skkn công tác đối thoại trong quá trình giải quyết khiếu nại

24 248 0
skkn công tác đối thoại trong quá trình giải quyết khiếu nại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI THANH TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI THOẠI TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Phụng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục :  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016-2017  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Kim Phụng Ngày tháng năm sinh: 15/01/1979 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 143, khu phố 4, Phường Thống Nhất, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613.847234 (CQ)/(NR); ĐTDĐ: 01234555605 Fax: E-mail: kimphungthanhtra@gmail.com Chức vụ: Chuyên viên Nhiệm vụ giao: phụ trách tham mưu giải khiếu nại, tố cáo Đơn vị công tác: Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2002 - Chuyên ngành đào tạo: Luật dân II KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công tác giải khiếu nại tố cáo - Số năm có kinh nghiệm: 03 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 01 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỐI THOẠI Khái niệm: trang Mục đích: trang Ý nghĩa: trang Cơ sở pháp lý đối thoại giải khiếu nại trang 10 II QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI Các trường hợp đối thoại: .trang 13 Thành phần đối thoại: .trang 15 Các bước đối thoại: trang 16 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VIỆC TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI: trang 17 Mẫu biên đối thoại theo Thông tư 06/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ trang 20 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Khiếu nại quyền công dân Hiến pháp ghi nhận cụ thể hóa Luật Khiếu nại văn hướng dẫn thi hành Những quy định sở pháp lý quan trọng để người dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy bị xâm hại định hành chính, hành vi hành Ở nước ta thời gian qua, với việc đẩy mạnh cải cách hành nhà nước, công tác giải khiếu nại hành có nhiều đổi theo hướng tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức việc thực quyền mình; tăng tính trách nhiệm cấp có thẩm quyền giải khiếu nại hành chính; tăng cường phối hợp gắn kết khâu, giai đoạn trình tiếp nhận, thụ lý giải Thực tế cho thấy công tác giải khiếu nại hành ngành, cấp có chuyển biến ngày tích cực, bước đầu đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, đóng góp tích cực vào phát triển chung toàn xã hội Tuy nhiên, định giải khiếu nại quan có thẩm quyền người khiếu nại chấp nhận mà họ khiếu nại kéo dài, nhiều lần, khiếu nại lên cấp trên, chí cấp vượt cấp, khiếu nại đến quan Đảng, Nhà nước, đến báo đài đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, địa phương Trung ương gây tốn thời gian cho người khiếu nại quan nhận khiếu nại, tác động tiêu cự đến trật tự ổn định xã hội Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bất cập quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước; việc giải khiếu nại quan có thẩm quyền chưa thỏa đáng, chưa tuân thủ quy định pháp luật người khiếu nại chưa am hiểu pháp luật, họ tin việc làm họ là có vi phạm chưa đến mức quan có thẩm quyền giải , song nhiều vụ việc phát sinh cấp có thẩm quyền chưa trọng đến “công tác đối thoại trình giải khiếu nại” nhằm nắm bắt nguyện vọng bên liên quan, đặc biệt người khiếu nại ĐỀ TÀI: ĐỐI THOẠI TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỐI THOẠI Khái niệm đối thoại giải khiếu nại hành Có nhiều cách hiểu, quan niệm đối thoại Nếu giải thích ngữ nghĩa đơn thuần, “đối” có nghĩa “qua lại” “ngược nhau”, ví dụ “đối đầu”, “đối thủ” hay “hát đối”, “câu đối”- “thoại” có nghĩa “nói” Như vậy, “đối thoại” có nghĩa nói qua lại hay nói ngược Như vậy, nói đến đối thoại phải có đối lập, hay có khác biệt, không người ta gọi “hội thoại”, “chia sẻ”, “trao đổi”, “đàm đạo”… Theo Đại từ điển tiếng Việt (tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa -Thông tin, xuất năm 1999) thuật ngữ "đối thoại" có hai nghĩa là: “1 Nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với nhau; Bàn bạc, thương lượng trực tiếp hai hay nhiều bên với để giải vấn đề tranh chấp” Ở nghĩa thứ "đối thoại" hiểu trao đổi miệng bình thường hai hay nhiều người với nhau, không liên quan đến công việc, nghĩa thứ hai "đối thoại" lại bàn bạc, thương lượng hai hay nhiều bên với gắn với vấn đề tranh chấp "Bên", người nhóm người có quan điểm giống nhau, tranh chấp mâu thuẫn, bất hoà quyền, lợi ích kinh tế lợi ích khác chủ thể tham gia quan hệ chưa giải ổn thoả Hay nói cách khác, theo nghĩa thứ hai “đối thoại” phương pháp giải khiếu nại Xuất phát từ khái niệm chung trên, “đối thoại giải khiếu nại hành chính” hiểu phương thức giải khiếu nại thực giai đoạn trình giải từ trình tiếp nhận, thụ lý đơn khiếu nại; xác minh, làm rõ vụ việc khiếu nại; kết luận vụ việc khiếu nại Tùy giai đoạn trình giải quyết, chủ thể tham gia hai nhiều bên, bao gồm: người khiếu nại (hoặc người đại diện hợp pháp người khiếu nại) - cá nhân, tổ chức có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình; người bị khiếu nại - quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; người có thẩm quyền giải khiếu nại cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích liên quan đến việc giải khiếu nại Mục đích Đối thoại tác nghiệp quan trọng hoạt động kiểm tra xác minh giúp người có thẩm quyền giải khiếu nại Thông qua đối thoại nhằm thu thập củng cố thông tin có giá trị chứng để xác định thật vụ việc như: Nguyên nhân, điều kiện phát sinh vụ việc, trách nhiệm người đến đâu; đúng, sai? ; Những điểm bất cập, sơ hở, thiếu sót pháp luật, ưu khuyết điểm cá nhân, quan đoàn thể công tác quản lý việc chấp hành sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo Những thông tin kết đối thoại giúp cho người có trách nhiệm thẩm quyền có định đắn việc giải khiếu nại Mục đích chung “đối thoại giải khiếu nại hành chính” việc gặp gỡ, trao đổi, thương lượng người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có thẩm quyền giải khiếu nại hoặc/ người có liên quan nhằm tìm kiếm giải pháp để chấm dứt khiếu nại Việc chấm dứt khiếu nại hiểu người khiếu nại rút khiếu nại trình giải người khiếu nại, người bị khiếu nại hoặc/ người có thẩm quyền giải khiếu nại thống vấn đề có liên quan đến nội dung khiếu nại, tính đắn định hành chính, hành vi hành chính; quyền nghĩa vụ phát sinh, chấm dứt thay đổi từ định hành chính, hành vi hành chính; hậu pháp lý khác định hành chính, hành vi hành vấn đề có liên quan Ý nghĩa Với mục đích chung nhằm chấm dứt khiếu nại, đối thoại giải khiếu nại hành có ý nghĩa sau: - Thứ giúp bên có liên quan trình giải khiếu nại hành hiểu quyền, nghĩa vụ hiểu vấn đề khác có liên quan đến nội dung khiếu nại - Thứ hai giúp đảm bảo tính khả thi hiệu lực thi hành định giải khiếu nại hành Thông qua đối thoại, bên có liên quan trình giải khiếu nại hành dễ dàng nhằm đạt đồng thuận nhìn nhận nội dung khiếu nại bối cảnh bình đẳng cởi mở Trên sở đó, định giải khiếu nại có tính khả thi hiệu lực thi hành cao đưa dựa thống bên có liên quan sau có hội bày tỏ đầy đủ quan điểm, nguyện vọng vụ việc khiếu nại Kết đối thoại quan trọng giúp quan có thẩm quyền thực thi cách nhanh chóng có hiệu định giải khiếu nại hành có hiệu lực pháp luật thân người khiếu nại người bị khiếu nại hiểu tình phát sinh khiếu nại chuẩn bị tâm lý sẵn sàng việc thực định giải khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền giải - Thứ ba giúp giảm tình trạng khiếu nại kéo dài, khiếu nại vượt cấp hình thành “điểm nóng” hoạt động quản lý nhà nước Đối thoại giúp tăng cường gắn kết hiểu biết lẫn người giải khiếu nại hành chính, người bị khiếu nại người khiếu nại Đồng thời việc tổ chức đối thoại cách cởi mở giúp người khiếu nại tin tưởng vào tính khách quan, công tâm đắn trình giải khiếu nại quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước, đặc biệt từ cấp sở giai đoạn trình giải Chính điều giúp giảm tình trạng khiếu nại vượt cấp thiếu tin tưởng vào người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu hạn chế tình trạng tụ tập đông người nhằm gây sức ép với quan người có thẩm quyền giải Đối thoại hội để quan, tổ chức có thẩm quyền giải khiếu nại hành thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật để cá nhân, tổ chức người dân nói chung nắm bắt nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đặc biệt quy định quy trình, trình tự, thủ tục liên quan đến việc thực quyền khiếu nại, quy định tiếp công dân, tiếp nhận, thụ lý giải khiếu nại Ngoài ra, tổ chức đối thoại tốt trình giải khiếu nại biểu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đề cao pháp luật, pháp chế thể qua ý nghĩa sau: - Thể tính công khai, dân chủ hoạt động giải khiếu nại, tố cáo cao thể rõ phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” khẳng định chất Nhà nước ta: "Nhà nước dân, dân dân"; - Khi đối thoại thông qua việc trả lời giải thích quy định pháp luật, bên tham gia đối thoại tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo nói riêng pháp luật nói chung, ý nghĩa đặc biệt quan loại hình tổ chức đối thoại có đông người tham gia; - "Đối thoại" dịp để cán bộ, lãnh đạo cấp thể lĩnh phẩm chất trước bên tham gia đối thoại; - Bản chất “đối thoại” biện pháp hoà giải khuôn khổ pháp luật khiếu nại, tố cáo, văn pháp luật nhằm góp phần củng cố tăng cường đoàn kết nhân dân, tránh đối đầu, đối địch dẫn đến hận thù… Cơ sở pháp lý đối thoại Nhìn lại phân tích quy định pháp luật khiếu nại từ năm 1998 đến thấy chế định đối thoại giải khiếu nại có phát triển đáng kể Từ việc quy định người giải khiếu nại có quyền đối thoại tổ chức đối thoại (Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998); người giải khiếu nại phải gặp gỡ, đối thoại giải khiếu nại lần đầu có quyền tổ chức gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại giải khiếu nại lần hai (Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005); pháp luật khiếu nại có quy định toàn diện chế định đối thoại giải khiếu nại với việc tổ chức tham gia đối thoại thức quy định quyền người khiếu nại, nghĩa vụ người giải khiếu nại, người bị khiếu nại Từ việc quy định gặp gỡ đối thoại điều luật chung trình tự, thủ tục giải khiếu nại, Luật Khiếu nại năm 2011 có điều luật riêng quy định tổ chức đối thoại nhằm cụ thể yêu cầu có liên quan mục đích, thành phần, nội dung phương thức tiến hành giai đoạn trình giải khiếu nại Điều cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng đối thoại giải khiếu nại Cụ thể quy định chi tiết sau: - Tại Điều 30 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định tổ chức đối thoại: “1 Trong trình giải khiếu nại lần đầu, yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại khác người giải khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ 10 Người giải khiếu nại có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại Khi đối thoại, người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu Việc đối thoại phải lập thành biên bản; biên phải ghi rõ ý kiến người tham gia, kết đối thoại, có chữ ký điểm người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm xác nhận phải ghi rõ lý do; biên lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại Kết đối thoại để giải khiếu nại.” - Theo Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành chính, quy định Điều 21 tổ chức đối thoại: “Điều 21 Tổ chức đối thoại Các trường hợp đối thoại a) Trong trình giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, người giải khiếu nại lần đầu tổ chức đối thoại yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại khác Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh tổ chức đối thoại b) Trong trình giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức, người giải khiếu nại lần đầu, lần hai phải tổ chức đối thoại Thành phần tham gia đối thoại, nội dung đối thoại 11 a) Thành phần tham gia đối thoại gồm: Người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, người khiếu nại người đại diện, người ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung đối thoại b) Nội dung đối thoại: Người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh đối thoại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu Việc đối thoại lập thành biên bản, ghi rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham gia, nội dung, ý kiến người tham gia, nội dung thống nhất, vấn đề có ý kiến khác có chữ ký bên Biên lập thành ba bản, bên giữ Biên đối thoại thực theo Mẫu số 14-KN ban hành kèm theo Thông tư này.” - Theo Thông tư 02/2016/TT-TTCP ngày 20/10/2016 Thanh tra Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành chính, Khoản 7, Điều Sửa đổi, bổ sung khoản khoản Điều 21 sau: “ Các trường hợp đối thoại a) Trong trình giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, người giải khiếu nại lần đầu tiến hành đối thoại 12 yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại khác b) Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại phải tiến hành đối thoại c) Trong trình giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức, người giải khiếu nại lần đầu, lần hai phải tiến hành đối thoại Thành phần tham gia đối thoại, nội dung đối thoại a) Thành phần tham gia đối thoại gồm: Người giải khiếu nại, người khiếu nại người đại diện, người ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Người giải khiếu nại có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung đối thoại Trường hợp người khiếu nại người đại diện hợp pháp vắng mặt thông báo văn đến lần thứ hai người giải khiếu nại lập biên chấm dứt đối thoại b) Nội dung đối thoại: Người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu mình” II QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI Các trường hợp đối thoại: Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại có trách nhiệm “tiến hành đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại, hướng giải 13 khiếu nại Việc tổ chức đối thoại lần hai thực theo quy định Điều 30 Luật này.” (Điều 39 Luật Khiếu nại năm 2011 ) Đối với khiếu nại định kỷ luật, Điều 53 Luật khiếu nại năm 2011 quy định người giải khiếu nại lần đầu lần hai phải tổ chức đối thoại: “1 Người có thẩm quyền giải khiếu nại, trước định giải khiếu nại phải tổ chức đối thoại với người khiếu nại Thành phần tham gia đối thoại bao gồm người có thẩm quyền giải khiếu nại chủ trì, người khiếu nại, người có trách nhiệm xác minh, người khác có liên quan Khi đối thoại, người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu Việc đối thoại phải lập thành biên bản; biên phải ghi rõ ý kiến người tham gia, kết đối thoại, có chữ ký người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký xác nhận phải ghi rõ lý do; biên lưu vào hồ sơ giải khiếu nại Kết đối thoại để giải khiếu nại.” Căn vào quy định Luật Khiếu nại năm 2011, việc tổ chức đối thoại giải khiếu nại lần đầu tiến hành yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại khác nhau; giải khiếu nại lần hai, việc tổ chức đối thoại tiến hành nhằm làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại Riêng khiếu nại định kỷ luật, việc tổ chức đối thoại yêu cầu bắt buộc trình giải Như vậy, pháp luật coi việc tổ chức đối thoại phương thức nhằm giúp làm rõ nội dung khiếu nại, nắm bắt yêu cầu quan điểm 14 bên có liên quan việc giải khiếu nại, qua làm để người giải khiếu nại định giải Cũng theo quy định Luật Khiếu nại năm 2011, việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ; người giải khiếu nại có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại người có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại; việc đối thoại phải lập thành biên ghi rõ ý kiến người tham gia, kết đối thoại có chữ ký bên tham gia Thành phần đối thoại a Thành phần tham gia: Theo hướng dẫn Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành chính, quy định thành phần đối thoại, gồm có: + Người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại; + Người khiếu nại người đại diện, người ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý người khiếu nại; + Người bị khiếu nại; + Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; b Người chủ trì đối thoại: Theo quy định người chủ trì đối thoại người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại Tuy nhiên theo Thông tư 02/2016/TT-TTCP ngày 20/10/2016 Thanh tra Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành chính, người có thẩm quyền giải khiếu nại phải chủ trì buổi đối thoại Đồng thời, người giải khiếu nại (không phải người có trách nhiệm xác minh) có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung đối thoại 15 Các bước đối thoại: Theo quy định việc tổ chức đối thoại thông thường tiến hành theo ba bước sau: - Bước 1, Chuẩn bị đối thoại: Người giải khiếu nại phải xác định thành phần đối thoại gửi thông báo cho bên thêm gia đối thoại, chuẩn bị địa điểm, nội dung đối thoại, thu thập hồ sơ, tài liệu cho đối thoại - Bước 2, Đối thoại: Tại buổi đối thoại, người giải khiếu nại phải thông báo nội dung đối thoại, công bố kết thẩm tra xác minh vụ việc, đưa chứng cứ, pháp luật liên quan đến nội dung vụ việc thông báo hướng giải vụ việc Sau bên tham gia đối thoại trình bày quan điểm kiến nghị Và người chủ trì đối thoại đưa kết luận cuối nội dung đối thoại - Bước 3, Kết thúc đối thoại: Người chủ trì đối thoại phải lập biên kết gặp gỡ đối thoại; biên phải ghi rõ ý kiến bên tham gia đối thoại; kết luận người chủ trì nội dung đối thoại; biên cần phải có chữ ký xác nhận người tham gia đối thoại Biên pháp lý làm sở cho việc giải khiếu nại Trong giải vụ việc khiếu nại có hiệu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng việc tổ chức đối thoại bên Điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết giả khiếu nại quan, tổ chức Việc trao đổi thông tin, tài liệu, tranh luận, thảo luận đưa ý kiến nhằm làm rõ vụ việc, đưa sở phương hướng giải giải vụ việc quan trọng Thông qua việc trao đổi này, người khiếu nại có hội trình bày vướng mắc, nêu yêu cầu đề nghị nêu cho yêu cầu đề nghị đó; người bị khiếu nại giải trình việc làm hay định minh chứng cho định, việc làm pháp luật, thông qua đối thoại bên tìm hướng giải 16 tranh chấp sơ có phương hướng giải tranh chấp Điều thể tính công khai, dân chủ hoạt động giải khiếu nại III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VIỆC TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI: Trong trình giải khiếu nại, đối thoại nội dung quan trọng, ảnh hưởng đến chất lương hiệu công tác Torng thời gian qua, đẩy mạnh nâng cao hiệu việc đối thoại giải vụ việc khiếu nại, đặc biệt vụ khiếu nại đông người coi trọng Tuy nhiên, bên cạnh lý luận thực tiễn việc đối thoại giải vụ việc khiếu nại nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có nghiên cứu, tổng kết, đánh giá rút học cho công tác này, từ cung cấp luận cho việc nâng cao hiệu việc đối thoại, góp phần giải có hiệu vụ việc khiếu nại Xuất phát từ thực tiễn công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai thời gian qua, để phát huy vai trò việc tổ chức đối thoại giải khiếu nại, cần tăng cường biện pháp sau: - Thứ nhất, việc tổ chức đối thoại hiệu đối thoại phụ thuộc lớn vào nhận thức người giải khiếu nại, tổ chức đối thoại trách nhiệm người giải khiếu nại Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh giải pháp thực công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình quan, tổ chức, đơn vị thuộc máy nhà nước cần coi yếu tố quan trọng nhằm tăng cường việc tổ chức đối thoại nâng cao hiệu đối thoại giải khiếu nại - Thứ hai, thái độ, trách nhiệm lực đội ngũ cán trực tiếp tham gia giải khiếu nạitác động lớn đến hiệu đối thoại Vì vậy, việc tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ cán tham gia giải khiếu 17 nại, đặc biệt kỹ giao tiếp, quản lý xung đột cần bộ, ngành, địa phương trọng - Thứ ba, nhằm nâng cao ý nghĩa, vai trò đối thoại giải khiếu nại, tổ chức đối thoại cần coi yêu cầu trình giải khiếu nại nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức đối thoại người giải khiếu nại cần coi nội dung quan trọng tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng quan hành nhà nước cấp việc thực pháp luật giải khiếu nại Thông qua tra, kiểm tra trách nhiệm định kỳ, quan thực chức tra kịp thời phát trường hợp coi nhẹ việc tổ chức đối thoại giải khiếu nại để có biện pháp kiến nghị quan có thẩm quyền có biện pháp chấn chỉnh kịp thời - Cuối quan trọng nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức quyền tham gia đối thoại, quyền yêu cầu tổ chức đối thoại với người bị khiếu nại, người giải khiếu nại để trình bày quan điểm, nguyện vọng vấn đề khác có liên quan đến nội dung khiếu nại, hướng giải khiếu nại, qua kịp thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tóm lại, đối thoại phương thức thể tính công khai, dân chủ giải khiếu nại biểu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa tảng việc đề cao pháp luật tăng cường pháp chế Với ý nghĩa to lớn vậy, việc coi trọng tổ chức tốt công tác đối thoại giải khiếu nại, đặc biệt trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung (hay gọi khiếu nại đông người), khiếu nại phức tạp, kéo dài yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, góp phần củng cố tăng cường đoàn kết nhân dân, khẳng định chất tốt đẹp Nhà nước ta: "Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân"./ NGƯỜI THỰC HIỆN 18 Nguyễn Thị Kim Phụng 19 MẪU SỐ 14-KN (Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ) ……….(1)……… ……….(2)……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐỐI THOẠI Vào hồi …, ngày tháng năm …, ………………… (3) I Thành phần tham gia đối thoại: Người giải khiếu nại, người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại: - Ông (bà)………… chức vụ……………… , quan (tổ chức, đơn vị) Người ghi biên bản: - Ông (bà)………… chức vụ……………… , quan (tổ chức, đơn vị) Người khiếu nại (hoặc người đại diện, người ủy quyền người khiếu nại): - Ông (bà)………… chức vụ………………… , quan (tổ chức) Số CMND/Hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp: ……………………… (4) Địa chỉ: Người bị khiếu nại (hoặc người đại diện, người ủy quyền khiếu nại người bị khiếu nại (nếu có)): - Ông (bà)………… chức vụ…………… , quan (tổ chức, đơn vị) Người có quyền, nghĩa vụ liên quan (nếu có): - Ông (bà) Số CMND/Hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp: …………………… (4) 20 Địa chỉ: Đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (nếu có): - Ông (bà) Địa chỉ: II Nội dung đối thoại: ……………………………………………………….(5) Ý kiến người tham gia đối thoại ………………… (6) III Kết đối thoại: ……………………………………………………………………… (7) Việc đối thoại kết thúc hồi ngày / /… Biên đối thoại đọc lại cho người tham gia đối thoại nghe ký xác nhận Biên lập thành bản, người giải khiếu nại, người có trách nhiệm xác minh, người khiếu nại, người bị khiếu nại bên giữ 01 bản./ Người bị khiếu nại (ký, ghi rõ họ tên) Người giải khiếu nại (hoặc người có trách nhiệm xác minh khiếu nại) (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu - có) Đại diện quan, tổ chức, cá nhân Người khiếu nại có liên quan (hoặc người đại diện, người ủy (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu - có) quyền) (ký, ghi rõ họ tên) Người có quyền nghĩa vụ liên quan (ký, ghi rõ họ tên) Người ghi biên (ký, ghi rõ họ tên) _ (1) Tên quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp (nếu có) 21 (2) Tên quan, tổ chức, đơn vị chủ trì đối thoại (3) Địa điểm tiến hành đối thoại (4) Nếu CMND/Hộ chiếu ghi thông tin theo giấy tờ tùy thân (5) Người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh nêu mục đích, yêu cầu việc đối thoại, tóm tắt kết xác minh nội dung khiếu nại nội dung đối thoại (6) Ý kiến người tham gia đối thoại nội dung đối thoại (7) Những nội dung đối thoại thống nhất, vấn đề ý kiến khác ý kiến khác (nếu có) 22 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị Thanh tra Sở ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Đối thoại công tác giải khiếu nại Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị: Thanh tra Sở Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  23 - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nguyễn Thị Kim Phụng 24 ... người giải khiếu nại có quyền đối thoại tổ chức đối thoại (Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998); người giải khiếu nại phải gặp gỡ, đối thoại giải khiếu nại lần đầu có quyền tổ chức gặp gỡ, đối thoại. .. dung khiếu nại khác Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh tổ chức đối thoại b) Trong trình giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức, người giải. .. khiếu nại lần đầu tiến hành đối thoại 12 yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại khác b) Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại phải tiến hành đối thoại c) Trong

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan