách quan chủ quan trên, dựa việc làm lí chọn đề tài: Giải pháp xây dựng vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo thư viện II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Về sở lý luận 1.1/ Vai trò sách nhà trường Sách sở vật chất có vai trò quan trọng nhà trường phổ thông Sách chứa đựng nội dung giáo dục mà công cụ, phương tiện đảm bảo thực tốt mục tiêu, nội dung giáo dục phương pháp giáo dục – phương pháp phát huy cao tính tích cực, độc lập học sinh học tập 1.2/ Sự cần thiết phải bổ sung sách nhà trường Thư viện phận thiếu nhà trường phổ thông Dù thư viện lớn đến đâu, sách nhiều đến cỡ trở nên thiếu phù hợp dần theo thời gian Cho nên thư viện phải bổ sung sách đầy đủ, thường xuyên hoạt động có nghiệp vụ chắn tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dạy học Rõ ràng thư viện góp phần tích cực việc đạo sử dụng sách, báo đồng thời địa tiêu thụ sách quan trọng Do cần phải củng cố thư viện nghĩa bổ sung sách cho thư viện đổi hoạt động thư viện nhằm đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy giáo viên học tập học sinh Về sở thực tiễn 2.1/ Về việc bổ sung sách Bổ sung sách nói việc làm cần thiết nhằm phục vụ tốt cho việc dạy học thầy trò giai đoạn cải cách lại cấp thiết Tuy nhiên thực tế việc bổ sung sách dễ dàng Bởi khó khăn lớn làm để có nguồn vốn, nguồn kinh phí mua thêm sách? Mà nguồn kinh phí để bổ sung sách cho thư viện nhỏ Sở dĩ việc bổ sung sách khó khăn nguồn sách ngành cấp không còn, chủ yếu nguồn tài liệu sách, báo thư viện cung cấp chủ yếu phần kinh phí hoạt động nhà trường nên chưa phong phú nội dung lẫn hình thức, số lượng tài liệu hạn hẹp so với nhu cầu sử dụng sách báo học sinh trường Còn việc phối hợp với nhà trường tham mưu với đoàn thể, ban ngành địa phương nặng lý thuyết Bởi lẽ địa phương nào, đoàn thể nào, cá nhân xã hội nhận thức cách đầy đủ, đắn tầm quan trọng thư viện Nếu có ủng hộ cho thư viện sách hay tiền tiêu biểu gọi với lời hứa hẹn mang tính chất động viên 2.2/ Thực tế hoạt động trường - Trường thành lập từ năm 1994 - Tại Điều Pháp lệnh Thư viện (quy định điều kiện thành lập thư viện) Thông tư số 56/ 2003/ TT- BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ văn hóaThông tin hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện trường phổ thông - Thư viện xây dựng khuôn viên trường, có phòng đọc cho giáo viên học sinh, kho sách, phòng mượn, phòng tra cứu, rộng 100m tất trưng bày gọn gàng hợp lý Ngoài thư viện trang bị hiệu, bảng nội quy hướng dẫn sử dụng sách, máy vi tính, lịch làm việc cụ thể … theo nghiệp vụ thư viện trường học - Đối tượng bạn đọc gần gũi 263 học sinh em 12 dân tộc Châu – ro, Mạ, Xtiêng, K’ho, Tày, Nùng, v.v… - Thư viện trường đạt chuẩn 01 - Theo quy định ngành Giáo dục- Đào tạo, vốn tài liệu thư viện trường phổ thông phải bao gồm ba loại sách bản: + Sách giáo khoa xác định khối lượng mức độ kiến thức cần truyền thụ cho học sinh + Sách nghiệp vụ giáo viên loại sách phục vụ trực tiếp cho công tác giảng dạy tự bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên + Sách tham khảo đọc thêm loại sách góp phần củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức cho giáo viên học sinh, có tác dụng kích thích em lòng say mê học tập, yêu khoa học, có ý thức vươn lên tìm tòi sáng tạo học tập lao động ● Số liệu khảo sát vốn tài liệu thư viện đơn vị chưa áp dụng sáng kiến Tên tài liệu Số liệu trước thực sáng kiến Sách giáo khoa 10.381 Sách tham khảo 6.754 Sách thiếu nhi 3.038 Sách nghiệp vụ 1.118 ● Số liệu khảo sát bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện đơn vị chưa áp dụng sáng kiến Đối tượng Tổng số Không hứng thú Bình thường sử dụng sách, báo Số lượng % Số lượng Rất hứng thú Sử dụng sách, báo % Số lượng % Học sinh 263 85 32 124 47 54 21 CB- CNV- GV 41 16 39 18 44 17 ● Giải pháp, đề xuất thay phần giải pháp, đề xuất có; áp dụng thực đơn vị có hiệu III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Trong năm học 2016- 2017 thư viện trường PTDT Nội Trú liên huyện Tân Phú- Định Quán thực số giải pháp quen thuộc tương đối có hiệu quả, việc xây dựng bổ sung vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo thư viện nhà trường 1/ Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bổ sung vốn tài liệu nhà trường Theo thông tư Liên Bộ số 30/ TT-LB ngày 26/ 7/ 1990 Cần dành tối thiểu từ 6% đến 10% tổng ngân sách chi nghiệp Giáo dục phổ thông(mần non, phổ thông cấp I, II, III BTVH hàng năm để mua sắm trang bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa thiết bị cho thư viện trường học…) Căn vào kinh phí nhà trường thường xuyên theo dõi kế hoạch xuất qua mạng, báo chí hay danh mục sách gửi cho thư viện từ nhà xuất hay công ty sách thiết bị Đồng Nai,… Kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo tính thời thông tin Đầy đủ loại sách xuất có giá trị, vào giới thiệu sách năm nhà xuất bản, nhà xuất Giáo dục phải phù hợp với công cải cách giáo dục Dựa danh mục sách nhà sách, cán thư viện lựa chọn tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện Ví dụ:  Sách giáo khoa, sách tập Stt Tên Sách SL Tác giả NXB Ngữ văn 6/1 50 Bùi Mạnh Nhị,… GDVN Ngữ văn 6/2 40 Nguyễn Văn Long,… Toán 6/1 40 Vũ Hữu Bình,… GDVN GDVN Toán 6/2 40 Phạm Gia Đức GDVN Lịch sử 20 Đinh Ngọc Bảo,… GDVN Địa lý 30 Nguyễn Quận,… GDVN Giáo dục công dân 30 Vũ Xuân Vinh,… GDVN Âm nhạc & Mĩ thuật 30 Triệu Khắc Lễ,… GDVN Vật lý 30 10 Sinh học 40 Nguyễn Phương Hồng GDVN Nguyễn Phương Nga GDVN 11 Công nghệ 30 Triệu Thị Chơi,… 12 Tiếng anh 50 13 Tin học 30 Nguyễn Hạnh Dung, GDVN GDVN Bùi Việt Hà,… 14 Bt vật lý 30 Nguyễn Phương Hồng GDVN Ghi GDVN 16 Ngữ văn 7/1 40 Đỗ Kim Hồi,… GDVN 17 Ngữ văn 7/2 30 Đỗ Kim Hồi,… GDVN 18 Toán 7/1 40 Vũ Hữu Bình,… GDVN 19 Toán 7/2 30 Trần Đình Châu,… GDVN 20 GDCD 20 Phạm Kim Dung,… GDVN 21 Âm nhạc & Mĩ thuật 30 Triệu Khắc Lễ,… GDVN 22 Vật lý 30 Đào Duy Hinh,… GDVN 23 Sinh học 30 Nguyễn Văn Khang GDVN 24 Công nghệ 20 Vũ Văn Hiển,… GDVN 25 Tiếng anh 30 Đặng Văn Hùng,… GDVN 26 Bt vật lý 20 Đoàn Duy Hinh,… GDVN 27 Ngữ văn 8/1 30 Lê A,… GDVN 28 Ngữ văn 8/2 20 Lê A,… GDVN 29 Toán 8/1 30 Vũ Hữu Bình,… GDVN 30 Toán 8/2 25 Nguyễn Huy Đoan,… GDVN 31 Giáo dục công dân 30 Đặng Thúy Anh,… GDVN 32 Âm nhạc & Mĩ thuật 30 Triệu Khắc Lễ,… GDVN 33 Vật lý 30 34 Sinh học 25 Dương Tiến Khang,… GDVN GDVN Trần Đăng Cát,… 35 Tiếng anh 20 Đào Văn Lộc,… GDVN 36 Tin học 20 Bùi Việt Hà,… GDVN 37 Hóa học 30 Đỗ Tất Hiền GDVN 38 Bt vật lý 20 39 Ngữ văn 9/1 30 Dương Tiến Khang,… GDVN GDVN Diệp Quang Ban,… 40 Ngữ văn 9/2 20 Lê A,… GDVN 41 Toán 9/1 30 Vũ Hữu Bình,… GDVN 42 Toán 9/2 20 Nguyễn Huy Đoan,… GDVN 43 GDCD 20 Đặng Thúy Anh,… GDVN 44 Vật lý 30 Nguyễn Văn Hòa,… GDVN 45 Tiêng anh 20 Đặng Văn Hùng,… GDVN 46 Tin học 10 Bùi Việt Hà,… GDVN 47 Hóa học 30 Cao Thị Thặng,… GDVN 48 Bt vật lý 10 Nguyễn Văn Hòa,… GDVN Tổng cộng 1.340 Kết quả: Học sinh có đủ sách giáo khoa, sách tập để học(1 bộ/ học sinh); Giáo viên đứng lớp có đầy đủ sách giáo khoa hỗ trợ giảng dạy Tên tài liệu Số liệu trước Số liệu bổ sung sau thực sáng kiến thực sáng kiến 10.381 1.340 Sách giáo khoa  Đối với sách phục vụ trực tiếp cho giáo viên học sinh - Sách giáo viên sách tham khảo nâng cao đọc thêm Stt Tên Sách SL Tác giả NXB SGV Lịch sử Đinh Ngọc Bảo, GDVN SGV Địa lí Nguyễn Quận, … GDVN SGV GD công dân SGV Âm nhạc SGV Sinh học 6 SGV Công nghệ SGV Toán 7/ Trần Đình Châu GDVN SGV Lịch sử Đinh Ngọc Bảo, GDVN SGV Địa lí Nguyễn Hữu Danh,… GDVN 10 SGV GD công dân Đặng Thúy Anh GDVN 11 SGV Âm nhạc Lê Minh Châu GDVN 12 SGV Sinh học Nguyễn Văn Khang GDVN 13 SGV Công nghệ Vũ Văn Hiển GDVN 14 Lê Thanh Sử,… GDVN 15 SGV HĐNG lên lớp Những văn hay, đặc sắc Tự - Miêu tả Tạ Đức Hiền,… DT 16 101 văn hay lớp Nguyễn Hòa Bình,… ĐN 17 Những văn mẫu 6- tập ThS Trương Thị Hằng,… ĐN Ghi Đặng Thúy Anh GDVN Lê Minh Châu GDVN Nguyễn GDVN Thương Nga,… Triệu Thị Chơi GDVN 18 Những văn mẫu 6- tập ThS Trương Thị Hằng,… VHTT 19 Những văn mẫu lớp 10 Huy Huân,… ĐHQG 20 Bồi dưỡng ngữ văn Nguyễn Kim Dung,… TH 21 Bồi dưỡng tập làm văn lớp qua văn hay Lê Phạm Hùng, GDVN Nguyễn Việt Hùng,… GDVN Vũ Hữu Bình GDVN Vũ Hữu Bình GDVN Vũ Hữu Bình, … GDVN 25 Bài tập nâng cao theo chuyên đề Ngữ văn Nâng cao phát triển toán tập Nâng cao phát triển toán tập Toán bồi dưỡng học sinh lớp 26 Tự luyện Violympic Toán 6- tập Nguyễn Sỹ Đức,… GDVN 27 Tự luyện Violympic Toán 6- tập Nguyễn Sỹ Đức,… GDVN 28 Ôn luyện theo chuần kiến thức kĩ Toán 6- tập Nguyễn Đức Tấn,… GDVN 29 Toán nâng cao Nguyễn Đức Tấn,… ĐHQG 30 500 toán chọn lọc Nguyễn Ngọc Đạm,… ĐHQG ThS Tạ Thị Thúy Anh ĐHQG Nguyễn Thị Lan,… GD Hồ Văn Mạnh ĐHQG Đào Văn Phúc GDVN Nguyễn Thị ĐHSP Minh Hương,… ThS Trương Thị Hằng,… ĐN ThS Trương Thị Hằng,… ĐN 22 23 24 31 32 33 34 Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm tự luận Lịch sử Bài tập trắc nghiệm Địa lí Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Địa lí Bồi dưỡng Vật lí 36 Tiếng Anh nâng cao Những làm văn mẫu – tập 37 Những làm văn mẫu – tập 35 39 Những tập làm văn chọn lọc Tự luyện Toán Violympic Toán tập 40 Tự luyện Toán Violympic Toán tập Nguyễn Sỹ Đức,… GDVN 41 Ôn luyện theo chuẩn kiến thức Toán 7- tập Nguyễn Dức Tấn GDVN 42 Ôn luyện theo chuẩn kiến thức Toán 7- tập Nguyễn Dức Tấn GDVN 43 Toán nâng cao Nguyễn Đức Tấn,… ĐHQG Nguyễn Đức Tấn,… ĐHQG Vũ Hữu Bình GDVN Vũ Hữu Bình GDVN Hồ Văn Mạnh ĐHQG Nguyễn Hùng Chiến,… GDVN 38 Tạ Đức Hiền,… HN Nguyễn Sỹ Đức,… GDVN 48 500 toán nâng cao Nâng cao phát triển Toán 7- tập Nâng cao phát triển Toán 7- tập Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Địa lí Ôn luyện theo chuẩn kiến thức Vật lí 49 Câu hỏi tập trắc nghiệm Vật lí TS Nguyễn Thanh Hải ĐHSP 50 Bồi dưỡng Vật lí Đào Văn Phúc GDVN 51 Kĩ làm đề thi kiểm tra Sinh học Nguyễn Thi Giang ĐHSP 52 Bài tập nâng cao Tiếng anh Nguyễn Xuân Hải ĐHQG 53 45 đề trắc nghiệm Tiếng anh Phan Thị Minh Châu,… ĐHQG 54 Những làm văn mẫu 8tập ThS Trương Thị Hằng,… HB ThS Trương Thị Hằng,… VHTT Tạ Đức Hiền,… HN Nguyễn Quang Ninh,… 44 45 46 47 55 56 57 Những làm văn mẫu 8tập Những tập làm văn chọn lọc Bình giảng 29 tác phẩm văn học Ngữ văn GDVN 10 2: Chủ nghĩa vô thần Tôn giáo : Các khoa học xã hội trị 3K : Chủ nghĩa Mác – Lênin 4: Ngôn ngữ học 5: Khoa học tự nhiên Toán học 5A : Nhân chủng học 6: Kỹ thuật 61 : Y học Y tế 63 : Nông nghiệp 7: Nghệ thuật 7A : Thể dục thao 8: Nghiên cứu văn học 9: Lịch sử 91 : Địa lí Tác phẩm văn học Ví dụ: Tìm tài liệu “Hoá học” " bạn đọc tìm mục lục phân loại, ô phích số : "Khoa học tự nhiên, toán học " mục 54 : Hoá học Tập hợp tài liệu hoá học ● Hướng dẫn sử dụng tra cứu Thư Mục Kho tài liệu thư viện ngày phát triển phong phú số lượng chất lượng, nhu cầu sử dụng loại tài liệu phục vụ cho giáo viên giảng dạy học sinh học tập ngày cao, thường gặp khó khăn việc tìm tin họ cần hướng dẫn để lựa chọn tài liệu tốt nhất, phù hợp với yêu cầu Để giải khó khăn đó; Nay cán thư viện biên soạn xếp theo trình tự khoa học dễ nhìn, dễ đọc, dễ hiểu tạo thành thư mục giới thiệu sách theo chuyên đề Ví dụ: Thư mục giới thiệu sách theo chuyên đề “Sách bồi dưỡng luyện thi cấp THCS” Bồi Dưỡng Tập Làm Văn qua văn hay Tác giả: Trần Thị Thành(Chủ biên), Lê Phạm Hùng, Trần Đăng Nghĩa Nhà xb: Giáo Dục Việt Nam Năm xb: 2011 Số trang: 196 Khổ: 16 x 24 cm 28 Giới thiệu nội dung: Nội dung sách bám sát chương trình sách giáo khoa, có nâng cao kĩ mở rộng nội dung, dạng đề mở rộng Điểm đặc biệt sách vừa hướng dẫn kỹ làm bài, vừa giới thiệu số làm đề dàn dạng Bố cục sách gồm phần: - Phần thứ nhất: Văn tự Giới thiệu số đề bài, dàn ý làm học sinh dạng cụ thể - Phần thứ hai: Văn thuyết minh Khái quát phương pháp thuyết minh, dạng bài: thuyết minh loài cây, cảnh đẹp, thuyết minh tác phẩm văn học… Mỗi dạng giới thiệu số đề bài, dàn văn học sinh - Phần thứ ba: Văn nghị luận Giới thiệu với em điểm khái quát, văn nghị luận phương pháp làm văn nghị luận Trong sách này, nhóm biên soạn giới thiệu 57 văn học sinh Tuyển chọn văn hay lớp Tác giả: Lê thị Hồng Giang, Trần Thị Thành, Vũ Băng Tú Nhà xb: Giáo Dục Việt Nam Năm xb: 2012 Số trang: 160 Khổ: 17 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Một phương pháp học làm văn tham khảo viết người khác Đó viết nhà nghiên cứu văn học, thầy (cô) giáo bạn trang lứa, việc tham khảo viết bạn học có tác dụng "Cuốn Tuyển chọn văn hay" gồm văn (đoạn văn) hay HS trường THCS, THPT số tỉnh thành Đó viết HS làm tập, kiểm tra thường kì, định kì kì thi chuyển cấp theo kiểu văn chương trình qui định Bài viết HS xếp theo kiểu văn học lớp, cụ thể là: Phần một: Văn thuyết minh - đề thi Phần hai: Văn tự - 12 đề thi Phần ba: Văn nghị luận, gồm : A Nghị luận xã hội - 10 đề thi B Nghị luận văn học - 15 đề thi Chuyên đề bồi dưỡng Số học 29 Tác giả: Nguyễn Đức Tấn, Bùi Ruy Tân, Nguyễn Anh Hoàng, Nguyễn Đức Hòa, Đặng Đức Trọng Nhà xb: Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Năm xb: 2007 Số trang: 124 Khổ: 16 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Quyển sách đúc kết kinh nghiệm qua trình bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THCS ôn luyện thi vào lớp 10 chọn - chuyên Được biên soạn thành chương: Chương I: Phép chia hết, Phép chia có dư Đồng dư thức Chương II: Số lũy thừa Chương III: Phương trình hệ phương trình nghiệm nguyên Chương IV: Toán logic Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THCS Đại Số Tác giả: Nguyễn Vũ Thanh Nhà xb: Giáo Dục Năm xb: 2009 Số trang: 212 Khổ: 17 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Cuốn sách biên soạn gồm chương Chương 1: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐẠI SÔ Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chương 3: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Chương 4: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bồi dưỡng Tiếng Anh lớp Tác giả: Phạm Trọng Đạt Nhà xb: Giáo Dục Việt Nam Năm xb: 2012 Số trang: 180 Khổ: 17 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Cuốn sách xây dựng cấu trúc nội dung chương trình Tiếng Anh lóp 9, với phần kiến thức ngữ pháp tập giúp học sinh ôn tập củng cố Còn có tập nâng cao đề thi học sinh giỏi lớp tuyển sinh vào lớp 10, giúp học sinh dễ dàng ôn, luyện thi giáo viên làm tài liệu tham khảo 30 Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý lớp Tác giả: Ngô Quốc Quýnh Nhà xb: Giáo Dục Việt Nam Năm xb: 2009 Số trang: 232 Khổ: 17 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Đây ba sách"Bài tập Vật lý nâng cao" lớp 7, 9, Thầy Cô giáo em học sinh nhiệt tình đón nhận Tuy biên soạn lại xếp theo chương trình bổ sung nhiều tập số câu hỏi trắc nghiệm Cuốn sách nhỏ giúp học sinh yêu thích môn Vật lí tự nâng cao trình độ cách có hiệu Sách chia làm phần: Phần mở đầu: Tóm tắt lí thuyết Phần I: Câu hỏi Đề tập ( A Điện học, B Điện từ học, C Quang lực) Phần II: Hướng dẫn trả lời câu hỏi giải tập Chuyên đề bồi dưỡng Hóa học Tác giả: PGS.Nguyễn Đình Chi - Nguyễn Văn Thoại Nhà xb: Đại Học Sư Phạm Năm xb: 2008 Số trang: 120 Khổ: 16 x 24 cm Nội dung sách: Được trình bày ngắn gọn, hệ thống toàn kiến thức Hóa học lớp theo chương trình sách giáo khoa Cuối chương có phần câu hỏi tập đa dạng thể loại(tự luận, trắc nghiệm, thí nghiệm, thực tế ) Và phong phú nội dung Khi sử dụng sách giúp em tra cứu nhanh khái niệm, công thức, tính chất ứng dụng chất Tư liệu Dạy- Học môn Địa Lí Tác giả: Nguyễn Đình Giang Nhà xb: Giáo Dục Năm xb: 2009 Số trang: 108 Khổ: 17 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Cuốn sách biên soạn nhằm cung cấp tư liệu, đồng thời đưa vào câu chuyện Địa lí giúp cho việc dạy học tăng thêm phần hứng thú Sách trình bày thành phần: 31 Phần I: Châu Á Phần II: Địa lí Việt Nam Bồi dưỡng Sinh Học lớp 8, Tác giả: PGS.TS Trịnh Nguyên Giao - Nguyễn Văn Khánh Nhà xb: Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Năm xb: 2008 Số trang: 152 Khổ: 16 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Biên soạn theo chương trình hành Trong chương giới thiệu kiến thức nâng cao, kèm theo nhiều câu hỏi vận dụng Kiến thức trình bày ngắn gọn dễ hiểu Câu hỏi cuối chương biên soạn từ dễ đến khó kích thích suy nghĩ, tập dợt vận dụng Sách gồm phần: Phần I: Cơ thể người vệ sinh Phần II: Di truyền biến dị Phần III: Sinh vật môi trường 10 Ôn luyện kiểm tra Lịch sử Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Côi - TS Phạm Thị Kim Anh Nhà xb: Đại Học Quốc Gia TP.HCM Năm xb: 2007 Số trang: 152 Khổ: 16 x 24 cm Giới thiệu nội dung: Biên soạn theo yêu cẩu đổi phương pháp dạy học Kiến thức trình bày phần: Phần I: Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến Phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến Cuốn sách giúp cho em củng cố toàn diện kiến thức, biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt vào thực tiễn, vào kiểm tra thi cử cách hiệu ► Kết đạt giải pháp 3: Đối tượng Học sinh Tổng số 263 Không hứng thú Bình thường sử dụng sách, báo Số lượng % Số lượng 12 115 Rất hứng thú Sử dụng sách, báo % Số lượng % 44 136 52 32 CB- CNV- GV 41 16 39 23 56 IV.HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Sau gần năm áp dụng đề tài sáng kiến thư viện trường PTDT Nội Trú liên huyện Tân Phú- Định Quán  Vốn tài liệu sau thực sáng kiến Số liệu trước Số liệu sau thực sáng kiến thực sáng kiến Sách giáo khoa 10.381 11.721 Sách nghiệp vụ 1.118 1.160 Sách tham khảo 6.754 7.385 Sách thiếu nhi 3.038 3.830 Tên tài liệu - Từ áp dụng sáng kiến hiệu vốn tài liệu thư viện tăng cao rõ rệt; Sách giáo khoa tăng 1.340 sách; Sách ngiệp vụ tăng 42 sách; Sách tham khảo tăng 631 sách; Sách thiếu nhi- Truyện tranh tăng 792 sách; Báo- Tạp chí tăng đầu báo- tạp chí - Biểu đồ, phân tích so sánh kết đạt so với trước sau thực sáng kiến 33 ● Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo sau thực sáng kiến Từ áp dụng sáng kiến hiệu hướng dẫn bạn đọc đến với thư viện sử dụng sách, báo gần tăng cao rõ rệt + Học sinh: Không hứng thú sử dụng sách, báo giảm 4%; Bình thường 44%; Rất hứng thú 52% + CB, GV, CNV: Không hứng thú sử dụng sách, báo giảm 5%; Bình thường 39%; Rất hứng thú 56% Đối tượng Tổng số Không hứng thú Bình thường sử dụng sách, báo Số lượng % Số lượng Rất hứng thú Sử dụng sách, báo % Số lượng % Học sinh 263 12 115 44 136 52 CB- CNV- GV 41 16 39 23 56 - Biểu đồ, phân tích so sánh kết đạt so với trước sau thực sáng kiến 34 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua trình thực đề tài sáng kiến có đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng sau: - Để thực tốt giải pháp đề trên, nỗ lực cán thư viện, BGH trường PTDT Nội Trú cần có quan tâm Hội cha mẹ phụ huynh học sinh, quyền địa phương, thành phần xã hội cấp lãnh đạo ngành giáo dục tỉnh nhà - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thư viện cách thường xuyên - Tạo điều kiện để có dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệm thư viện tiên tiến huyện - Đầu tư kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu cho thư viện thường xuyên - Đề tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động thư viện Giúp cho học sinh có chuyển biến tích cực nhận thức gây hứng thú để em đến thư viện sử dụng sách, báo - Có khả áp dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào áp dụng vào thư viện trường THCS huyện VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Viết cộng (2000) Cẩm nang nghề thư viện, Tái lần thứ 1, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội Lê Thị Chinh cộng (2008) Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu thư viện trường học, Tái lần thứ 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Vũ Bá Hòa cộng (2009) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông, Tái lần thứ 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Bá Hòa cộng (2009) Bảng phân loại tài liệu thư viện trường phổ thông, Tái lần thứ 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội VII PHỤ LỤC Mẫu tài liệu đề nghị bổ sung vào thư viện S Tên tài liệu T Nhà xuất Tác giả T Năm xuất Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi … Mẫu sổ đăng kí tổng quát Ngày Số NGUỒN vào thứ CUNG sổ tự CẤP Số chứng từ kèm theo TỔNG SỐ Sách Báo Tranh ảnh đồ Băng đĩa CD rom, Giá tiền PHÂN LOẠI TÀI LIỆU THEO: a) NỘI DUNG b) NGÔN NGỮ PHỤ CHÚ 36 Sách giáo khoa Sách nghiệp vụ Sách tham khảo Sách thiếu nhi Anh Pháp Các ngôn ngữ khác 10 11 12 13 14 15 16 17 Mẫu sổ đăng kí sách giáo khoa NĂM HỌC SỐ ĐĂNG KÍ Ngày vào sổ (STT) NĂM SỐ CHỨNG TỪ XUẤT TỔNG SỐ ĐƠN BẢN GIÁ BẢN THÀNH TIỀN KIỂM KÊ 20… Mất 20… Còn Mất 20… Còn Mất 20… Còn Mất 20… Còn Mất GHI CHÚ 20… Còn Mất Còn Mẫu Sổ đăng kí cá biệt Ngày vào STT (tên STT sổ sách) (bản sách) (1) (2) (3) XUẤT BẢN ĐƠN GIÁ (5) (6) Môn loại TÁC GIẢ VÀ TÊN SÁCH (4) Số vào sổ Ngày số biên KIỂM KÊ (10) Ghi 37 Nhà Nơi XB XB Năm Phát không Mua (7) đăng kí tổng quát 20 20 20 20 20 xuất (11) (9) (8) PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỨNG THÚ SỬ DỤNG SÁCH, BÁO CỦA BẠN ĐỌC Stt TÊN TÀI LIỆU Không hứng thú Bình thường Rất hứng thú Mục Nội dung Trang SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 4,5 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bổ sung vốn tài liệu nhà trường 5,6,7,8,9,10,11, 12,13,14 Giải pháp 2: Bổ sung vốn tài liệu nhà trường 14,15,16,17,18, 19,20,21,22,23, 38 24,25,26 Giải pháp 3: Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo Thư viện 26,27,28,29,30, 31,32 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 33,34 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 34,35 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VII PHỤ LỤC 35 35,36,37,38 Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến hoàn toàn không chép áp dụng thực đơn vị năm học NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Dũng SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: 39 Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: 40 Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường PT DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Tân Phú, ngày 25 tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2016- 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Giải pháp xây dựng vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện Họ tên tác giả: Nguyễn Anh Dũng Chức vụ: Nhân viên Đơn vị: Trường PT DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: Thư viện  41 Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ  - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Không có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có triển khai thực đơn vị  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có toàn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có toàn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Sáng kiến khả áp dụng  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị  - Sáng kiến có khả áp dụng cho toàn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá công nhận Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng thẩm định sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) Nguyễn Anh Dũng 42 ... phong trào đọc sách thư viện Giải pháp xây dựng vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VỐN TÀI LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN BẠN ĐỌC SỬ DỤNG SÁCH, BÁO Ở THƯ VIỆN I LÝ... làm lí chọn đề tài: Giải pháp xây dựng vốn tài liệu hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo thư viện II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Về sở lý luận 1.1/ Vai trò sách nhà trường Sách sở vật chất có vai... đạt giải pháp 2: Tên tài liệu Sách tham khảo Số liệu trước thực giải pháp 7.167 Số liệu bổ sung sau thực giải pháp Kết 218 7.385 3/ Giải pháp 3: Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo Thư viện - Hướng

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan