Nghiên cứu đặc điểm đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp tại thành phố Hồ Chí Minh (TT)

26 283 0
Nghiên cứu đặc điểm đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp tại thành phố Hồ Chí Minh (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đau mạn tính trong đó có các bệnh thấp là một trong những vấn đề sức khỏe quan trọng cần được quan tâm không chỉ vì nỗi đau đớn phải chịu đựng và những ảnh hưởng bất lợi trong mọi sinh hoạt, vận động, tâm lý, tình cảm của bệnh nhân mà còn vì sự liên quan chặt chẽ đến vấn đề kinh tế xã hội [28],[70]. Do đó, cải thiện tình trạng đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp trong cộng đồng là một công việc cần thiết. Để làm được điều này, người ta cần ước lượng tỷ lệ đau mạn tính, đau mạn tính hệ cơ xương khớp và các yếu tố liên quan [28],[49]. Tỷ lệ đau mạn tính có sự biến thiên rất lớn từ 8,5% đến 42% dân số [23],[28]. Tỷ lệ đau mạn tính hệ cơ xương khớp cũng có độ biến thiên rất lớn từ 19,6% đến hơn 50% dân số [14],[58]. Cho dù tỷ lệ đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp có độ biến thiên rộng như đã ghi nhận ở phần trên, kết quả của những nghiên cứu cho thấy các yếu tố nhân chủng xã hội được kết hợp chặt chẽ với đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp. Các yếu tố liên quan được ghi nhận với tỷ lệ đau mạn tính tăng lên bao gồm giới nữ [14], tuổi tăng [74], tình trạng hôn nhân ly dị [49] và những chỉ số về tình trạng kinh tế xã hội thấp như trình độ học vấn [19], công việc [23], nơi cư trú cũng kết hợp với đau mạn tính [61]. Một số ít nghiên cứu cho thấy có sự kết hợp với nghiện rượu và thuốc lá [28]. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về đau mạn tính ở cộng đồng dân cư, chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: ”Nghiên cứu đặc điểm đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp tại Thành phố Hồ Chí Minh” với 2 mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm đau mạn tính và đau mạn tính hệ cơ xương khớp ở cộng đồng dân cư 18 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh. 2. Phân tích các yếu tố liên quan tới đau mạn tính hệ cơ xương khớp ở nhóm nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐAU MẠN TÍNH ĐAU MẠN TÍNH HỆ XƯƠNG KHỚP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Nội xương khớp Mã số : 62 72 01 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), « cấu, tỷ lệ yếu tố liên quan đến đau mạn tính thành phố Hồ Chí Minh », Tạp chí Y dược học quân sự, 39(6), tr 94-101 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Văn Chương (2014), « cấu, tỷ lệ yếu tố liên quan đến đau mạn tính hệ vận động thành phố Hồ Chí Minh », Tạp chí Y học Việt Nam, 420(1), tr 10-14 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đau mạn tính bệnh thấp vấn đề sức khỏe quan trọng cần quan tâm không nỗi đau đớn phải chịu đựng ảnh hưởng bất lợi sinh hoạt, vận động, tâm lý, tình cảm bệnh nhân mà liên quan chặt chẽ đến vấn đề kinh tế xã hội [28],[70] Do đó, cải thiện tình trạng đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp cộng đồng công việc cần thiết Để làm điều này, người ta cần ước lượng tỷ lệ đau mạn tính, đau mạn tính hệ xương khớp yếu tố liên quan [28],[49] Tỷ lệ đau mạn tính biến thiên lớn từ 8,5% đến 42% dân số [23],[28] Tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp độ biến thiên lớn từ 19,6% đến 50% dân số [14],[58] Cho dù tỷ lệ đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp độ biến thiên rộng ghi nhận phần trên, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố nhân chủng xã hội kết hợp chặt chẽ với đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp Các yếu tố liên quan ghi nhận với tỷ lệ đau mạn tính tăng lên bao gồm giới nữ [14], tuổi tăng [74], tình trạng hôn nhân ly dị [49] số tình trạng kinh tế xã hội thấp trình độ học vấn [19], công việc [23], nơi cư trú kết hợp với đau mạn tính [61] Một số nghiên cứu cho thấy kết hợp với nghiện rượu thuốc [28] Tại Việt Nam, chưa nhiều nghiên cứu đau mạn tính cộng đồng dân cư, tiến hành đề tài nghiên cứu: ”Nghiên cứu đặc điểm đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp Thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp cộng đồng dân cư 18 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh Phân tích yếu tố liên quan tới đau mạn tính hệ xương khớp nhóm nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Là công trình nghiên cứu Việt Nam đặc điểm đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp Kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ đau mạn tính cư dân thành phố Hồ Chí Minh 30,73% tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp 26,09% Vị trí đau thường gặp khớp gối (36,98%), thắt lưng (30,18%) Mức độ đau trung bình 4,6 cm, mức độ đau vừa phổ biến , mức độ đau từ vừa trở lên chiếm tỷ lệ cao gần 60% Đau tác động không tốt đến cảm xúc 86% người bệnh gây trở ngại đến công việc khoảng 77% người bệnh Phân tích đa biến cho thấy yếu tố: tuổi, nghề nghiệp hưu trí, phụ nữ từ trở lên, thói quen uống sữa, tiền tăng huyết áp, tiền bệnh hấp, người BMI bình thường thừa cân mối liên quan tới tình trạng đau mạn tính hệ xương khớp Các yếu tố: số phụ nữ, thói quen uống rượu bia, thói quen tập tập thể dục mối liên quan tới mức độ đau hệ xương khớp CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án 130 trang với chương chính: Đặt vấn đề trang Chương 1: Tổng quan 35 trang Chương 2: Đối tương phương pháp nghiên cứu .19 trang Chương 3: Kết nghiên cứu 31 trang Chương 4: Bàn luận 40 trang Kết luận trang Đề nghị .1 trang Tài liệu tham khảo 11 trang Luận án 54 bảng, biểu đồ, 13 hình Luận án tham khảo 107 tài liệu tham khảo gồm tiếng Việt 11, tiếng Anh 70, tiếng Pháp 26 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐAU 1.1.1 Khái niệm đau Định nghĩa đau: “Đau trải nghiệm cảm giác cảm xúc khó chịu kết hợp với tổn thương mô sẵn tiềm tàng, trải nghiệm mô tả theo kiểu tổn thương vậy” (Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế, 1979) [44],[62] Đau tính chất đa yếu tố, yếu tố phân biệt cảm giác (tính chất, cường độ, thời gian, không gian…đau), yếu tố cảm xúc (khó chịu, bực bội, lo lắng, trầm cảm…vì đau), yếu tố nhận thức (không quan tâm vui chơi giải trí đau, nhận xét tình trạng đau tại, nhớ lại tình trạng đau trải qua quan sát thấy…), yếu tố hành vi thái độ (dấu sinh tồn, lời than phiền, rên rỉ, la hét, vận động với dáng điệu, tư giảm đau)… [82],[94],[101] 1.1.3 Phân loại đau cấp đau mạn * Đau cấp “đau – triệu chứng” Đây cảm giác đau ngắn, tạm thời thoáng qua, theo sau tổn thương, đau kéo dài hồi phục tổn thương nguyên nhân điều trị [101] Đây dấu hiệu báo động thật hữu ích định hướng chẩn đoán Đau biến loại bỏ nguyên nhân gây đau thường đáp ứng tốt với điều trị giảm đau cổ điển [72],[93] * Đau mạn tính “đau – bệnh lý” Đau không chữa lành đau kéo dài thời gian chữa lành thông thường định nghĩa đau mạn tính Đau xem mạn tính kéo dài ba tháng [62].Thời gian tiến triển tiêu chuẩn cần thiết chưa đủ để phân biệt đau cấp tính đau mạn tính [101] Đau mạn tính phải hiểu theo quan niệm đa yếu tố, từ hướng đến điều trị “đa thể thức” [101] Bảng 1.4 : So sánh đau cấp đau mạn [91],[101] So sánh đau cấp mạn Đau cấp Đau mạn Mục đích sinh học ích Vô ích Bảo vệ Phá hủy Dấu hiệu báo động Bệnh đau chế gây đau Đơn yếu tố Đa yếu tố Phản ứng thể-thực vật Phản ứng Thích nghi Yếu tố cảm xúc Lo lắng Trầm cảm Hành vi thái độ Phản ứng Tìm hiểu Kiểu mẫu nhận thức Y học kinh điển Đa chiều: Thực thể - Tâm lý - Xã hội Mục đích điều trị Chữa khỏi Tái thích ứng * Nguồn: theo Lazorthes Y (1993) [101] 1.1.5 Đánh giá đau 1.1.5.1 Thang đánh giá chiều * Thang lời (VDS: Verbal Descriptor Scale) [41], [77], [83], [84], [86], [100] Phương pháp thường sử dụng từ phản ánh mức độ đau mức độ giảm đau sau điều trị theo thứ tự tăng dần với mức độ: không đau – nhẹ – vừa – dội Khi giảm đau gồm: không giảm – nhẹ – vừa – nhiều – hoàn toàn Bệnh nhân chọn từ thích hợp mức độ đau mức độ giảm đau * Thang số (NRS: Numerical Rating Scale) [41],[77],[83],[84],[86],[100] Phương pháp đánh giá thường sử dụng loạt số từ đến từ đến loạt 10-20 số theo mức độ đau tăng dần Bệnh nhân chọn số tương ứng với mức độ đau Đối với giảm đau, người ta yêu cầu cho biết tỷ lệ phần trăm giảm đau so với mức độ đau * Thang nhìn (VAS: Visual Analog Scale) [41], [77], [83], [84], [86], [100] Thang nhìn (VAS) thường trình bày dạng đường ngang dài 100mm, định hướng từ trái sang phải Ví dụ, hai đầu đường thẳng định nghĩa đầu “không đau”, đầu “đau đến mức tối đa tưởng tượng được” Bệnh nhân trả lời cách kéo vạch đường thẳng, khoảng cách vạch đầu đường thẳng “không đau” giúp mức độ đau 1.1.5.2 Thang đánh giá đa chiều 1.1.5.3 Thang đánh giá hành vi thái độ 1.1.5.4 Thang đánh giá tâm lý 1.1.6 Nguyên tắc điều trị Điều trị đa phương thức giúp cộng hưởng hiệu điều trị phương thức, bao gồm điều trị thuốc, kỹ thuật kích thích thần kinh, vật lý trị liệu, châm cứu, tiếp cận tâm lý, kỹ thuật ngoại thần kinh… 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh vùng tiếp nối Đông Nam Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh 24 đơn vị hành trực thuộc (19 quận huyện) với diện tích tự nhiên 2.095,01km 2, quận nội thành chiếm 6,7%, quận chiếm 14,3%, lại huyện chiếm 79% diện tích [10] sở y tế phân bố không đồng đều, tâp trung chủ yếu quận nội thành hữu 1,3,5,10…Sự tập trung bệnh viện lớn khu vực trung tâm gây khó khăn cho nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngoại thành, gây ách tắc giao thông nội đô Nếu nhìn góc độ thành phố Hồ Chí Minh trung tâm y tế khu vực phía Nam nước phân tích đầy đủ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Các bệnh viện thành phố tuyến chuyên môn cao khu vực phía Nam nên việc khám chữa bệnh không riêng cho nhu cầu người dân thành phố mà khám chữa bệnh cho người dân tỉnh lân cận Số lượt người khám chữa bệnh hàng năm tăng mô hình bệnh tật thành phố vừa mang tính chất đặc trưng nước phát triển, vừa mang tính chất nước công nghiệp hóa, bệnh hành vi lối sống đô thị… Mặc dù nhiều nỗ lực ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng người dân thành phố khu vực phía Nam, hầu hết bệnh viện địa bàn thành phố tình trạng tải [9] 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐAU MẠN TÍNH ĐAU MẠN TÍNH HỆ XƯƠNG KHỚP TRƯỚC ĐÂY 1.3.1 Đặc điểm đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp Tùy theo nghiên cứu quốc gia khác nhau, tỷ lệ đau mạn tính biến thiên lớn từ 8,5% đến 42% dân số [23],[28] tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp độ biến thiên lớn từ 19,6% đến 50% dân số [14],[58] Vị trí đau mạn tính thường gặp khớp gối, thắt lưng, vùng đầu mặt khớp vai [4], [14], [26], [28], [38], [49], [60], [64], [67], [69], [74] Thời gian đau kể từ khởi phát từ năm trở lên tỷ lệ cao [22],[28],[49],[56],[69] Mức độ đau trung bình phổ biến, mức độ đau từ trung bình trở lên chiếm tỷ lệ cao [14],[22],[28],[49],[60],[69] Việc tự điều trị chứng đau phổ biến [26],[35],[61],[74] Khá nhiều người bệnh chưa hài lòng kết điều trị [26], [28], [63], [64] Đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp gây ảnh hưởng không tốt cảm xúc công việc người bệnh [5], [12], [14], [26], [28], [52], [56], [60], [61], [64], [74] Đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp làm tiêu tốn chi phí điều trị nhiều [51],[64] 1.3.2 Một số yếu tố liên quan tới đau mạn tính hệ xương khớp Đau mạn tính hệ xương khớp tỷ lệ mắc nữ cao nam giới [4],[14],[19],[58],[59],[64],[74] Tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp tăng dần theo nhóm tuổi tăng cao dần [4],[58],[68],[74] Đau mạn tính hệ xương khớp thường gặp người nghỉ hưu, cao tuổi người thất nghiệp [19],[22],[23],[28] Đau mạn tính hệ xương khớp liên quan đến trình độ học vấn, tỷ lệ đau giảm người trình độ học vấn cao [19],[30],[58],[59],[70] Tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp xu hướng tăng cao mức thu nhập cá nhân thấp [28],[30],[59] Đau mạn tính hệ xương khớp liên quan đến tình trạng hôn nhân Góa ly dị thường tỷ lệ đau ocao [19],[30],[68] Chỉ số khối thể (BMI) liên quan chặt chẽ với đau mạn tính hệ xương khớp [4],[47],[59],[68] Tóm lại, đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp vấn đề sức khỏe cần quan tâm tỷ lệ mắc cao, phụ nữ, người cao tuổi, người thất nghiệp, hưu trí, người trình độ học vấn thấp, thu nhập thấp, người góa bụa, ly dị, người thừa cân béo phì Hy vọng tương lai vấn đề đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp quan tâm nhiều nhằm mang lại chăm sóc sức khỏe tốt cho người bệnh Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu 1100 người dân thành phố Hồ Chí Minh từ 18 tuổi trở lên, hai giới, chọn ngẫu nhiên đưa vào vấn theo bảng câu hỏi soạn sẵn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Nơi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: năm 2012 - 2013 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Chọn ngẫu nhiên người dân từ 18 tuổi trở lên, hai giới, sống thành phố Hồ Chí Minh - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Người mắc chứng rối loạn tâm thần; - Người bị suy giảm nhận thức; - Người không trả lời theo bảng câu hỏi soạn sẵn; - Người không đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2.2 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 2.2.2 Tính cỡ mẫu: Được tính theo công thức: Z2 –α /2 p (1- p ) n = d2 Trong : p : tỷ lệ đau dự kiến ( 0,08 ) d : sai số cho phép ( 0,023) α : độ tin cậy ( 0,05) Z1 –α /2 : 1,96 Vậy tính n = 534 Nhưng hiệu ứng thiết kế chọn mẫu cụm nên cần cỡ mẫu N = n x = 1068 làm tròn thành 1.100 2.2.3 Cách chọn mẫu: Với cỡ mẫu tính 1.100 người dân, đối tượng nghiên cứu chọn lựa ngẫu nhiên sau: thành phố Hồ Chí Minh 24 quận huyện, quận huyện cụm nghiên cứu Mỗi quận huyện từ phường (như Nhà Bè, Cần Giờ) đến 21 phường (như Củ Chi), chọn ngẫu nhiên phường quận cách rút 10 * Thang nhìn (VAS: Visual Analog Scale): dùng đo lường mức đô đau Thang đánh giá thường trình bày dạng đường ngang dài 100mm, định hướng từ trái sang phải Hai đầu đường thẳng định nghĩa đầu “không đau”, đầu “đau đến mức tối đa tưởng tượng được” Bệnh nhân trả lời cách kéo vạch đường thẳng Khoảng cách vạch đầu đường thẳng “không đau” giúp số trình bày mức độ đau Việc đo lường thực milimètre Tuy thang đánh giá đòi hỏi chút khả tư bệnh nhân cần giải thích nhân viên y tế cách đánh giá công cụ nhiều ưu điểm: đơn giản, thực dễ dàng nhanh chóng, lặp lặp lại nhiều lần, so sánh được, hữu ích cho nghiên cứu đáp ứng điều trị đau [93] 2.2.5.Thu thập xử lý số liệu: * Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập qua điều tra khảo sát xử lý phần mềm thống kê y học STATA 11.1 Các thuật toán sử dụng nghiên cứu gồm phép kiểm chi bình phương, phép kiểm t phân tích hồi quy logistic đa biến CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐAU MẠN TÍNH ĐAU MẠN TÍNH HỆ XƯƠNG KHỚP Tỷ lệ đau mạn tính 30,73% tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp 26,09% Đau mạn tính hệ xương khớp tỷ lệ 77,51%, đau mạn tính hệ xương khớp tỷ lệ 15,09% đau mạn tính hai vị trí 7,40% 11 Vị trí đau mạn tính thường gặp khớp gối (36,98%), thắt lưng (30,18%), đầu mặt (15,38%), khớp vai (14,20%) Gần nửa đau vị trí (49,41%), nửa đau từ vị trí trở lên (50,59%) Mức độ đau trung bình người đau mạn tính 4,675 ± 2,290 cm Mức độ đau phổ biến mức trung bình (4,1- cm) chiếm tỷ lệ 33,94% Mức độ đau từ trung bình trở lên (4,1- 10 cm) chiếm tỷ lệ cao 59,39% Mức độ đau trung bình người đau mạn tính hệ xương khớp 4,636 ± 2,241cm Mức độ đau phổ biến mức trung bình (4,1- cm) chiếm tỷ lệ 34,52% Mức độ đau từ trung bình trở lên 4,1- 10 cm chiếm tỷ lệ cao 58,72% Đối với đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp, việc tự điều trị phổ biến với 40%, tự mua thuốc khoảng 15%, khám bệnh bệnh viện, phòng khám khoảng 30%, điều trị đông y, vật lý trị liệu với 5% Khi đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp, tỷ lệ người bệnh khám bệnh khoảng 62%, tỷ lệ 37% không khám bệnh Đối với người đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp khám bệnh, khoảng 65% người bệnh hài lòng kết điều trị Tuy nhiên, tỷ lệ không nhỏ khoảng gần 35% người bệnh không hài lòng không ý kiến Ở hai nhóm đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp, tình trạng đau tác động gây ảnh hưởng đến cảm xúc 86% người bệnh gây ảnh hưởng trở ngại đến công việc 77% người bệnh Chi phí điều trị đau mạn tính đau mạn tính hệ xương khớp thay đổi tùy trường hợp Tuy nhiên mức chi phí trung bình tháng 2.000.000đ 12 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI ĐAU MẠN TÍNH HỆ XƯƠNG KHỚP + Giới: Tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp nữ 27,47%, nam 23,14% khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0,128 + Tuổi: Tuổi trung bình nhóm đau mạn tính hệ xương khớp là:53,79 ± 14,24, thấp 20 tuổi cao 93 tuổi Tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp tăng dần theo nhóm tuổi tăng cao dần + Nghề nghiệp: Tỷ lệ đau mạn tính hệ xương khớp cao người nghỉ hưu (65,63%), người không làm việc cao tuổi (50,88%), người làm công việc nội trợ (29,66%), buôn bán nhỏ (26,51%) người thất nghiệp (22,58%) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 09/08/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ QUỐC PHÒNG

    • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

      • HÀ NỘI – NĂM 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan