Giải pháp thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà ở thấp tầng tại hà nội (tt)

28 237 0
Giải pháp thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà ở thấp tầng tại hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI NGUYỄN MINH SANG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ XANH CHO NHÀ THẤP TẦNG TẠI NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI NGUYỄN MINH SANG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ XANH CHO NHÀ THẤP TẦNG TẠI NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS PHÙNG ĐỨC TUẤN Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Giải pháp thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng Nội”được hình thành xuất phát từ quan điểm đưa cách giải vấn đề mang tính thời sử dụng lượng công trình xây dựng Đây đề tài không mới, cách giải có xu hướng thay đổi theo phát triển chung Chính vậy, có trở ngại để xây dựng, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS.KTS.Phùng Đức Tuấn, người tháo gỡ khó khăn suốt trình nghiên cứu, giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành luận văn Đồng thời trình nghiên cứu tối nhận giúp đỡ lớn từ thầy TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tiến sỹ Cuối xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình với đóng góp họ cho toàn công việc dù liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Minh Sang LỜI CAM ĐOAN Bằng kiến thức tích lũy suốt trình học, vận dụng hiểu biết để thực đề tài luận văn Phương pháp nghiên cứu từ thực tế, tài liệu tham khảo thu thập đề tài luận văn khóa trước Với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Phùng Đức Tuấn tối xin cam đoan đề tài luận văn đề tài thân tôi, không chép từ đề tài khác thực Việc sử dụng tài liệu tham khảo có dẫn chứng cụ thể Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Minh Sang MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình ảnh minh họa Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THẤP TẦNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ XANH TẠI NỘI VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Vấn đề biến đổi khí hậu 1.2 Tình hình phát triển nhà thấp tầng vấn đề sử công nghệ xanh Nội 1.2.1 Tình hình phát triển nhà thấp tầng số khu đô thị Nội 1.2.2 Hiện trạng nhà thấp tầng sử dụng công nghệ xanh Nội 13 1.3 Tổng quan công nghệ xanh 25 1.3.1 Giới thiệu chung 25 1.3.2 Một số công nghệ xanh ứng dụng thiết kế xây dựng 26 1.4 Những thuận lợi rào cản thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng, vấn đề nghiên cứu cần đặt 33 1.4.1 Thuận lợi thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng 33 1.4.2 Rào cản thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng 33 1.4.3 Những vấn đề nghiên cứu cần đặt 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU VỀ THIẾT KẾ TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ XANH CHO NHÀ THẤP TẦNG TẠI NỘI 37 2.1 Cơ sở pháp lý, sách, quy định, nghị định phủ công nghệ xanh, lượng Việt Nam 37 2.2 Điều kiện tự nhiên – khí hậu Nội 38 2.2.1 Vị trí địa lý 38 2.2.2 Đặc điểm khí hậu 39 2.2.3 Các sở vi khí hậu 42 2.3 Cơ sở lý thuyết thiết kế tích hợp công nghệ xanh 44 2.3.1 Kiến trúc nhà sinh thái bền vững 44 2.3.2 Kiến trúc nhà hiệu suất lượng 45 2.3.3 Kiến trúc nhà lượng thấp (Low energy house) 45 2.3.4 Khái niệm nhà lượng không (Zero enegy house) 46 2.4 Kinh nghiệm quốc tế thiết kế tích hợp công nghệ xanh 48 2.4.1 Những kinh nghiệm thực tiễn thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng giới khu vực 48 2.4.2 Những kinh nghiệm nghiên cứu thiết kế 49 2.4.3 Một số nhà thấp tầng sử dụng công nghệ xanh giới 57 2.5 Kinh nghiệm nước thiết kế nhà thích hợp khí hậu 59 2.5.1 Nhà truyền thống 59 2.5.2 Nhà thời kỳ thuộc Pháp 62 2.6 Khả áp dụng công nghệ xanh Nội 64 2.6.1 Công nghệ sử dụng lượng địa nhiệt 64 2.6.2 Hầm biogas 65 2.6.3 Công nghệ sử dụng lượng mặt trời 66 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ XANH CHO NHÀ THẤP TẠI NỘI 69 3.1 Quan điểm thiết kế kiến trúc tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng 69 3.2 Đề xuất giải pháp thiết kế tổng thể 70 3.2.1 Bảo vệ môi trường trình xây dựng 71 3.2.2 Địa điểm xây dựng nằm quy hoạch khu vực đất thấp tầng thành phố, hài hòa với công trình lân cận 72 3.2.3 Chọn hướng công trình tối ưu 73 3.2.4 Mật độ xây dựng thấp mật độ xây dựng theo quy chuẩn 79 3.2.5 Thảm xanh, không gian xanh 80 3.2.6 Không gian mở 84 3.3 Đề xuất số giải pháp thiết kế tích hợp công nghệ xanh 84 3.3.1 Giải pháp sử dụng công nghệ địa nhiệt 84 3.3.2 Đề xuất thiết kế thêm tầng hầm 88 3.3.3 Giải pháp thiết kế vỏ nhà hợp 88 3.3.4 Giải pháp thiết kế chiếu sáng tự nhiên 95 3.3.5 Giải pháp cho hệ mái sử dụng lượng xanh 96 3.3.6 Giải pháp tái sử dụng nước 100 3.4 Đề xuất xây dựng mô hình thiết kế dựa sở tiêu chí kiến trúc xanh 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 KẾT LUẬN 106 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình trái đất từ năm 1860 đến 1998 (so với trung bình thời kỳ 1961-1990) Hình 1.2 Lượng phát thải khí CO2 giới năm 2008 Hình 1.3 Những vùng dân cư ven biển bị thiệt hại nề BĐKH (Nguồn: IPCC – UNITED NATIONS) Hình 1.4 Biểu đồ đánh giá quy mô 131 khu đô thị Nội Hình 1.5 Phân vùng khu đô thị Nội Hình 1.6 Nhà lô phố Nội Hình 1.7 Biệt thự Tân cổ điển đế chế phố Trần Hưng Đạo Biệt thự phong cách miền Trung nước Pháp phố Hình 1.8 Lê Hồng Phong Hình 1.9 Biệt thự Art Deco ngã tư Quang Trung - Nguyễn Du Hình 1.10 Biệt thự phong cách Đông Dương phố Lý Nam Đế Hình 1.11 Hệ thống pin mặt trời 400W khu biệt thự Linh Đàm Hình 1.12 Pin mặt trời có giá đặt mặt đất Hình 1.13 Hệ thống nước nóng lượng mặt trời mái Hình 1.14 Hình ảnh biệt thự hoàng lan khu đô thị Park City Hình 1.15 Hình ảnh nhà liên kế hoàng lan khu đô thị Park City Hình 1.16 Hình ảnh mẫu biệt thự ngọc lan khu đô thị Park City Hình 1.17 Hình ảnh mẫu liên kế ngọc lan khu đô thị Park City Hình 1.18 Nhà liền kề Gamuda Gardens Hình 1.19 Mẫu nhà phố thương mại Three Central Hình 1.20 Biệt thự đơn lập Gamuda Gardens Hình 1.21 Mẫu nhà khu TT1 khu đô thị Tây Nam hồ Linh Đàm Hình 1.22 Mẫu nhà TT4 khu đô thị Tây Nam hồ Linh Đàm Hình 1.23 Mẫu nhà TT6 khu đô thị Tây Nam hồ Linh Đàm Hình 1.24 Mẫu nhà liền kề khu đô thị Văn Phú Hình 1.25 Hình ảnh minh họa sử dụng địa nhiệt Hình 1.26 Hình ảnh cửa kính thông minh Hình 1.27 Hình ảnh sử dụng vật liệu dễ phân hủy Hình 1.28 Hình ảnh pin lượng mặt trời Hình 1.29 Hình ảnh máy nước nóng lượng mặt trời Hình 1.30 Hình ảnh minh họa mái nhà chống nóng Hình 1.31 Hình ảnh minh họa mái nhà hút chất ô nhiễm Hình 1.32 Hình ảnh mái nhà xanh Victoria, BC Hình 1.33 Cấu tạo mái nhà xanh Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Hình 2.2 Hoa gió mùa lạnh mùa nóng Hình 2.3 Bốn dạng điều kiện tiện nghi Hình 2.4 Sự trao đổi nhiệt Hình 2.5 Sự trao đổi nhiệt người môi trường Hình 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiện nghi nhiệt Hình 2.7 Một số hình ảnh khu nhà BedZED Hình 2.8 Mặt cắt khu nhà BedZED Hình 2.9 Mặt điển hình nhà Hockerton Hình 2.10 Tổng thể khu nhà Hockerton Hình 2.11 Mặt cắt điển hình nhà Hockerton Hình 2.12 Hình ảnh nhà Hockerton Hình 2.13 Khu nhà thấp tầng Nakajima – Nhật Bản Hình 2.14 Mặt cắt mặt nhà Roof-Roof House, Malaysia Hình 2.15 Phối cảnh nhà Roof-Roof House – Malaysia Hình 2.16 Ngôi nhà Magney House, Sydney, Glenn Murcutt Hình 2.17 Mặt bằng, mặt cắt nhà Magney House, Glenn Murcutt Hình 2.18 Nhà Bowral, NSW, 1997 – 2000, Murcutt Hình 2.19 Nhà Simpson Lee, NSW, 1989 – 1994, Murcutt Hình 2.20 Ngôi nhà Magney, Bingi Point, Australia Hình 2.21 Một số công trình nhà KTS Charles Corea Hình 3.36 Công trình với dạng kết cấu che nắng khác Hình 3.37 Che nắng ban công, tường Hình 3.38 Một số giải pháp che nắng dễ áp dụng thực tế sử dụng mái hiên để che nắng Hình 3.39 Cửa sổ chiếu sáng hướng khác Hình 3.40 Cửa sáng Ocupus, lấy sáng hướng Bắc Hình 3.41 Một số thiết kế tận dụng ánh sáng tự nhiên Hình 3.42 Thiết kế khu vực thông tầng để đảm bảo chiếu sáng tự nhiên Hình 3.43 Pin mặt trời On–Grid Hình 44 Các hình thái đặt pin mặt trời Hình 3.45 Tạo hiệu tối đa lắp đặt pin mặt trời hướng phía Nam, tương ứng với vĩ độ địa lý Nội Hình 3.46 Dùng bình nước nóng lượng mặt trời thực tế Nội Hình 3.47 Mô hình hệ thống lưu trữ nước mưa nhà Hình 3.48 Sơ đồ đơn giản tái sử dụng mước thải (nước xám) nhà với hệ thống UltraGTS Hình 3.49 ệ thống nước xám tái sử dụng để trồng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng Khí nhà kính – GHG, 1989 (Flavin) Bảng tiêu kinh tế kỹ thuật số khu đô thị Bảng 1.2 Nội Bảng thống diện tích điển hình góc khu phố thương Bảng1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 mại Three Central Thông số khí hậu nội theo tháng (Nhiệt độ trung bình oC) Độ ẩm trung bình (%) Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình (mm Bảng 2.4 Tổng lượng xạ (cal/cm2/ngày) Bảng 2.5 BXMT trực tiếp lên mặt ngang nội, W/m2 Bảng 3.1 Mật độ xây dựng tối đa lô đất xây dựng nhà liên kế nhà riêng lẻ (nhà vườn, biệt thự…) Bảng 3.2 Tiêu chuẩn độ rọi – theo TCVN 7114-1:2008 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trước xu hướng phát triển kiến trúc bền vững thân thiện với môi trường Việc sử sụng nguồn lượng sạch, tự nhiên ngày trở nên phổ biến trở thành hướng phát triển tất yếu Trong đó, nhà thấp tầng loại hình kiến trúc sử dụng phổ biến nhiều với số lượng nhu cầu tiêu thụ lượng lớn Nội Đây đối tượng tiềm cho việc khai thác đầu tư công nghệ xanh, lượng ngày phát triển Bên cạnh gia tăng sử dụng hệ thống tích hợp hệ thống lượng mặt trời nhà cách tùy tiện phát triển nên nhiều yếu tố chưa đồng kiến trúc thiết bị Điều làm cho mặt kiến trúc, cảnh quan bị ảnh hưởng đồng thời hiệu suất hệ thống chưa thực hiệu làm cho tính kinh tế không cao Chính lí cần có giải pháp phù hợp để khắc phục vấn đề Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đưa phương hướng áp dụng số giải pháp thiết kế kiến trúc sử dụng hệ thống tích hợp công nghệ xanh nhà thấp tầng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội Nội, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị thẩm mỹ kiến trúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào số loại hình nhà thấp tầng khu đô thị mới, vấn đề liên quan đến công trình mối liên hệ công trình với điều kiện tự nhiên, xã hội Nội sở hiệu sử dụng hệ thống tích hợp công nghệ xanh Do giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nằm phạm vi nghiên cứu giải pháp thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng khu đô thị Nội, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm vùng Nội với đối tượng nghiên cứu nhà thấp tầng khu đô thị Nội Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu mối liên hệ, tác động qua lại hệ thống tích hợp công nghệ xanh hình thức kiến trúc điều kiện môi trường, khí hậu Nội Phân tích đánh giá số giải pháp dựa sở lý thuyết thực tiễn khoa học có, kinh nghiệm nước nước Từ đưa nhận xét phương hướng giải vấn đề tồn Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát, tổng kết, đánh giá điều tra xã hội học để có kết thực tế Phân tích sở lý thuyết thực tiễn đưa nhận định trường hợp cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài đưa phương hướng cách thức áp dụng giải pháp thiết kế kiến trúc cách khoa học hiệu việc sử dụng tích hợp công nghệ xanh nhà thấp tầng Nội Thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu lượng tiêu thụ góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với môi trường Ngoài việc sử dụng lượng hiệu quả, công nghệ xanh góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên, thân thiện với môi trường, đảm bảo sức khỏe người sử dụng, tuổi thọ công trình cao Kết đề tài tiền đề cho nhà nghiên cứu sau sử dụng để triển khai mô hình kiến trúc thực tế Một số khái niệm chung: Công nghệ xanh: “Công nghệ xanh quy trình công nghệ giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải phát mức thấp chất gây ô nhiễm môi trường” Theo Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam, 1994, Điều 2, khoản “Công nghệ xanh công nghệ tiết kiệm sử dụng hiệu lượng tài nguyên toàn trình hoạt động kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu việc phát thải khí nhà kính chất gây ô nhiễm, bao gồm: công nghệ giảm phát thải khí nhà kính, công nghệ sử dụng hiệu lượng, công nghệ sản xuất sạch, công nghệ lượng sạch, công nghệ tái chế thân thiện với môi trường,…” Theo Luật khung Tăng trưởng xanh, các-bon Hàn Quốc (chương 1, điều 2, phần định nghĩa) Thiết kế tích hợp: Thiết kế tích hợp (Intergrated Design) kết họp phần phận khác tổng thể, phần phận khác tích hợp với Thiết kế tích hợp thiết kế tòa nhà xem xét vấn đề: kiến trúc, kỹ thuật kết cấu HVAC… Mục đích thiết kế xây dựng tích hợp thường để sản xuất kiến trúc bền vững (theo Wikipedia) Khuynh hướng tích hợp kiến trúc lượng khuynh hướng thiết kế nghiêng mạnh phía sử dụng hiệu nguồn lượng, xu hướng đạt đến trình độ tích hợp kết cấu kiến trúc với khai thác lượng, dựa thành tựu nhanh chóng hai lĩnh vực riêng rẽ Gió Mặt trời hai nguồn lượng tích hợp phổ biến (theo kienviet.net) - Biệt thự: Biệt thự dành cho người có thu nhập cao, có mật độ xây dựng khoảng thấp 30%, diện tích khu đất lớn 250 m2, có cảnh quan xanh hồ nước, có 3-4 mặt lấy sáng, chiều cao tầng 2-3 tầng Có dạng biệt thự: biệt thự song lập biệt thự đơn lập - Nhà liên kế: Là loại nhà riêng, gồm hộ xây dựng liền nhau, thông nhiều tầng xây dựng sát thành dãy lô đất nằm liền có chiều rộng nhỏ nhiều so với chiều dài, sử dụng chung hệ thống hạ tầng khu vực đô thị (nguồn: TXDVN 353 - 2005) - Nhà phố liên kế: Là loại nhà liên kế, xây dựng trục đường phố, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch duyệt Nhà phố liên kế chức để sử dụng làm hàng buôn bán, dịch vụ văn phòng, nhà trọ, khách sạn, sơ sở sản xuất nhỏ (nguồn: TXDVN 353 - 2005) - Nhà liên kế có sân vườn: Là loại nhà liên kế, phía trước phía sau nhà có khoảng sân vườn nằm khuôn viên nhà kích thước lấy thống dãy theo quy hoạch chi tiết khu vực thị (nguồn: TXDVN 353 2005) THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài nêu vấn đề sau: Áp dụng công nghệ xanh, lượng mang tính chiến lược toàn cầu việc tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường.Các yếu tố tiêu thụ lượng cần quan tâm phát triển kiến trúc nhà thấp tầng có hiệu suất lượng Các vấn đề ứng dụng công nghệ xanh sử dụng lượng tái tạo bao gồm: lượng măt trời, lượng gió, địa nhiệt… Từ phân tích đánh giá đồng thời dựa kinh nghiệm truyền thống quốc tê để rằng: việc thiết kế sử dụng vận hành nhà cách hợp lý, khoa học tiện nghi quan trọng, cần phỉa nghiêm túc quan tâm Căn nghiên cứu trên, đề tài đưa quan niệm thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng:  Đáp ứng tiêu chí kiến trúc xanh, hướng tới thiết kế nhà lượng thấp (Low energy buiding), nhà lượng tiêu thụ không (Zero energy building)  Sự kết hợp hài hòa giải pháp truyền thống giải pháp công nghệ góp phần tiết kiệm bảo vệ môi trường Đề tài đề cập đến vấn đề nguồn lượng tự nhiên sẵn có Chúng ta ứng dụng công nghệ từ đơn giản đến phức tạp để tạo nên môi trường sống tiện nghi, phù hợp với đối tượng sử dụng  Giải pháp tích hợp công nghệ xanh thiết kế kiến trúc mang lại lợi ích kinh tế, môi trường, sức khỏe cho người dân mà góp phần tích cực làm giảm biến đổi khí hậu Có thể nhận đinh hướng đắn phù hợp với nước thuộc khu vực nhiệt đới với kinh tế phát triển nước ta Để mô hình ứng dụng rộng rãi nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, cần khảo sát, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm để đưa chế, sách hợp lý, thiết thực đồng thuận nhà thiết kế, nhà xây dựng, nhà quản lý cộng đồng 107 KIẾN NGHỊ  Cần sớm xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn cụ thể giai đoạn phát triển tương lai, theo hướng phát triển chung quốc gia kiến trúc bền vững nói chung  Cần xây dựng kiến trúc sử dụng tích hợp công nghệ xanh trở thành phần nội dung sách nội dung liên quan kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh nhằm khuyến khích nghiên cứu, xây dựng, áp dung rộng rãi vấn đề nhà  Cần nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn số khu đô thị mới, không làm ảnh hưởng đến môi trường địa điểm xây dựng, góp phần tiết kiệm sử dụng lượng người dân, bảo vệ môi trường sống khu đô thị khả áp dụng cao  Cần có sách hỗ trợ cho việc ứng dụng công nghệ nhằm kích thích quan tâm nhận thức tầm quan trọng công nghệ xanh tương lai PHỤ LỤC Khí nhà kính – GHG, 1989 (Flavin) GHG Nồng độ/1994 ppm (tăng % trung bình/năm) Cacbon dioxit CO2 351 (0,4%) (tăng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp) 0,0025 (5,0) CFC Metan, CH4 1,675 (1,0) (tăng 151%) Thời gian tồn khí (năm) Không ổn định Hệ số nhà kính tương đối (CO2 = 1) Tỉ lệ hiệu ứng nhà kính 57 102 15.000 25 -12 25 12 Nitơ Oxit, 0,31 (0,2) 120 230 N2O (tăng 17%) Ghi chú: ppm - phần triệu đơn vị thể tích, 1ppm = tỉ CO2 Nguồn phát thải Đốt nhiên liệu hoá thạch sản xuất xi măng Làm lạnh, mỹ phẩm… Đốt nhiên liệu hoá thạch, đồng lúa, bãi rác, vật nuôi Sản xuất phân bón Bảng thống diện tích điển hình góc khu phố thương mại Three Central Nhà phố Căn góc Căn điển hình Mặt thuê Tầng (m2) 87,4 84,3 Mặt thuê Tầng 2, 3, (m2) 388 286 Tổng diện tích thuê (m2) 475 370 Mật độ xây dựng tối đa lô đất xây dựng nhà liên kế nhà riêng lẻ (nhà vườn, biệt thự…) Diện tích lô đất (m2) 75 100 200 300 500 1.000 50 100 90 80 70 60 50 40 Mật độ xây dựng tối đa (%) Bảng tiêu kinh tế kỹ thuật số khu đô thị Nội TT Khu đô thị Quy mô (ha) Mật độ xây dựng (%) Tầng cao trung bình Hệ số sử dụng đất TT Khu đô thị Quy mô (ha) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bắc Linh Đàm Định Công Đại Kim - Định Công Pháp Vân - Tứ Hiệp Trung Hòa - Nhân Chính Yên Hòa Trung Yên Tái định cư Nam Trung Yên Mỹ Đình Mỹ Đình Đền Lừ Cầu Bươu Tây Hồ Tây Việt Hưng Trung Văn Xuân Phương Trần Duy Hưng Tây Nam Nội Sài Đồng 24 35 24 50,3 32,9 39,9 37,1 55,2 22,3 20,6 9,5 14,3 24 302,5 12,9 248,7 35,5 56,4 56,74 Mật độ xây dựng (%) 40 37,6 38 20 40,2 44,5 50 21,3 41,5 31,4 44,1 37,8 30 20-40 21 25 22,5 35 28 Tầng cao trung bình 4,9 3,9 5,3 3,7 4,6 4,3 5,8 3,4 3,9 2-7 7,1 6,65 Hệ số sử dụng đất 1,9 1,5 0,9 2,1 1,7 1,2 1,8 1,8 1,1 1,5 2,7 0,4-2,8 1,4 2,47 1,79 Tiêu chuẩn độ rọi – theo TCVN 7114-1:2008 Không gian chức Vùng lưu thông, hành lang Cầu thang, thang máy, nhà vệ sinh, kho Các phòng chung, phòng làm việc Phòng ngủ (không sử dụng làm việc thường xuyên) Dải độ rọi (lx) 50-100-150 100-150-200 300-500-750 100-150-200 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Hữu Dũng (2004): Cần sớm xây dựng sách tiêu chuẩn sử dụng tiết kiệm lượng công trình xây dựng đô thị (Tạp trí xây dựng số 5/97) Nguyễn Bá Đang (1998): Diện mạo kiến trúc đương đại Việt Nam; Tạp trí kiến trúc Việt Nam số 2/2003 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải (2002): Nhiệt khí hậu kiến trúc; NXB Xây dựng Nội Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn; Các giải pháp thiết kế công trình xanh Việt Nam; NXB Xây dựng, 2014 Nguyễn Văn Muôn Chỉ tiêu PMV Fanger nhiệt độ trung tính áp dụng cho điều kiện Việt Nam Phạm Đức Nguyên Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam NXB tri thức, Nội, 2015 Phạm Đức Nguyên (2002): Kiến trúc sinh khí hậu – Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, Nội Phạm Đức Nguyên Kiến trúc bền vững: Kiến trúc kỷ XXI, (Tạp trí Kiến trúc 153-01-2008) Phạm Đức Nguyên Giải pháp thiết kế công trình xanh, NXB Xây dựng, Nội 10 Phạm Đức Nguyên Kiến trúc xanh kỷ 21 11 Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo; Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội, 1998 12 Phạm Đức Nguyên; Hệ thống tiêu chí công trình xanh Việt Nam; Đề tài nghiên cứu Bộ Xây dựng 13 Hoàng Mạnh Nguyên (Biên dịch 2015): Thiết kế tích hợp bền vững; NXB ĐH Quốc Gia, Nội 14 Ngô Huy Quỳnh (1998): Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Nội 15 Nhật Tân (Biên dịch 2006): Thông gió tự nhiên nhà ở; NXB Khoa học & Kỹ thuật, Nội 16 Nguyễn Đình Toàn (2002): Kiến trúc Việt Nam qua triều đại; NXB Bộ Xây dựng, Nội 17 Trần Quốc Thái (2006): Những giải pháp khiêm tốn cho tương lai bền vững – kinh nghiệm giải pháp kiến trúc thích ứng điều kiện khí hậu Nội 30 năm trở lại Tạp trí Kiến trúc Việt Nam số 12+1/2006 18 Tài liệu hội thảo “Mô hình & tiêu chí Kiến trúc xanh”, Hội Kiến trúc sư Việt Nam 19 Ngô Thám, Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Khắc Sinh (2007): Kiến trúc lượng môi trường, NXB xây dựng, Nội 20 Lê Thị Bích Thuận, Nguyễn Ngọc Tú (2015): Hướng dẫn thiết kế nhà riêng lẻ theo tiêu chí kiến trúc xanh Nội – Green Building Guidebook, NXB xây dựng, Nội 21 Lê Thị Bích Thuận nhóm nghiên cứu VIAP, Nghiên cứu mô hình kiến trúc xanh Việt Nam nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị nông thôn 22 Sổ tay nhà xanh Giải pháp thích ứng khí hậu tiết kiệm lượng cho công trình Thành phố Hồ Chí Minh Phiên Bản 1: Nhà Phố; NXB Giao thông vận tải 23 Kiến trúc xanh – xu hướng kiến trúc mơi; Báo Xây dựng 24 Mai Thanh; Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ: “Tổ chức không gian kiến trúc nhà chia lô Thành phố Đà Nẵng theo hướng kiến trúc xanh 2010” 25 Thành Ủy Nội; Chương trình 12.Ctr/TU phát triển nhà Nội đến năm 2000 2010 26 Chu Quang Trứ (1999): Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam; NXB Mỹ thuật Nội Tài liệu nước 27 G.Z Brown an Mark Dekay (1980): Sun, Wind&Light-architecture design Strategies; Long man Group Limited, Lon Don 28 Tata Energy Research Institute (2002): Sustainable energy perspective for Asia, Multiplexus, Delhi, India 29 Planning, Design and construction strategies (2002): Sustainable energy perspective for Asia, Multiplexus, Delhi, India 30 Kau Daniels (2002): The Technology of Ecological Building, Multiplexus, Delhi, India 31 ABCB Australia Building codes Board (1996): Building code of Australia, CCH Australia, Canberra 32 ABCB Australia Building codes Board (2001): Energy efficiency building direction report, CCH Australia, Canberra 33 Balcomb, D (1998): The coming Revolution in building design, S.,James & James Secience Publishers Ltd, Lisbon 34 Ballinger, J(1993): Passive design principles, New south Wales Public Works, Syney, tr 229-244 35 Xu, Z P (2002) Green Building Development and Practice in Hong Kong Intrenatinal Conference Sustainable Building 2000 Proccdings: Maastricht, the Netherlands 36 John G., Croome D.C and Jronimidis G.(2005) Sustainable building solution: a review of lessons from the natural world Building and Environment, 40(3): 317-326 37 Wiberg, K (1998) Ecological Villages, A European Reality Renewable Energy 15: 101-106 38 Miller, G.T (2004), Living in the environment, 13th Edition, Canada, Thomson Learning Inc 39 Lenormand and Dr Anne Rialhe: Very low Energy house, AERE, 2006 40 Lim & Willian Son (1999): Energy, ecology, architecture, university of Queens Land, Australia, tr 263-264 41 Nguyen Ngoc Tu; Inverstigation of daylighting and airflow passing through different geometric louvers; Lambert publishing 2010 42 Weihwa Chiang, Jiansheng Huaang, Nguyen Ngoc Tu; Applied Ecotect and Heed into building energy analysis – Case study: Typical tube house in Hanoi; GBIO Conference 2009 43 American Institute of Architecture; 50 to50 44 Lian Xian De; Technical handbook for green building design in Taiwan 45 EEWH-BC; Green Building evaluation manual – basic version; 2015 Các trang web tham khảo 46 http://tietkiemnangluong.com.cn/home/tin-quoc-te/nhung-quoc-gia-cocong-nghe-sach-hang-dau-trai-dat-8002-10534.html 47 http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2011/4/254473/ 48 http://www.green-technology.org/what.html 49 http://blo.arboday.org 50 www://aiatopten.org 51 www1.toronto.ca 52 http://www.green-technology.org/what.htm 53 Wikipedia 54 http://wastetoenergysystem.com/ gren-roof-sustainable-building ... THIẾT KẾ TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ XANH CHO NHÀ Ở THẤP TẠI HÀ NỘI 69 3.1 Quan điểm thiết kế kiến trúc tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng 69 3.2 Đề xuất giải pháp thiết kế tổng... hướng cách thức áp dụng giải pháp thiết kế kiến trúc cách khoa học hiệu việc sử dụng tích hợp công nghệ xanh nhà thấp tầng Hà Nội Thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng có ý nghĩa quan... cứu giải pháp thiết kế tích hợp công nghệ xanh cho nhà thấp tầng khu đô thị Hà Nội, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm vùng Hà Nội với đối tượng nghiên cứu nhà thấp tầng khu đô thị Hà Nội Nội

Ngày đăng: 07/08/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan