KỸ NĂNG SOẠN THẢO văn bản HÀNH CHÍNH lớp CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA 39

51 931 0
KỸ NĂNG SOẠN THẢO văn bản HÀNH CHÍNH lớp CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LỚP CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA 39 PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ soạn thảo văn hành Số đơn vị tín chỉ: tín (30 tín chỉ) - Số giảng: 24 tín - Số thảo luận – thực hành : 12 Mục tiêu môn học Môn học Kỹ soạn thảo văn hành trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận, kiến thức pháp luật thực định kỹ thực hành soạn thảo ban hành văn hành chính, bao gồm: thẩm quyền ban hành văn bản; hình thức nội dung loại văn bản; yếu tố cấu thành văn bản; hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn bản; ngôn ngữ văn bản; hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trình xây dựng văn hành Trên tảng kiến thức trang bị sinh viên xử lý tình huống, tập liên quan việc ban hành, soạn thảo văn phổ biến Phương pháp giảng dạy + Phương pháp thuyết giảng + Phương pháp thảo luận + Phương pháp tình Phương pháp đánh giá: + Chuyên cần (đi học tối thiểu 85% số lên lớp; thảo luận, làm việc nhóm tích cực): 10% + Bài kiểm tra kỳ: 20% + Thi hết môn: 70% Tổng cộng: 100% Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (2 TC) I II KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm văn pháp luật Phân loại văn pháp luật 2.1 Văn quy phạm pháp luật 2.2 Văn hành 2.2.1 Khái niệm văn hành 2.2.2 Đặc điểm văn hành 2.2.3 Vai trò văn hành 2.2.4 Chức văn hành (chức thông tin, chức pháp lý, chức quản lý chức khác) 2.3 Một số khái niệm văn khác KHÁI NIỆM KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Định nghĩa kỹ soạn thảo văn hành Các nhóm quy tắc soạn thảo văn hành - Quy tắc nhà nước quy định - Quy tắc thực tiễn Một số khái niệm liên quan - Kỹ thuật xây dựng văn - Kỹ thuật xây dựng văn PL - Kỹ thuật biên tập văn PL - Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật - Kỹ thuật lập pháp - Kỹ thuật lập quy - Công tác văn thư( Điều Nghị định 110, Nghị định 09) - Kỹ soạn thảo văn hành III NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI SOẠN THẢO VĂN BẢN CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (4 giờ) I VĂN BẢN ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.Thẩm quyền ban hành văn áp dụng QPPL 1.1 Thẩm quyền hình thức 1.2 Thẩm quyền nội dung 2.Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy pạm pháp luật II VĂN BẢN HÀNH CHÍNH KHÁC Thẩm quyền ban hành văn hành chính: định (cá biệt), nghị quyết, thị Phân biệt văn hành khác với văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật CHƯƠNG III: THỂ THỨC CHUNG VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (4 giờ) I KHÁI QUÁT VỀ THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Khái niệm Ý nghĩa yếu tố thể thức văn hành II THỂ THỨC CHUNG CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Gồm: (1) Quốc hiệu; (2) Tên quan ban hành; (3) Số ký hiệu văn bản; (4) Địa danh, ngày tháng năn ban hành; (5) Tên loại văn bản; (6) Trích yếu; (7) Căn ban hành; (8) Nội dung; (9) Thể thức ký, dấu; (10) Nơi nhận Quốc hiệu Quốc hiệu yếu tố bắt buộc văn hành chính, yếu tố hình thức chứng minh văn ban hành chủ thể mang quyền lực nhà nước, yếu tố thể giá trị pháp lý văn Tên quan, tổ chức, chức danh ban hành văn Yếu tố chủ thể ban hành văn thể chế độ hoạt động chủ thể ban hành văn (theo chế độ tập thể lãnh đạo hay theo chế độ thủ trưởng), thể vị trí pháp lý quan máy nhà nước ta, mối quan hệ quan nhà nước với Về bản, tên chủ thể ban hành ghi theo hai cách sau đây: Thứ nhất, với quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, HĐND UBND cấp, quan nhà nước trung ương, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91, tên quan ghi độc lập (tức yếu tố ghi tên chủ thể ban hành mà thôi) Thứ hai, với quan nhà nước, tổ chức nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng mà trực thuộc quan, tổ chức cấp (ví dụ: Sở, Phòng quan chuyên môn thuộc UBND, trường đại học trực thuộc Bộ giáo dục Đào tạo, bệnh viện trực thuộc Sở Y tế ), với đơn vị nằm cấu tổ chức quan nhà nước (ví dụ: Vụ Pháp chế trực thuộc Bộ) tên quan chủ quản, (hoặc tên quan mà chủ thể ban hành phận trực thuộc) ghi phía trên, tên quan, tổ chức, đơn vị ban hành văn ghi phía Số ký hiệu văn - Số ký hiệu văn yếu tố mặt xác định giá trị pháp lý văn bản, chứng tỏ văn ban hành chủ thể định, văn thuộc hệ thống văn pháp luật; mặt khác, giúp cho công tác tra cứu, sưu tầm, lưu trữ văn thuận lợi - Ký hiệu công văn hành có nhiều cách ghi nhận Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn - Địa danh ghi văn tên gọi thức đơn vị hành (tên riêng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi quan, tổ chức ban hành văn đóng trụ sở - Việc ghi địa danh phải đảm bảo hai yêu cầu sau đây: + Thuận tiện cho việc liên hệ, giao dịch công tác – tức phải thể quan, tổ chức ban hành văn đóng địa bàn + Thể địa vị pháp lý chủ thể ban hành văn Tên loại trích yếu nội dung văn pháp luật - Tên loại văn tên gọi văn đó, yếu tố thể thẩm quyền hình thức chủ thể ban hành văn - Trích yếu nội dung văn cụm từ (không thiết phải câu) thể khái quát nội dung chủ yếu văn - Việc ghi trích yếu phải đảm bảo: tính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, giúp cho đối tượng tiếp nhận văn hình dung vấn đề mà văn giải Nội dung văn pháp luật Nội dung văn thành phần chủ yếu văn bản, đặt chuẩn mực hành vi xử sự, quy định đối tượng có liên quan làm gì? Không làm gì? Phải làm nào, giới hạn hành vi xử đó; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm pháp luật Thể thức ký  Cách ghi thành phần xác định vào chế độ hoạt động quan, tổ chức ban hành văn bản, cụ thể là:  Đối với quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo: người đứng đầu quan thay mặt tập thể ký văn cách: ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức Trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước không ký theo thể thức “thay mặt”, mà thành phần này, cần ghi chức vụ, họ tên người đứng đầu quan  Đối với quan, tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng: thủ trưởng quan, tổ chức trực tiếp ký văn  Yêu cầu ký văn bản: Người có thẩm quyền ký văn phải ký theo mẫu chữ ký đăng ký với quan có thẩm quyền, mẫu chữ ký thông báo với quan, tổ chức có quan hệ giao dịch  Không dùng bút chì, không dùng mực đỏ thứ mực dễ phai để ký văn Dấu quan, tổ chức Cũng thành phần chữ ký người có thẩm quyền, dấu quan, tổ chức yếu tố quan trọng khẳng định giá trị pháp lý, tính bắt buộc thi hành văn Con dấu quan, tổ chức phải giao cho nhân viên văn thư giữ đóng dấu quan, tổ chức Nhân viên văn thư có trách nhiệm: - Không giao dấu cho người khác chưa phép văn người có thẩm quyền; - Phải tự tay đóng dấu vào văn bản, giấy tờ quan, tổ chức; - Chỉ đóng dấu vào văn bản, giấy tờ sau có chữ ký người có thẩm quyền; - Không đóng dấu khống chỉ.” Nơi nhận Nơi nhận văn thành phần “xác định quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn có trách nhiệm để xem xét, giải quyết; để thi hành; để kiểm tra, giám sát; để báo cáo; để trao đổi công việc; để biết để lưu” II CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BỔ SUNG: - Cơ sở pháp lý: Thông tư số 01/2011/TT-BNV - Dấu mức độ khẩn, dấu mức độ mật, dẫn địa lý; địa quan tổ chức, email, điện thoại, số fax… CHƯƠNG IV: NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (2 GIỜ) I NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Khái niệm ngôn ngữ văn hành Ngôn ngữ văn hành phong cách tiếng Việt đại sử dụng lĩnh vực pháp luật quản lý nhà nước Việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt văn hành có đặc trưng riêng biệt cần lưu ý soạn thảo sử dụng từ có nghĩa trung tính, không sử dụng biện pháp tu từ… Đặc điểm ngôn ngữ văn hành chính: a Tính xác Tính xác yêu cầu ngôn ngữ văn có cách hiểu nhất, không cho phép có cách hiểu, cách giải thích khác từ ngữ dùng văn phải gợi lên đầu người ý niệm giống b Tính dễ hiểu Ngôn ngữ sử dụng văn phải xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung, phải định nghĩa văn Từ ngữ dùng thuật ngữ pháp luật phải bảo đảm tính dễ hiểu, không dùng từ có nghĩa bóng để người đọc hiểu tinh thần điều luật, từ ngữ không dễ hiểu pháp luật không bảo đảm tính khả thi c Tính khách quan Văn nhà nước thể ý chí nhà nước, quyền lực công nên ngôn ngữ văn nhà nước phải mang tính chất khách quan, không đưa quan điểm cá nhân quan điểm có lợi cho nhóm lợi ích vào nội dung văn văn pháp luật ý chí quyền lực nhà nước, ý chí riêng cá nhân văn giao cho cá nhân soạn thảo d Tính văn minh lịch sự, tính khuôn mẫu Ngôn ngữ sử dụng văn pháp lý phải có tính văn hoá, lịch để người tiếp nhận, thực đề cập đến cảm thấy tôn trọng tự nguyện thực Văn ý chí quyền quan với quan khác, quan với cá nhân, lời nói có hiệu lực thi hành nơi nhận (đối tượng có liên quan), nên phải thể tính trang trọng, uy nghiêm Ngữ pháp văn hành Trong trình soạn thảo văn hành chính, cần bảo đảm độ xác cao tả thuật ngữ Cách diễn đạt phải bảo đảm độ xác tả, thuật ngữ ngữ pháp Sai sót tả xử lý dễ dàng đội ngũ biên tập sai sót thuật ngữ có nhà soạn thảo khắc phục a Cách sử dụng từ ngữ - Lựa chọn sử dụng từ ngữ nghĩa như: Cần dùng từ nghĩa từ vựng cho từ biểu xác nội dung cần thể hiện; Hạn chế sử dụng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa sử dụng từ nghĩa ngữ pháp - Sử dụng từ văn phong pháp lý như: không sử dụng từ Hán – Việt có từ tiếng Việt thay b Câu dấu câu văn pháp luật - Về câu: Tiếng Việt có loại câu văn pháp luật thường sử dụng câu tường thuật, hạn chế sử dụng câu cầu khiến, không sử dụng câu hỏi câu cảm Do vậy, soạn thảo văn bản, cần bảo đảm ngắn gọn cấu trúc thuật ngữ pháp lý, tránh tạo thuật ngữ dài, nhiều âm tiết - Tiếng Việt sử dụng 10 loại dấu câu, văn pháp luật sử dụng loại, không sử dụng dấu chấm cảm (!), dấu hỏi (?) hạn chế sử dụng dấu ba chấm (…) việc sử dụng dấu câu không đảm bảo yêu cầu tính xác, khách quan II TRÌNH BÀY NỘI DUNG VĂN BẢN Phương pháp điều khoản hóa: áp dụng với văn nghị định Phương pháp phân chia đề mục: áp dụng với văn thị văn hành thông thường CHƯƠNG V: HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (2 giờ) I HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiệu lực theo thời gian 1.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực 1.2 Thời điểm chấm dứt hiệu lực 1.3 Hiệu lực trở trước Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng Trường hợp ngưng hiệu lực văn II NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Những nguyên tắc chung - Những vấn đề liên quan đến nguyên tắc áp dụng chưa pháp luật quy định rõ - Vấn đề quyền ưu tiên áp dụng luật mối quan hệ luật chung - luật chuyên ngành - Hiệu lực nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật hết hiệu lực Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật quyền địa phương trường hợp điều chỉnh địa giới hành Giá trị văn QPPL dịch tiếng nước tiếng dân tộc CHƯƠNG VI: SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (10 giờ) I SOẠN THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP 1.Giá trị pháp lý văn nghị HĐND Tuỳ thuộc vào nội dung nghị mà văn thể hai tư cách sau đây: - Nghị QPPL sử dụng để giải vấn đề thuộc thẩm quyền HĐND điều 12, 15, 18 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND năm 2004 (gọi tắt Luật 2004) Việc soạn thảo, ban hành loại nghị cần vào quy định Luật 2004 (về thẩm quyền nội dung, trình tự, thủ tục) Nghị định 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND - sau gọi tắt Nghị định 91) Ví dụ: Với nghị HĐND cấp huyện văn quy phạm pháp luật, theo quy định khoản điều 30 Luật 2004 dự thảo nghị HĐND cấp huyện UBND cấp trình HĐND Quy trình soạn thảo nghị HĐND cấp huyện phải quán triệt quy định điều 30, 31, 32 Luật 2004 điều 20 Nghị định 91 - Nghị văn áp dụng pháp luật (một dạng văn hành - từ gọi “nghị cá biệt” để phù hợp với Nghị định 110, Thông tư 01), nghị sử dụng để giải vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền HĐND Ví dụ: miễn nhiệm, bãi nhiệm Đại biểu HĐND, phê chuẩn kết bầu cử Đại biểu HĐND… 2.Thể thức nghị - Nghị trình bày theo mẫu 1.1 1.1.1 Thông tư 01 Theo mẫu này, thể thức nghị bao gồm thành phần sau: (1) Quốc hiệu tiêu ngữ: trình bày giống văn pháp luật khác (2) Tên chủ thể ban hành văn ghi sau: Tên quan ban hành văn ghi độc lập Ví dụ: Nếu nghị HĐND tỉnh Cà Mau: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU Cách ghi tên quan ban hành văn nghị cá biệt Thường trực HĐND áp dụng giống nghị HĐND (3) Số ký hiệu nghị Nếu nghị HĐND mang tính cá biệt thành phần số ký hiệu không ghi kèm theo năm ban hành Ví dụ: nghị số 20 “Về bãi miễn tư cách Đại biểu HĐND huyện B ông Nguyễn Văn X.” HĐND huyện B ghi sau: Số: 20/NQ-HĐND Ngoài ra, nghị có số từ 1- phải ghi thêm số phía trước Ví dụ: Số: 09/NQ- HĐND (4) Địa danh, ngày tháng năm ban hành nghị  Địa danh ban hành Nghị quyết: tên gọi thức đơn vị hành nơi quan, tổ chức ban hành văn đóng trụ sở Ví dụ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,  Ngày tháng năm ban hành văn bản: Đối với nghị cá biệt (của HĐND Thường trực HĐND) xác định “là ngày, tháng, năm văn ban hành” (Điểm b, Khoản 1, Điều 9, Thông tư 01)  Cách ghi ngày tháng năm phải thực theo quy định Điều Thông tư 01 Ví dụ: Hoà Bình, ngày 05 tháng 11 năm 2015 (5) Tên loại trích yếu nghị Được ghi yếu tố địa danh ngày tháng năm Ví dụ: NGHỊ QUYẾT Về việc miễn nhiệm đại biểu Hội đồng nhân nhân (6) Nội dung Nghị quyết: trình bày mục (7) Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền Theo quy định Khoản Điều 32, Khoản Điều 34 Luật 2004 Chủ tịch HĐND ký chứng thực nghị (ký thẳng).Ví dụ: CHỦ TỊCH (Chữ ký, dấu) Họ tên Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại Thông tư 01 (điểm a, khoản điều 12; mẫu 1.1.1nghị cá biệt Thường trực HĐND) nghị lại Chủ tịch HĐND ký theo thể thức “thay mặt” Ví dụ: TM THƯỜNG TRỰC HĐND CHỦ TỊCH (chữ ký, dấu) Nguyễn Thanh T 10 Hình 3: BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2905/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về việc đính Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ -BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008; Căn Nghị định số 104/2004/NĐ-CP ngày 23/3/2004 Chính phủ Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Đính số nội dung Thông tư Phụ lục 1, Phụ lục 3, Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (các mẫu bảng, biểu đính đính kèm theo) sau: Về hoá đơn xuất khẩu, khoản Điều in là: “Đối với hoá đơn xuất khẩu, nội dung lập hoá đơn xuất phải bao gồm: số thứ tự hoá đơn; tên, địa đơn vị xuất khẩu; tên, địa đơn vị nhập khẩu; tênhàng hoá, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền, chữ ký đơn vị xuất (mẫu số 5.4 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này)” Nay sửa thành: “Đối với hoá đơn xuất khẩu, nội dung lập hoá đơn xuất phải bao gồm: số thứ tự hoá đơn; ký hiệu mẫu số hoá đơn; ký hiệu hoá đơn; tên, địa đơn vị xuất khẩu; tên, địa đơn vị nhập khẩu; tên hàng hoá, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền, chữ ký đơn vị xuất (mẫu số 5.4 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này)” 37 Tại điểm 1.3 Phụ lục 1, in là: “3 ký tự cuối thể năm thông báo phát hành hoá đơn hình thức hoá đơn Năm thông báo phát hành hoá đơn thể hai số cuối năm thông báo phát hành” Nay sửa thành: “3 ký tự cuối thể năm tạo hoá đơn hình thức hoá đơn Năm tạo hoá đơn thể hai số cuối năm” Mẫu 3.1, mẫu 3.2 Phụ lục - Tại phần thông tin người bán hàng người mua hàng, in tiêu thức “ địa chỉ” “số tài khoản” dòng Nay sửa thành: - Tại phần thông tin người bán hàng, chuyển tiêu thức “số tài khoản” xuống dòng “điện thoại” - Tại phần thông tin người mua hàng, chuyển tiêu thức “số tài khoản” xuống thành dòng riêng Mẫu 3.4 Phụ lục 3, bỏ tiêu thức “Thủ trưởng quan thuế ký duyệt” Mẫu 3.5 Phụ lục 3, in là: “Tên đơn vị phát hành hoá đơn (Công ty A/Cục Thuế TP Hà Nội)” Nay sửa thành: - “Tên đơn vị phát hành hoá đơn” - Thêm “Mẫu: TB01/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính)” đặt góc bên phải mẫu - Thêm cột “Hợp đồng đặt in” gồm cột nhỏ “Số” “Ngày” Mẫu 3.6 Phụ lục - Thêm “Mẫu: TB 02/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính)” đặt góc bên phải mẫu - Thêm cột “Hợp đồng đặt in” gồm cột nhỏ “Số” “Ngày” Mẫu 3.9 Phụ lục - Thêm cột “Từ số… đến số” - Thay cột “Hình thức hoá đơn” thành cột “Ký hiệu hoá đơn” - Thêm “Mẫu: BC 26/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính)” đặt góc bên phải mẫu Mẫu 3.11 Phụ lục Thêm “Mẫu: TB 03/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính)” đặt góc bên phải mẫu - Bỏ dòng “ngày… tháng… năm” phía tiêu đề mẫu “Thông báo kết huỷ hoá đơn” Mẫu 5.1 Phụ lục - Tại phần thông tin người mua hàng, in thiếu tiêu thức “mã số thuế”; in tiêu thức “địa chỉ” “số tài khoản” dòng Nay sửa thành: - Tại phần thông tin người mua hàng thêm tiêu thức “mã số thuế” 38 - Chuyển tiêu thức “số tài khoản” xuống dòng với tiêu thức “hình thức toán” 10 Mẫu 5.6 Phụ lục 5: - Phần Ghi chú, in là: “Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng” Nay sửa thành: - “Liên 2: Giao cho đại lý bán hàng” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký áp dụng từ ngày 01/01/2011 thời điểm có hiệu lực Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Văn phòng BCĐ phòng chống tham nhũng Trung ương; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Website Tổng cục Thuế; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; TUQ BỘ TRƯỞNG CHÁNH VĂN PHÒNG (Đã ký) Nguyễn Đức Chi 39 PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Phân biệt văn QPPL văn hành Phân biệt hình thức văn bản: văn hành chính, văn quy phạm nội Các hình thức văn hành So sánh cách sử dụng ba văn sau: Tờ trình, Kế hoạch Công văn Trình bày thể thức văn áp dụng QPPL văn hành khác Đặc điểm ngôn ngữ văn hành cho ví dụ minh họa đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn pháp luật Tại nói tính xác đặc điểm quan trọng phong cách ngôn ngữ văn pháp luật Cách xác định hiệu lực văn Giá trị pháp lý hình thức văn hành thông thường Đặc trưng hình thức văn bản: công văn, biên bản, báo cáo, thông báo, tờ trình Cách thức soạn thảo văn định, nghị 10 Cách ghi tên chủ thể ký văn 11 Nêu điểm khác biệt thể thức Quyết định UBND tỉnh A với Quyết định Sở Tài tỉnh A Xây dựng mẫu định Sở Tài tỉnh A 12 Hãy nêu công việc cần tiến hành thủ trưởng quan giao viết công văn hành gửi quan nhà nước cấp để đề nghị vấn đề định Hãy trình bày mẫu công văn trường hợp (không cần trình bày cụ thể nội dung, trình bày phận cấu thành) 13 So sánh mặt thể thức công văn hành báo cáo Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh gửi Bộ giáo dục đào tạo Phác thảo mẫu công văn hành trường hợp 14 Phân tích tính thống Luật Ban hành VBQPPL 2008 Luật Ban hành VBQPPL HĐND & UBND 2004 15 Trình bày cách ghi tên chủ thể ban hành văn 16 Trình bày cách ghi số, ký hiệu 17 Hãy nêu cách trình bày phần nội dung văn 18 Ý nghĩa yếu tố cấu thành văn 40 19 Trình bày ngắn gọn cho ví dụ minh họa đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn nhà nước 20 Hãy nêu nguyên tắc áp dụng văn trường hợp quy định khác vấn đề II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập số Ngày 02/3/2011 Hội đồng nhân dân Khóa VIII tỉnh BP biểu trí thông qua việc bầu ông Nguyễn Văn A Ủy viên Ban chấp hành Đảng tỉnh, Giám đốc Sở Tài vào chức danh Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh BP nhiệm kỳ 2011-2016 Tuy nhiên, vào ngày 22.9.2015 Hội đồng nhân dân Khóa VIII tỉnh BP tiến hành họp xem xét xử lý chức danh đại biểu HĐND ông Nguyễn Văn B có hành vi vi phạm pháp luật Xác định hình thức văn ban hành Anh (chị) giúp chủ thể có thẩm quyền soạn thảo văn để chấm dứt tư cách đại biểu HĐND cấp tỉnh ông Nguyễn Văn A Bài tập số Tại tỉnh A xảy tượng: quán ăn, quán giải khát, vũ trường sử dụng ánh sáng đèn mờ để khách hàng lợi dụng, có hành vi trái phong mỹ tục, vi phạm pháp luật 1.Hãy giúp quan nhà nước có thẩm quyền soạn thảo văn để xử lý tình trạng 2.Giả sử trước UBND tỉnh A ban hành văn Chỉ thị chấn chỉnh tình trạng địa phương không thực Anh chị xác định hình thức văn ban hành để tiếp tục xử lý tình trạng Bài tập số Ngày 17/10/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành công văn số 6630/BGTVT - TCCB với nội dung: cán bộ, lãnh đạo chủ chốt thuộc Bộ GTVT không chơi golf, không tổ chức tham gia giải golf để tập trung đạo, điều hành sản xuất kinh doanh giải công việc chuyên môn giao kể làm việc ngày nghỉ Sau đó, Cục trưởng Cục kiểm tra văn QPPL có ý kiến tính không hợp pháp văn 41 1.Anh chị phân tích tính hợp pháp văn 2.Hãy ban hành văn xử lý văn 3.Giả sử anh chị người có thẩm quyền, phân tích nội dung để ban hành văn khác để có tính khả thi Bài tập số Trường Đại học K (Bộ Giáo dục đào tạo) tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến dự án Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập (sửa đổi) Anh (chị) hãy: Soạn thảo công văn hành để mời đơn vị quan tâm tới dự Hội thảo trường hợp soạn thảo Thư mời họp Thông báo mời Hội thảo không? Tại sao? Bài tập số Soạn thảo văn bổ nhiệm Phó trưởng phòng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh A Chỉ điểm khác mặt thể thức văn định thị Bài tập số Doanh nghiệp X (Thuộc Tổng Công ty Y) tổ chức Hội thảo bàn giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động doanh nghiệp Anh (chị) hãy: Viết biên Hội thảo nêu Nêu sở pháp lý việc trình bày thể thức văn nêu trên? Biên loại văn theo quy định pháp luật? Bài tập số Anh, chị soạn thảo công văn hành Công ty X gửi Tổng Công ty Y để đề nghị việc hỗ trợ kinh phí nâng cấp sở kinh doanh Công ty X xác định: Những điểm giống mặt thể thức công văn hành Công ty X Tổng Công ty Y Nếu Tổng công ty Y từ chối không hỗ trợ kinh phí cho Công ty X anh (chị) hình dung nội dung từ chối đó? 42 Bài tập số Anh, chị soạn thảo văn UBND tỉnh X gửi Sở, UBND huyện để đôn đốc việc thực Chỉ thị UBND tỉnh X việc cấm cán bộ, công chức, viên chức uống rượu, bia nghỉ trưa xác định: Tính chất văn ban hành trường hợp này? Cơ sở pháp lý để xây dựng thể thức văn này? Bài tập số Anh (chị) giúp Hiệu trưởng trường Đại học X soạn thảo Nội quy thư viện trường xác định: Tính chất Nội quy thư viện? Văn soạn thảo có phải văn quy phạm pháp luật không? Bài tập số 10 Ngày 12-7-2006 Quốc hội thông qua Luật Luật sư, có hiệu lực từ 01-01-2007, Điều 70 quy định tổ chức Luật sư nước Việt Nam “được cử Luật sư Việt Nam tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật Việt Nam, tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương cho khách hàng trước Tòa án Việt Nam vụ, việc mà chi nhánh, công ty luật nước thực tư vấn pháp luật, trừ vụ án hình sự” Ngày 29-11-2006, Quốc hội ban hành Nghị 71/2006/NQ-QH11 có hiệu lực từ 11.01.2007, quy định chi nhánh, công ty luật nước hành nghề Việt Nam “không cử Luật sư nước Việt Nam tổ chức hành nghề tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương cho khách hàng trước Tòa án Việt Nam…” Luật Luật sư sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/7/2013) quy định Chi nhánh, công ty luật nước hành nghề Việt Nam không được: Cử luật sư nước tư vấn pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp luật sư nước có cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam theo quy định pháp luật; cử luật sư tổ chức tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Toà án Việt Nam Anh chị vận dụng quy định nguyên tắc áp dụng văn QPPL để giải thích trường hợp 43 Bài tập số 11 Tháng 7.2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư 33/2012/TT-BNNPTNT có quy định thịt sống bán giờ, bảo quản lạnh bán 72 giờ, phụ phẩm dày, lòng non, ruột già bán 24 kể từ giết mổ Thông tư số 34/2012/TT-BNNPTNT quy định sở kinh doanh trứng gia cầm phải có địa điểm riêng biệt với khu dân cư, có thiết bị xử lý trứng, bảo quản trứng nhiệt độ lạnh thích hợp, có thiết bị vệ sinh, xử lý chất thải phải rửa trứng, khử trùng trước bán 1.Anh chị xác định tính khoa học tính thực tiễn quy định 2.Xác định quan trình hai dự thảo Thông tư nói Tháng 9.2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa ban hành Quyết định ngưng hiệu lực thi hành hai thông tư Hai thông tư chấm dứt hiệu lực hay ngưng hiệu lực? Thông tư phải quan ban hành văn đình chỉ, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, hủy bỏ Quyết định hay không? 4.Xác định trách nhiệm quan ban hành quan trình hai dự thảo nói 5.Hai thông tư có nội dung sửa đổi hay không? Bài tập số 12 Ngày 13/08/2015, qua thực công tác rà soát văn bản, Sở Tư pháp thành phố X xác định Quyết định số 52/2015/QĐ-UBND UBND thành phố X công bố danh mục ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp giấy phép đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khu dân cư nội dung văn không phù hợp với quy định pháp luật Căn theo quy định đăng ký doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, Sở Tư pháp cho chưa đủ pháp lý để đưa quy định số ngành nghề cụ thể không sản xuất, kinh doanh khu dân cư đề xuất Sở Tài nguyên Môi trường thành phố X Việc cho phép hạn chế số ngành nghề không kinh doanh khu dân cư phải dựa quy định pháp luật điều kiện đăt địa điểm sản xuất kinh doanh phải thực thủ tục đánh giá tác động môi trường 44 Anh/chị giúp Sở Tư pháp thành phố X soạn thảo văn phù hợp gửi UBND thành phố X việc xử lý Quyết định số 200/2014/QĐ-UBND UBND thành phố X./ Bài tập số 13 Vụ bắt giữ bạch tuộc thời gian gần phương tiện truyền thông đưa tin (xem http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/551796/2-tan-bach-tuoc-hu-cakhang-dinh-khong-co-trach-nhiem-boi-thuong.html) có vấn đề pháp lý Điểm a khoản Điều 29 Nghị định 33 ngày 13-5-2005 Chính phủ (về nguyên tắc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật) quy định động vật, sản phẩm động vật nước bắt buộc phải kiểm dịch trước đưa khỏi huyện trường hợp xảy dịch bệnh huyện Trong đó, huyện Cần Giờ không xảy dịch bệnh bạch tuộc Thông tư 32/2012/ TT-BNNPTNT ngày 20-7-2012 Bộ NNPTNT (quy định danh mục đối tượng kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản; danh mục thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch) bắt buộc phải kiểm dịch bạch tuộc thuộc loại thân mềm phải kiểm dịch Thông tư 06/2010/ TT-BNNPTNT ngày 02-02-2010 (về trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản) Theo Điểm b Khoản Điều Thông tư 06 thủy sản thương phẩm, sản phẩm thủy sản phải kiểm dịch lần nơi xuất phát trường hợp “đưa khỏi vùng có công bố dịch loài quan có thẩm quyền” Ông Đỗ Huy Long - phó trưởng phòng tra pháp chế Cục Thú y giải thích4: “Với Thông tư 32, sau để thay thông tư 06 mà bổ sung, hỗ trợ thêm cho Thông tư 06 Ví quy định 18 tuổi phải nhập ngũ, trừ số trường hợp khác, sau phải có thêm thông tư hướng dẫn “trường hợp khác” nào, chẳng hạn bận học Vậy phải hiểu hai thông tư 06 32 Thông tư 32 sau để cụ thể hơn, bổ sung thêm cho thông tư 06 Đối với hàng tiêu thụ nội địa theo thông tư 06, hàng xuất-nhập khẩu, tạm nhập tái xuất thông tư 06 phải thêm thông tư 32” Các anh chị đọc kỹ văn bình luận phát biểu Giả sử, anh chị quan Công an, soạn văn gửi Bộ NNPTNT nêu vấn đề pháp http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/553194/hieu-chua-dung-van-ban-luat-dan-san-bach-tuoc-lanhdu.html 45 lý mà anh chị cho việc quy định pháp luật không thống ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật thực tế Bài tập số 14 Ngày 25.5.2015, UBND thành phố X ban hành Chỉ thị số 35/CT-UBND việc chuẩn bị số biện pháp phòng, chống lụt bão Tuy nhiên, trình thực quan cấp chưa hiểu thực khác Để giải thích cụ thể, UBND thành phố X phải ban hành văn gì? Hãy soạn thảo văn Bài tập số 15 Trường Đại học K (trực thuộc BGDĐT) dự kiến tổ chức kỳ thi tuyển sinh hệ vừa học vừa làm ngày 28 29/10/2015 nên sử dụng toàn giảng đường trường, lịch học lớp ngày phải nghỉ học bù vào ngày khác Anh chị soạn thảo VB để gửi đơn vị cá nhân có liên quan nội dung Bài tập số 16 Soạn thảo văn người có thẩm quyền địa phương việc điều động công chức nội Sở Nội vụ tỉnh A Bài tập số 17 Soạn thảo văn Tổng giám đốc công ty X để ban hành Nội quy kỷ luật lao động Tổng công ty X Bài tập số 18 Ngày 22/01/2016 UBND tỉnh CT ban hành Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND giá dịch vụ y tế áp dụng tỉnh Trong đó, áp dụng viện phí mức cao số 37 tỉnh áp dụng viện phí mới, mức 98% khung liên Y tế - Tài Sau Cục kiểm tra văn thuộc Bộ Tư pháp kiểm tra xác định việc UBND tỉnh CT định giá dịch vụ khám chữa bệnh vào văn cá biệt thường trực HĐND tỉnh trái quy định Luật khám bệnh chữa bệnh Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Anh (chị) giúp chủ thể có thẩm quyền Trung ương soạn thảo văn xử lý Quyết định 46 Bài tập số 19 Ngày 21/09/2015, Sở Tư pháp thành phố NH nhận kiến nghị ông/bà Thanh Ha Nguyen qua thư điện tử phản ánh Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 25/08/2013 Ủy ban nhân dân thành phố NH Về ban hành bảng giá tối thiểu tính lệ phí trước bạ loại phương tiện vận tải địa bàn thành phố NH không phù hợp Theo phản ánh, việc quy định cụ thể, chi tiết giá phương tiện vận tải đường thủy không phù hợp thực trạng sản xuất riêng lẻ, đơn tính thống chung công dụng, công suất khả khai thác Tuy nhiên, theo quy định Điều 5; Điểm b, Khoản 2, Điều Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ Về rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thì: Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh thực rà soát văn UBND, HĐND cùng cấp có nội dung điều chỉnh vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quan nhận kiến nghị công dân mà nội dung kiến nghị không thuộc trách nhiệm phải chuyển kiến nghị đến quan có trách nhiệm rà soát văn Anh/chị giúp chủ thể có thẩm quyền soạn thảo văn phù hợp để chuyển kiến nghị đến quan có thẩm quyền giải quyết./ Bài tập số 20 Anh (chị) giúp quan hành nhà nước huyện A (thuộc tỉnh B) soạn thảo ban hành văn nhằm công bố danh mục văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01.01.2016 Trắc nghiệm Chọn tất đáp án câu sau (Mỗi câu có từ đến đáp án đúng) Cuộc họp Ban soạn thảo dự án Luật, Pháp lệnh gồm: a Đại diện quan thẩm tra Quốc hội; b Đại diện Ủy ban Pháp luật Quốc hội thành viên Tổ biên tập c Đại diện quan, tổ chức hữu quan; chuyên gia, nhà khoa học d Đại diện Ủy ban Thường vụ Quốc hội Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: 47 a Thay mặt UBND ký thay Chủ tịch UBND văn thuộc lĩnh vực phân công phụ trách b Ký thừa ủy quyền Chủ tịch UBND tỉnh văn thuộc thẩm quyền Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt c Ký thừa lệnh UBND tỉnh văn mà Quy chế tổ chức hoạt động quan phân công d Ký thay mặt UBND với văn thuộc thẩm quyền ban hành UBND Chủ thể có thẩm quyền định điều chỉnh chương trình xây dựng định, thị UBND cấp tỉnh là: a UBND cấp tỉnh; b Chủ tịch UBND cấp tỉnh; c HĐND cấp tỉnh; d Thường trực HĐND cấp tỉnh Văn dùng phê chuẩn kết bầu cử Phó Chủ tịch UBND tỉnh A là: a Quyết định Thủ tướng Chính phủ; b Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh A; c Nghị HĐND tỉnh A; d Nghị Thường trực HĐND tỉnh A Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh: a Không thể có hiệu lực từ ngày Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua; b Có thể triển khai thi hành Ủy ban nhân dân cấp; c Có thể văn áp dụng pháp luật; d Có hiệu lực pháp lý cao Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân cấp Quy tắc xây dựng văn pháp luật: a Có thể quy tắc pháp luật quy định; b Luôn quy tắc thực tiễn; c Không áp dụng trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật; d Chỉ quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Tất quan hành nhà nước trung ương có quyền: a Ban hành văn quy phạm pháp luật b Ban hành văn Quyết định c Sửa đổi, bổ sung văn ban hành d Quyết định hình thức văn quan ban hành Chủ thể có quyền xử lý hình thức xử lý VBQPPL UBND huyện A (tỉnh B): a Chủ tịch UBND tỉnh B: đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ 48 b Hội đồng nhân dân tỉnh B: hủy bỏ c Hội đồng nhân dân huyện B: bãi bỏ d UBND huyện A: đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ Chủ thể có trách nhiệm quy định cụ thể quy chế kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật địa phương là: a Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp; b Ban Pháp chế; c Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; d Ủy ban nhân dân cấp 10 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh X: a Có thể văn quy phạm pháp luật; b Không thiết phải đăng Công báo tỉnh X; c Có thể dịch tiếng nước ngoài; d Có thể đượcc bãi bỏ Hội đồng nhân dân tỉnh X 11 Các VBQPPL sau dịch tiếng Anh: a Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước b Luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị UBTVQH c Quyết định Thủ tướng có nội dung liên quan đến thương mại, hàng hóa sở hữu trí tuệ (k d Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 12 Thẩm quyền quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh thuộc về: a Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; a Chính phủ; b Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; c Uỷ ban thường vụ Quốc hội 13 Các văn sau văn QPPL: a Nghị HĐND tỉnh A huỷ bỏ văn QPPL HĐND tỉnh A b Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 c Nghị liên tịch Chính phủ với Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam d Văn Bộ trưởng Bộ Tài bãi bỏ Thông tư Bộ trưởng Bộ Tài 14 Công văn hành văn bản: a Có thể quan hành nhà nước ban hành; b Có thể văn quy phạm pháp luật; c Luôn trích yếu; 49 d Có yếu tố “ký hiệu” gồm tên viết tắt tên quan ban hành văn tên viết tắt tên quan chủ trì soạn thảo (nếu có); 15 Đánh số dự thảo VBQPPL thực hiện: a Luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị UBTVQH b Nghị định Chính phủ c Thông tư liên tịch, nghị liên tịch d Quyết định TTCP xây dựng ban hành theo trình tự rút gọn 16 Nghị QPPL HĐND tỉnh A, ký theo thể thức sau: a Chủ tịch HĐND ký thay mặt tập thể b Phó chủ tịch HĐND Ký thay chủ tịch c Chủ tịch HĐND ký Chứng thực d Chủ tịch UBND ký Thừa lệnh Chủ tịch HĐND 17 Quy chế văn bản: a Được ban hành đính kèm văn khác; b Là loại văn ban hành độc lập; c Chỉ quan hành nhà nước ban hành; d Chỉ tập thể ban hành 18 Các chủ thể có quyền xử lý hình thức xử lý VBQPPL HĐND tỉnhA: a Ủy ban Thường vụ Quốc hội: bãi bỏ b Hội đồng nhân dân tỉnh A: đình chỉ, hủy bỏ, bãi bỏ c Tất Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ: hủy bỏ d Thủ tướng Chính phủ: đình 19 Thẩm tra: a Được áp dụng đối quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước; b Có thể tiến hành trước hoạt động thẩm định văn bắt buộc phải có hoạt động thẩm định; c Không thủ tục bắt buộc nghị quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp xã; d Có thể Hội đồng Dân tộc Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tiến hành 20 Luật nghị Quốc hội quy định khác vấn đề thì: a Luôn áp dụng văn luật; b Áp dụng văn tùy thuộc vào giá trị pháp lý nghị c Chỉ áp dụng văn ban hành sau; 50 d Tất -HẾT- 51 ... KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (2 TC) I II KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm văn pháp luật Phân loại văn pháp luật 2.1 Văn quy phạm pháp luật 2.2 Văn hành 2.2.1... VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Định nghĩa kỹ soạn thảo văn hành Các nhóm quy tắc soạn thảo văn hành - Quy tắc nhà nước quy định - Quy tắc thực tiễn Một số khái niệm liên quan - Kỹ thuật xây dựng văn - Kỹ. .. dựng văn PL - Kỹ thuật biên tập văn PL - Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật - Kỹ thuật lập pháp - Kỹ thuật lập quy - Công tác văn thư( Điều Nghị định 110, Nghị định 09) - Kỹ soạn thảo văn hành

Ngày đăng: 05/08/2017, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thể thức biên bản

  • 2. Cách ghi nội dung biên bản Hội nghị.

  • I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

  • II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan