Tổ chức dạy học khám phá phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính

102 415 0
Tổ chức dạy học khám phá phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức dạy học khám phá phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính Việc tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy học sẽ phát huy tính tích cực cho HS, giúp HS nâng cao tinh thần làm việc theo nhóm và làm quen với việc giải quyết những vấn đề lớn hơn. Đây là tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học nêu vấn đề. Hơn nữa, trong bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào thì phương pháp cũng áp dụng được một cách linh hoạt và có hiệu quả. Tuy nhiên, việc khai thác ứng dụng những lí luận này vào thực tế dạy môn Vật lí ở trường phổ thông ở nước ta còn nhiều hạn chế. Các thầy cô giáo chưa thấy hết được tác dụng to lớn của phương pháp này nên chưa thực sự coi trọng và áp dụng vào thực tế giảng dạy. Một số giáo viên (GV) còn chưa có nhiều kinh nghiệm và thiếu cơ sở lí luận để xây dựng các hoạt động phù hợp với nội dung bài dạy, chưa được huấn luyện một cách bài bản, hệ thống, chưa kiên trì và chưa có sự phối hợp nhịp nhàn giữa hoạt động dạy và học, … Mặt khác, Vật lí là môn học cần phải trao đổi với nhau nhiều thì mới tìm ra cách giải quyết tình huống hợp lí nhất, trong lớp học truyền thống GV khó mà truyền đạt hết những kiến thức đó.

TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TR CỦA MÁY VI TÍNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT DH DHKP DHKT ĐC GV HS LTKT MVT NVKP PP PPDH SGK TN TNSP THPT Viết đầy đủ Cơng nghệ thơng tin Dạy học Dạy học khám phá Dạy học kiến tạo Đối chứng Giáo viên Học sinh Lí thuyết kiến tạo Máy vi tính Nhiệm vụ khám phá Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Bảng Đồ thị Hình vẽ A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin (CNTT) truyền thơng tác động vơ to lớn tới lĩnh vực xã hội, có giáo dục đào tạo Để làm chủ thiên nhiên, xã hội thân mình, người phải nắm bắt thơng tin Đây vấn đề xúc cơng tác giáo dục đào tạo nhà trường khơng thể tăng thời gian học tập ngày, khơng thể kéo dài thời gian học để truyền đạt thơng tin cho học sinh (HS) Vấn đề đặt là, cần phải có cải tiến, đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học cho thời gian hữu hạn HS lĩnh hội thơng tin nhất, thiết thực để đáp ứng u cầu xã hội thời đại Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, tạo tảng động lực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, khả lập nghiệp” [1] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào q trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS” [4] Bên cạnh đó, chương trình sau 2015 chủ trương lựa chọn số nội dung bản, thiết thực, gần gũi với sống nhằm hình thành lực, giúp HS biết giải vấn đề tình sống thường nhật Với định hướng trên, việc hình thành lực giải vấn đề cho HS vấn đề nhà trường quan tâm [31] Tuy nhiên, cần nhiều thời gian để HS thích ứng với với phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học khám phá (PP DHKP) phương pháp dạy học tích cực Ðặc trưng dạy học khơi dậy tính tò mò, tìm tòi khám phá tiềm ẩn HS HS tích cực hợp tác theo nhóm, để giải vấn đề học tập nhỏ (các nhiệm vụ khám phá) Do đó, dạy học khám phá (DHKP) có nhiều khả vận dụng vào nội dung học Việc tổ chức dạy học khám phá thường xun q trình dạy học phát huy tính tích cực cho HS, giúp HS nâng cao tinh thần làm việc theo nhóm làm quen với việc giải vấn đề lớn Đây tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học nêu vấn đề Hơn nữa, điều kiện sở vật chất phương pháp áp dụng cách linh hoạt có hiệu Tuy nhiên, việc khai thác ứng dụng lí luận vào thực tế dạy mơn Vật lí trường phổ thơng nước ta nhiều hạn chế Các thầy giáo chưa thấy hết tác dụng to lớn phương pháp nên chưa thực coi trọng áp dụng vào thực tế giảng dạy Một số giáo viên (GV) chưa có nhiều kinh nghiệm thiếu sở lí luận để xây dựng hoạt động phù hợp với nội dung dạy, chưa huấn luyện cách bản, hệ thống, chưa kiên trì chưa có phối hợp nhịp nhàn hoạt động dạy học, … Mặt khác, Vật lí mơn học cần phải trao đổi với nhiều tìm cách giải tình hợp lí nhất, lớp học truyền thống GV khó mà truyền đạt hết kiến thức Bên cạnh đó, Ngành Giáo dục - Đào tạo đưa việc ứng dụng máy vi tính (MVT) vào dạy học nhiệm vụ trọng tâm ngành Qua q trình thực tế cho thấy, dạy học với hỗ trợ MVT tạo hướng q trình đổi PPDH, tạo động cơ, hứng thú học tập HS Nhờ khả tương tác cao, tích hợp nhiều khả mà MVT có đặc trưng chất so với PTDH trước GV làm cho giảng sinh động hơn, làm cho HS hoạt động tích cực hơn, rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức Theo tinh thần đó, dạy học khám phá với hỗ trợ MVT cách dạy đại nhằm phát triển tư duy, rèn luyện phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS việc giải vấn đề học tập thực tế [21] Phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao có khối lượng kiến thức lớn, HS khơng thể hiểu hết chất tượng liên quan, dễ mắc sai lầm q trình tiếp thu kiến thức Bên cạnh đó, phần Nhiệt học có nhiều kiến thức gần gũi với thực tế sống Để giải vấn đề trên, DHKP với hỗ trợ MVT mang tính khả thi Cho đến việc tổ chức DHKP phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao chưa tác giả nghiên cứu thực Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức dạy học khám phá phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ máy vi tính” Mục tiêu đề tài Xây dựng quy trình dạy học khám phá phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ máy vi tính Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình dạy học khám phá phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ máy vi tính vận dụng quy trình vào q trình dạy học phát huy tính tích cực cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức DHKP với hỗ trợ MVT; - Nghiên cứu nội dung, đặc điểm phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao; - Đánh giá thực trạng (những thuận lợi khó khăn) việc dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 nâng cao; - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ MVT cho bước DHKP xây dựng quy trình DHKP phần “Nhiệt học” Vật lí 10 với hỗ trợ MVT; - Xây dựng tiến trình dạy học cho số học cụ thể phần “Nhiệt học” Vật lí 10 với hỗ trợ MVT nhằm phát huy tính tích cực HS; - Tiến hành TNSP trường THPT để đánh giá kết rút kết luận Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 theo DHKP với hỗ trợ MVT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình tổ chức DHKP phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ MVT tiến hành TNSP trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam 7 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đổi giáo dục xu hướng tồn cầu Xuất phát từ u cầu đổi PPDH, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS, góp phần phát triển lực tồn diện cho HS Ơ nước ta, vấn đề giúp HS tự khám phá, tự có tri thức khơng phải thụ động tiếp thụ tri thức, kĩ thầy trùn thụ Từ phát huy tính tích cực, chủ động HS nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành Giáo dục từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX Khẩu hiệu “Biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo” vào trường Sư phạm từ thời điểm Phương pháp dạy học giúp HS tự khám phá, tự có tri thức, kĩ mới, khơng học kiểu thụ động phương hướng cải cách giáo dục triển khai trường phổ thơng từ năm 1980 Mặc dù vậy, chuyển biến phương pháp dạy học trường phổ thơng chưa đáng kể Tình trạng dạy học kiểu “thầy đọc, trò chép”, thầy truyền đạt kiến thức trò tiếp thu, thuyết trình giảng giải xen kẻ vấn đáp tái hiện, diễn Phương pháp DHKP lần tác giả Lê Phước Lộc đưa cơng trình nghiên cứu hợp tác với Hà Lan Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ, báo cáo hội thảo đổi PPDH nước số GV Đồng Bằng song Cửu Long vận dụng có hiệu Với đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 nhằm phát huy tư cho HS, luận văn (2010) tác giả Nguyễn Minh Trí xây dựng quy trình tổ chức DHKP chương “Chất khí” chưa nghiên cứu sâu hỗ trợ MVT Nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học nói chung MVT hỗ trợ dạy học Vật lí nói riêng năm gần phát triển mạnh Các tác giả nước Phạm Xn Quế, Lê Cơng Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Phan Gia Anh Vũ, Mai Văn Trinh, Nguyễn Xn Thành, Vương Đình Thắng, Trần Huy Hồng có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu cơng bố nhiều báo khoa học vấn đề này, nghiên cứu đề xuất phương án, quy trình khai thác ứng dụng CNTT MVT vào dạy học Vật lí Các tác giả Phạm Xn Quế, Phan Gia Anh Vũ tập trung vào mảng xây dựng phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo Tác giả Lê Cơng Triêm, Nguyễn Quang Lạc làm sáng tỏ lí luận ứng dụng CNTT dạy học Vật lí Tác giả Mai Văn Trinh nghiên cứu sử dụng MVT phương tiện dạy học đại vào q trình dạy học Tác giả Vương Đình Thắng nghiên cứu sử dụng MVT hệ thống multimedia dạy học vật lí trường trung học sở Tác giả Nguyễn Xn Thành nghiên cứu sử dụng MVT phần mềm chun dụng để phân tích video Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu DHKP, việc nghiên cứu sử dụng MVT dạy học Vật lí, nhiên chưa có tác giả nghiên cứu DHKP với hỗ trợ MVT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng; thị Bộ giáo dục Đào tạo; sách, báo, tạp chí chun ngành dạy học đổi PPDH để chất lượng dạy học trường THPT; - Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học, đặc biệt tài liệu liên quan đến việc kích thích hứng thú học tập Vật lí, phát huy tính tích cực HS; - Nghiên cứu sở lí luận PPDH Vật lí phổ thơng; luận án, luận văn có liên quan đến đề tài; nội dung chương trình Vật lí THPT hành; nội dung phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thơng qua đàm thoại với GV HS; - Tham khảo ý kiến, tập hợp kinh nghiệm đồng nghiệp để có thêm khoa học cho việc soạn thảo nội dung nghiên cứu; - Sử dụng phiếu điều tra 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp TNSP tiến hành trường THPT nhằm đánh giá tính hiệu việc vận dụng tiến trình tổ chức hoạt động DHKP phần “nhiệt học” Vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực HS học tập 8.4 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả thống kê kiểm định để kiểm chứng kết TNSP, kiểm định giả thiết thống kê khác biệt kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 9 Những đóng góp đề tài - Xây dựng quy trình DHKP phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ MVT; - Xây dựng tiến trình dạy cụ thể phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ MVT 10 Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học khám phá với hỗ trợ máy vi tính theo phát huy tính tích cực học sinh Chương 2: Đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động dạy học khám phá phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ máy vi tính theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 D Ý kiến khác, cụ thể………………………………………… Câu 6: Người ta nói kim cương cứng than chì do: A Thành phần hóa học khác B Cấu trúc tinh thể khác C Số lượng ngun tử cấu tạo nên tinh thể khác D Kim cương chất rắn kết tinh, than chì chất rắn vơ định hình Câu 7: Vì núi cao, ta luộc trứng khó chín? A Vì võ trứng cứng B Do có nhiều gió C Vì áp suất thấp nên nhiệt độ khơng đủ để trứng chín D Ý kiến khác, cụ thể………………………… Câu 8: Khi nói độ ẩm tuyệt đối câu sau đúng? Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có giá trị bằng: A Khối lượng nước tính kg chứa 1m3 khơng khí B Khối lượng nước tính g chứa 1m3 khơng khí C Khối lượng nước bảo hòa tính g chứa 1m3 khơng khí D Khối lượng nước bảo hòa tính kg chứa 1m3 khơng khí Câu 9: Khi ấm nước sơi, hóa xảy đâu? A Trong lòng chất lỏng B Trên bề mặt chất lỏng C Ơ đáy bề mặt chất lỏng D Trong lòng bề mặt chất lỏng Câu 10: Đặc điểm tính chất khơng liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có dạng hình học xác định C Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định B Có nhiệt độ nóng chảy xác định D Có cấu trúc tinh thể Câu 11: Ý kiến sau em cho hợp lí? A Nước làm ướt tất chất B Nước làm ướt thủy tinh C Nước làm ướt mơn D Nước dính ướt dầu ăn Câu 12: Mũi khoan khoan chịu biến dạng gì? P 88 A Biến dạng uốn B Biến dạng xoắn C Biến dạng nén D Biến dạng kéo Câu 13: Lực căng mặt ngồi chất lỏng có phương: A Hợp với mặt thống góc 45o B Vng góc với bề mặt chất lỏng C Bất kì D Tiếp tuyến với mặt thống vng góc với đường giới hạn mặt thống Câu 14: Sợi dây thép chịu biến dạng dẻo ta treo vào vật nặng có khối lượng 5kg Cho biết giới hạn đàn hồi giới hạn bền thép 344.106Pa 600.106Pa A Sợi dây thép có tiết diện 0,1mm2 B Sợi dây thép có tiết diện 0,25mm2 C Sợi dây thép có tiết diện 0,2mm2 D Sợi dây thép có tiết diện 0,05mm2 Câu 15: Chọn đáp án sai Cơng thức nở dài : A B C D Câu 16: Khi qng khăn len vào cổ ta thấy ấm do: A Khăn len sinh nhiệt B Khăn len truyền nhiệt từ mơi trường cho thể C Khăn len giữ nhiệt cho thể D Khăn len sinh nhiệt truyền nhiệt cho thể Câu 17: Ống thuỷ tinh có đường kính d = 1mm cắm vào chậu nước Cột nước dâng lên ống có chiều cao bao nhiêu? Biết suất căng mặt ngồi nước = 7,5.10-2 N/m g = 10m/s2 A 7,5mm B 15mm C 3mm D 30mm Câu 18: Khi nhiệt độ khơng khí tăng lên độ ẩm tỉ đối khơng khí thay đổi nào? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối khơng thay đổi B Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm độ ẩm cực đại tăng nhanh nên độ ẩm tỉ đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối giảm độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối khơng thay đổi độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm Câu 19: Buổi sáng nhiệt độ khơng khí 20 0C có độ ẩm tương đối 70% Cho P 89 độ ẩm cực đại 200C 17,3g/m3 Lượng nước có 1m3 khơng khí lúc A 12,11g/m3 B 24,7g C 12,11g P 90 D 24,7g/m3 Câu 20: Hiện tượng dầu thấm lên tim đèn để thắp sáng do: A Hiện tượng căng bề mặt B Hiện tượng dính ướt C Hiện tượng mao dẫn D Hiện tượng khơng dính ướt Câu 21: Mực chất lỏng ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống phụ thuộc vào yếu tố nào? A Đường kính ống tính chất chất lỏng B Đường kính ống tính chất thành ống C Đường kính ống D Đường kính ống, tính chất chất lỏng thành ống p Câu 22:Một lượng khí thực liên tiếp bốn q trình đươc biểu diễn đồ thị (p,T) Q trình sau đẳng tích? (hình1) A Q trình 1-2 B Q trình 2-3 C Q trình 3-4 D Q trình 4-1 T Hình Câu 23: Em chọn câu xác nói sơi nước A Nước ln sơi 1000 C B Nước khơng thể sơi nhiệt độ 1000 C C Nước khơng thể sơi nhiệt độ 1000 C D Nước sơi 1000 C bé lớn 1000 C Câu 24: Một thép dài 5m có tiết diện 1,5cm giữ chặt đầu Tính lực kéo F tác dụng lên đầu để dài thêm 2,5mm? Biết suất đàn hồi thép E = 2.1011Pa A 15.105N B 15.107N C 15.103N D 15.1010N Câu 25: Biết nhiệt nóng chảy riêng chì 2,5.10 4J/kg Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hồn tồn 100g chì nhiệt độ nóng chảy bao nhiêu? A 25KJ B 2,5J C 2,5KJ D 25J Câu 26: Ba thơng số sau xác định trạng thái khối lượng khí ? A Áp suất, thể tích, khối lương B Nhiệt độ, khối lượng, áp suất B Thể tích, nhệt độ, khối lượng D Nhiệt độ, áp suất, thể tích P 91 Câu 27: Hiện tượng sau khơng liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng? A Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu B Chiếc đinh dính mỡ mặt nước C Giọt nước đọng sen có dạng gần hình cầu D Nhỏ giọt nước mặt thuỷ tinh nước chảy lan Câu 28: Một vòng nhơm mảnh có đường kính 50mm có trọng lượng 30mN treo vào lực kế lò xo cho đáy vòng nhơm tiếp xúc với mặt nước Lực để kéo bứt vòng nhơm khỏi mặt nước tối thiểu Biết hệ số căng mặt ngồi nước 72.10-3N/m A 5,26.10-2N B 1,13.10-2N C 2,13.10-2N D 4,13.10-2N Câu 29:Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn đường đẳng tích A Đường hypelbol B B Đường thẳng song song với trục tung C Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D D Đường thẳng song song với trục hồnh Câu 30: Có lượng khí bình Hỏi áp suất khí biến đổi thể tích bình tăng lên gấp lần nhiệt độ giảm nửa? A Áp suất khơng đổi B Áp suất tăng gấp đơi B Áp suất tăng gấp lần D Áp suất giảm sáu lần - HẾT Đáp án đề kiểm tra tiết 1C 2A 3C 4B 5B 6B 7C 8A 9D 10C 11B 12B 13D 14A 15C 16C 17D 18B 19A 20C 21D 22A 23D 24C 25C 26D 27D 28B 29D 30D P 92 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN Tiết 72, Bài 52: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Bước 1: Chuẩn bị dạy học Xác định mục tiêu học 1.1 Kiến thức - Phát biểu viết cơng thức nở dài nở khối vật rắn; - Nêu ý nghĩa hệ số , cách tính giá trị sai số hệ số kèm theo đơn vị đo; - Vận dụng nở nhiệt chất rắn để giải thích số tượng đời sống kĩ thuật 1.2 Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát, tiến hành thí nghiệm khảo sát nở nhiệt chất rắn; - Tính giá trị sai số hệ số nở dài; - Vận dụng cơng thức nở dài nở khối để giải tập 1.3 Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính trung thực tiến hành thí nghiệm; - Tinh thần nỗ lực phấn đấu cá nhân, kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tác học tập; - Góp phần hình thành bồi dưỡng lòng đam mê tìm tòi, nghiên cứu tượng Vật lí Xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm, sơ đồ logic hình thành kiến thức học - Kiến thức bản: Sự nở nhiệt vật rắn - Kiến thức trọng tâm: Sự nở dài nở khối kim loại - Sơ đồ logic hình thành kiến thức: P 93 HS quan sát tnh GV đưa ra, thảo luận nhóm để đưa phương Quan án sáttách GV tiến hai ly hành thílàm nghiệm Thảo ướtluận rời nhóm khỏi hìnhnhau 44.1 hồn mà SGK, thành ghi đảm kết phiếu bảo quảđể học hai thđ Thảo luận nhóm Sự nở nhiệt chất rắn Lập luận Lập luận Vận dụng Sự nở dài Vận dụng g Sự Tìm thêm số ví dụ vê nở vìGiải nhiệt ngày cá thích mộtđời số sống ứng dụng Thiết kế nhiệm vụ khám phá, xác định hỗ trợ máy vi tính dạy học khám phá 3.1 Thiết kế nhiệm vụ khám phá NVKP - - Vị trí đưa NVKP: Trước học “Sự nở dài” - Rèn luyện tư phán đốn, thảo luận nhóm để đưa phương án giải NVKP - Vật dụng: (HS chuẩn bị trước nhà) hai ly giống nhau, nước lạnh nước nóng - Thực hiện: + GV u cầu nhóm thực thí nghiệm với vật dụng chuẩn bị: làm ướt hai ly thủy tinh chồng khít lên + Các nhóm thảo luận đưa số phương án để tách rời hai ly GV tiến P 94 hành thí nghiệm để đưa đáp án cho NVKP NVKP: Các nhóm nêu cách để tách rời hai ly khỏi mà đảm bảo hai ly ngun vẹn - Thời gian thực hiện: phút NVKP – - Vị trí đưa NVKP: Sau tiến hành thí nghiệm khảo thí nở dài vật rắn - Rèn luyện kĩ tính tốn làm việc nhóm HS - Thực hiện: + GV u cầu HS quan sát GV tiến hành thí nghiệm SGK, thu thập số liệu, nhận xét kết thí nghiệm + HS tính tốn giá trị phiếu học tập đưa cơng thức tính hệ số nở dài kim loại - NVKP: Các em có nhận xét kết thí nghiệm hệ số nở dài nhơm? - Thời gian thực hiện: phút NVKP – - Vị trí đưa NVKP: Trước học “Sự nở thể tích” - Rèn luyện tư phán đốn, thỏa luận nhóm giải nhiệm vụ đặt - Thực hiện: + GV sử dụng MVT cho HS theo dõi hình ảnh cầu vành tròn kim loại u cầu HS giải NVKP - + Sau HS dự đốn tượng xảy ra, GV sử dụng MVT cho HS quan sát đoạn video thí nghiệm nở cầu vành kim loại để HS so sánh với dự đốn nhóm đưa kết luận xác - NVKP: Các nhóm dự đốn xem cầu vành kim loại bị đốt nóng? - Thời gian thực hiện: phút 3.2 Xác định hỗ trợ máy vi tính 3.2.1 Một số hình ảnh minh họa cho học P 95 Hình 2.4 3.2.2 Video hỗ trợ dạy học học Video 2.2 3.2.3 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học khám phá - Sử dụng MVT để mở đầu học - Sử dụng MVT cho HS quan sát video nở dài để củng cố lại nội dung hoạt động - Sử dụng MVT để đưa NVKP – - Sử dụng MVT để HS hiểu rõ ứng dụng nở nhiệt Chuẩn bị giáo viên học sinh 4.1 Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng thí nghiệm nở dài, nở khối SGK - Nhiệt kế, băng kép - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP (Dùng hoạt động ) Lớp:………………Nhóm:…………… Quan sát thí nghiệm, xử lý số liệu ghi vào bảng sau: Lần đo ∆t (oC) ∆l (mm) Nhận xét giá trị ……………………………………………………………………………… P 96 Lập luận để có cơng thức nở dài: 4.2 Chuẩn bị học sinh - Ơn lại kiến thức nở nhiệt THCS Bước 2: Tiến hành thiết kế tiến trình dạy học tổ chức hoạt động Bài cũ: - Nêu số dạng biến dạng vật rắn - Phát biểu định luật Húc Bài mới: Hoạt động 1: (…phút) Tìm hiểu nở dài nở thể tích Mục tiêu: Giúp HS phân biệt nở dài nở thể tích, cơng thức tính độ nở dài độ nở khối vật rắn Phương pháp, phương tiện: Sử dụng PP DHKP, đàm thoại, thảo luận nhóm với hỗ trợ MVT Hoạt động giáo viên Đặt vấn đề vào học phân nhóm HS: Sự hỗ trợ MVT Tóm tắt ngắn gọn loại biến dạng vật rắn Khi nhiệt độ thay đổi kích thước vật rắn thay đổi nào? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi Phân nhóm HS: Cho HS hai dãy bàn ngồi lại thành nhóm thảo luận Tạo tình học tập đưa NVKP Làm ướt hai ly thủy tinh chồng khít lên NVKP- 1: Các nhóm nêu cách để tách rời hai ly khỏi mà đảm bảo hai ly ngun vẹn P 97 Hoạt động học sinh - Theo dõi - Hoạt động, thảo luận theo nhóm để đưa phương án trả lời + Dùng lực lớn kéo hai ly tách rời + Ngâm hai ly vào nước, sau khoảng thời gian tách hai ly rời - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo dự đốn khơng thể tách rời hai ly mà đảm bảo hai ly ngun vẹn - GV đưa đáp án cho thí nghiệm trên: Nhúng ly bên ngồi vào cốc nước nóng cách từ từ chúng tách rời (Hoặc cho đá vào ly bên làm cho hai ly tách rời cách dễ dàng) - GV đặt vấn đề: Dựa vào tượng để giải thích cho kết thí nghiệm trên? - Nhấn mạnh nở nhiệt chất rắn Dẫn dắt HS đến phần nở dài chất rắn thí nghiệm khảo thí hệ số nở dài nhơm + Giới thiệu dụng cụ đo + Vừa nêu bước vừa tiến hành thí nghiệm: Thanh nhơm ống trụ rỗng, hai đầu hở để dẫn nước vào cho nước chảy Thay đổi nhiệt độ nước làm cho nhiệt độ thay đổi Một đầu giữ chặt đầu nối với thiết bị đo độ biến thiên chiều dài kim loại + Gọi HS lên hỗ trợ đọc số nhiệt độ chiều dài biến thiên dụng cụ đo + u cầu HS ghi số liệu vào giấy nháp + Tiến hành thí nghiệm với lần đo: Lần thứ nhiệt độ phòng, lần thứ hai nhiệt độ 50oC lần thứ ba nhiệt độ (60oC chẳng hạn) NVKP - Các em có nhận xét kết thí nghiệm hệ số nở dài nhơm? Gợi ý: + u cầu nhóm tính tốn để xác định Δl + u cầu đại diện nhóm thơng báo kết trước lớp GV định hướng HS xác định hệ số nở dài nhơm: + Phát phiếu học tập số + u cầu HS thảo luận, hồn thành phiếu học tập + u cầu nhóm tính giá trị trung bình tính sai số tỉ đối Thống đặt kí hiệu để nhóm tiện thảo luận + Ơ nhiệt độ phòng: to, lo + Ơ 50oC : t1, l1 + Ơ 60oC : t2, l2 P 98 - Quan sát, ý - HS: Lắng nghe - Các nhóm quan sát thu thập kết thí nghiệm + Thanh nhơm có dãn dù nhiệt độ chưa đến 50oC + Nhiệt độ cao nhơm dãn nhiều + Xử lý số liệu thu từ thí nghiệm + Cử đại diện lên báo cáo kết nhóm Các nhóm nhận phiếu học tập HS thảo luận để hồn thành phiếu học tập: + Tính hiệu: Δt1 = t1 – t0, Δl1 = l1 – l0 Δt2 = t2 – t1, Δl2 = l2 – l1 Δt3 = t2 - t0, Δl3 = l2 – l0 + Lập tỉ số + Điền giá trị vào phiếu học tập + Nhận xét tỉ số mà nhóm tính + Suy luận để thu kết GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV: Trong phạm vi sai số 5% α có giá trị HS: Qua xử lý số liệu nhận thấy khơng đổi Hệ số tỉ lệ α gọi hệ số nở giá trị α gần dài - Do thời gian hạn chế, khơng thể tiến hành thí HS: Lắng nghe, tiếp thu nghiệm với kim loại khác GV thơng báo : Hệ số nở dài α phụ thuộc vào chất chất làm Các em tham khảo hệ số nở dài số chất rắn trang 256 sách giáo khoa - GV: u cầu HS tiếp tục trình bày nhiệm vụ phiếu học tập HS: Ta có (1) Mặt khác : (2) Từ (1) (2) suy ra: l – l0 = αloΔt Kết luận lại nội dung khám phá l = l0(1 + αΔt) - Nhận xét câu trả lời nhóm đưa l = l0[1 + α(t – t0)] cơng thức tính độ nở dài vật rắn - Chú ý cho HS hệ số nở dài phụ thuộc vào chất vật liệu làm nên HS: Dựa vào tỉ số , rút -1 Sự hỗ trợ MVT đơn vị α K độ-1 Cho HS quan sát đoạn video mơ tả nở dài kim loại để HS hiểu rõ nở nhiệt vật rắn - Quan sát đoạn video P 99 - Dẫn dắt HS qua phần nở khối Sự hỗ trợ MVT Cho HS quan sát hình ảnh cầu vành kim loại - GV giới thiệu ban đầu cầu để vừa khít qua vành kim loại - Quan sát hình ảnh - Thảo luận nhóm đưa kết luận + HS vận dụng nở nhiệt vừa tìm hiểu dư đốn: Khi nung cầu NVKP – Các nhóm dự đốn xem cầu vành nở ra, vành tròn nở nên đường kính giảm Do tròn kim loại bị đốt nóng? Cho HS quan sát đoạn video thí nghiệm cầu khơng thể lọt qua vành kim loại nở nhiệt cầu kim loại - Quan sát đoạn video kết luận lại đốt nóng cầu vành kim loại đường kính vành tròn nở Do đó, cầu kim loại lọt qua vành kim loại bị đốt nóng - Nhấn mạnh nở thể tích tương tự nở dài vật rắn u cầu nhóm đưa cơng thức tính độ nở khối vật rắn - Đưa cơng thức tính độ nở khối vật rắn Hoạt động 2: (…phút) Tìm hiểu ứng dụng nở nhiệt chất rắn Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn để giải thích tượng thực tế có liên quan Phương pháp, phương tiện: Sử dụng PP nhóm đàm thoại, gợi mở với hỗ trợ MVT P 100 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nhấn mạnh cho HS: Khi vật rắn nở - Chú ý theo dõi hay co lại tạo lực lớn lên vật khác tiếp xúc với Vì thế, nở nhiệt kĩ thuật cần ý đến Sự hỗ trợ MVT + GV cho HS quan sát đoạn video ứng dụng băng kép làm role điều nhiệt - Quan sát bàn là, bếp điện + GV cho HS quan sát số hình ảnh ứng dụng cách đề phòng nở nhiệt chất rắn (Ví dụ: phải để khoảng hở hai vật nối đầu nhau, chỗ hai đầu ray đường sắt…) - u cầu HS vận dụng kiến thức học để - Thảo luận nhóm đưa kết luận giải thích ví dụ đưa tìm thêm ví dụ thực tế gần gũi với đời sống hàng ngày HS Hoạt động 3: Củng cố, giao tập nhà Mục tiêu: Củng cố, tóm tắt lại nội dung học Phương pháp, phương tiện: Vấn đáp với hỗ trợ MVT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sự hỗ trợ MVT - GV sử dụng MVT tóm tắt nội dung - Dựa vào nội dung tóm tắt quan trọng học u cầu HS trả lời kiến thức tìm hiểu để trả số câu hỏi trắc nghiệm lời - u cầu HS làm tập SGK Bước 3: Đánh giá kết học tập học sinh GV nhận xét tiết học hoạt động nhóm, xem xét vấn đề đạt chưa đạt để rút kinh nghiệm, hồn chỉnh tiến trình học P 101 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HS lớp thực nghiệm Nhóm HS hoạt động Nhóm HS hoạt động Nhóm HS hoạt động Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm P 102 ... riêng năm gần phát triển mạnh Các tác giả nước Phạm Xuân Quế, Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Phan Gia Anh Vũ, Mai Văn Trinh, Nguyễn Xuân Thành, Vương Đình Thắng, Trần Huy Hoàng có nhiều đề... phương án, quy trình khai thác ứng dụng CNTT MVT vào dạy học Vật lí Các tác giả Phạm Xuân Quế, Phan Gia Anh Vũ tập trung vào mảng xây dựng phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo... trò máy vi tính dạy học khám phá Trong dạy học khám phá, MVT hỗ trợ hoạt động giáo viên HS tất pha tiến trình dạy học khám phá 1.3.1.1 Sử dụng máy vi tính giai đoạn củng cố kiến thức cũ đặt vấn

Ngày đăng: 09/08/2017, 07:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cở sở khoa học của dạy học khám phá

  • 1.2. Dạy học bằng hoạt động khám phá

    • 1.2.1. Khái niệm dạy học khám phá

    • 1.2.2. Đặc trưng của dạy học khám phá

    • 1.2.3. Cấu trúc của dạy học khám phá

    • 1.2.4. Câu hỏi và nhiệm vụ trong dạy học khám phá

    • 1.3. Dạy học khám phá với sự hỗ trợ của máy vi tính

      • 1.3.1. Vai trò của máy vi tính trong dạy học khám phá

      • 1.3.2. Khai thác và sử dụng tư liệu hỗ trợ cho việc dạy học khám phá với sự hỗ trợ của máy vi tính

      • 1.3.3. Quy trình dạy học khám phá với sự hỗ trợ của máy vi tính

      • 1.4. Kết luận chương 1

      • 2.1. Nghiên cứu cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao

        • 2.1.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao

        • 2.1.2. Mục tiêu dạy học

        • 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn gặp khi dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10 nâng cao

        • 2.1.4. Khả năng giải quyết những khó khăn trên khi dạy học phần Nhiệt học

        • 2.2. Thiết kế tiến trình dạy học khám phá phần “Nhiệt học” Vật lí 10 với sự hỗ trợ của máy vi tính

        • 2.3. Kết luận chương 2

        • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

          • 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

          • 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

          • 3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm

            • 3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm

            • 3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

            • 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

              • 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan