Phần chung: Thiết kế khai thác sơ bộ khu Đông Cao Sơn thuộc Công ty CP Than Cao Sơn. Phần chuyên đề: Lựa chọn Đồng bộ thiết bị hợp lý cho khu Đông Cao Sơn thuộc Công ty CP Than Cao Sơn.

159 590 0
Phần chung: Thiết kế khai thác sơ bộ khu Đông Cao Sơn thuộc Công ty CP Than Cao Sơn.           Phần chuyên đề: Lựa chọn Đồng bộ thiết bị hợp lý cho khu Đông Cao Sơn thuộc Công ty CP Than Cao Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN CHUNG : THIẾT KẾ SƠ BỘ MỎ THAN CAO SƠN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN 2 CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG 3 I.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ 3 I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG 4 I.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 8 I.4. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ 9 I.5. KẾT LUẬN 10 CHƯƠNG II 11 NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ 11 CHƯƠNG III 13 BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG MỎ 13 III.1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÓC GIỚI HẠN ( Kgh ) 13 III.2. LỰA CHỌN NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ 13 III.3. XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ THEO NGUYÊN TẮC Kgh Kbg 14 CHƯƠNG IV 23 MỞ VỈA 23 IV.1. KHÁI QUÁT CHUNG 23 IV.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA 23 IV.3. LỰA CHỌN VỊ TRÍ VÀ HÌNH THỨC ĐÀO HÀO MỞ VỈA 23 IV.4. THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG HÀO 24 IV.5. KIỂM TRA NĂNG LỰC THÔNG QUA CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN TẢI TRONG MỎ 28 IV.6. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO HÀO 29 IV.7. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HÀO 30 IV.8. CHỌN BÃI THẢI KHI XÂY DỰNG MỎ 31 CHƯƠNG V 32 HỆ THỐNG KHAI THÁC 32 V.1. HỆ THỐNG KHAI THÁC 32 V.2. ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 38 CHƯƠNG VI 41 SẢN LƯỢNG MỎ 41 CHƯƠNG VII 45 CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ 45 CHƯƠNG VIII 58 CÔNG TÁC XÚC BỐC 58 VIII.1. CHỌN LOẠI THIẾT BỊ XÚC BỐC 58 VIII.2. NĂNG SUẤT XÚC BỐC THỰC TẾ VÀ SỐ LƯỢNG MÁY XÚC 58 VIII.3. LẬP HỘ CHIẾU XÚC 59 CHƯƠNG IX 64 CÔNG TÁC VẬN TẢI 64 IX.1. CHỌN HÌNH THỨC VẬN TẢI VÀ LOẠI THIẾT BỊ VẬN TẢI 64 IX.2. MÔ TẢ TUYẾN ĐƯỜNG 65 IX.3. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ VẬN TẢI 66 IX.4. TỔ CHỨC VẬN TẢI 68 IX.5. THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ 69 IX.6. KIỂM TRA NĂNG LỰC THÔNG QUA CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 74 CHƯƠNG X 75 CÔNG TÁC THẢI ĐÁ 75 X.1. CHỌN VỊ TRÍ BÃI THẢI 75 X.2. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH BÃI THẢI VÀ DUNG TÍCH KHO CHỨA 75 X.3. CHỌN PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI HOÁ CÔNG TÁC THẢI ĐÁ 76 X.4. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ THẢI ĐÁ 76 X.5. CÁC THÔNG SỐ CỦA TUYẾN THẢI ĐÁ 78 X.6. CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI DIỆN TÍCH BÃI THẢI 78 CHƯƠNG XI 80 CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC 80 XI.1. TÌNH HÌNH ĐỊA LÝ, ĐIẠ CHẤT THUỶ VĂN 80 XI.2. XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MƯA , NƯỚC NGẦM CHẢY VÀO MỎ 80 XI.3. CÔNG TÁC THÁO KHÔ VÀ THOÁT NƯỚC CHO MỎ 80 XI.4. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 81 CHƯƠNG XII 83 CUNG CẤP ĐIỆN 83 XII.1. YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN 83 XII.2. CUNG CẤP ĐIỆN MỎ 83 XII.3. CHIẾU SÁNG CHO MỎ 84 XII.4. XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ, HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠNG, CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHỈ TIÊU CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 86 CHƯƠNG XIII 89 KỸ THUẬT AN TOÀN VỆ SINH CÔNG NGHIỆP CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 89 XIII.1. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ CÔNG TÁC MỎ 89 CHƯƠNG XIV 95 TỔNG BÌNH ĐỒ VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KĨ THUẬT TRÊN MỎ 95 XIV.1. SƠ ĐỒ CÁC PHÂN XƯỞNG 95 XIV.2. KHO VÀ DUNG TÍCH CỦA KHO CHỨA 95 XIV.3. VỊ TRÍ CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CỬA PHỤC VỤ CHO MỎ VÀ MẶT BẰNG SẢN XUẤT CŨNG NHƯ ĐỜI SỐNG 96 CHƯƠNG XV 98 KINH TẾ 98 XV.1. VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ VỐN SẢN XUẤT 98 XV.2. XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH BÓC 1 M3 ĐẤT ĐÁ THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: KHOAN NỔ BỐC XÚC VẬN TẢI THẢI ĐÁ 99 XV.3. CHI PHÍ KHAI THÁC THAN 106 XV.4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TÁC MỎ SAU KHI ĐƯA MỎ VÀO SẢN XUẤT 113 PHẦN CHUYÊN ĐỀ ; NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ HỢP LÝ CHO KHAI TRƯỜNG ĐÔNG CAO SƠN 116 MỞ ĐẦU 117 CHƯƠNG I 119 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ KHAI THÁC 119 SỬ DỤNG TRÊN KHAI TRƯỜNG ĐÔNG CAO SƠN 119 I.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT ĐẤT ĐÁ VÀ THAN CỦA KHAI TRƯỜNG ĐÔNG CAO SƠN 119 I.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRÊN KHAI TRƯỜNG ĐÔNG CAO SƠN 120 CHƯƠNG II 126 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ HỢP LÝ 126 CHO KHAI TRƯỜNG ĐÔNG CAO SƠN 126 II.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ (ĐBTB) 126 II.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 127 CHƯƠNG III 137 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN 137 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 137 PHƯƠNG ÁN 1 139 PHƯƠNG ÁN 2. 146 CHƯƠNG IV :TÍNH TOÁN KINH TẾCÁC PHƯƠNG ÁN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ ĐÃ LỰA CHỌN 147 PHƯƠNG ÁN 1 147 PHƯƠNG ÁN 2 156 KẾT LUẬN 159

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Than đóng vai trò vô quan trọng kinh tế quốc dân , đặc biệt nghành công nghiệp nặng : nhiệt điện , luyện kim Cùng với phát triển ngành công nghiệp nước , ngành khai thác than phát triển mạnh mẽ , góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế quốc dân Hiện mỏ khai thác than lộ thiên khai thác xuống sâu nên điều kiện khai thác ngày khó khăn Vì muốn khai thác có hiệu cao đòi hỏi phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật có công nghệ khai thác hợp Sau năm học tập trường đại học Mỏ Địa Chất , bước đầu em làm quen với công tác thiết kế Vừa qua em cử Công ty cổ phần than Cao Sơn thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh để thực tập tốt nghiệp Qua thời gian thực tập viết đồ án tốt nghiệp, đến đồ án hoàn thành, đồ án tốt nghiệp gồm hai phần: Phần chung: Thiết kế khai thác khu Đông Cao Sơn thuộc Công ty CP Than Cao Sơn Phần chuyên đề: Lựa chọn Đồng thiết bị hợp cho khu Đông Cao Sơn thuộc Công ty CP Than Cao Sơn Trong thời gian thực tập viết đồ án tốt nghiệp , em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Lê Quí Thảo thầy cô giáo môn khai thác lộ thiên , cán nhân viên mỏ than Cao Sơn bạn đồng nghiệp Đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Tuy thân có nhiều cố gắng tìm tòi học hỏi song lần đầu làm quen với công tác thiết kế trình độ nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai sót, mong ân cần bảo thầy cô giáo môn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Cuối em xin trân thành cảm ơn thầy Lê Quí Thảo toàn thể thầy cô giáo môn bạn đồng nghiệp hướng dẫn giúp đỡ bảo để em hoàn thành đồ án thời gian quy định Cẩm Phả, tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện: Lớp: Khai thác K56_QN 11 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Lê Tiến Trung PHẦN CHUNG THIẾT KẾ BỘ MỎ CAO SƠN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN Lớp: Khai thác K56_QN 22 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG I.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ 1.Vị trí địa Khu Đông Cao Sơn cách trung tâm thành phố Cẩm Phả khoảng 12 km phía Đông Bắc, phân khu khai thác lộ thiên thuộc khu vực Cao Sơn (Công ty CP Than Cao Sơn) Phía Đông phía Bắc khu tiếp giáp bãi thải Đông Cao Sơn Công ty CP Than Cọc Sáu Phía Tây tiếp giáp công trường Tây Cao Sơn khai thác Phía Nam giáp Công ty CP Than Đèo Nai Chiều dài khu vực khoảng 1,4 km, rộng từ 1,1÷1,3 km, diện tích khoảng 1,5 km , giới hạn toạ độ: X = 26.880 ÷ 28.300 Y = 427.900 ÷ 429.250 Z = Từ lộ vỉa – 80 m (Theo định số: 1682/QĐ-KHĐT ngày 10/8/1998 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp), có đồ ranh giới kèm theo Phía Nam đứt gãy AA’ Phía Đông-Bắc đứt gãy LL’ 2.Hệ thống giao thông 2.1 Đường bộ: Vào khu mỏ Đông Cao Sơn a.Từ thành phố Cẩm Phả Cửa Ông theo đường quốc lộ số 18, qua Mông Dương vào Công ty CP Than Cao Sơn, qua khu Tây Cao Sơn đến khu Đông Cao Sơn, chiều dài khoảng 20 km b.Từ đường quốc lộ số 18 qua khai trường Công ty CP Than Cọc Sáu đến khu Đông Cao Sơn, đường liên lạc chở công nhân làm, vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu, than sàng tuyển Cảng mỏ, than từ khu Đông Cao Sơn đến Máng ga Công ty CP Than Cọc Sáu để kéo đường sắt Cửa Ông, chiều dài tuyến đường khoảng 10 km 2.2 Đường sắt: Từ khu Đông Cao Sơn dùng ô tô chở than đến Máng ga Cao Sơn Từ vận tải trung chuyển đường sắt Cửa Ông Khí hậu Địa hình mỏ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hậu vùng núi Đông Bắc, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Lớp: Khai thác K56_QN 33 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Mùa mưa nóng từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 17÷30oC, lượng mưa lớn 144 đến 260 ml/ ngày đêm Do ảnh hưởng núi cao phía Nam ngăn cách nên khu mỏ có đặc tính khí hậu miền núi ven biển Mùa đông thường có sương mù, mùa hè có mưa đột ngột Với lượng mưa hàng năm thay đổi từ: 1106.68 ÷ 2834.7 mm, lượng mưa phân bố hàng tháng không đều: tháng ÷ lượng mưa lớn từ 781,6 ÷1165 mm, tháng 12÷1 lượng mưa 1,3 ÷ mm Dân cư Khu vực Cẩm phả có mật độ dân cư đông, chủ yếu dân tộc kinh, số dân tộc Sán Dìu Dân cư chủ yếu từ vùng khác đến cư trú, nghề nghiệp khai thác than, làm nghề rừng, biển số nghề phụ khác Kinh tế Cẩm Phả thành phố lớn tỉnh Quảng Ninh, kinh tế tập trung chủ yếu vào ngành than, có ngành kinh tế: Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Thương nghiệp Văn hoá Thành phố Cẩm Phả xây dựng nhiều trường học phường, trường đào tạo Đại học, trung học chuyên nghiệp, đào tạo ngành nghề để phục vụ nhu cầu sản xuất Hệ thống thông tin, truyền hình, truyền phát triển mạnh quan xí nghiệp toàn thành phố phục vụ CBCNVC nhu cầu nhân dân khu vực I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG Lịch sử thăm dò Lịch sử thăm dò khu Đông Cao Sơn gắn với Công ty CP Than Cao Sơn khu mỏ Khe Chàm: Năm 1963 ÷ 1968: Kết thúc thăm dò với khu Khe Chàm Năm 1967 ÷ 1968: Kết thúc thăm dò tỷ mỉ phục vụ khai thác lộ thiên vỉa 145 phân khu Cao Sơn Năm 1969 ÷1980: Thăm dò tỷ mỷ toàn khu vực Khe Chàm Năm 1983 ÷1986: Thăm dò bổ sung vỉa: 13-1, 14-5 với toàn Công ty CP Than Cao Sơn Năm 1967: Thành lập báo cáo địa chất kết thăm dò khai thác 1986÷1996 với toàn Công ty CP Than Cao Sơn (trữ lượng tính đến 31/12/1996) Đặc điểm địa chất khoáng sàng 2.1 Điều kiện sản trạng vỉa khoáng sản - Đặc điểm vỉa than : 44 Lớp: Khai thác K56_QN Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Trong khoáng sàng Cao Sơn, chùm vỉa 13,14 bị phân nhánh mạnh phía Tây hình thành vỉa 13-1,13-2,14-2,14-4,14-5,14-5 a Trong khu vực Đông Cao Sơn có vỉa 14-5 13-1 Khoảng cách hai vỉa từ 40 đến 80 m + Vỉa 14-5: Nằm diện tích khu Đông Cao Sơn, có 66 lỗ khoan thăm dò cắt qua Lộ vỉa 14-5 thể đầy đủ cánh Đông, cánh Bắc, cánh Tây (Tây Cao Sơn) Chiều dày tổng quát vỉa thay đổi từ 0,9 m (LK CT-T-XIII B ) đến 29,38 m (LK 123-T-XII) Trung bình 14,22m Trong chiều dày than T1 từ 0,9 đến 26,24m, trung bình 0,69 m Toàn vỉa phân bố nếp lõm Cao Sơn, chìm sâu trục nếp lõm mức (-70) m (T-XIIIA), cao mức (+120) phía Nam - Tây Nam (T-XIIIB; T-XIVD ) Độ dốc vỉa trung bình 21 0, lớn 700 (LKS 45), nhỏ 80 (LKS 63).Vỉa 14-5 xếp vào nhóm có chiều dày tương đối ổn định đến ổn định Khảo sát 66 lỗ khoan thăm dò cắt vỉa sử dụng để tính trữ lượng cho thấy chiều dày than T1 sau: - lỗ khoan có chiều dày < m: chiếm 1,5 % - 37 lỗ khoan có chiều dày từ 10 ÷ 26 m: chiếm 56 % - 20 lỗ khoan có chiều dày từ ÷ 10 m: chiếm 30,3 % - lỗ khoan có chiều dày từ ÷ m: chiếm 12,2 % Đất đá kẹp: Khảo sát 64 lỗ khoan có: - lỗ khoan cắt vỉa đá kẹp: Chiếm 14% - 10 lỗ khoan cắt vỉa đá kẹp: Chiếm 15,6% - 45 lỗ khoan cắt vỉa có từ đến lớp đá kẹp: Chiếm 70,4% Số lớp đá kẹp trung bình 2,67 lớp/1 điểm cắt vỉa: Trong loại > 1m 0,58 lớp /1điểm cắt vỉa , loại < m 2,09 lớp /1 điểm cắt vỉa Vỉa 14-5 xếp vào nhóm vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, số lớp than trung bình 3,7 lớp/ điểm cắt vỉa, lớn lớp /1 điểm cắt vỉa Chiều dày đá kẹp trung bình cho điểm cắt vỉa toàn 1,93 m/1 điểm cắt vỉa, đó: - Loại < m trung bình là: 0,93 m/1 điểm cắt vỉa - Loại < 0,5 m trung bình là: 0,28 m/1 điểm cắt vỉa - Loại < 0,2 m trung bình là: 0,08 m/1 điểm cắt vỉa Thành phần đá kẹp: Chủ yếu bột kết sét kết, đá kẹp phân bố vỉa tương đối toàn khu, phổ biến gặp vỉa có đến lớp đá kẹp, độ dốc vỉa trung bình 210, chủ yếu từ 15-300 Độ tro trung bình cân than 11,75%, đá kẹp 82,66% 73,36% (sét kết) Tỷ trọng trung bình than T1 là: 1,44 g/cm3, đá kẹp là: 2,46 g/cm3 (bột kết) 2,2 g/cm3 (sét kết) + Vỉa 14-2: Phần lớn diện tích phân bố khu Tây Cao Sơn (Phía Tây TXIIIA), phía Đông Cao Sơn (theo báo cáo TDBS 1986) tồn diện tích hẹp phía Nam T-XIIIA T-XIIIB có lỗ khoan cắt qua với chiều dày tổng quát trung bình 3,93 m, độ dốc trung bình cân than 12%, đá kẹp 69,6% (sét kết ) Tỷ trọng trung bình than T1 là: 1,46 g/cm3, đá kẹp 2,12 g/cm3 (sét kết ) Lớp: Khai thác K56_QN 55 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Do đặc điểm phân bố vỉa nêu nên phần vỉa nhập chung vào vỉa 14-5, trữ lượng vỉa 14-5 bao gồm vỉa 14-2 + Vỉa 13-1: Phân bố toàn diện tích khu Đông Cao Sơn, lộ vỉa lộ phần phía Bắc T-XIIIA, XIIIB , XIVD phần phía Nam T-XIV A , TXIVB Phần lớn diện tích vỉa chìm nếp lõm Cao Sơn, trụ vỉa chìm sâu đáy nếp lõm tương ứng mức (-110) m ( T-XIIIA), cao trục nếp lồi 151 mức (+70) ( Phía Nam T-XIVB) Vỉa 13-1 có 45 lỗ khoan cắt qua, chiều dày tổng quát thay đổi từ 0,69 m ( LK571) đến 36,72 m (LK74) Chiều dày tổng quát trung bình 11,246 m, than T1 7,47 m Khảo sát 45 lỗ khoan thăm dò cát vỉa sử dụng tính trữ lượng cho thấy chiều dày than T1 sau: - lỗ khoan có chiều dày < m: Chiếm 6,70% - 13 lỗ khoan có chiều dày ÷ m: Chiếm 29% - 15 lỗ khoan có chiều dày từ ÷ 10 m: Chiếm 33,30% - 14 lỗ khoan có chiều dày > 10 m: Chiếm 31,0% Vỉa 13-1 xếp vào nhóm vỉa có chiều dày tương đối ổn định, cấu tạo vỉa tương đối phức tạp + Đá kẹp: Số lớp đá kẹp trung bình 3,9 lớp/1 điểm cắt vỉa, nhiều 10 lớp/1 điểm cắt vỉa Số lớp đá kẹp < m chiếm chủ yếu 3,17 lớp, nhiều lớp Số lớp đá kẹp > m chiếm 0,73 lớp nhiều lớp Thành phần đá kẹp chủ yếu bột kết, sét kết Độ dốc trung bình vỉa 25 0, nhỏ 120, lớn 500, phần lớn có độ dốc từ 20 đến 35o số lớp than trung bình T1 5,03 lớp, lớn 11 lớp Độ tro trung bình cân than 12,2%, đá kẹp 81,88% (bột kết) 66,85% (sét kết ) Tỷ trọng trung bình than 1,46 g/cm 3, đá kẹp 2,27 g/cm3 (bột kết), 2,15 g/cm3 (sét kết) 2.2 Đất đá - Cuội kết: Phân bố rộng rãi toàn khu mỏ Đông Cao Sơn, chiếm nhiều từ vách vỉa 14-5 trở lên Cuội kết có cấu tạo khối xi măng Silíc cácbonát gắn kết chặt chẽ, màu sắc trắng đục đến xám nhạt - Sạn kết: Có cấu tạo khối phân lớp dày, thành phần hạt thạch anh chiếm 50-70%, xi măng gắn kết xi măng sở xi măng lớp dày, có màu xám sáng Sạn kết mang tính chuyển tiếp cuội kết cát kết - Cát kết: Có cấu tạo phân lớp từ mỏng đến dày, có màu xám sáng đến xám, loại đá phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn, phổ biến khoảng hai vỉa 13-1 145 - Bột kết: Thành phần chủ yếu cát thạch anh 50% vật chất tạo than, vảy xêrixit, phân lớp tương đối dày Bột kết có màu xám đến xám sẫm Phân bố rộng, chiếm tỷ lệ tương đối lớn, chủ yếu từ trụ vỉa 14-5 trở xuống - Sét kết: Có cấu tạo phân lớp mỏng, thành phần chủ yếu sét, màu xám đen, phân bố sát vách, trụ vỉa than 2.3 Cột địa tầng Lớp: Khai thác K56_QN 66 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Địa tầng khu Đông Cao Sơn gồm chủ yếu trầm tích chứa than hệ Triasthống thượng - bậc Nori-Reti-điệp Hòn Gai (T3n-r.hg2) trầm tích đệ tứ (Q) Trầm tích chứa than hệ Trias gồm chủ yếu loại đá: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết vỉa than Tổng bề dày địa tầng 1800 m, nham thạch bao gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết vỉa than (Từ lên gồm vỉa than từ đến 22) 2.4 Kiến tạo * Uốn nếp Nếp lõm Cao Sơn: Cấu trúc uốn nếp khu Đông Cao Sơn nếp lõm thuộc phần đông nếp lõm Cao Sơn kéo dài từ Bàng Nâu qua Tây Cao Sơn đến Đông Cao Sơn, phương trục nếp lõm: Tây Bắc - Đông Nam, chìm sâu tuyến XIIIA (-130 m), nâng dần lên mức (-50) m, tuyến XIII B, XIV kết thúc trục nếp lồi 151 Độ dốc hai cánh nếp lõm không đồng đều, cánh Bắc dốc 30 đến 500, cánh Nam thoải hơn: 10 đến 20 Trên cánh Nam nếp lõm Cao Sơn hình thành gờ nâng tách làm hai nếp lõm (gọi hai lòng máng) Bắc Nam Nếp lõm Bắc phần nếp lõm Cao Sơn, nếp lõm Nam chạy sát đứt gãy A-A’ chìm sâu tới mức -100 m (khảo sát theo vỉa 13-1) - Nếp lồi 15-1: Phân bố phía Đông (T-XIV D), trục chạy gần theo hướng Nam-Bắc, mặt trục gần thẳng đứng, độ dốc hai cánh thay đổi: 35 ÷ 400, cánh phía Nam chuyển tiếp sang nếp lõm 186, cánh phía Tây chuyển tiếp với nếp lõm Cao Sơn - Nếp lõm 186: Phân bố phần khu Đông Cao Sơn giáp đứt gãy LL’, nếp uốn cuối Trục nếp lõm phát triển theo hướng Nam-Bắc, dài 700 ÷ 800 m, mặt trục gần thẳng đứng, độ dốc hai cánh thay đổi từ 35 ÷ 40o * Đứt gãy Bao gồm hai đứt gãy A-A’ L-L’ khu Đông Cao Sơn: - Đứt gãy A-A’ đứt gãy thuận, cắm Bắc, góc dốc 65 ÷ 75o biên giới phía Nam khu Đông Cao Sơn - Đứt gãy L-L’ đứt gãy nghịch, mặt trượt cắm phía Nam Tây Nam, góc dốc 50 ÷ 70o, đới phá huỷ 30 ÷ 50 m biên giới phía Bắc phía đông khu Đông Cao Sơn * Tính chất hoá vỉa than Than có cấu tạo phân lớp dày, đồng nhất, độ cứng 750 ÷ 900 kg/cm2, có màu đen, vết vạch ánh kim, bán ánh kim ánh mờ Vết vỡ dạng theo bậc Than có điện trở suất (ρ) từ 600 ÷1000 Ω, mật độ riêng 1,1÷1,4 g/cm3, dẫn điện Cơ than khu Đông Cao Sơn có chất lượng tốt, nhiệt lượng cao, lưu huỳnh thấp, độ tro thấp thể sau: Lớp: Khai thác K56_QN 77 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Bảng I.1: Các tiêu chất lượng than mỏ Vỉa 14-5 Vỉa 13-1 STT Tên tiêu Min Max Trung Min Max Trung Bình Bình K Độ tro A (%) 4,72 24,68 9,83 4,6 34,53 10,24 ch Chất bốc V (%) 2,26 39,7 6,54 1,0 37,3 7,41 PT Độ ẩm W (%) 0,1 12 3,5 3,4 9,3 5,4 Hàm lượng Sch(%) 0,16 1,98 0,5 0,3 1,07 0,3 Nhiệt lượng (K.Cal/kg) 6530 8281 8033 3857 8268 8126 I.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN Nước mặt Trong khu Đông Cao Sơn có suối bắt nguồn từ núi Cao Sơn, mạng suối theo hướng chảy từ Nam đến Bắc theo suối Khe Chàm hướng chảy vào Moong Bắc Cọc Sáu hướng có suối lớn tồn dòng chảy, nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa, phần nước đất Các suối khác có nước vào mùa mưa, khô cạn vào mùa khô Hiện Moong Bắc Cọc Sáu hồ nước lớn, nguồn nước tập trung suối chảy thường xuyên vào mùa mưa,nước xung quanh chảy xuống tương đối lớn Nước Moong Bắc Cọc Sáu chảy qua Cống phía Đông, qua bãi thải mỏ Cọc Sáu Mực nước Moong thay đổi theo mùa: Mùa khô mực nước mức (+59) ÷ (+60), mùa mưa mực nước dâng lên mức (+63) ÷ (+64) Nước đất - Nước đất bao gồm: Nước lớp phủ đệ tứ Q nước chứa tầng chứa than T3n-r - Nước lớp phủ đệ tứ: Phần lớn lớp phủ đệ tứ bị bóc đi, phần lại nghèo nước, nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa nên sau mùa mưa khô cạn nhanh Điểm xuất lộ nước tầng có lưu lượng 0,1÷ 0,6 l/s thường không xuất lộ vào mùa khô - Nước tầng chứa than T3n-r: Lớp chứa nước vỉa 14-5 có đặc điểm nham thạch là: Cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết, riêng sét kết chiếm tỷ lệ nhỏ, đá hạt thô có chiều dày lớn 30 ÷ 80 m tạo thuận lợi cho nước đất tồn lưu thông Nước lớp áp, lớp nghèo nước tầng khai thác cắt qua, lúc nước đất tháo trở thành nước mặt chảy qua mương rãnh Lớp chứa nước vỉa 13-1 14-5 đặc điểm nham thạch chủ yếu cát kết hạt nhỏ đến vừa bột kết, hai loại đá có cấu tạo phân lớp, nứt nẻ nhiều, chiếm tỷ lệ lớn gần 90% Nước lớp có tính áp lực yếu, theo kết thăm dò tỉ mỉ thăm dò bổ xung trước năm 1986: Lỗ khoan LK 387, CS 16 nước phun lên mạnh, năm Lớp: Khai thác K56_QN 88 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp gần khoan vào lớp nước không phun lên mặt đất, áp lực bị giảm nhiều Hệ số thẩm thấu: K = 0,014 ÷ 0,0378 m/ngày đêm I.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ Đặc điểm địa chất công trình Khu Đông Cao Sơn bao gồm loại đá: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết vỉa than Tỷ lệ loại đá từ vách vỉa 14-5 trở lên sau: - Cuội kết, sạn kết chiếm 40,52% - Cát kết chiếm 46,24% - Bột kết chiếm 12,2% - Sét kết chiếm 1,04% Đá cuội, sạn kết có cấu tạo khối phân lớp dày, độ cứng lớn: f =12 ÷13 Đá nằm hai vỉa than 14-5 13-1, phân bố chủ yếu cát kết, bột kết có cấu tạo phân lớp dày, nhiều khe nứt, sét kết phân bố thành lớp mỏng Đặc tính đất đá Đất đá khu vực Đông Cao Sơn thể theo bảng sau: Bảng I.2: Đặc tính đất đá S T T Tên tiêu Cường độ kháng nén ( Lực dính kết (C) δn ) Cuội, sạn Cát kết kết Max - Min Max Đơn vị Trung Min bình Trung bình 1500-1300 1400-1300 KG/cm 1385 1375 KG/cm Góc ma sát (ϕ) Độ Dung trọng (γ) g/cm3 Tỷ trọng (∆) g/cm3 Bột kết Max Min Trung bình 800-400 621 870-75 470 600-80 462 880 - 60 490 35-30 32 2,8-2,4 2,52 2,87-2,55 2,64 33-30 31 2,67-2,57 2,59 2,75-2,65 2,66 36 - 34 35 2,91-2,54 2,67 2,91-2,71 2,77 I.5 KẾT LUẬN Đặc điểm chung vùng mỏ đặc điểm địa chất khoáng sàng sở quan trọng, công tác thiết kế khai thác mỏ Lớp: Khai thác K56_QN 99 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Từ tạo thuận lợi gây khó khăn cho công tác thiết kế sau: Thuận lợi Về đặc điểm chung: Khu Đông Cao Sơn khu vực độc lập, có hệ thống đường giao thông thuận lợi cho việc liên lạc, vận chuyển than khai thác ga Cao Sơn, cảng Vị trí thuận lợi cho việc mở bãi thải (+140 Đông Cao Sơn) giảm cung độ Địa hình dốc thoải thuận lợi cho công tác thoát nước suối Mông Dương xuống moong Bắc Cọc Sáu Nước tầng chứa than nằm lớp đá hạt thô có chiều dày lớn thuận lợi cho lưu thông thoát nước trình khai thác Khoáng sàng: Vỉa 14-5 khai thác có chiều dày tương đối ổn định với độ dốc vỉa toàn chiều sâu không lớn, than có chất lượng tốt, độ tro thấp, nhiệt lượng cao, lưu huỳnh thấp thuận lợi cho thiết kế vỉa 14-5 đạt yêu cầu chất lượng than Khó khăn Về đặc điểm chung vùng mỏ vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa gây khó khăn cho khai thác mỏ Các loại đất đá khu vực có tính chất lý, độ kiên cố lớn, phổ biến cuội kết, cát kết chiếm 58% từ vách vỉa 14-5 trở lên, độ cứng trung bình là: 11÷11,5 gây khó khăn cho thiết kế khai thác với hai đứt gãy lớn: A-A' biên giới phía Nam, L-L' biên giới phía Bắc, Đông Bắc gây ảnh hưởng thiết kế khai thác mỏ xuống sâu Về tính chất khoáng sàng vỉa 14-5 có cấu tạo tương đối phức tạp với số lớp đá kẹp từ ÷ lớp phân bố đồng toàn khu, bột kết 82,66%, sét kết 73,36%, chiều dày trung bình 1,93 m/1 điểm cắt vỉa khó khăn cho thiết kế khai thác CHƯƠNG II NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ II.1 TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT Báo cáo tình hình địa lý, địa chất khu mỏ Bản đồ địa hình, điạ chất khu mỏ Đông Cao Sơn, tỷ lệ 1/2000 Mặt Cắt địa chất tuyến XIVc, tỷ lệ 1/2000 Mặt Cắt địa chất tuyến XVIA, tỷ lệ 1/2000 Mặt Cắt địa chất tuyến XXI, tỷ lệ 1/2000 II.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC TRÊN MỎ Chế độ làm việc Mỏ áp dụng chế độ công tác liên tục quanh năm, ca/ngày 8h/ca 1.1 Với loại thiết bị 10 Lớp: Khai thác K56_QN Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp PHƯƠNG ÁN Bảng III.10: Đồng thiết bị lựa chọn phương án ST T Tên thiết bị Thông số Máy xúc ЭKГ-8U Nga sản xuất E=8 Máy xúc ЭKГ-4,6 Nga sản xuất E = 4,6 Máy khoan CБШ-250 MH Nga sản xuất dk = 250 Ô tô CAT 773E- 58 Mỹ sản xuất q0 = 58 Ô tô БЕЛАЗ -540 Nga sản xuất q0 = 30 Máy gạt D85A Nhật sản xuất Máy gạt DZ – 155 dùng để gạt than Phương án tính chi tiết phần chung Lớp: Khai thác K56_QN 145 145 Đơn vị m3 m3 mm Tấn Tấn Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ ĐÃ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN IV.1 Xác định chi phí đầu tư xây dựng vốn sản xuất Vốn đầu tư xây dựng Được tính bằng: Giá trị tiền đầu tư ban đầu (Tổng số vốn đầu tư) Tiền thu bán than khai thác thời kỳ xây dựng Xác định vốn đầu tư 2.1 Chi phí mua thiết bị Dựa vào số lượng loại thiết bị giá loại Vốn mua thiết bị thể theo kết bảng sau: Bảng IV.14: Tiền chi phí mua sắm thiết bị S T T đơn giá (106 đ) Thành tiền (106Đ) 1800 7200 Cái 3000 6000 Máy xúc ЭKГ-5A Cái 2000 14000 Ô tô Benlaz 7522 Cái 34 1800 61200 Ô tô Benlaz 540 Cái 1150 6900 Máy gạt CAT - D9R Cái 4000 28000 Máy gạt lốp DZ - 155 Cái 700 1400 Máy bơm 12Y-10T Cái 350 700 Cái 1000 1000 Cái Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Máy khoan CБШ - 250MH Cái Máy xúc TLGNPC-750 Máy biến áp 35/6-2500 KVA 10 Máy biến áp 240 KVA Lớp: Khai thác K56_QN 146 146 7 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 11 Máy biến áp 100 KVA Đồ án tốt nghiệp Cái 12 Hệ thống điện 5 500 500 126912 Tổng cộng Tổng số tiền chi phí mua sắm thiết bị: Ttb = 126912000000 (đ) 2.2 Chi phí lắp đặt thiết bị (Tl) Tính 10% tổng số tiền chi phí mua sắm thiết bị Tl = 126912000000 10% =12691200000 (đ) 2.3 Chi phí mua sắm phụ tùng dự trữ ban đầu (Tp) Tính 3% tổng số tiền chi phí mua sắm thiết bị Tp = 126912000000 3% = 3807000000 (đ) 2.4 Chi phí xây dựng (Txd) Vđ - Khối lượng đất bóc thời kỳ XDCB, V đ= 8670000 m3; b - Giá thành bóc m3 đất đá, b =43000 đ/ m3; Vq - Khối lượng than khai thác thời kỳ XDCB ,Vq = 1200000 m3; a - Giá thành khai thác than, a = 168826 đ/t = 117240 đ/ m3 Txd = (8670000 43000) + (1200000 117240) = 513.498.000.000 (đ) (đ) 2.5 Chi phí làm đường, công trình dân dụng chi phí khác: (Tđ+ct+k) (Tđ+ct+k) = (Ttb + Txd) = 10% (126912000000+ 513498000000 ) = 64041000000 (đ) 2.6 Tổng số vốn đầu tư XDCB TXDCB = Ttb + Tl + Tp + Txđ + Tđ + ct + k TXDCB = 720949560000 (đ) 2.7 Giá than nguyên khai (c) Giá than nguyên khai quy bán là: 251 278 đ/t Tiền bán than thu thời kỳ XDCB là: CXDCB = 1200000 251278 = 301533600000 (đ) 2.8 Xác định tổng số vốn đầu tư Vđt = TXDCB – CXDCB (đ) Vđt = 720949560000 - 301533600000 = 419415960000 (đ) Lớp: Khai thác K56_QN 147 147 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp IV.2 Tính toán xác định giá thành bóc 1m đất đá theo trình sản xuất: Khoan nổ - xúc bóc - vận tải - thải đá Chi phí khâu khoan (CK): tính phần chung Chi phí nổ mìn (Cn ): tính phần chung Chi phí khâu xúc bốc đất đá (Cbđ): tính phần phương án Chi phí khâu vận chuyển Ô tô Benlaz - 7522 dùng để vận chuyển đất đá 4.1 Khấu hao thiết bị sửa chữa lớn: Ckh Bảng IV.15: Khấu hao sửa chữa lớn thiết bị vận tải đất đá Số Đơn giá lượng (106 đ) Tên thiết bị Ô tô Benlaz - 7522 34 1800 Tỷ lệ khấu hao % Cơ Sửa chữa lớn 10 Thành tiền (106 đ) 9180 4.2 Chi phí nguyên vật liệu: CVL Bảng IV.16: Xác định tiền chi phí vật liệu ST T Loại vật liệu ĐV Định mức tiêu hao (103m3) Số lượng Đơn giá (103đ) Thành tiền (103đ) Bộ 0,015 35 32000 1120000 Lốp xe Dầu điezen l 754,2 562047 3,5 196165,2 Dầu nhờn l 5,61/100km 9856 10,5 103488 Bình điện Kg 0,020 40 830 33200 Phụ tùng s/c t.xuyên đ 1645000 3290000 Thuế GTGT % 10% 651385,32 Lớp: Khai thác K56_QN 148 148 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CỘNG 7165238,52 4.3 Chi phí lương công nhân: Cl Biên chế người/xe Vậy tổng số công nhân lái xe là: 34 = 136 người với lương trung bình 5000000 đồng: Ct = 136.5000000 12 =8160000000 (đồng) Chi phí bảo hiểm xã hội: Cx = 15% Ct = 15% 816000000 = 1334160000 (đồng) Chi phí quản phục vụ: Cq = 9% Ct = 9% 816000000 = 734400000 ( đồng) Tổng chi phí khâu vận chuyển đất đá là: Cvcđ = Ckh + CVL + Cl = 19415725238 ( đồng) Chi phí vận tải cho m3 đất đá là: Gvt = Cvtd 19415725238 = = Ad 8670000 2239 (đồng/m3) Chi phí gạt thải (Cg) 5.1 Khấu hao thiết bị sửa chữa lớn (Ckh) Bảng IV.17: Khấu hao sửa chữa lớn thiết bị gạt thải Tỷ lệ khấu hao (%) Loại thiết bị Số lượng (chiếc) Đơn giá (106đ) Cơ Máy gạt CAT D9R 4000 10 Sửa chữa lớn Thành tiền (106đ) 4200 5.2 Chi phí vật liệu (Cvl) Bảng IV.18: Xác định tiền chi phí vật liệu ST T Loại vật liệu ĐV Dầu ga doan Dầu nhờn Mỡ máy Ắc quy Lưỡi gạt Sửa chữa T.Xuyên Kg Kg kg Cái Bộ đ Lớp: Khai thác K56_QN Định mức tiêu hao (103m3) 59,05 3,55 0,22 0,005 0,0025 500 000 149 149 Số lượng Đơn giá (106đ) Thành tiền (106đ) 118 100 100 440 10 0,0035 0,0105 0,0121 0,99 413,350 74,55 5,32 9,9 25 000 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Thuế GTGT % Đồ án tốt nghiệp 10% 152,812 Tổng số: 1680,932 5.3 Chi phí lương (Cl) Biên chế công nhân lái máy gạt: người/máy Tổng số công nhân lái máy gạt là: 49 người Lương bình quân tháng: 45000000 đ/người Chi phí tiền lương: Cg = (4500000 12) 49 = 2646000000 (đ) Công nhân vẫy xe bãi thải: người Lương bình quân tháng: 3500000 đ/người Chi phí tiền lương: Cvx = (3500000 12) = 210000000 (đ) Chi phí tiền lương cho công nhân: Cl = 2856000000 (đ) Chi phí quản lý, phục vụ (Cqp) Tính 9% chi phí lương Cqp = 2856000000 9% = 257040000 (đ) Tổng quỹ lương = Cl + Cqp = 3113040000 (đ) Chi phí bảo hiểm (Cb) Tính 15% tổng quỹ lương Cb =.15% 3113040000= 466956000 (đ) Tổng chi phí cho khâu gạt thải đá: Cgđ = Ckh + Cvl + Σl + Cb Cgđ = 9459996000 (đ) Chi phí gạt thải tính cho m3 đất đá: C gd Ggđ = Ad = 9459996000 = 8670000 1091 (đ/m3) IV.3 Chi phí khai thác than Chi phí khai thác than nguyên khai chưa kể bóc đất bao gồm: Chi phí xúc từ vỉa cộng chi phí vận tải chi phí khác Chi phí khâu xúc than: Cxt 1.1 Khấu hao thiết bị sửa chữa lớn Bảng IV.19: Khấu hao sửa chữa lớn thiết bị xúc than Lớp: Khai thác K56_QN 150 150 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Số Đơn giá lượng (106 đ) Tên thiết bị Máy xúc TLGN PC-750 02 000 Tỷ lệ khấu hao % Sửa chữa Cơ lớn 10 Thành tiền (106 đ) 900 1.2 Chi phí nguyên - nhiên vật liệu * Chi phí vật liệu: CVL Bảng IV.20: Xác định tiền chi phí vật liệu ST T Loại vật liệu ĐV Định mức tiêu hao (103m3) 125 125 150 1,5 1,6 155 000 Số lượng Đơn giá (103đ) Thành tiền (103đ) Cáp nâng Sợi 6675 20025 Cáp cần Sợi 5350 21400 Răng gàu Bộ 9500 38 000 Dầu máy Kg 191 10,5 2005,5 Mỡ máy Kg 250 12,1 3025 Sửa chữa đ 44285,67 Thuế GTGT % 12874,117 Tổng cộng 141615, 287 * Chi phí nhiên liệu Lượng nhiên liệu tiêu hao hàng năm máy xúc là: VNL= n.P T N η (l/năm) Trong đó: n- số máy xúc làm việc, n = P - Định mức tiêu hao nhiên liệu máy xúc, P = 30(l/h) T - Số làm việc ngày, T = 13h; N - Số ngày làm việc năm, N = 242 ngày; η - Hệ số sử dụng thời gian máy xúc, η = 0,65 Thay số ta có: VNL = 2.30.13 242 0,65 = 122694 (l/năm) Chi phí nhiên liệu: CNL = VNL GNL (Đồng) Trong đó: - VNL: Lượng nhiên liệu tiêu hao hàng năm, VNL = 122694 (l/năm) - GNL: Giá nhiên liệu, GNL = 15000 (Đồng/l) Thay số ta có: Lớp: Khai thác K56_QN 151 151 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CNL = 122694 15000 = 1840410000 (Đồng) Tổng chi phí nguyên- nhiên vật liệu là: CNNL = CVL + CNL = 141615000 + 1840410000 = 1982025000 ( đồng) 1.3 Chi phí tiền lương: Cl Biên chế công nhân: 10 người/máy, Lương bình quân tháng: 6000000 đ/người Chi phí lương cho năm là: Cl =(6000000 12) 20 = 1440000000 (đ) Chi phí quản lý, phục vụ (Cqp) Tính 9% chi phí lương Cqp = 1440000000 9% = 64800000 (đ) Tổng quỹ lương = Cl + Cqp = 784800000 (đ) Chi phí bảo hiểm (Cb) Tính 15% tổng quỹ lương Cb = 784800000 15% = 117720000 (đ) Tổng chi phí cho khâu xúc than: Cxđ = Ckh + CNNL + Cl = 4687065000 (đồng) Chi phí xúc cho than là: Gx = C xd 4687065000 = = Aq 1200000 3905(đ/t) Chi phí khâu vận tải than: Cvtt Ô tô Benlaz - 540 dùng để chở than: Đã tính toán phần chung Chi phí gạt phẩm chất (Cgt): Đã trình bày chi tiết phần chung Chi phí thoát nước Ctn : Đã tính phần chung Bảng IV.21: Tổng hợp chi phí Đơn vị: đồng/năm Khâu chi phí Khoan Nổ Xúc bốc Vận tải Thải đá Lớp: Khai thác K56_QN Chi phí bóc đất đá 58358388750 11829804352 20508517000 19415725238 9459996000 152 152 Chi phí khai thác than 4687065000 4802040000 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Thoát nước 1594650480 Chi phí gạt phẩm chất 1270783000 Chi phí thuê Chi phí tiêu thụ sản phẩm Khấu hao CTCB 1528680291 764340145.5 6369501213 Chi phí lương công nhân phục vụ Tổng chi phí 33120000000 61214042590 54137060130 Chi phí bóc m3 đất đá: 61214042590 8670000 G1 = = 7060(đ/m3) Chi phí khai thác than: G2 = 12024972869 = 45114 400000 (đ/tấn) IV.4 Tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật công tác mỏ sau đưa mỏ vào sản xuất Xác định giá thành khai thác than kể đất bóc (G) G = G2 + (G1 Ksx) Trong đó: G1- Giá thành bóc đất tính theo khâu khai thác- Khoan nổ, xúc bốc, vận tải, gạt thải đá, G1 = 7060 (đ/m3); G2- Giá thành khai thác than không kể bóc đất, G2 = 45114 (đ/t); Ksx- Hệ số bóc, Ksx = 7.2 G = 45114 + (7060.7.2) = 95946 (đ/t) Lãi mức sinh lãi xí nghiệp 2.1 Xác định hiệu kinh tế dự án Csx = G Aq = 95946 1200000 = 115135000000(đ) 2.2 Doanh thu bán than (Gd ) Gd = C Aq = 750000 1200000 = 900000000000 (đ) 2.3 Lãi gộp (Lg) Lg = Gd - (Csx + TP) (đ) Trong đó: - TP: Là khoản thuế, phí, tính sau: 153 153 Lớp: Khai thác K56_QN Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Thuế = Thuế tài nguyên + thuế đất + Tính 2% Gd + Thuế VAT = 5% Gd + Thuế nộp Tổng công ty TVN 0,32% Gd Vậy khoản thuế, phí là: TP = 7,32% Gd = 7,32% 900000000000 =65880000000 (đ) Thay số ta có lãi gộp là: Lg = 900000000000- (115135000000+65880000000) Lg = 718985000000(đ) 2.4 Lãi ròng (Lr) Lr = Lg - Thuế lợi tức Thuế lợi tức tính 25% Lg = 179746250000(đ) Thay số ta có: Lr = 4718985000000 - 179746250000 = 539148750000 (đ) 2.5 Hiệu vốn đầu tư (Eđt) Lr 100% VDT Eđt = Trong đó: VDT-Là tổng số vốn đầu tư, VDT = 419415960000 (đ) Hiệu vốn đầu tư: Eđt = 539148750000 100% = 1.28 419415960000 (%) 2.6 Thời gian thu hồi vốn Tt = 1 = = 0.78 E dt 1.28 (năm) 2.7 Suất đầu tư (K) K= VDT 419415960000 = = 349513 Aq 1200000 Lớp: Khai thác K56_QN (đ/t) 154 154 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp PHƯƠNG ÁN Đã tính toán chi tiết phần chung Bảng tổng hợp tiêu kinh tế phương án STT Tên tiêu Đơn vị Giá trị Tổng vốn đầu tư đ 649803570000 đ/m3 19479 A Chi phí bóc đất đá Chi phí khoan đ/m3 Chi phí nổ mìn đ/m3 Chi phí xúc bốc đ/m3 Chi phí vận tải đ/m3 Chi phí gạt thải đá đ/m3 B Chi phí khai thác than đ/t 58358388750 11829804352 20508517000 70624320000 7564996000 68373 4455745077 Chi phí xúc bốc đ/t Chi phí vận tải đ/t Suất đầu tư đ/tấn 541502 10 Giá thành khai thác đ/m3 208622 11 Doanh thu hàng năm 109 đ 900 12 Lãi gộp 106 đ 583774000000 13 Lãi ròng 106 đ 145943500000 14 Hệ số hiệu vốn % 0.67 15 Thời gian thu hồi vốn đầu tư năm 1.49 Lớp: Khai thác K56_QN 155 155 4802040000 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN ST T Tên tiêu kinh tế Tổng vốn đầu tư A Chi phí bóc đất đá Giá trị phương án Đơn vị Phương án Phương án đ 419415960000 649803570000 đ/m3 7060 19479 Chi phí khoan đ/m3 58358388750 58358388750 Chi phí nổ mìn đ/m3 11829804352 11829804352 Chi phí xúc bốc đ/m3 20508517000 20508517000 Chi phí vận tải đ/m3 19415725238 70624320000 Chi phí gạt thải đá đ/m3 9459996000 7564996000 đ/t 45114 68373 B Chi phí khai thác than Chi phí xúc bốc đ/t 20508517000 4455745077 Chi phí vận tải đ/t 19415725238 4802040000 Suất đầu tư đ/tấn 349514 541502 10 Giá thành khai thác đ/m3 95946 208622 11 Doanh thu hàng 109 đ 900 900 12 Lãi gộp 106 đ 718985000000 583774000000 13 Lãi ròng 106 đ 539148750000 145943500000 1.28 0.78 0.67 năm 14 Hệ số hiệu vốn 15 Thời gian thu hồi % năm 1.49 vốn đầu tư Lớp: Khai thác K56_QN 156 156 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Kết luận nhận xét lựa chọn phương án Đồng thiết bị hợp cho khai trường Đông Cao Sơn Trong tất phương án trình bày phần ta thấy phương án có tính khả thi ưu việt cả,phương án phù hợp với dây truyền đồng thiết bị có suất cao phù hợp với dự án nâng cao sản lượng mỏ năm tới Mặt khác góp phần làm đơn giản hoá công tác tổ chức thi công Do khai thác xuống sâu mức thoát nước tự chảy điều kiện mùa mưa nhiệt đới nên phải đầu tư máy xúc thuỷ lực gàu ngược để đào sâu đáy mỏ Phương án sử dụng máy khoan thuỷ lực máy xúc thuỷ lực gàu ngược (MXTLGN) nên có tính động cao MXTLGN với khả xúc sâu mức máy xúc đứng với chiều sâu lớn, đảm bảo làm việc có hiệu điều kiện thuỷ địa chất phức tạp khai thác chọn lọc Chi phí sản xuất cho năm, hệ số hiệu vốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn đầu tư phù hợp mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật Vậy qua việc phân tích mặt kỹ thuật kinh tế phương án trình bày ta đến kết luận lựa chọn đồng thiết bị khai thác cho mỏ than khu Đông Cao Sơn theo phương án với thiết bị sau: Máy khoan CБШ-250 MH Nga sản xuất có đường kính mũi khoan dk = 250 mm Máy xúc TLGNPC-750 có dung tích gầu xúc E = 3.2 m3 Máy xúc ЭKГ-5A có dung tích gầu xúc E = m3 Ô tô Benlaz 7522 có tải trọng q0 = 32 Ô tô Ô tô Benlaz 540 có tải trọng q0= 30 Máy gạt CAT D9R Lớp: Khai thác K56_QN 157 157 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Năng lượng nhu cầu cần thiết quốc gia giới, ngành công ngiệp mỏ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lượng Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, người tìm nhiều nguồn lượng khác chưa thể thay than Ở nước ta khai thác chế biến than cung cấp cho ngành công nghiệp cần thiết Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện, xi măng than xuất nước góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho kinh tế quốc dân Sự phát triển ngành khai thác mỏ tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội nhiều địa phương nước Vì việc tổ chức thiết kế thi công khai thác nghiên cứa biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khai thác Mỏ cần thiết Vừa qua em cử Công ty CP Than Cao Sơn - Cẩm Phả - Quảng Ninh để thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế khai thác lưa chọn Đồng thiết bị hợp cho khu Đông Cao Sơn” thuộc Công ty CP Than Cao Sơn Qua thời gian thực tập viết đồ án tốt nghiệp, đến đồ án hoàn thành Trong trình làm đồ án, em giúp đỡ tận tình thầy giáo Lê Quí Thảo, thầy cô giáo môn, cán công nhân viên Công ty CP Than Cao Sơn bạn đồng nghiệp Tuy thân có nhiều cố gắng tìm tòi học hỏi song lần đầu làm quen với công tác thiết kế trình độ nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai sót, mong ân cần bảo thầy cô giáo môn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quí Thảo, thầy cô giáo môn khai thác lộ thiên bạn đồng nghiệp giúp em hoàn thành đồ án Lớp: Khai thác K56_QN 158 158 Sinh viên: Lê Tiến Trung Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Lớp: Khai thác K56_QN 159 159 Sinh viên: Lê Tiến Trung ... Dương vào Công ty CP Than Cao Sơn, qua khu Tây Cao Sơn đến khu Đông Cao Sơn, chiều dài khoảng 20 km b.Từ đường quốc lộ số 18 qua khai trường Công ty CP Than Cọc Sáu đến khu Đông Cao Sơn, đường... trí địa lý Khu Đông Cao Sơn cách trung tâm thành phố Cẩm Phả khoảng 12 km phía Đông Bắc, phân khu khai thác lộ thiên thuộc khu vực Cao Sơn (Công ty CP Than Cao Sơn) Phía Đông phía Bắc khu tiếp... nếp Nếp lõm Cao Sơn: Cấu trúc uốn nếp khu Đông Cao Sơn nếp lõm thuộc phần đông nếp lõm Cao Sơn kéo dài từ Bàng Nâu qua Tây Cao Sơn đến Đông Cao Sơn, phương trục nếp lõm: Tây Bắc - Đông Nam, chìm

Ngày đăng: 04/08/2017, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN CHUNG

  • CHƯƠNG I

  • TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ

  • VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG

    • I.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ

    • I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG

    • I.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

    • I.4. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ

    • I.5. KẾT LUẬN

    • CHƯƠNG II

    • NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ

    • CHƯƠNG III

    • BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG MỎ

      • III.1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÓC GIỚI HẠN ( Kgh )

      • III.2. LỰA CHỌN NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ

      • III.3. XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ THEO NGUYÊN TẮC Kgh Kbg

      • CHƯƠNG IV

      • MỞ VỈA

        • IV.1. KHÁI QUÁT CHUNG

        • IV.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA

        • IV.3. LỰA CHỌN VỊ TRÍ VÀ HÌNH THỨC ĐÀO HÀO MỞ VỈA

        • IV.4. THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG HÀO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan