THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐHKK DẠNG WATER CHILLER

66 1.2K 16
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐHKK DẠNG WATER CHILLER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH BỘ MÔN: ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH NHIỆT LẠNH oOo ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐHKK DẠNG WATER CHILLER GVHD : NGUYỄN TIẾN CẢNH LỚP : CDNL10 TP Hồ Chí Minh Tháng 11 Năm 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH BỘ MÔN: ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH NHIỆT LẠNH oOo ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐHKK DẠNG WATER HILLER GVHD : NGUYỄN TIẾN CẢNH Lớp : CDNL10 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN MINH ĐÀM: 08214811 HUỲNH VĂN THANH: 08253871 TP Hồ Chí Minh Tháng 11 Năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN TP.HCM, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày tháng năm 2010 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường ,các Thầy cô tận tình giảng dạy không ngừng giúp đỡ em suốt năm học qua, để em có kiến thức ngày hôm Đặc biệt thầy NGUYỄN TIẾN CẢNH trực tiếp hướng dẫn em làm đồ án Mặc dù cố gắng nhung lượng kiến thức có hạn nên đồ án nhiều sai sót mong thầy cô bỏ qua Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 30 tháng 11năm 2010 Sinh viên thực NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÀM LẠNH NƯỚC WATER CHILLER Hệ thống làm lạnh chiller hệ thống làm lạnh gián tiếp Làm lạnh nước nước làm lạnh AHU(air handling unit) FCU(Fan Coil Unit) lấy nhiệt không khí cần làm mát để phòng (hay nói cách khác nước làm chất tải lạnh) AIR COOLED CHILLER: Giải nhiệt không khí ( Hệ thống sử dụng dàn ngưng để trao đổi nhiệt Vì dàn ngưng phải cẩu lên cao trao đôi nhiệt tốt được) WATER COOLED CHILLER: Giải nhiệt nước(Hệ thống giải nhiệt nước sử dụng bình ngưng có thêm thiết bị tháp giải nhiệt nước ngưng) +Ưu điểm: -Hệ thống với công suất lớn làm lạnh diện tích lớn siêu thị nhà xưởng -Hệ thống điều khiển trung tâm nên dễ dang điều khiển hệ thống từ phong trung tâm - Có vòng tuần hoàn an toàn nước nên không sợ ngộ độc tai nạn rò rỉ môi chất lạnh ngoài, nước hoàn toàn không độc hại - Có thể khống chế nhiệt ẩm không gian điều hòa theo phòng riêng rẽ, ổn định trì điều kiện vi khí hậu tốt - Thích hợp cho tòa nhà khách sạn, văn phòng với chiều cao kiến trúc không phá vỡ cảnh quan - Ống nước so với ống gió nhỏ nhiều tiết kiệm nguyên vật liệu làm ống - Có khả xử lý không khí với độ cao, đáp ứng yêu cầu đề độ bụi bẩn, tạp chất hóa chất mùi - Năng suất lạnh gần không bị hạn chế - So với hệ thống VRV, vòng tuần hoàn nước lạnh đơn giản nên dễ kiểm soát GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH + Nhược điểm - Vì dùng nước tải lạnh nên mặt nhiệt động, tổn thất Execgy lớn hơn… - Cần phải bố trí hệ thống lấy gió tươi cho FCU - Lắp đặt khó khăn - Đòi hỏi công nhân vận hành lành nghề - Việc cách nhiệt đường ống nước lạnh khay nước ngưng phức tạp đặc biệt đọng ẩm độ ẩm Việt Nam cao - Cần định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa máy lạnh FCU - Hệ thống bơm nước lạnh, đường ống lớn ống gas Bảng so sánh hệ thống điều hòa cục ,tổ hợp gọn trung tâm nước hệ thống diều hòa không khí có máy nén Đặc điểm Tên gọi Năng suất lạnh Q0 Hệ điều Máy điều hòa cửa sổ hòa cục Máy điều hòa tách(2 nhiều cụm) Đến lạnh = 7kw: =24000 btu/h Cấu tạo Làm lạnh khong thiết bị bay khí trực tiếp Thiết bị Giải nhiệt gió ngưng tụ Máy nén Thiết bị tiết lưu Bơm nhiệt Piston kín roto lăn, trượt kín xoán ốc kín ống mao ½ chiều Hệ điều hòa tổ hợp gọn Hệ điều hòa trung tâm nước Máy Máy Máy Máy điều Hệ Hệ điều điều hòa điều hòa VRV thống thống hòa nguyên hòa đến điều điều tách cụm lắp nguyên 770kw hòa hòa làm máy(đến cụm làm lạnh nhiều 60 kw) giải lạnh nước cụm( đ nhiệt nước giải ến 60 nước( đ giải nhiệt kw) ến nhiệt nước 770kw) gió đến 100 lạnh( 10÷ 350 kw Lớn 1000 360 đến 1200000 btu/h lạnh 350kw, 2400000 btu/h Làm lạnh không khí trực tiếp Làm lạnh nước Giải nhiệt gió Giải Giải nhiệt nhiệt gió nước Piston( kín kín , hở), roto lăn tám trượt (kín ) xoắn óc (kín) trục vít) ống mao, valve tiết lưu ½ chiều chiều ½ chiều Giải Giải nhiệt nhiệt gió nước Piston hở ,nữa kín , tucbin hở ,nữa kín Valve tiết lưu ½ chiều ½ chiều GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Hệ thống phụ trợ thiết bị ngưng tụ Không Không Phương pháp xử lí gió Cục Trung tâm, có ống gió phân tán Trung tâm ống gió phân tán ứng dụng Tiện nghi dụng Tiện nghi ( thương nghiệp công nghệ) Tiện nghi công nghệ Sử dụng thích hợp cho Vấn cung gió đề cấp Điều chỉnh nhiệt độ phòng Khả làm không khí phòng Độ ồn nhà Hiệu suất thiết bị Tuổi thọ Bảo dưởng , sửa chữa Phòng máy dân Không Tháp giải nhiệt nước Nhà hộ Các phòng rộng , nhà ở, cửa hàng thương nghiệp, siêu thị , phân xưởng sản xuất… Thấp Bảo dưởng định kì thường xuyên giàn nóng giàn lạnh Không cần Trung bình Bảo dưởng định kì thường xuyên Không Không Tháp giải nhiệt nước Nhà cao Nhà cao tầng, văn tầng, văn phòng, khách phòng, sạn…đặc biệt cần khách khống chế độ ẩm , sạn… Có cửa Không có cửa Có cửa lấy gió tươi Không có FCU cử lấy gió lấy gió tươi phải cửa lấy lấy gió tươi tươi có quạt thông gió tươi AHU có cử gió phải có lấy gió tươi Nếu quạt phải có thông gió quạt thông gió Nhiệt độ giao Nhiệt độ phòng giao động trung bình Khả diều động lớn khó có hệ thống phân phối gió tốt chỉnh nhiệt độ tốt phân phối gió ổn định Thấp Tốt có phận lọc không khí Tốt đáp ưng tốt nhu cầu làm bụi tạp chất đặc biệt sử lí gió AHU ồn trả Không ồn ồn nhà cần có Không Không ồn trong nhà ồn tiêu âm đường ồn nhà ồn dàn máy nhà nhà ống hút cấp nhà ồn dùng cho tiện nghi tầng nhà thượng Thấp Trung bình Cao GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH Cao Chuẩn Ít phải bảo dưởng đoán sủa chữa chủ bệnh tự yếu bảo dưởng động choFCU Có Không Phòng Phòng phòng cần máy máy đạt máy đạt ở tầng càn tầng thượng phai thượng bảo ồn tầng cách hầm SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Lắp đặt Công nhân vận hành Khà sử dụng lạnh cục Dể dàng phải đục khoảng tường kích thước may Không Dể dàng Dể dàng vẩn phải đục tường âm Khó phải có phòng máy Có Phưc tạp phải lắp dặt đường ống dẩn môi chất hệ điều khiển phức tap Phức tạp phải lấp đặt đường ống nước lạnh nước giải nhiệt Không Có Dể dàng cần lạnh phòng bật máy lạnh phòng Khó Dể dàng Phức tạp Khả tính tiền điện cho hộ tiêu thụ Vốn dầu tư Dể Khó có nhiên vẩn tính Có thể tính nhờ hoạt động dàn lạnh Cao Không thể tính Giá hành Thấp Thấp Cao Trung bình Nhỏ Không Trung bình Nhỏ tập trung tầng thuong Dể Nhỏ vận Thấp Ành hưởng môi trường(khà nang8 rò rỉ môi chất vào phòng) Lớn Ành hưởng thải nhiệt dàn nóng Rất cao Khả mở rộng hệ thống điều hòa không khí Dể dàng Thấp Trung bình Trung bình Cao GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH Dể Trung bình cao Không thể SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH 1.1.Cấu tạo hệ thống WATER COOLED CHILLER Gồm phần Phần 1: Cụm chiller tuần hoàn môi chất lạnh Hình Sơ đồ cụm chiller + Cụm chiller bao gồm -Máy nén:Có chức nén áp môi chất lên áp suất nhiệt độ cao.Môi chất clape hút dạng áp thấp.Và đẩy với dạng áp cao nhiệt độ cao ó nhiều loại máy nén(pittông, xoắn ốc,scroll ) Dưới em xin giới thiệu máy nén piston +Cấu tạo:Gồm Động cơ.pistong trục khuỷu, truyền,xi lanh GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 10 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH GG’ HH’ II’ 10 5,9 2,7 1,4 70 50 40 1,5 1,3 1,1 515 360 400 5.1.3 Tính chọn bơm Để tính chọn bơm nước lạnh ta tính cho đoạn ống có chiều dài lớn có tổn thất áp suất lớn Để xác định tổn thất áp suất em chọn theo phương pháp đồ thị Như thiết kế ta thấy đoạn có chiều dài lớn có tổn thất áp suất lớn đoạn: A-B-C-D-E-F- F’ Tổng trở kháng thuỷ lực (tổn thất áp suất) đường nước từ bơm đến ACU cuối ∆P=∆Pc+∆Ph+∆PFCU+∆PBH Trong đó: ∆Pc-Trở lực (ma sát cục bộ) đường nước cấp tới FCU cuối ∆Ph-Trở lực đường nước hồi từ ACU cuối bơm ∆PACU-Trở lực ACU cuối ∆PBH-Trở lực nước qua bình bốc máy nén lạnh 1-Trở lực đường nước cấp ∆Pc Ta có công thức: ∆PC = ∆Pms+∆Pcb Với: ∆Pms=l.∆Pl ∆Pcb=ltđ.∆Pl Trong đó: Tổng chiều dài đường nước cấp, m ltđ-Chiều dài tương đương nơi xảy tổn thất áp suất cục bộ, m ∆Pl-Tổn thất áp suất ứng với mét chiều dài ống, Pa/m Trở lực ma sát: Xác định tổn thất áp suất theo phương pháp đồ thị: Tổn thất áp suất ma sát xác định theo công thức sau: GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 52 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH ∆Pms=l.∆Pl Bảng 5-2: Tính trở lực ma sát: Đoạn ống Chiều dài m V(l/s) AB BC CD DE EF FF’ Tổng 13 5 28 119 91,5 88,6 38,5 35,1 15 Dy (mm) ∆Pl (Pa/m) 200 200 200 150 150 100 400 300 295 250 310 240 ∆Pms Pa 5200 1200 1475 1250 1550 6720 17395 Trở kháng cục ∆Pcb Các thiết bị giá trị, kết cho bảng 5.3 Bảng 53: Tính trở lực cục bộ: Số Chiều dài ∆Pl ∆Pcb tđ, m 67,06 (Pa/m) -Van cầu lượng Pa 26824 -Cút 90o tiêu chuẩn 0 - ống nối - T ren nhánh 0 1 6,1 0 2,591 5,49 Đoạn ống Dy (mm) AB BC CD DE EF FF’ Tổng 200 200 200 150 150 100 Vị trí 400 300 295 250 310 240 2440 0 647,75 1701,9 31613,65 Tổng trở lực đường nước cấp: ∆Pc =∆Pms+∆Pcb= 17395 + 31613,65 ∆Pc = 49009 (Pa) 2-Trở lực đường nước hồi ∆PH: Do đường nước hồi thiết kế tương tự đường nước cấp Cho nên trở lực đường nước hồi lấy trở lực đường nước cấp Khi đó: ∆Pc = ∆Ph= 47285,5 (Pa) 3-Tổng trở lực ∆P: ∆P= ∆Pc+∆Ph+∆PFCU+∆PBH = 49009.2 + 56,2.103+45.103 = 199217 (Pa) GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 53 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH = 199,217(kPa) Cột áp tính bơm: Htính = 199217 Pa ≈ 20 mH2O *Công suất bơm nước lạnh tính: V ∆P N= η V - Lưu lượng nước: V= 119l/s ∆P – Cột áp tổng bơm : ∆P =199,2.103 Pa η - Hiệu suất bơm chọn η=0,7% 119 10−3.199,2.103 0,7 →N = = 33864 (W) N = 33,86 (kW) Chọn bơm kí hiệu MD hãng EBARA(Nhật) với thông số: Model: MD65-200/18,5 Năng suất 65 m3/h Công suất: 18,5 kW (25HP) Cột áp bơm: Hbơm = 53,9 mH2O Lưu lượng nước V = 800 l/ph CHƯƠNG VI :THI CÔNG LẮP ĐẶT 6.1 Kiểm tra sơ trước lắp ráp: Khi Chiller đưa tới công trình, cần phải kiểm tra xác có Chiller đặt mua hay không trước đưa xuống hầm phòng đặt Chiller riêng biệt 6.2 Vị trí lắp đặt Chiller: - Dưới hầm GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 54 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH - Trong phòng riêng cách âm hợp lý 6.3 Ảnh hưởng Chiller đến môi trường xung quanh: - Về độ ồn: + Vị trí cụm Chiller phải cách xa khu vực nhạy cảm tiếng ồn + Lắp đặt đệm cô lập bên Chiller + Lắp đặt miếng cao su chống rung cho tất đường ống nước + Cách âm cho vách, tường nơi đặt cụm Chiller - Giảm thiểu rung động: + Dùng đệm cao su giảm chấn cho toàn ống nước lạnh + Dùng ống cách điện mềm dẻo cho hệ thống dây điện nối với thiết bị + Cô lập toàn ống dẫn nước móc treo với khoảng cách hợp lý + Đảm bảo hệ thống ống dẫn không tạo thêm ứng suất cho thiết bị, điều nguyên nhân trình hàn kết nối ống không cách trình treo ống tạo co dãn đường ống, điều tạo nên độ rung không cần thiết 6.4 Mặt lắp đặt: - Không gian lắp đặt thiết bị: + Tạo không gian hợp lý bao quanh thiết bị cho người lắp đặt, vận hành, bảo trì thao tác thuận lợi + Tạo khoảng cách hợp lý cho thiết bị ngưng tụ máy nén hoạt động tốt GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 55 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH + Tạo khoảng cách tối thiểu feets (914 mm) tính từ cửa tủ điều khiển để người vận hành thuận lợi thao tác - Nền: + Nền bê tông phải cứng, phẳng, có đủ độ bền để chịu đựng trọng lượng gia tăng trình cụm Chiller hoạt động + Độ nghiêng bêtông không vượt ¼ inch (6,35mm) theo bề dài bề rộng Chiller - Thông nước, xả nước bảo dưỡng, sữa chữa: Lắp đặt gần hệ thống thoát nước đủ lớn cho đường nước thoát từ thiết bị ngưng tụ bay trình ngừng máy sữa chữa - Thông gió cho nơi đặt Chiller: Thiết bị sản sinh nhiệt máy nén làm mát tác nhân lạnh Do đó, cần phải loại bỏ lượng nhiệt phát sinh thiết bị hoạt động phòng máy cách thông gió hợp lý đảm bảo nhiệt độ phòng thấp 50oC (122OF) Lưu ý: Đối với thiết bị nặng, luôn sử dụng thiết bị nâng hạ với công suất nâng lớn khoảng 10% trọng lượng thiết bị Nên làm theo sổ tay hướng dẫn kèm theo thiết bị Nếu để xảy cố dẫn đến kết chết người bị chấn thương nghiêm trọng 6.5 Thiết bị nâng cẩu dụng cụ lắp đặt: - Di chuyển lắp đặt thiết bị: Chỉ nên di chuyển Chiller thiết bị nâng hạ điểm vị trí thiết kế sẵn thiết bị (móc treo) Đối với thiết bị khác ta cần GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 56 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH xem xét trọng lượng chúng để dùng thiết bị nâng vận chuyển hợp lý Nếu đặt sai vị trí gây hư hỏng cho Chiller Lưu ý: - Không dùng lỗ ren máy nén để nâng hỗ trợ cho việc nâng cẩu Chiller 6.6 Lắp đặt hệ thống Chiller: Đảm bảo hệ thống vận hành theo yêu cầu, vị trí vào bình bay bình ngưng lắp chi tiết sau: GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 57 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Lắp đặt hệ thống Water Chiller - Lắp van bướm (Butterfly valve) vị trí hình đường ống vào bình Chiller Khi cụm Chiller bị cố vệ sinh ta đóng van lại để tách biệt cụm Chiller khỏi hệ thống - Đầu bình phải lắp công tắc dòng chảy (Flow Switch) để đảm bảo có nước giải nhiệt cho bình ngưng có nước làm lạnh bình bay - Đầu vào bình có nhánh rẽ lắp thiết bị đo áp suất nước (Pressure meter), thiết bị đo nhiệt độ (Temperature meter) nhánh có van ngắt (Shut off valve) để ngắt thay thiết bị - Lắp ống nối mềm, loại Single Sphere Type (Flexible joint) vị trí vào bình để giảm độ rung động cho hệ thống đường ống làm việc Do đầu vào bơm có van Y lọc (Filter valve), nên đầu vào bình không cần gắn thêm thiết bị lọc, giảm tổn thất giá thành - Lắp van cân (Balancing valve) van điện điều chỉnh lưu lượng đầu bình - Tại vị trí thấp ống góp vị trí thấp đường nước vào phải có đường nước xả đáy thuận tiện việc vệ sinh thiết bị Đồng thời, nhà sản xuất lắp thêm số thiết bị sau để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định an toàn Sơ đồ bố trí thiết bị hình sau GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 58 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Sơ đồ tách dầu cho môi chất lạnh hệ thống - Sau tác nhân lạnh khỏi máy nén đưa vào bình tách dầu Việc tách dầu giúp giảm áp suất ngưng tụ, tăng hiệu trao đổi nhiệt bình ngưng nhờ giảm lượng dầu bám bẩn bề mặt ống Đồng thời, bình tách dầu (Oil Separator) có cảm biến áp suất ngưng tụ (Condenser pressure Transducer) đưa tín hiệu điều khiển Nếu áp suất cao vượt mức cho phép cụm Chiller ngưng hoạt động - Tại bình chứa dầu (Oil Sump), có thiết bị cảm biến mức dầu bình (Optical Oil Detector) giúp người vận hành theo dõi lượng dầu Chiller GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 59 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH - Dầu trước máy nén phải qua thiết bị lọc dầu (Oil return filter) Sau đó, dầu máy nén theo đường: đường ổ đỡ (bearings), đường phun vào rotors Phân phối lượng dầu vào hai đường thực kết hợp hai tín hiệu lấy từ cảm biến mức dầu (Optical Oil Detector) cảm biến áp suất dầu hồi (Oil Pressure Transducer) Đồng thời cảm biến áp suất dầu đưa tín hiệu ngắt cụm Chiller áp suất dầu thấp - Để đảm bảo áp suất bay không thấp, bình bay có lắp cảm biến tín hiệu áp suất thấp (Evaporator Pressure Transducer) - Tuy sử dụng bình tách dầu, lượng dầu theo tác nhân lạnh qua bình ngưng van tiết lưu vào bình bay Để hồi lượng dầu máy nén, bình bay lắp bơm hồi dầu (Oil Return Gas Pump) Hoạt động bơm dựa chênh lệch áp suất ngưng tụ áp suất bay - Chiller đặt hệ thống đế lò xo đế cao su để đảm bảo ổn định làm việc Độ nghiêng thân bình bay không vượt mm toàn chiều dài bình để tránh tượng dầu bị dồn lại phía không máy nén - Nước trước vào bơm qua valve lọc (Filter), van có nhiệm vụ tách cáu bẩn trước nước vào bình bay bình ngưng.- Các đường nước vào bơm đỡ chân đỡ ống có gắn lò xo giảm chấn - Tránh tượng nước chảy ngược bơm cách sử dụng van chiều (Check valve) đầu bơm - Để giảm độ rung bơm truyền lên đường ống ta sử dụng ống nối mềm, loại Single Sphere Type vị trí ống nối vào đầu bơm - Để nước vào bơm ổn định, ta sử dụng ống góp nước trước phân phối sau hồi Hai ống nối van bypass để điều chỉnh lượng nước phù hợp với tải sử dụng Hình minh họa việc kết nối ống góp lại với GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 60 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Sự kết nối bình góp nước cấp nước hồi GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 61 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Bơm nước lạnh Chiller Sơ đồ lắp đặt bơm nước lạnh bơm nước giải nhiệt hệ thống 6.7 Cách lắp đặt Tháp giải nhiệt sau: - Bộ phận truyền động cho quạt từ motor phải che kín - Nước từ bình ngưng bơm vào tháp giải nhiệt từ tháp giải nhiệt vào lại bình ngưng qua van ngã (Two-way valve) điều khiển motorize - Ngoài nước từ bình ngưng vào, cần thêm đường nước cấp bổ sung cho tháp Đường nước chia làm nhánh, nhánh điều chỉnh tay nhánh van phao Chú ý, nước bổ sung vào tháp phải nước qua xử lý - Cần lắp thêm ống nước xả tràn giới hạn mực nước tháp cao - Dưới đáy tháp có lắp van xả đáy điều chỉnh tay, mở vệ sinh ống nước xả tràn xả nước không kịp GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 62 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH 6.8 Lắp đặt ống gió Ống gió hệ thống cung cấp gió lạnh từ giàn lạnh âm trần ( FCU) hay từ AHU tới miệng gió gắn trần đề thổi gió tươi vào khu vực cần điều hòa Hệ thống đường ống gió hệ thống điều hòa không kí trung tâm nhiều phưc tạp Rất tốn công để thi công hệ thống đường ống gió Chúng xin giới thiệu sơ vấn đề thi công lắp đặt sơ hệ thống đường ống gió sau: 6.8.1 Cách nhiệt cho đường ống gió: - Đối với ống gió cấp, không để tôn tiếp xúc trực tiếp với không khí gây tượng tách ẩm gây hư hỏng trần, giảm tuổi thọ ống gió tổn thất nhiệt lớn - Toàn đinh gim để cố định lớp cách nhiệt cần che băng keo nhôm, không cho tiếp xúc với không khí gây tách ẩm - Bông thủy tinh phải dùng quy cách theo thiết kế (độ dày, khối lượng riêng, khả cách nhiệt) Cách lắp đặt (treo) ống gió: GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 63 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH Chi tiết cách treo đường ống gió - Các ty ren cố định lên tường Ticke giãn nở - Kích thước ống gió nên chọn lựa theo tiêu chuẩn để thuận tiện chế tạo - Các ống gió với bề dày khác độ dài tối đa cho phép lớn khác 6.8.2 LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC: Cách nhiệt cho đường ống nước: - Chỉ bọc cách nhiệt cho đường ống nước lạnh nước ngưng Đường nước giải nhiệt sơn lớp sơn chống rỉ sét Bọc cách nhiệt cho ống nước GVHD: NGUYỄN TIẾN CẢNH 64 SVTH: NGUYỄN MINH ĐÀM HUỲNH VĂN THANH ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CHUYÊN NGÀNH NHIỆT LẠNH - Lớp cách nhiệt bao cố định vào ống nước keo P66 Phía lớp cách nhiệt quấn lớp simili - Chiều dày lớp cách nhiệt lấy theo đường kính ống dựa theo bảng đây: ĐƯỜNG KÍNH ỐNG LẠNH (mm) 20

Ngày đăng: 07/08/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN!

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÀM LẠNH NƯỚC WATER CHILLER

    • 1.1.Cấu tạo của hệ thống WATER COOLED CHILLER

    • Gồm 2 phần chính.

    • Phần 1: Cụm chiller tuần hoàn môi chất lạnh.

    • chương ii: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH . PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

      • 2.1 Giới thiệu công trình.

        • Đặc điểm cấu trúc.

        • - Tường

        • Nền có cấu tạo như sau:

        • - Trần

        • 2.2. Chọn các thông số thiết kế.

          • 2.2.1. Chọn thông số thiết kế trong nhà.

          • 2.2.2. Chọn thông số thiết kế ngoài nhà.

          • 2.3. Đối tượng nghiên cứu.

            • 2.3.1. Chất tải lạnh.

            • 2.4. Phương pháp thiết kế.

              • 2.4.1. Tính cân bằng nhiệt ẩm.

              • 2.4.2. Tính chọn máy và thiết bị.

                • 2.4.2.1. Chọn máy làm lạnh nước giải nhiệt nước.

                • 2.4.2.2. Tính chọn thiết bị.

                • 2.4.3.3 Tính đường ống dẫn nước lạnh và đường ống dẫn gió.

                • 2.4.3.4 Tính toán thiết kế hệ thống đường ống nước.

                • Mục đích của việc tính toán ống dẫn nước là xác định kích thước hợp lý của đường ống, xác định tổng tổn thất trở lực và chọn bơm. Để làm được điều đó cần phải biết trước lưu lượng nước tuần hoàn. Lưu lượng đó được xác định từ các phương trình trao đổi nhiệt.

                • Hệ thống đường ống dẫn nước

                • Bảng 2.4 : Vật liệu ống dẫn nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan