Khai thác giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã mê linh huyện mê linh thành phố hà nội (tt)

27 376 2
Khai thác giá trị truyền thống trong tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn mới xã mê linh   huyện mê linh   thành phố hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI NGÔ BÁ THÀNH KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI LINH HUYỆN LINH - TP NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI NGÔ BÁ THÀNH kho¸ 2014 - 2016 líp cao häc ch2014Q2 KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI LINH HUYỆN LINH - TP NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS NGUYỄN XUÂN HINH NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, Trước tiên cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giáo sư, tiến sỹ, giảng viên cán Trường Đại học Kiến Trúc Nội truyền đạt bổ sung cho nhiều kiến thức khoa học có giá trị mang tính thực tiễn cao suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS KTS Nguyễn Xuân Hinh, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp cung cấp lời khuyên quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Bá Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Cấu trúc luận văn: Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LINH, HUYỆN LINH, NỘI 1.1.Khái quát chung Linh 1.1.1 Vị trí phạm vi nghiên cứu 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Tổ chức trị làng Linh 12 1.2 Điều kiện trạng 13 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên 13 1.2.2 Cơ sở kinh tế - hội: 18 1.2.3 Sử dụng đất 21 1.2.4 Không gian kiến trúc cảnh quan: 21 1.3 Thực trạng khai thác yếu tố truyền thống, lịch sử - văn hóa tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh 24 1.3.1 Quy hoạch tổng thể làng, Linh 24 1.3.2 Tổ chức không gian khu công cộng công trình kiến trúc 27 1.3.3 Các không gian mở 34 1.3.4 Tổ chức không gian cho công trình Văn hóa – Tín ngưỡng 35 1.3.5 Công trình hạ tầng kỹ thuật, giao thông môi trường 39 1.4.Các vấn đề cần nghiên cứu 42 1.4.1 Đánh giá tổng hợp 42 1.4.2.Các vấn đề cần nghiên cứu 43 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI LINH, HUYỆN LINH, NỘI 45 2.1 Cơ sở lý luận khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh 45 2.1.1 Cơ sở lý thuyết quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn: 45 2.1.2 Các hình thức bố cục điểm dân cư nông thôn truyền thống: 48 2.1.3 Các xu hướng quy hoạch – xây dựng khu dân cư gắn với khai thác thiên nhiên di tích lịch sử - văn hóa: 50 2.1.4 Chương trình xây dựng nông thôn 52 2.2.Cơ sở pháp lý 53 2.2.1.Chủ trương sách quy hoạch xây dựng nông thôn 53 2.2.2.Các văn luật nghị định 54 2.2.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn 54 2.2.4 Quy hoạch bảo tồn văn hóa 55 2.3 Các nhân tố tác động đến khai thác yếu tố tự nhiên, lịch sử - văn hóa quy hoạch xây dựng Linh 56 2.3.1 Các điều kiện tự nhiên 56 2.3.2 Các yếu tố lịch sử - văn hóa quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn 57 2.3.3 Tham gia cộng đồng dân cư 62 2.3.4 Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến 63 2.4 Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quy hoạch xây dựng điểm dân cư gắn với việc khai thác yếu tố tự nhiên, lịch sử - văn hóa 65 2.4.1 Trên giới 65 2.4.2 Trong nước 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI LINH, HUYỆN LINH, NỘI 72 3.1 Quan điểm nguyên tắc 72 3.1.1 Quan điểm 72 3.1.2 Các nguyên tắc khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh 73 3.2 Giải pháp quy hoạch cải tạo làng, Linh 75 3.2.1 Cấu trúc không gian Linh 75 3.2.2 Phân khu chức quy hoạch sử dụng đất 77 3.2.3 Tổ chức không gian làng (xóm) nông thôn 80 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình kiến trúc 81 3.4 Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan không gian mở 93 3.5 Giải pháp tổ chức giao thông, sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn môi trường 97 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 100 KếT LUậN: 101 KIếN NGHị: 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BXD Bộ xây dựng CTCC Công trình công cộng CTR Chất thải rắn CN - TTCN - XD Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng ĐDCNT Điểm dân cư nông thôn ĐKTN, YTTN Điều kiện tự nhiên, Yếu tố tự nhiên VLXD Vật liệu xây dựng VAC Mô hình kinh tế nông hộ: Vườn - Ao - Chuồng LSVH Lịch sử - Văn hóa KTXH - ANQP Kinh tế hội - An ninh quốc phòng NQ - CP Nghị - Chính phủ NQ - TƯ Nghị - Trung ương QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng QĐ - UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QL Quốc lộ QH Quy hoạch QHXD Quy hoạch xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng biểu biểu Biểu đồ 1.1 Đặc trưng tổ chức trị làng Linh Biểu đồ 1.2 Tổng hợp trạng dân số lao động Linh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí liên hệ vùng Hình 1.2 Bản đồ trạng Linh Hình 1.3 Các vùng cảnh quan Linh Hình 1.4 Không gian xanh mặt nước trước chùa Liễu Trì Hình 1.5 Không gian trước di tích lịch sử Đền thờ Hai Bà Trưng Hình 1.6 Không gian cảnh quan cánh đồng hoa Linh Hình 1.7 Không gian cảnh quan bãi bồi ven sông Hồng Hình 1.8 Không gian cảnh quan tuyến đường Kéo Quân Hình 1.9 Cảnh quan ngõ xóm Hình 1.10 Làng đường cánh đồng hoa rau màu bao bọc Hình 1.11 Không gian làng Linh biến đổi có dự án khu đô thị Hình 1.12 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Linh Hình 1.13 Các công trình tôn giáo thôn Hạ Lôi Hình 1.14 Nhà khu vực Hình 1.15 Nhà với nghề trồng hoa hồng Hình 1.16 UBND Linh Hình 1.17 Trường Mầm non Linh Hình 1.18 Trường tiểu học Linh Hình 1.19 Trường THCS Linh Hình 1.20 Bưu điện Hình 1.21 Chợ đình Hạ Lôi Hình 1.22 Hoạt động thể thao sân gần chùa Liễu Trì Hình 1.23 Cây xanh mặt nước chùa Liễu Trì Hình 1.24 Các tính chất đặc thù làng Linh Hình 1.25 Một vài hình ảnh rước kiệu lễ Đền thờ Hai Bà Trưng Hình 1.26 Sơ đồ công trình văn hóa – lịch sử làng Hình 1.27 Các công trình tôn giáo tín ngưỡng Hình 1.28 Một vài Điếm Hình 1.29 Đường giao thông Hình 1.30 Phía trước đình bị lấn chiếm họp chợ Hình 2.1 Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Hình 2.2 Sơ đồ làng xóm theo tuyến Hình 2.3 Sơ đồ làng theo mảng lớn Hình 2.4 Sơ đồ làng theo chuỗi điểm Hình 2.5 Sơ đồ thể vai trò ĐKTN QHXD Hình 2.6 Điều kiện tự nhiên hình thành không gian Linh Hình 2.7 Các yếu tố tự nhiên gìn giữ cấu trúc làng truyền thống Linh Hình 2.8 Sơ đồ cấu trúc dân cư nông thôn Linh Hình 2.9 Chiến lược phát triển cộng đồng nông thôn bền vững Hình 2.10 Làng nông thôn Woodstock Oxfort – Anh Hình 2.11 Khung cảnh nông thôn làng Vazelay, Burgundy, Pháp Hình 3.1 Sơ đồ vị trí kết nối khu khu Linh Hình 3.2 Sơ đồ mối liên hệ thành phần chức Linh Hình 3.3 Minh họa không gian làng xóm làng Linh đứng trước nguy bị mai tác động chế thị trường, thay đổi nếp sống phương thức sản xuất, sinh hoạt người dân Thủ tướng Chính phủ UBND cấp Thành phố Nội có định phê duyệt đồ án quy hoạch liên quan đến phát triển làng Linh, nhiên, trình thực quy hoạch nông thôn từ năm 2011 Đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn huyện Linh nhanh chóng triển khai phê duyệt, mà chiếu theo nhóm tiêu chí Quy hoạch 19 tiêu chí nông thôn tất đồ án thực phê duyệt chưa khai thác giá trị truyền thống việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn sở cho việc quản lý xây dựng, bảo vệ môi trường, bảo tồn di tích có giá trị, thu hút khách du lịch, tạo động lực phát triển san sẻ “gánh nặng” tập trung Thủ đô Nội trình đô thị hóa; khía cạnh cần khai thác, quan trọng để nói lên sắc, hình ảnh địa phương nông thôn Đặc biệt, huyện Linh Linh, ven đê sông hồng, có nhiều di tích lịch sử không gian kiến trúc cảnh quan đẹp cần nghiên cứu để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nên đề tài “Khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh huyện LinhThành phố Nội” cần thiết, nhằm cụ thể hóa nội dung nhóm tiêu chí quy hoạch 19 tiêu chí quy hoạch xây dựng nông thôn phát huy giá trị tuyền thống, hoàn thiện nhóm tiêu chí quy hoạch đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn Linh phê duyệt Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng, nghiên cứu sở khoa học, đề xuất giải pháp khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, lịch sử - văn hóa…xã Linh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Khai thác giá trị truyền thống bao gồm: Yếu tố cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình, lịch sử - văn hóa… tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Linh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Theo ranh giới hành Linh, huyện Linh, Thành phố Nội, có tổng diện tích đất tự nhiên 601,37 + Về thời gian: Đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Theo đồ án quy hoạch chung xây dựng huyện Linh) Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp (điều tra, khảo sát, thu thập thống kê thực địa): Chia toàn thể đối tượng thành phận để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố, từ hiểu chất yếu tố từ hiểu chất đối tượng sở áp dụng công cụ nghiên cứu, có ma trận SWOT - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi với chuyên gia, quyền địa phương tình hình khai thác giá trị truyền thống: Yếu tố cảnh quan sẵn có, kiến trúc công trình nhà ở, công trình công cộng, lịch sử - văn hóa quy hoạch xây dựng Linh - Phương pháp điều tra cộng đồng: Thu thập ý kiến người dân theo mẫu câu hỏi in sẵn, sau phân tích tổng hợp kết vấn đề cụ thể - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng quy hoạch xây dựng Linh xem xét hệ thống bao gồm hệ thiên nhiên - hội, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường xung quanh hệ thống Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, thực trạng khai thác yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà hạ tầng kĩ thuật giao thông quy hoạch xây dựng Linh, rà soát quy hoạch chi tiết, dự án kết công bố có liên quan đến nội dung đề tài luận văn, từ đó, phân tích, đánh giá tổng hợp để xác định vấn đề cần nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học khai thác yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà hạ tầng kĩ thuật giao thông tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh - Xác định quan điểm, mục tiêu nguyên tắc khai thác yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà hạ tầng kĩ thuật giao thông tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh - Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố giá trị truyền thống, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà hạ tầng kĩ thuật giao thông tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Ý nghĩa khoa học: Xác lập sở khoa học khai thác yếu tố giá trị truyền thống, bao gồm: Văn hóa - lịch sử, cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình nhà hạ tầng kĩ thuật giao thông tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn huyện Linh nói riêng vùng ngoại thành Thủ đô Nội nói chung * Ý nghĩa thực tiễn: - Giải pháp khai thác yếu tố giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh, làm sở tham khảo cho việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn Linh - Các sở quản lý mô hình du lịch nông nghiệp, phát triển kinh tế hội, làng nông thôn địa bàn Thành phố Nội Cấu trúc luận văn: * Luận văn bao gồm: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo * Phần nội dung luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh, huyện Linh, Thành phố Nội; - Chương 2: Cơ sở khoa học khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linhhuyện Linh Nội; - Chương 3: Giải pháp khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linh Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng Luận văn: - Điểm dân cư nông thôn: nơi cư trú tập trung hộ gia đinh gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động hội khác phạm vi khu vực định, hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - hội, văn hóa yếu tố khác - Không gian nông thôn bao gồm điểm dân cư sinh sống, với vật kiến trúc riêng (nhà, sân, vườn, diện tích công năng), sở hạ tầng kỹ thuật, điểm phục vụ cho hoạt động công ích (trường học, trạm xá, câu lạc bộ, sân thể thao, ), điểm mang tính chất tôn giáo (đền, chùa, miếu, nhà thờ, nghĩa trang, ), điểm phục vụ cho kinh tế - hội (chợ, ), liên kết chặt chẽ mặt chức với yếu tố môi trường xung quanh đất, nước, cảnh quan thiên nhiên cảnh quan văn hóa - Kiến trúc cảnh quan: không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi đô thị - Không gian kiến trúc cảnh quan: tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hòa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo Kiến trúc cảnh quan - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hòa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan Trong thiên nhiên kiến trúc cảnh quan - Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị LSVH, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tẳc phầm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác - Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng, niềm tin sống tín ngưỡng tôn giáo Thuộc lĩnh vực tinh thần, văn hóa tâm linh gồm giá trị văn hóa vô hình (nghi lễ, tập tục, ý niệm ) giá trị văn hóa hữu hình thiêng liêng (đình, đền, miếu, phủ, chùa, nhà thờ ) - Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúcgiá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học - Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch - Sản phẩm du lịch: tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch - Môi trường: bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Du lịch sinh thái: hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững - Du lịch văn hóa: hình thức du lịch dựa vào sắc văn hoá dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống - Cân sinh thái: trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống - Phát triển bền vững: phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến hội bảo vệ môi trường - Giá trị truyền thống:là không gian kiến trúc cảnh quan tự nhiên, kiến trúc công trình, lịch sử - văn hóa, phong tục tập quán THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 101 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Linh điểm dân cư ven đê sông Hồng, kinh tế chủ đạo sản suất nông nghiệp trồng hoa truyền thống, gắn với vùng đất địa linh nhân kiệt quê hương Hai Bà Trưng Làng mộc mạc có điều kiện tự nhiên phong phú lưu giữ nét truyền thống địa, có tiềm lớn du lịch Với đặc điẻm môi trường hội vậy, Linh đủ điều kiện trở thành Nông thôn du lịch, tạo điều kiện phát triển kinh tế toàn khu vực Mặt khác đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn Linh phê duyệt cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - hội cảu huyện Linh, phù hợp với đặc điểm sinh thái, tập quán sinh hoạt, sán suất đáp ứng yêu cầu nông thôn mới, xác định mục tiêu chung Tuy nhiên đồ án cố gắng đạt tiêu chí nông thôn nên dẫn đến nhiều vấn đề chưa làm rõ; đặc biệt sở khoa học giải pháp quy hoạch xây dựng nông thôn theo hướng khai thác giá trị truyền thống chưa rõ, khai thác bảo tồn LSVH mờ nhạt Để quy hoạch xây dựng Linh theo hướng nông thôn du lịch sinh thái, tạo mặt cảnh quan cho khu vực, từ nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn với điều kiện tiện nghi giảm dần khoảng cách với sống đo thị đảm bảo phát huy truyền thống, sắc văn hóa địa phương bảo vệ môi trường hướng tới phát triển có tính bền vững, đòi hỏi cần phải có đầu tư nghiên cứu giải pháp khai thác giá trị truyền thống YTTN, LSVH quy hoạch xây dựng Linh Qua phân tích, đánh giá thực trạng nông thôn Linh, vị trí vai trò chức năng, trạng môi trường tự nhiên hội, tình hình phát triển, rà soát thực trạng quy hoạch xây dựng, xác định vấn đề cần giải qua trình nghiên cứu khai thác giá trị truyền thống YTTN, LSVH quy hoạch xây dựng Linh là: - Tìm sở khoa học khai thác giá trị truyền thống YTTN, LSVH quy hoạch xây dựng Linh 102 - Về bảo vệ khai thác tài nguyên thiên nhiên - Về khai thác tài nguyên du lịch bao gồm giá trị truyền thống YTTN yếu tố LSVH - Về đánh giá, lựa chọn đất xây dựng - Về quy mô tối ưu làng truyền thống - Về mô hình cấu trúc dân cư có phù hợp với mô hình cấu trúc làng truyền thống ngoại thành ven sông Hồng - Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn - Tổ chức giao thông sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn - Vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn Để xây dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu khai thác giá trị truyền thống YTTN, LSVH quy hoạch quy hoạch xây dựng nông thôn Linh Luận văn hệ thống sở khoa học xu hướng quy hoạch nông thôn du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, di lịch văn hóa truyền thống, kinh nghiêm triển khai nông thôn phát triển bền vững thê giới, thực trạng làng sinh thái nông thôn du lịch di tích văn hóa, làng ngề truyền thống Việt Nam Đặc biệt tập trung phân tích tác động đến lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: - Điều kiện tự nhiên - Văn hóa lịch sử địa phương - Chương trình xây dựng nông thôn - Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương - Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiêm tiên tiến Đề suất giải pháp khai thác giá trị truyền thống YTTN, LSVH quy hoạch xây dựng nông thôn Linh với nguyên tắc xuyên suốt là: Bảo tồn thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh thái, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa địa; phát triển nông thôn phù hợp với khả dung nạp; tổ chức tối ưu môi trường sống dân cư; bảo vệ làm môi trường, giữ gìn môi trường 103 sống lành mạnh, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế du lịch theo hướng tăng trưởng xanh Các giải pháp khai thác giá trị truyền thống YTTN, LSVH quy hoạch xây dựng nông thôn Linh bao gồm: - Giải pháp đánh giá, lựa chọn đất xây dựng - Giải pháp sức chứa quy mô tối ưu - Giải pháp cấu trúc quy hoạch - Giải pháp phân khu chức sử dụng đất - Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan - Giải pháp tổ chức giao thông hạ tầng kỹ thuật nông thôn - Giải pháp bảo vệ làm môi trường - Giải pháp tổ chức nâng cao ý thức cộng đồng dân cư Đề tài “Khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linhhuyện Linh – TP Nội” đề tài thiết thực, với mong muốn xây dựng nông thôn điển hình không bị lạc hậu mà giữ nét truyền thống, có liên hệ mật thiết với đô thị đất nước hội nhập; nông thôn sống tốt, kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường; mạnh dạn áp dụng nững thành tựu khoa học tiên tiến để ứng phó với biến đổi khí hậu đặc biệt với vùng ven sông Hồng, tôn vinh nét đẹp dòng sông hiền hòa, xóa bỏ hình ảnh sông dằn xa xưa; làm học kinh nghiệm áp dụng cho nghiên cứu cụ thể Linh nói riêng khu vực nông thôn khác có đặc điểm tương đồng Tuy nhiên, giải pháp đưa đề tài sơ bộ, thực tế áp dụng cần có giải pháp chi tiết, cụ thể linh hoạt nữa, để góp phần tạo dựng nông thôn hoàn chỉnh, nơi mà cư dân mong muốn có sống tiện nghi du khách muốn sinh sống, làm việc nghỉ ngơi, khám phá, du lịch tương lai, giảm sức tải đô thị 104 Kiến nghị: Trong trình nghiên cứu “Khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn Linhhuyện Linh – TP Nội” cần trọng đến việc cải tạo môi trưởng cảnh quan; đặc biệt khu vực trung tâm dọc theo trục đường giao thông để phù hợp với yêu cầu nông thôn mới; khu vực mặt tiền bờ sông Hồng Nhằm bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh thái, phát huy văn hóa địa phát huy mạnh cấu trúc văn hóa tự nhiên hữu; phòng chống thiên tai Chính quyền Linh cần có hướng dẫn cho người dân họ có nhu cầu cải tạo xây dựng nhà việc tổ chức lô đất ở, tầng cao công trình, mật độ xây dựng yêu cầu kiến trúc theo tiêu đặt ra; UBND thành phố Nội, huyện Linh kêu gọi hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch văn hóa lịch sử Đền thờ Hai Bà Trưng nói riêng cảnh quan làng xóm Linh huyện Linh nói chung, đưa Linh trở thành điểm du lịch hỗ trợ tuyến du lịch sông Hồng Kiến nghị cấp quyền, ban lãnh đạo đơn vị đầu tư dự án hệ thống tham khảo giải pháp đề cập luận văn làm sở đảm bảo cho nông thôn Linh đạt mhiều lợi ích phát triển bền vững Kiến nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu bổ sung vào dự thảo quy hoạch quy chuẩn đô thị quốc gia quy định, tiêu chuẩn phù hợp với tính chất đô thị/ nông thôn/ làng du lịch sinh thái Kiến nghị Quốc hội bổ sung tiêu chí nông thôn du lịch sinh thái sửa đổi bổ sung Luật du lịch 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Toàn Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua lễ tết hội hè, Nhà xuất Xây dựng, Nội Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Nội Bộ xây dưng (2009), Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 việc ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 hướng dẫn thực Bộ tiêu quốc gia nông thôn Bộ xây dựng (2008), “Thực tiễn phát triển làng sinh thái giới Việt Nam ”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số 21/2008) Nguyễn Phương Châm (2011), Biến đổi văn hóa làng quê (trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Nội Đoàn Bá Cử (1998), Bảo tồn tôn tạo kiến trúc chùa Việt vùng Châu thổ sông Hồng, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng, Nội Nguyễn Văn Dân (2011), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi vờ hội nhập, Viện Thông tin Khoa học hội, Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất Xây dựng, Nội 11 Trần Trọng Hanh (2015), Quy hoạch vùng, Nhà xuất Xây dựng, Nội 12 Nội Seoul (2008), Quy hoạch phát triển khu vực sông Hồng đoạn qua Nội" 13 Đặng Thái Hoàng (2000), Lịch sử Đô thị, Nhà xuất Xây đựng, Nội 14.Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng Việt Nam ngày (ở đồng sông Hồng), Nhà xuất Khoa học hội, Nội 15 Trần Hùng (1994) Bảo tồn cảnh quan đô thị Tạp chí Kiến trúc 16 Huyện Linh (2013) ''Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (giai đoạn 2011 - 2015) huyện Linh - Thành phố Nội” 17 Doãn Quốc Khoa (2009), “ Cơ sở cảnh quan học khai thác yếu tố tự nhiên quy hoạch xây dựng Đô thị ”, Báo cáo đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 18 Doãn Quốc Khoa (2004), Kế thừa số giá trị cảnh quan đô thị truyền thống quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc 19 Nguyễn Thị Phương Loan, Trần Xuân Việt (2007), “Trao đổi hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững đánh giá phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Thái Nguyên Viện khoa học hội Việt Nam 20 Michel Bassand (2001), Đô thị hoá - khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng 22 Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Giáo Dục 23.Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nhà xuất xây dựng, Nội 24.Vũ Trọng Thắng (2006), Môi trường Quy hoạch xây dựng, Nhà xuất xây dựng, Nội 25.Nguyễn Đức Thiềm (2002), “Hãy phấn đấu thành phố hệ sinh thái ”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam (số 2/2002) 26.Nguyễn Thị Lan Phương (2010), Mô hình tổ chức không gian làng sinh thái ven đô Nội, Luận án Tiến sĩ kiến trúc 27.Trương Văn Quảng (2005), “Một vài ý kiến trao đổi phát triển đô thị bền vững ”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số 9/2005) 28.Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có hình minh họa, Nhà xuất xây dựng, Nội 29.TS.KTS.Đặng Đức Quang (2011), Thị tứ làng xã, Nhà xuất xây dựng, Nội 30.Vũ Thị Hương Giang (2015), Khai thác yếu tố tự nhiên, lịch sử - văn hóa quy hoạch xây dựng Văn Đức, huyện Gia Lâm, Nội, luận văn thạc sỹ 31.Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), Giải pháp quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề giày da truyền thống Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương tiến trình xây dựng nông thôn mới, luận văn thạc sỹ 32.Phạm Đức Minh (2015), Nghiên cứu quy hoạch nông thôn thành phố Nội, luận văn thạc sỹ 33.Thần tích – Thần sắc làng Hạ Lôi – phủ Yên Lãng – Tỉnh Phúc Yên, Viện thông tin khoa học hội, Nội 1995 34.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 thảng năm 2011 thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 ; 35.Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số:1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 việc phê duyệt Quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế hội thành phố Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 36.Hoàng Đình Tuấn (1999), Tổ chức không gian kiến trúc làng ngoại thành trình đô thị hóa Nội đến năm 2020 với việc giữ gìn phát triển giả trị văn hóa truyền thống, Luận án Tiến sĩ; 37.Trường Đại học kiến trúc Nội, Bộ Xây dựng (2010), “Làng sinh thái ven đô Nội - nhũng yếu tố cho cân sinh thái đô thị Nội ”, Tạp chí khoa học kiến trúc xây dựng (số 1/2010) 38.Ủy ban nhân dân Thành phố Nội (2014), Quyết định số 6694/QĐUBND ngày 16 tháng 12 năm 2014 việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Huyện Linh, thành phố Nội, tỷ lệ 1/5000 39.Ủy ban nhân dân Thành phố Nội (2013), Quyết định số 1911/QĐUBND ngày 28/02/2013 việc Phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị N1 Tỷ lệ 1/2000 40 UBND huyện Linh (2011), Quyết định số 8680/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 việc Phê duyệt Quy hoạch xây dựng nông thôn Linh, huyện Linh, thành phố Nội Tiếng Anh: 41 Kurokawa (1994), The Philosophy of Symbiosis, Publisher: Academy Pr 42 Ronald Inglehard, Wayne E Baker (2000), Modernization, cultural change and the persistence of traditional values, Princeton University Tiếng Đức: 43 Riedel (1998), Zur Entwicklung laendlicher Raeume und ihrer Doerfer in Deutschland (Phát triển không gian nông thôn làng quê Đức) Cổng thông tin điện tử: 44 http://melinh.hanoi.gov.vn 45 http://ashui.com 46 http://nongthonmoi.gov.vn ... VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÔNG THÔN MỚI XÃ MÊ LINH, HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI 45 2.1 Cơ sở lý luận khai thác giá trị truyền thống tổ chức không. .. học khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn xã Mê Linh – huyện Mê Linh – Hà Nội; - Chương 3: Giải pháp khai thác giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến. .. pháp khai thác yếu tố giá trị truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn xã Mê Linh, làm sở tham khảo cho việc lập quy hoạch xây dựng nông

Ngày đăng: 07/08/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan