Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị nam hoàng đổng i, thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn (tt)

24 381 0
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị nam hoàng đổng i, thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI TRIỆU HOÀNG TRUNG QUẢN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ NAM HOÀNG ĐỒNG I, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Nội- 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI TRIỆU HOÀNG TRUNG KHÓA: 2014-2016 QUẢN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ NAM HOÀNG ĐỒNG I, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản Đô thị Công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” hoàn thành nhờ có bảo giúp đỡ nhiệt tình Thầy, cô giáo; bạn đồng nghiệp; quan gia đình Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc Nội, khoa Sau đại học Khoa Quản đô thị trường Đại học Kiến trúc Nội; Sở, ban ngành tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chương trình cao học Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học - PGS.TS Cù Huy Đấu tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực hoàn thành Luận văn này./ Nội, ngày 20 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Hoàng Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Hoàng Trung DANH MỤC VÀ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ HTKT Hạ tầng kỹ thuật HĐND Hội đồng nhân dân KĐT NĐ-CP Khu đô thị Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất QLDA Quản dự án QLĐT Quản đô thị QCXD Quy chuẩn xây dựng TP TCXDVN UBND Thành phố Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa thành phố Lạng Sơn Hình 1.2 Ảnh trạng số công trình kiến trúc TP Lạng Sơn Hình 1.3 Hiện trạng hệ thống giao thông đối ngoại TP Lạng Sơn Hình 1.4 Vị trí Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.5 Bản vẽ mặt tổng thể Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.6 Hình 1.6: Hệ thống giao thông Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.7 Hiện trạng san Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.8 Hiện trạng HT thoát nước Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.9 Hiện trạng thu gom xử rác thải khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.10 Hiện trạng thu gom xử rác thải khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Hình 1.11 Sơ đồ cấu tổ chức quản dự án khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn Hình 1.12 Sơ đồ tổ chức máy Sở Xây dựng Lạng Sơn Hình 2.1 Sơ đồ cấu trực tuyến Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo cấu chức Hình 2.3 Sơ đồ cấu trực tuyến- chức Hình 2.4 Ảnh số nhà khu thị sinh thái thành phố Jakarta, Indonesia Hình 2.5 Ảnh Thành phố Jakarta, Indonesia Hình 2.6 Cảnh quan thành phố Singapore Hình 2.7 Cảnh quan khu đô thị sinh thái Punggol Eco Town – Singapore Hình 2.8 Khu đô thị sinh thái Time City, Ecopark TP Nội Hình 3.1 Các nội dung quản thi công xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn Hình 3.2 Sơ đồ quản xây dựng theo quy họach Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn giai đoạn thực dự án Hình 3.3 Các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị quản thi công xây dựng Hình 3.4 Sơ đồ quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Hình 3.5 Sơ đồ cấu tổ chức ban quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật Hình 3.6 Sơ đồ cấu tổ chức phòng giám sát quản HTKT Hình 3.7 Sơ đồ cấu tổ chức phòng quản trị tòa nhà khu vực Hình 3.8 Sơ đồ giai đoạn tham gia cộng đồng Hình 3.9 Sơ đồ tham gia cộng đồng việc quản hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn Hình 3.10 Đề xuất sơ đồ phối hợp chủ thể quản hạ tầng kỹ thuật khu đô thị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất TP Lạng Sơn Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn Bảng 1.3 Thống kê mạng lưới đường Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, Thành phố Lạng Sơn Bảng 1.4 Nhu cầu thoát nước thải Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ NAM HOÀNG ĐỒNG I, TP LẠNG SƠN 1.1 Thực trạng công tác quản hệ thống HTKT thành phố Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2.2 Hiện trạng kinh tế- xã hội 1.1.3 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất kiến trúc cảnh quan 1.1.4 Thực trạng hệ thống HTKT 11 1.1.5 Thực trạng công tác quản hệ thống HTKT thành phố Lạng Sơn 15 1.2 Thực trạng công tác quản hệ thống HTKT khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 16 1.2.1 Tổng quan khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 16 1.2.2 Quy hoạch hệ thống HTKT đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 20 1.2.3 Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 23 1.3 Thực trạng quản hệ thống HTKT khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 28 1.3.1 Thực trạng quản hệ thống HTKT 28 1.3.2 Thực trạng máy tổ chức quản lực quản 29 1.3.3 Thực trạng tham gia cộng đồng quản hệ thống HTKT khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 30 1.3.4 Đánh giá thực trạng quản hệ thống HTKT khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ NAM HOÀNG ĐỒNG I, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Cơ sở thuyết quản hệ thống HTKT đô thị 35 2.1.1 Vai trò đặc điểm hệ thống HTKT đô thị 35 2.1.2 Các yêu cầu hệ thống HTKT đô thị 37 2.1.3 Các yêu cầu, nguyên tắc quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 42 2.1.4 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập quản tổ chức quản hệ thống HTKT đô thị 44 2.1.5 Vai trò tham gia cộng đồng quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 48 2.2 Cơ sở pháp quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 49 2.3 Định hướng phát triển hệ thống HTKT thành phố Lạng Sơn khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 52 2.3.1 Định hướng phát triển hệ thống HTKT thành phố Lạng Sơn 52 2.3.2 Định hướng phát triển quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 53 2.4 Kinh nghiệm quản hệ thống HTKT đô thị giới Việt Nam 56 2.4.1 Kinh nghiệm quản hệ thống HTKT giới 56 2.4.2 Kinh nghiệm quản hệ thống HTKT đô thị Việt Nam 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ NAM HOÀNG ĐỒNG I, TP LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 62 3.1 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật để quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 62 3.1.1 Quản mạng lưới đường giao thông, xây dựng qua công tác cắm mốc 62 3.1.2 Đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên khu đô thị 63 3.1.3 Tăng cường quản chất lượng xây dựng hệ thống HTKT khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn 69 3.2 Đề xuất chế, sách mô hình tổ chức quản 74 3.2.1 Đề xuất bổ sung chế, sách quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 74 3.3 Sự tham gia cộng đồng công tác quản hệ thống HTKT đô thị83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 95 MỞ ĐẦU * chọn đề tài: Thành phố Lạng Sơn đô thị nằm vùng Đông Bắc Tổ quốc (của tỉnh có biên giới với Trung Quốc), thành phố Lạng Sơn không trung tâm kinh tế, hành chính, văn hoá khoa học kỹ thuật Tỉnhđô thị đối trọng với nước bạn nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, du lịch, dịch vụ - giao lưu - giao dịch biên giới, vận tải cảnh an ninh quốc phòng Thực mục tiêu phát triển đô thị theo nghị Đảng tỉnh Lạng Sơn, nhằm bước thực trình cải tạo, xây dựng phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị chung nước Mục tiêu tới năm 2020 thành phố Lạng Sơn trở thành đô thị loại II Trong năm qua, theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Lạng Sơn UBND Tỉnh phê duyệt năm 2001; thành phố Lạng Sơn đầu tư xây dựng, quản theo quy hoạch phê duyệt, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhưng trình thực quy hoạch chi tiết thực dự án đầu tư có nhiều bất cập phát sinh việc phát triển cụm công nghiệp, trung tâm thương mại- dịch vụ- du lịch, cảnh quan thiên nhiên quỹ đất phát triển khu dịch vụ- du lịch, khu mới, phát triển mạng lưới đường giao thông đối ngoại, đối nội, bến xe liên tỉnh, bãi đỗ xe, việc dự kiến mở rộng ranh giới thành phố cho phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị Thành phố Lạng Sơn thành lập từ năm 2003, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Lạng Sơn Trong giai đoạn thực công nghiệp hóa, đại hóa, thành phố Lạng Sơn có vai trò hạt nhân, trung tâm phát triển kinh tế quan trọng tỉnh, để từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh nói chung Là thành phố thành lập, có tốc độ tăng dân số, trình đô thị hóa diễn mạnh, từ dẫn đến nhu cầu nâng cấp, mở rộng phát triển đô thị hình thành KĐTM, KĐTM Nam Hoàng Đồng I đầu tư xây dựng với quy mô 57,2ha, bao gồm Khu trung tâm hành chính, trung tâm thương mại dịch vụ, khu thể thao, giáo dục đào tạo, dịch vụ y tế, công viên, xanh… Việc yêu cầu quản xây dựng phát triển hệ thống HTKT đô thị đồng bộ, đại trước bước tiền đề vật chất quan trọng để đô thị phát triển bền vững khu đô thị nói chung KĐT Nam Hoàng Đồng I nói riêng Hiện Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I giai đoạn đầu tư xây dựng, việc thực công tác quản xây dựng hệ thống HTKT đạt thành công định, đóng góp cho trình nâng cấp đô thị thành phố Lạng Sơn Tuy nhiên, nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác mà công tác quản hệ thống HTKT nhiều bất cập, chưa trọng quan tâm, chưa hợp lý, chưa đạt hiệu Điều đòi hỏi Thảnh ủy, HĐND UBND thành phố Lạng Sơn, cấp, ngành quan tâm có giải pháp khắc phục tồn tại, khó khăn, vướng mắc Từ nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn” làm luận văn cao học đề tài cần thiết có ý nghĩa thuyết thực tiễn, nhằm góp phần làm tốt công tác quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn nói riêng cho khu đô thị địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung * Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn Nghiên cứu sở thuyết thực tiễn để đề xuất số giải pháp, góp phần làm tốt hơn, nâng cao hiệu công tác quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn nói riêng cho khu đô thị địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung 3 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu; Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh, chứng minh; Phương pháp kế thừa; Phương pháp chuyên gia * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Hoàn thiện phương pháp luận khoa học quản hệ thống HTKT đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: Thực tốt việc quản hệ thống HTKT khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn nhằm xây dựng phát triển hệ thống HTKT đô thị đồng bộ, đại trước bước tiền đề vật chất quan trọng để phát triển đô thị tránh lãng phí đầu tư xây dựng hệ thống HTKT Xây dựng khu đô thị phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên, mang đặc thù riêng, khai thác tối đa mạnh khu vực * Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu phần Kết luận, nội dung luận văn gồm có 03 chương: - Chương 1: Thực trạng công tác quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Chương Cở sở khoa học thực tiễn công tác quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 4 - Chương Giải pháp quản hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn * Một số khái niệm: Đô thị hệ thống HTKT đô thị: - Khái niệm đô thị: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hoá chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn [26] - Hệ thống HTKT đô thị: [22] Hệ thống HTKT đô thị bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử chất thải công trình khác Các công trình giao thông đô thị chủ yếu gồm: Mạng lưới đường phố, cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, sông ngòi, cảng, sân bay, nhà ga; công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật giao thông (cảng hàng không, nhà ga, bến xe, cảng thủy) Các công trình cấp nước đô thị chủ yếu gồm: Nguồn nước, công trình sản xuất nước, thu nước mặt, nước ngầm; công trình xử nước; hệ thống phân phối nước (đường ống, tăng áp, điều hòa) Các công trình thoát nước đô thị chủ yếu gồm: sông, hồ điều hòa, đê, đập; cống, rãnh, kênh, mương, máng thoát nước; trạm bơm cố định lưu động; trạm xử nước thải; cửa xả vào sông hồ Các công trình cấp điện chiếu sáng công cộng đô thị chủ yếu gồm: nhà máy phát điện; trạm biến áp, tủ phân phối điện; hệ thống đường dây dẫn điện; cột đèn chiếu sáng Các công trình quản xử chất thải rắn chủ yếu gồm: trạm trung chuyển chất thải rắn; khu xử chất thải rắn Các công trình thông tin liên lạc đô thị chủ yếu gồm: tổng đài điện thoại; mạng lưới cáp điện thoại công cộng; hộp đầu cáp, đầu dây Quản hệ thống HTKT đô thị: Quản khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực nhà kinh tế thiên quản sản xuất xã hội, nhà luật học thiên quản Nhà nước, nhà điều khiển học thiên quan điểm hệ thống [20] Không có quản chung chung mà gắn liền lĩnh vực ngành định Tuy vậy, có nét chung phản ánh chất từ Quản gồm hai trình đan kết vào cách chặt chẽ trì phát triển Hay nói cách khác, quản tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên khách thể nhằm đạt mục tiêu định trước Hệ thống quản HTKT đô thị toàn phương thức điều hành (phương pháp, trình tự, liệu, sách, định…) nhằm kết nối đảm bảo phát hành tất hoạt động có liên quan đến quản hạ tầng kỹ thuật đô thị [22] Mục tiêu cung cấp trì cách tối ưu hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dịch vụ liên quan đạt tiêu chuẩn quy định khuôn khổ nguồn vốn kinh phí sử dụng THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài đề cập đến vấn đề: Thực trạng công tác quản hạ tầng kỹ thuật đô thị tỉnh Lạng Sơn; Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị địa bàn thành phố Lạng Sơn khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn; Cơ sở luận thực tiễn công tác quản hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Đề xuất giải pháp thực hiệu quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Qua nghiên cứu đề tài, rút số nhận định sau: + Công tác quản hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mang tính đặc thù, đa ngành phức tạp Để quản tốt hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, trước hết đòi hỏi đối tượng liên quan từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư cần nhận thức rõ vai trò trách nhiệm, tận tâm công việc, phối kết hợp chặt chẽ trình thực hiện, phấn đấu lợi ích chung cho cộng đồng, cho toàn xã hội Đơn vị tư vấn thiết kế, cần: Tuân thủ tiêu chuẩn quy phạm nước đảm bảo công trình có quy mô, công suất phù hợp, an toàn công trình; có tầm nhìn tương lai (đặc biệt quy hoạch xây dựng); vận dụng linh hoạt phương pháp, vật liệu xây dựng mới, tiêu chuẩn thiết kế tiên tiến nước phát triển đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đem lại lợi ích kinh tế nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật Việt Nam Đơn vị thi công xây dựng, cần: tuân thủ thiết kế, tiêu chuẩn quy phạm nước đảm bảo kỹ thuật, chất lượng công trình; vận dụng biện pháp thi công tiên tiến giới phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng công trình xây dựng Chủ đầu tư khu đô thị đơn vị quản chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị, cần: nâng cao trách nhiệm vai trò quản lý, đặc biệt 93 công tác kiểm soát, điều tiết dự báo; tuân thủ quy hoạch chi tiết, thiết kế duyệt; thể tính chuyên nghiệp, chuyên môn hóa cao quản để đáp ứng yêu cầu sách xã hội hóa nhà nước quản khai thác dịch vụ hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; chia sẻ nguồn vốn đầu tư lợi ích kinh tế với nhà nước, đầu tư kinh doanh phải lấy mục tiêu hàng đầu phục vụ nhu cầu xã hội, lợi ích cộng đồng, từ nâng cao thương hiệu, phát triển bền vững Chính quyền đô thị, cần: huy động tối đa nguồn lực kinh tế - xã hội tài chính, người; nâng cao chất lượng máy quản nhà nước lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị; hoàn thiện văn luật; có chế sách linh hoạt, đẩy mạnh công tác xã hội hóa đầu tư, xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực đấu thầu để lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị; tinh giản thủ tục hành chính, cân đối hài hòa lợi ích kinh tế phục vụ nhu cầu người dân phát triển, xây dựng đồng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; công bố, tuyên truyền sách đến với thành phần tổ chức, cá nhân xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư, người dân đô thị tham gia vào công tác quản xã hội Người dân đô thị, cần: hiểu biết chủ trương đường lối đảng, pháp luật nhà nước để tham gia tích cực vào công tác quản hạ tầng kỹ thuật đô thị, bảo vệ quyền lợi thực nghĩa vụ đáng Đồng thời, người dân đô thị phải biết chia sẻ khó khăn với quyền đô thị, chủ đầu tư để tham gia quản xã hội + Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị có tầm quan trọng đặc biệt đời sống kinh tế - trị nhân dân phát triển kinh tế vĩ mô, phân loại cấp bậc đô thị + Thiếu ý thức, trách nhiệm đối tượng liên quan đến công tác 94 quản lý: đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị thi công, chủ đầu tư, người dân đô thị công tác quy hoạch xây dựng manh mún, mạng lưới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị thành phố Lạng Sơn chưa hoàn chỉnh nguyên nhân dẫn đến chất lượng hạ tầng kỹ thuật yếu kém, gây khó khăn công tác quản hạ tầng kỹ thuật + Do điều kiện kinh tế phần yếu công tác quản hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, nhà nước chưa có công cụ quản đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thiếu chất lượng yếu chất lượng máy tổ chức quản Thiếu về: quy hoạch xây dựng, kiểm soát đánh giá, văn luật luật Nguồn vốn đầu tư lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị nhiều hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách, chưa có chế sách phù hợp để huy động nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, chưa phát huy vai trò tích cực xã hội hóa quản đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị Trong công tác quản nhà nước thiếu phân cấp ủy quyền quản cho cấp sở, chưa thực lôi kéo nhân dân tham gia công tác quản xã hội, đặc biệt vai trò tự quản người dân đô thị quản hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Đây thách thức đảng, nhà nước, quyền đô thị cấp Việt Nam công tác quản hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị giai đoạn - Để thực hiệu công tác quản quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tác giả luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp bao gồm: + Đề xuất bổ sung, hoàn thiện số chế sách, sở số học kinh nghiệm đúc rút từ công tác quản quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị điển hình kinh nghiệm thực tế khu đô thị tỉnh Lạng Sơn Trong có nội dung sách thu hút vốn đầu tư xây dựng, sách đền bù giải phóng mặt bằng, thành lập Ban quản dự án, 95 tăng cường quyền lực quyền hạn cho cán địa phương, xã theo phân cấp + Đề xuất mô hình cấu tổ chức quản nhà nước hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, mô hình cấu tổ chức Ban quản dự án hạ tầng kỹ thuật, giải pháp bố trí mô hình quản + Đề xuất hoạt động có tham gia cộng đồng công tác quản quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn Kiến nghị - Đối với quyền địa phương: + Các cấp quyền cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu, công nhân có tay nghề giỏi, trọng việc sử dụng công nghệ thông tin công tác quản hạ tầng kỹ thuật - Đối với Chính quyền đô thị (Phòng Quản đô thị; Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng tài kế hoạch,…và quyền địa phương): + Quan tâm xem xét sớm áp dụng sách thu hút vốn đầu tư cho hệ thống HTKT, sách ưu đãi cho đơn vị doanh nghiệp cá nhân tổ chức nhằm thu hút nguồn lực đáng kể góp phần phát triển khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn khu đô thị khác địa bàn thành phố Lạng Sơn + Thường xuyên tra, kiểm tra việc đầu tư xây dựng quản vận hành hệ thống HTKT khu đô thị nói địa bàn thành phốkhu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, nhằm kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử theo quy định 96 + Đối với Chủ đầu tư dự án Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn nói riêng khu đô thị nói chung: cần nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác đầu tư, quản lý, vận hành bảo trì hệ thồng HTKT đô thị theo quy định hành pháp luật để đảm bảo sử dụng hiệu Phối hợp chặt chẽ với cộng đồng dân cư công tác xây dựng quản hệ thống HTKT + Đối với cán quản đô thị: Nâng cao chất lượng cán quản đô thị, nhìn nhận vai trò người quản lý, xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển đô thị có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, cán chuyên trách đô thị cấp việc làm cấp bách cần quan tâm, đồng thuận Chính phủ địa phương./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2008), Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2008, Nội Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07: 2010/BXD, Nội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD, Nội Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 22/02/2008 Hướng dẫn quản đường đô thị Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259:2001 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế giám sát cộng đồng; Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2006 ban hành Quy chế khu đô thị Chính phủ (2014), Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 thoát nước xử nước thải 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 Quy định quản bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 11 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 thoát nước xử nước thái; 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 quản chất thải rắn 14 Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản chất thải phế liệu 15 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), Bài giảng Quản Hạ tầng kỹ thuật đô thị Trường Đại học Kiến Trúc Nội 16 Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Lạng Sơn đến năm 2025 ban hành kèm theo Quyết định số 1187/QĐ-UBND ngày 05/8/2010 UBND tỉnh Lạng Sơn 17 Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn ban hành kèm theo Quyết định số 2281/QĐ-UBND ngày 23/10/2018 UBND tỉnh Lạng Sơn 18 Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực Quy hoạch xây dựng đô thị, Dự án nâng cao lực Quy hoạch quản môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Nội 19 Học viện hành Quốc gia (2001), Giáo trình quản học đại cương, NXB giáo dục, Nội 20 Nguyễn Tố Lăng (1999), “Phát triển đô thị bền vững - mục tiêu mơ ước”, Tạp chí Kiến trúc, Nội 21 Phạm Trọng Mạnh (1999), Khoa học Quản lý, NXB Xây dựng, Nội 22 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản hạ tầng kỹ thuật, NXB xây dựng, Nội 23 Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản đô thị, NXB xây dựng, Nội; 24 Nguyễn Lâm Quảng (2012), Bài giảng môn Khoa học quản cho học viên lớp cao học quản đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Nội 25 Quốc hội ngày 13/11/2008, Luật Giao thông đường (2008), Nội 26 Quốc hội ngày 17/6/2009, Luật Quy hoạch đô thị (2009), Nội 27 Ngoài ra, Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị: Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam ://www.ashui.com Chính phủ Việt Nam UBND tỉnh Lạng Sơn Ảnh chụp tác giả: tháng 5/2016 :www.chinhphu.gov.vn :www.Langson.gov.vn ... tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Chương Cở sở khoa học thực tiễn công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Nam Hoàng. .. công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị tỉnh Lạng Sơn; Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị địa bàn thành phố Lạng Sơn khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn; Cơ sở lý luận... Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 4 - Chương Giải pháp quản lý hệ thống HTKT Khu đô thị Nam Hoàng Đồng I, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn * Một số khái niệm: Đô thị hệ thống HTKT đô thị:

Ngày đăng: 08/08/2017, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan