Khai thác các điều kiện tự nhiên trong việc tổ chức cảnh quan đô thị đà lạt, tỉnh lâm đồng (tt)

22 226 1
Khai thác các điều kiện tự nhiên trong việc tổ chức cảnh quan đô thị đà lạt, tỉnh lâm đồng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN KHAI THÁC CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN KHÓA: 2013-2015 KHAI THÁC CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS LÊ HỒNG KẾ Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau trình đƣợc học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội với đề tài “Khai thác điều kiện tự nhiên việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” đến tác giả hoàn thành luận văn Lời xin trân trọng cảm ơn đến Bộ Xây Dựng, Ban giám hiệu Khoa sau đại học Trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội, giúp hoàn thành khoá học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS TS Lê Hồng Kế, ngƣời hƣớng dẫn trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng Khoa học cho lời khuyên quí giá, thầy cô khoa Quy hoạch vùng Đô thị - trƣờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ hết lòng để hoàn thành khoá học bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 31 tháng năm 2015 Học viên Phạm Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan - Luận văn nghiên cứu, thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp GS TS Lê Hồng Kế - Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng, theo quy định (tên tác giả, tên công trình, thời gian công bố) Hà nội, ngày 31 tháng năm 2015 Tác giả Phạm Anh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tƣợng nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Giải thích thuật ngữ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CẢNH QUAN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 1.1 Giới thiệu thành phố Đà Lạt 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Đà Lạt 1.1.2 Dân cƣ, đặc điểm cƣ trú lễ hội truyền thống 14 1.1.3 Những cảnh quan thiên nhiên tiếng Đà Lạt 14 1.1.4 Hệ thống giao thông tiếp cận với khu vực 19 1.2 Đặc điểm tính đặc thù đô thị Đà Lạt 20 1.2.1 Tính đặc thù điều kiện tự nhiên Đà Lạt 20 1.2.2 Tính đặc thù văn hoá – lịch sử 21 1.2.3 Tính đặc thù phát triển kinh tế 22 1.3 Điều kiện tự nhiên cảnh quan đô thị Đà Lạt .22 1.3.1 Vị trí điều kiện tự nhiên quy hoạch, kiến trúc cảnh quan 22 1.3.2 Vai trò điều kiện tự nhiên cảnh quan đô thị Đà Lạt 22 1.3.3 Tác động điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt 29 1.4 Đánh giá việc khai thác ĐKTN tổ chức cảnh quan ĐT Đà Lạt 31 1.5 Đánh giá tổng hợp (phân tích SWOT) 35 1.6 Những vấn đề đặt 36 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRONG TỔ CHỨC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐÀ LẠT 37 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức CQĐT sở khai thác ĐKTN 37 2.1.1 Cảnh quan nhân tạo cảnh quan văn hoá 37 2.1.2 Cảnh quan đô thị 38 2.1.3 Các thành tố cấu trúc cảnh quan đô thị 39 2.1.4 Khai thác ĐKTN QHXD giới Việt Nam 44 2.1.5 Xu hƣớng chung QHXD phát triển đô thị 45 2.1.6 Vấn đề khai thác ĐKTN lý luận QHXD đô thị 46 2.2 Vấn đề khai thác ĐKTN thực tiễn tổ chức cảnh quan đô thị 48 2.3 ĐKTN bố cục không gian kiến trúc đô thị .49 2.3.1 ĐKTN thủ pháp nghệ thuật bố cục không gian 49 2.3.2 Điều kiện tự nhiên lý luận bố cục không gian đô thị 50 2.4 Phân vùng cảnh quan đánh giá cảnh quan 52 2.4.1 Các tiêu chí phân chia vùng cảnh quan Việt Nam 52 2.4.2 Các loại cảnh quan quy hoạch xây dựng đô thị 52 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá cảnh quan 53 2.5 Cơ sở pháp lý hành .57 2.5.1 Các văn luật 57 2.5.2 Các văn dƣới luật 58 2.6 Định hƣớng phát triển ĐT Đà Lạt đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 58 62 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT KHAI THÁC CÁC ĐKTN TRONG VIỆC TỔ CHỨC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐÀ LẠT 63 3.1 Quan điểm, mục tiêu khai thác ĐKTN việc TCCQ 63 3.1.1 Quan điểm 63 3.1.2 Mục đích yêu cầu 66 3.2 Cấu trúc không gian đô thị sở khai thác ĐKTN 67 3.2.1 Các đơn vị không gian đô thị 67 3.2.2 Cấu trúc cảnh quan tổng thể đô thị Đà Lạt 68 3.3 Phân vùng CQ đô thị Đà Lạt sở khai thác ĐKTN đặc trƣng 69 3.3.1 Đánh giá đặc điểm ĐKTN đô thị Đà Lạt 69 3.3.2 Đánh giá phân vùng cảnh quan 74 3.3 Tổ chức CQ không gian đặc trƣng đô thị Đà Lạt 84 3.3.1 Vùng phát triển đô thị 84 3.3.2 Vùng cảnh quan nông nghiệp 92 3.3.3 Vùng bảo tồn rừng cảnh quan không gian xanh 95 3.4.4 Vùng phát triển du lịch sinh thái 99 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 112 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt CQ Cảnh quan CQĐT Cảnh quan đô thị ĐT Đô thị ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐNA Đông Nam Á ĐVĐT Đơn vị đô thị ĐVSTĐT Đơn vị sinh thái đô thị GD – ĐT Giáo dục – đào tạo HC – CT Hành – trị KG Không gian KTCQ Kiến trúc cảnh quan KT – VH Kinh tế - Văn hóa KDL Khu du lịch NC Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học QĐ/TTg Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ QH Quy hoạch QHXD Quy hoạch xây dựng QHĐT Quy hoạch đô thị TCKG Tổ chức không gian TCCQ Tổ chức cảnh quan TDTT Thể dục thể thao VH – TT Văn hóa – thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Tên bảng, biểu Bảng 2.1 Phân biệt khái niệm “không gian đô thị” “cảnh quan đô thị” Bảng 3.1 Các tiêu chí độ dốc địa hình theo đối tƣợng đất Bảng 2.2 Các tiêu chí thuỷ văn DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ quy hoạch cho trạm nghỉ dƣỡng Đà Lạt Hình 1.2 Sơ đồ quy hoạch Đà Lạt Ernest Hébrard (1923) Hình 1.3 Sơ đồ quy hoạch Đà Lạt Louis Georges Pineau (1933) Hình 1.4 Sơ đồ quy hoạch chỉnh trang Đà Lạt Lagisquet (1943) Hình 1.5 Lịch sử phát triển đô thị Đà Lạt theo quy hoạch ngƣời Pháp Hình Sơ đồ phát triển đô thị Đà Lạt từ 1945 – 1995 Hình 1.7 Quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố Đà Lạt năm 2010 đƣợc phê duyệt năm 1994 Hình 1.8 Quy hoạch Tp Đà Lạt vùng phụ cận theo QĐ 409/QĐ-TTg Hình 1.9 Quy hoạch Tp Đà Lạt vùng phụ cận theo QĐ 704/QĐ-TTg Hình 1.10 Thung lũng tình yêu Hình 1.11 Thung lũng vàng Hình 1.12 Thác Datanla Hình 1.13 Hồ than thở Hình 1.14 Thiền viện Trúc Lâm Số hiệu hình Tên hình Hình 1.15 Dinh Bảo Đại (Dinh I, II, III) Hình 1.16 Sơ đồ trạng CQ tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ĐT Đà Lạt Hình 1.17 Sơ đồ xác định vùng thung lũng, đồng cao nguyên Hình 1.18 Rừng bị dần phát triển nông nghiệp đô thị Hình 19 Sơ đồ trạng cảnh quan rừng Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 1.20 Sơ đồ hệ thống thủy văn hƣớng dòng chảy Đà Lạt Hình 1.21 Sơ đồ trạng cảnh quan nông nghiệp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 1.22 Hiện trạng nông nghiệp xâm phạm sƣờn đồi Hình 1.23 Sơ đồ trạng nông nghiệp xâm phạm rừng sƣờn đồi Hình 1.24 Sơ đồ trạng phát triển nông nghiệp: sản lƣợng loại trồng Hình 2.1 Cấu trúc cảnh quan đô thị Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát nội dung đánh giá cảnh quan (Nguyễn Cao Huần) Hình 2.3 Sơ đồ phạm vị lập điều chỉnh quy hoạch Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 2.4 Định hƣớng phát triển không gian Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 3.1 Cấu trúc cảnh quan đô thị Đà Lạt Hình 3.2 Sơ đồ địa hình Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 3.3 Sơ đồ trạng hệ thống thuỷ văn Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 3.2 Sơ đồ thổ nhƣỡng Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 3.5 Hiện trạng loại rừng Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 3.6 Sơ đồ trạng nông nghiệp Tp Đà Lạt vùng phụ cận Hình 3.7 Sơ đồ trạng CQ tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đô thị Đà Lạt Hình 3.8 Sơ đồ đánh giá đất xây dựng thành phố Đà lạt vùng phụ cận Số hiệu hình Tên hình Hình 3.9 Sơ đồ phân vùng bảo tồn cảnh quan tự nhiên không gian mở Hình 3.10 Sơ đồ phân vùng bảo tồn cảnh quan tự nhiên không gian mở Hình 3.11 Sơ đồ hệ thống đô thị Tp Đà lạt vùng phụ cận sở khai thác ĐKTN Hình 3.12 Sơ đồ trục không gian chủ đạo kết nối vùng đô thị vùng du lịch Hình 3.13 Sơ đồ phân vùng cảnh quan đô thị Đà Lạt Hình 3.14 Mạng lƣới không gian chủ đạo CQ đô thị trung tâm Đà Lạt sở khai thác ĐKTN đặc thù gắn với cảnh quan lịch sử Hình 3.15 Sơ đồ không gian chủ đạo cảnh quan đô thị Đà Lạt Hình 3.16 Sơ đồ phân chia không gian nông nghiệp đô thị Đà Lạt Hình 3.17 Sơ đồ phân vùng phát triển không gian nông nghiệp đô thị Đà Lạt Hình 3.18 Sơ đồ phát triển không gian cảnh quan không gian mở ĐT Đà Lạt Hình 3.19 Sơ đồ bảo tồn phát huy giá trị rừng cảnh quan không gian xanh Hình 3.20 Sơ đồ tổ chức không gian du lịch đô thị Đà Lạt Hình 3.21 Đô thị Đà Lạt điểm đến thể thao Hình 3.22 Đô thị Đà Lạt điểm đến thiên nhiên Hình 3.23 Sơ đồ tổ chức không gian du lịch sinh thái hồ Đankia Hình 3.24 Sơ đồ tổ chức không gian du lịch sinh thái hồ Tuyền Lâm Hình 3.25 Sơ đồ tổ chức không gian du lịch sinh thái Prenn Hình 3.26 Sơ đồ tổ chức không gian du lịch sinh thái hồ Đại Ninh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Đà Lạt nằm phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, cao nguyên Lâm Viên thuộc vùng Tây Nguyên có độ cao trung bình 1500m so với mặt nƣớc biển Đà Lạt có tính đặc thù đặc điểm tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu, hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan địa hình), tính đặc thù văn hóa, lịch sử nhƣ di sản đô thị, di sản kiến trúc cảnh quan, đa dạng văn hóa, tính đặc thù phát triển kinh tế đặc biệt nông nghiệp rau, hoa xuất du lịch sinh thái rừng, du lịch nghỉ dƣỡng Tuy nhiên, thành phố đứng trƣớc thách thức bảo tồn không gian kiến trúc, cảnh quan, tải hạ tầng kỹ thuật xã hội, gia tăng mật độ dân số mật độ xây dựng, nguy đánh sắc đô thị, nguy ô nhiễm môi trƣờng, thu hẹp quĩ đất rừng, nguy phát triển không bền vững ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời dân Trƣớc bối cảnh phát triển đô thị nhiều bất cập nay, ngày 12 tháng 05 năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 704/QĐ-TTG nhằm mục đích: Định hƣớng xây dựng thành phố Đà Lạt vùng phụ cận trở thành thành phố loại I đặc thù cấp quốc gia; Phát triển mở rộng không gian kinh tế xã hội; Phát huy tiềm lợi thế, khắc phục tồn bất cập công tác quy hoạch thực quy hoạch, đáp ứng thích ứng với biến đổi khí hậu; Đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu tầm nhìn vai trò vị mới, phát triển kinh tế, hình ảnh chất lƣợng đô thị, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên di sản đô thị Để đáp ứng mục tiêu phát triển nêu đồng nghĩa với khai thác tốt điều kiện tự nhiên vùng Đà Lạt phụ cận việc triển khai bƣớc quy hoạch tổ chức cảnh quan kiến trúc Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu nhằm “Khai thác điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt ” việc cần thiết yêu cầu thực tiễn khách quan 3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên đặc thù để phục vụ cho công tác quy hoạch tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt - Giữ gìn cấu trúc toàn phong cảnh phát triển mở rộng đô thị Bảo vệ giá trị văn hóa-lịch sử… - Góp phần cải tạo điều kiện vi khí hậu ứng phó biến đổi khí hậu miền núi Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu điều kiện tự nhiên quy hoạch tổ chức cảnh quan đô thị Tp Đà lạt vùng phụ cận - Tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn nghiên cứu - Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu khai thác ĐKTN đặc thù việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt - Phân vùng cảnh quan khu vực đặc thù, nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên cụ thể vùng - Đề xuất giải pháp tổ chức cảnh quan phù hợp với điều kiện đặc thù vùng - Kết nối khu vực nhằm liên kết chặt chẽ, mật thiết vùng đô thị sở khung cảnh quan thiên nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, đánh giá - Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia - Phƣơng pháp điều tra, chụp ảnh thực địa - Phƣơng pháp SWOT Đóng góp đề tài - Đề xuất sở để xây dựng quy chế bảo tồn, phát huy giá trị dặc trƣng vùng - Làm sở để triển khai quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết - Góp phần cải thiện công tác quảncảnh quan đô thị Đà Lạt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chƣơng: - Chương 1: Thực trạng điều kiện tự nhiên, cảnh quan đô thị Đà Lạt - Chương 2: Các sở khoa học việc khai thác điều kiện tự nhiên việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt - Chương 3: Những đề xuất khai thác điều kiện tự nhiên việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt Giải thích thuật ngữ Cảnh quan học khái niệm cảnh quan: Tuy số cách quan niệm cảnh quan nhƣng dù xem cảnh quan góc độ cảnh quan địa tổng thể tự nhiên Theo S.V Kalexnik (1959): "Cảnh quan địa lý phận nhỏ bề mặt Trái đất, khác biệt chất với phận khác, đƣợc bao bọc ranh giới tự nhiên thân kết hợp tƣợng đối tƣợng tác động lẫn cách có quy luật đƣợc hiểu cách điển hình khoảng không gian rộng có quan hệ mặt với lớp vỏ địa lý” Theo L.C.Berg: “CQ địa lý hợp phần hay nhóm vật, tƣợng, đặc biệt địa hình, khí hậu, nƣớc, đất, thực vật động vật nhƣ hoạt động ngƣời hoà trộn với vào thể thống hoà hợp, lặp lại cách điển hình đới định Trái đất” Về chất, cảnh quan tổng thể tự nhiên phức tạp, vừa có tính đồng nhất, vừa có tính bất đồng Tổng thể tự nhiên tồn hai dạng: tổng thể tự nhiên đầy đủ tổng thể tự nhiên không đầy đủ Dạng thứ bao gồm tất hợp phần tồn nơi xác định, dạng thứ hai bao gồm thành phần riêng biệt, phận thành phần có quan hệ chặt chẽ với Ví dụ địa tổng thể không đầy đủ nhƣ: địa mạo - thổ nhƣỡng, thực vật - thổ nhƣỡng, đơn vị đất đai (FAO, 1993, 1986), đơn vị sinh thái cảnh quan (Fiedler H.J nnk, 1981) 5 Nhƣ vậy, từ định nghĩa quan niệm cách khái quát: cảnh quan đơn vị phân dị lãnh thổ địa lý tự nhiên, theo V.V Xôtsava nhấn mạnh – Cảnh quan đơn vị mà ngƣời ta đặt vấn đề môi trƣờng phát triển kinh tế thống nhất, nhƣ hƣớng sử dụng cải tạo thống [1] Cảnh quan đô thị: không gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát đô thị nhƣ không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè, đƣờng bộ, công viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị [20] Kiến trúc cảnh quan: kiến trúc cảnh quan môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiền chuyên ngành khác nhƣ quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải vấn đề tổ chức môi trƣờng nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trƣờng, tổ chức nghệ thuật kiến trúc Kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nƣớc, xanh….) [17] Kiến trúc cảnh quan đô thị: “cảnh quan” phạm trù luôn biến đổi theo không gian thời gian “kiến trúc” lại đề cao tính ổn định, lâu dài Kiến trúc cảnh quan tham gia vào việc quy hoạch môi trƣờng, thiết kế, quy hoạch đô thị… tạo dựng môi trƣờng sống cho ngƣời thiên nhiên Chuyên ngành kiến trúc cảnh quan kết hợp tính đa dạng mục tiêu thể loại đồ án thiết kế cảnh quan với biến đổi không ngừng điều kiện môi trƣờng [16] Phân vùng cảnh quan: miêu tả đặc điểm đặc trƣng thể tổng hợp tự nhiên nhiệm vụ quan trọng địa lý tự nhiên, khâu nối có quy luật việc nghiên cứu cảnh quan ứng dụng vùng lãnh thổ Khái niệm “phân vùng cảnh quan” đƣợc nhà địa lý tự nhiên xác định nhƣ lời giải thích tồn cách khách quan bề mặt Trái đất tổng hợp thể tự nhiên, đo vẽ nhóm gộp đƣa chung lên đồ, nghiên cứu thành phần nhƣ trình động lực phát triển Chính vậy, phân vùng cảnh quan đƣợc xem nhƣ kết tổng hợp nghiên cứu cảnh quan, phản ánh cách có hệ thống, có quy luật đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng đƣợc phân chia Mỗi vùng cảnh quan có đặc tính toàn vẹn lãnh thổ thống nội tạo khái quát chung vị trí địa lý lịch sử phát triển, thống trình địa lý nhƣ tập hợp phần cấu tạo - cảnh quan Phân vùng cảnh quan dạng hệ thống hóa đặc biệt cảnh quan, phân chia cảnh quan theo cấp cá thể (khối lãnh thổ thống có tên riêng) Trong phân loại cảnh quan dựa vào hai tiêu chính, không quan tâm đến tƣơng quan phân bố quan hệ lãnh thổ cảnh quan [10, 28] Điểm dân cƣ nông thôn: nơi cƣ trú tập trung hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định, đƣợc hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa yếu tố khác [20] THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 112 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Khai thác ĐKTN việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển theo định hƣớng phát triền đô thị Đà Lạt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo Tp Đà Lạt phát triển diện tích tăng 8,5 lần, dân số tăng 2,5 lần so với nay, bao gồm nhiều chức Với mục tiêu phát triển Tp Đà Lạt vùng phụ cận trở thành vùng đô thị đại, đẳng cấp quốc tế, có đặc thù khí hậu, cảnh quan tự nhiên, VHLS di sản kiến trúc Tại Việt Nam, việc khai thác ĐKTN tổ chức cảnh quan đô thị chƣa đƣợc quan tâm mức từ giai đoạn lập quy hoạch, thiết kế đô thị, thiết kế kiến trúc cảnh quan giai đoạn đầu tƣ xây dựng nhƣ quản lý nên ĐKTN dần bị làm cho đô thị dần sắc, mỹ quan… với cân sinh thái hậu môi trƣờng Luận văn nghiên cứu sở khoa học cho việc khai thác ĐKTN tổ chức cảnh quan đô thị dựa quan điểm lý luận, kinh nghiệm tổ chức cảnh quan nƣớc nhƣ giới Từ đó, luận văn phân tích nghiên cứu mô hình, giải pháp thích hợp với đặc thù riêng đô thị Đà Lạt, nhằm mục đích hoàn thiện việc tổ chức cảnh quan phù hợp với không gian chức năng, tạo nên hiệu kinh tế-xã hội ứng dụng, đảm bảo tính bền vững cấu trúc vật thể kiến trúc-kỹ thuật-môi trƣờng nhƣ tạo lập sắc chất lƣợng thẩm mỹ cho cảnh quan đô thị Luận văn đề xuất phân vùng cảnh quan đƣa giải pháp tổ chức cảnh quan dựa ĐKTN đặc thù đô thị Đà Lạt bao gồm: vùng phát triển đô thị (điển hình tổ chức cảnh quan đô thị trung tâm Tp Đà Lạt), vùng cảnh quan nông nghiệp (điển hình khu vực trồng rau, hoa đô thị trung tâm, vùng hoa màu phía Nam, vùng cafe phía Tây, vùng trồng chè phía Đông), vùng bảo tồn rừng cảnh quan không gian xanh (bảo tồn khôi phục giá trị đặc trƣng Tp vƣờn, đô thị Việt Nam có rừng thành phố), vùng phát triển du lịch sinh thái (điển hình tổ chức canh quan khu du lịch sinh thái) 113 Kiến nghị Khai thác điều kiện tự nhiên QHXD tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt cần phải đƣợc quan tâm từ bƣớc lập quy hoạch, thiết kế đô thị, cần giám sát chặt chẽ khâu triển khai đầu tƣ dự án, nâng cao vai trò quản lý quyền đô thị, huy động tham gia cộng đồng vào trình quản lý đầu tƣ xây dựng, khai thác sử dụng Tỉnh Lâm Đồng cần ban hành qui chế quảnđô thị Đà Lạt theo đồ án quy hoạch chung đƣợc phê duyệt không gian đô thị cụ thể Đặc biệt vùng cảnh quan đặc thù tạo dựng hình ảnh đô thị Trong trình phát triển đô thị, du lịch, nông nghiệp cần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hoá, phong tục tập quán, cảnh quan tự nhiên vốn nét đẹp đặc trƣng điểm thu hút khách du lịch đến với Đà Lạt Từng bƣớc san sẻ chức cho đô thị vệ tinh đô thị đối trọng để giảm áp lực cho đô thị trung tâm Tp Đà Lạt trả lại Đà Lạt vẻ đẹp mộng mơ thành phố vƣờn, thủ đô mùa hè quốc gia khu vực 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt A.G Ixatenko (1983), Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (Tập 1,3), NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (1999), Tài liệu công bố triển khai định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị cấp nước Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 37/2010 NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010 NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị Chi cục thống kê, tỉnh Lâm Đồng (2012-2014), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng Đỗ Hậu (2003), Mô hình giải pháp quy hoạch kiến trúc vùng Tây Nguyên, Thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc “Mô hình giải pháp quy hoạch-kiến trúc vùng sinh thái đặc trƣng Việt Nam” Hồ Ngọc Hùng (2010), Chuẩn bị kỹ thật đất đai xây dựng đô thị, NXB Xây Dựng, tr 7-15 Lƣu Trọng Hải (2006), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Hùng, “Bảo tồn cảnh quan đô thị”, Tạp chí Kiến trúc (4/1994) 12 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trƣờng đô thị phát triển đô thị bền vững, NXB Xây dựng 115 13 Doãn Quốc Khoa (2009), Cơ sở “Cảnh quan học” khai thác YTTN quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ 14 Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng Hải, 1996 Nghiên cứu đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:1000 000 (đất liền biển) Tạp chí khoa học ĐHQG HN KHTN (Chuyên san Địa lý), trang 15-22 15 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng 17 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây Dựng 18 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014 QH13 ngày 18/6/2014 19 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 017/6/2009 21 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 22 Quyết định số 704/QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ, việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 23 Quyết định số 1462/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 23/8/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 24 Phạm Công Sơn (2009), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 25 Lê Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập(4), Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, NXB Giáo dục 116 26 Nguyễn Thế Thôn (1995), Những vấn đề cảnh quan sinh thái ứng dụng quy hoạch quản lý môi trƣờng, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thế Thôn “Về lý thuyết cảnh quan sinh thái” T/C Các khoa học trái đất số 1/2000 - TT Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 28 Nguyễn Văn Vinh nnk (1999), Phân vùng cảnh quan Việt Nam (Phần đất liền thềm lục địa), Phòng Sinh thái cảnh quan- Viện Địa lý- Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 29 Sở Tài Nguyên môi trƣờng (2006-2013), Báo cáo môi trường tỉnh Lâm Đồng Tài Liệu Tiếng Anh Nguyen Cao Huan, Haruo Noma, Nguyen Duc Kha, Tran Anh Tuan Development of Geography in Vietnam: The Past, Present and Future, Japanese Journal of Human Geography Vol 58-6, 2006, pp 56-73 ... trạng điều kiện tự nhiên, cảnh quan đô thị Đà Lạt - Chương 2: Các sở khoa học việc khai thác điều kiện tự nhiên việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt - Chương 3: Những đề xuất khai thác điều kiện tự. .. trí điều kiện tự nhiên quy hoạch, kiến trúc cảnh quan 22 1.3.2 Vai trò điều kiện tự nhiên cảnh quan đô thị Đà Lạt 22 1.3.3 Tác động điều kiện tự nhiên tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt ... tự nhiên việc tổ chức cảnh quan đô thị Đà Lạt Giải thích thuật ngữ Cảnh quan học khái niệm cảnh quan: Tuy số cách quan niệm cảnh quan nhƣng dù xem cảnh quan góc độ cảnh quan địa tổng thể tự nhiên

Ngày đăng: 08/08/2017, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan