BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT

64 1.1K 10
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Giới thiệu công ty:Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí MiềnTrung.Tên viết tắt: BSRBF.Vốn điều lệ: 45.000.000.000 VNĐ (92008)Địa chỉ: Khu Công nghiệp phía Đông, Khu Kinh tế Dung Quất, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.Người đại diện: Ông Đặng Vĩnh NghiChức vụ: Chủ tịch HĐQTĐiện thoại: 055 3614 666Website : www.pcb.com.vnChủ đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung (BSRBF), được hình thành dưới sự góp vốn của Tổng Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) 61%, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 25%, Tổng Công ty Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 14%. Nhà máy sử dụng công nghệ của Allied Process Technologies Inc (APTI) (trước đây là công ty DeltaT). Nhà máy được khởi công xây dựng từ tháng 102009, chính thức đi vào sản xuất từ tháng 022012. Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng chính là liên doanh nhà thầu PTSC Quảng Ngãi và công ty Alfa Laval Ấn Độ (ALIL).Công suất thiết kế: 100 triệu lít nămDiện tích mặt bằng xây dựng: 24,62 haNguyên liệu: sắn lát

BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP Tổng quan nhiên liệu sinh học 1.1 Định nghĩa nhiên liệu sinh học Nhiên liệu sinh học (Biofuels) loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật: • • • • Chế xuất từ chất béo động thực vật (mỡ động vât, dầu dừa, …) Chế xuất từ ngũ cốc ( lúa mì, ngô, đậu tương, …) Chế xuất từ chất thải nông nghiệp (rơm, phân động vật, …) Chế xuất từ sản phẩm thải công nghiệp, thủ công nghiệp (mùn cưa, gỗ thải) 1.2 Phân loại nhiên liệu sinh học 1.2.1 Nhiên liệu lỏng Xăng sinh học tiếng anh gọi gasohol Bio-gasoiline để phân biệt với gasoiline thông thường từ nguồn nguyên liệu hóa thạch Được tạo cách phối trộn xăng thông thường với cồn ethanol khan theo tỉ lệ định Bio-diesel ete acid béo với rượu no đơn chức (FAME) Được sử dụng để thay diesel từ nguồn dầu khoáng Hiện Bio-diesel sản xuất từ nhiều nguồn khác mỡ cá, dầu thực vật,… 1.2.2 Nhiên liệu khí Biogas hay khí sinh học hỗn hợp khí methane (CH 4) số khí khác phát sinh từ phân huỷ vật chất hữu môi trường yếm khí Thành phần Biogas CH4 (50-60%) CO2 (>30%) lại chất khác nước N2, O2, H2S, CO, … thuỷ phân môi trường yếm khí, xúc tác nhờ nhiệt độ từ 20-40ºC, sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động đốt 1.2.3 Nhiên liệu rắn NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP Một số loại nhiên liệu sinh học rắn mà nước phát triển sử dụng hàng ngày công việc nấu nướng hay sưởi ấm gỗ, loại phân thú khô Trong giới hạn cáo cáo thực tập em xin vào điểm nhiên liệu sinh học lỏng 1.2.4 Ưu điểm nhiên liệu sinh học Thành phần chúng giàu oxy làm cho đốt cháy nhiên liệu tốt hơn, giảm phát thải số chất khí gây ô nhiểm với chế phẩm từ dầu thực vật làm tốt khả bôi trơn nhiên liệu cho động Trong trường hợp người ta gọi nhiên liệu kép (cocarburants) hay nhiên liệu phụ gia (additifs) tuỳ theo lượng pha vào nhiên liệu Với nhà làm chiến lược kinh tế, dùng nhiên liệu sinh học mang lại độc lập chủ động nguồn nhiên liệu nhờ thay cho nhiên liệu hoá thạch - Phát triển nhiên liệu tạo thêm việc làm cho thị trường lao động - Cân khí nhà kính, khí CO2 : dương Hiện sử dụng loại nhiên liệu sinh học methanol,ethanol, ETBE vvv Và thêm loại nhiên liệu nhà nghiên cứu tin tưởng thật trở thành nguồn lượng thay thiết thực cho giới, butanol Giới thiệu chung Ethanol chế phụ gia Ethanol 2.1 Giới thiệu Ethanol Ethanol (C2H5OH) hợp chất hữu dạng lỏng, nằm dãy đồng đẳng rượu metylic, dễ cháy, không màu, mùi thơm, có vị cay, nhẹ nước (khối lượng riêng 0,789 g/ml 15oC), sôi nhiệt độ 78.39oC, hóa rắn -114.15oC, tan vô hạn nước Sở dĩ ethanol tan nước vô hạn có nhiệt độ sôi cao nhiều so với este hay aldehyde có khối lượng phân tử xấp xỉ tạo thành liên kết hydro phân tử rượu với với nước NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.1 Công thức 3D ethanol Ethanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước có thành phần 95% khối lượng (tương đương 96% thể tích ethanol) Nên dùng chưng cất thông thường để thu độ tinh khiết ethanol lớn 95% Hình 1.2 Hỗn hợp đẳng phí Ethanol H2O Sau bảng thống kê vài thông số thể tính chất ethanol: NHÓM 4 BÁO CÁO THỰC TẬP Bảng 1.1 – Bảng thống kê tính chất ethanol Tổng quan Danh pháp IUPAC Ethanol Tên khác Rượu etylic, Cồn, Hydroxyetan Công thức phân tử C2H5OH hay C2H6O Phân tử gam 46.07 g/mol Biểu Chất lỏng suốt Thuộc tính Tỷ trọng 0.789 g/cm3 Độ hòa tan nước Tan lẫn hoàn toàn Điểm nóng chảy -114.3 oC (158.8 K) Điểm sôi 78.4 oC (351.6 K) pKa 15.9 (H+ từ nhóm –OH) Độ nhớt 1.2 cP 20 oC 13 oC Điểm bắt lửa 2.2 Cơ chế phụ gia Ethanol Ethanol chất nguyên liệu cháy, có trị số octan cao RON = 120÷135, số MON = 100÷106, thường pha vào xăng với hàm lượng 10÷15% khối lượng Khi pha ethanol vào xăng thân chất có trị số octane cao làm tăng trị số octan xăng Mặt khác, thân trình cháy động xăng trình cháy cưỡng bức, việc tận dụng không khí buồng đốt không hoàn toàn Do có phần nhiên liệu cháy điều kiện thiếu oxy, dẫn đến sản phẩm cháy không hoàn toàn (chứa CO khí thải độc hại khác) Khi ta đưa ethanol vào dạng phụ gia trình cháy động sẽ: • Cháy hoàn toàn nhờ có oxy sẵn có ethanol nên ta giảm thiểu trình thải khí độc môi trường NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP • Giảm tiêu tốn nhiên liệu khoáng sản 2.3 Ưu nhược điểm xăng sinh học Ethanol Chính bổ sung thêm oxy vào hỗn hợp cháy để đảm bảo trình cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy Việc sử dụng ethanol pha vào xăng hướng phát triển có triển vọng nhờ có đặc điểm sau: • Ưu điểm: - Có trị số octan cao thay phụ gia độc hại khác - Cồn cháy sạch, Có hàm lượng oxy cao so với phụ gia - khác MTBE, ETBE, TAME, … Động sử dụng xăng pha Ethanol dễ khởi động vận hành dễ so với loại phụ gia khác - Công nghệ sản xuất đơn giản, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có - Tăng cường tính độc lập lượng - Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân • Nhược điểm: - Bảo quản phụ gia Ethanol pha xăng khó tính háo nước (đây - nhược điểm quan trọng nhất) Cồn sinh lượng 34% so với xăng khoáng, với lượng thể tích xăng pha cồn quãng đường ngắn - 1,2km Do tính hút nước mạnh nên gây tích tụ nước động cơ, bồn chứa xăng xe - Ăn mòn bình xăng cấu thành từ vật liệu sợi thuỷ tinh, ống cao su đường dẫn plastic - Do có khác biệt trọng lượng riêng nên xăng cồn thường có phân tách làm cho tỉ lệ nhiên liệu/không khí không xác 2.4 NHÓM - Giá thành nhiên liệu tương đối cao - Cần có sách cân an ninh lượng – lương thực Tình hình sản xuất Ethanol BÁO CÁO THỰC TẬP 2.4.1 Tình hình sản xuất Ethanol giới Dẫn đầu công nghiệp sản xuất ethanol năm 2006 Hoa Kỳ với 4.855 tỷ gallon Brazil với 4.49 tỷ gallon, chiếm 70% tổng lượng ethanol giới 13.5 tỷ gallon (khoảng 40 triệu tấn) Năm 2007, Hoa Kỳ Brazil tiếp tục chiếm 88% tổng số 13.1 tỷ gallon ethanol sản xuất giới Được khuyến khích mạnh mẽ, công nghiệp sản xuất ethanol phát triển nhanh số quốc gia Thái Lan, Colombeer số quốc gia Trung Mỹ 2.4.2 Tình hình sản xuất Ethanol Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm NLSH xăng dầu có nguồn gốc dầu mỏ Nhiều loại sắn, ngô, mía,… sản xuất cồn sinh học mà Việt Nam lại có nhiều vùng đất thích hợp với loại trồng Sản lượng sắn nước năm 2007 triệu tấn, mía đường 14 triệu ngô gần triệu Với sản lượng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất cồn sinh học quy mô vừa nhỏ Ước tính Việt Nam sản xuất triệu lít cồn sinh học năm có điều chỉnh sản lượng diện tích trồng Về sản xuất điêzen sinh học từ loại dầu thực vật mỡ động vật Ở Việt Nam, loại trồng tiềm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất điêzen sinh học cọc rào, dầu cọ, hạt bông… Điều kiện đất đai khí hậu Việt Nam cho phép hình thành vùng nguyên liệu tập trung Mỡ cá, dầu thực phẩm thải sử dụng cho sản xuất điêzen sinh học giúp giải vấn đề môi trường chế biến thủy sản Ước tính Việt Nam sản xuất khoảng 500 triệu lít điêzen sinh học năm tổ chức quy hoạch thực vùng nguyên liệu theo hướng sử dụng đất triệt để, tạo nhiều loại giống có sản lượng cao sở hữu công nghệ tách dầu từ nguyên liệu • Nhà máy Nhiên liệu sinh học Phú Thọ NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP Địa điểm: Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Công suất khoảng 100 triệu lít sản phẩm Ethanol nhiên liệu/năm • Nhà máy Nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi Địa điểm: Khu Kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi Công suất khoảng 100 triệu lít sản phẩm Ethanol nhiên liệu/năm • Nhà máy Nhiên liệu sinh học Bình Phước Địa điểm: Huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Công suất khoảng 100 triệu lít sản phẩm Ethanol nhiên liệu/năm CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Giới thiệu công ty: − Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí MiềnTrung − Tên viết tắt: BSR-BF − Vốn điều lệ: 45.000.000.000 VNĐ (9/2008) NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP − Địa chỉ: Khu Công nghiệp phía Đông, Khu Kinh tế Dung Quất, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi − Người đại diện: Ông Đặng Vĩnh Nghi Chức vụ: Chủ tịch HĐQT − Điện thoại: 055 3614 666 − Website : www.pcb.com.vn − Chủ đầu tư dự án Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF), hình thành góp vốn Tổng Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) 61%, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 25%, Tổng Công ty Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) 14% − Nhà máy sử dụng công nghệ Allied Process Technologies Inc (APTI) (trước công ty Delta-T) − Nhà máy khởi công xây dựng từ tháng 10/2009, thức vào sản xuất từ tháng 02/2012 − Nhà thầu chịu trách nhiệm xây dựng liên doanh nhà thầu PTSC Quảng Ngãi công ty Alfa Laval Ấn Độ (ALIL) − Công suất thiết kế: 100 triệu lít / năm − Diện tích mặt xây dựng: 24,62 − Nguyên liệu: sắn lát − Sản phẩm: sản xuất Etanol làm nhiên liệu, chất độn gia súc DDFS, CO2 Tổ chức máy công ty NHÓM BÁO CÁO THỰC TẬP Các khu vực nhà máy: NHÓM 10 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 5.4: Hệ thống tháp chưng cất 1.3.1 Tháp thô a Mục đích: Chưng tách Ethanol khỏi dịch hèm Hơi Ethanol khỏi tháp đạt 50% ngưng tụ sử dụng làm dòng nhập liệu cho tháp tinh b Đặc điểm cấu tạo: Hai tháp thô tháp mâm chóp, có 20 mâm Chiều cao hai tháp tương đương khoảng 21,5m, đường kính tháp khoảng 1,5m NHÓM 50 BÁO CÁO THỰC TẬP Cấu tạo tháp có phần chưng, phần cất Nghĩa dòng Reflux hoàn lưu phần sản phẩm đỉnh hóa lỏng tháp 1.3.2 Tháp tinh: a Mục đích: Chưng cất sâu Ethanol 50% đến nồng độ 95% Đồng thời sử dụng dòng đỉnh làm đun sôi lại cho hai tháp thô b Đặc điểm cấu tạo: Tháp mâm chóp, có 59 mâm Chiều cao khoảng 36,5m, đường kính khoảng 1,8m Đáy chia làm hai ngăn, ngăn chủ yếu để đun sôi, ngăn lại sử dụng cấp dịch cồn cho Reboiler 1.3.3 Ưu nhược điểm hệ thống chưng cất a Ưu điểm: - Tận dụng dòng nóng tháp có áp suất cao làm gia nhiệt cho Reboiler tháp có áp suất thấp Nhờ tiết kiệm lượng lớn gia nhiệt - Quá trình chưng cất đạt tối ưu so với việc sử dụng nhiều tháp có áp suất nhau, kiểm soát hàm lượng nước cồn sản phẩm sau khỏi tháp - Dễ vệ sinh tháp dùng bảo trì b Nhược điểm: - Thiết kế phức tạp, khó vận hành - Cần thêm hệ thống tạo chân không phụ trợ 1.4 NHÓM Thiết bị tách nước: 51 BÁO CÁO THỰC TẬP a Mục đích: Loại bỏ nước khỏi dung dịch cồn sản phẩm, nâng nồng độ Ethanol lên 99,8% b Đặc điểm cấu tạo: Hai tháp tách nước hai tháp đệm chứa Zeolit 3Ao đổ lộn xộn c Ưu nhược điểm thiết bị: • Ưu điểm: - Quá trình dễ dàng hoàn toàn tự động hóa - Zeolit dễ tái sinh, sử dụng nhiều lần - Quá trình sản xuất không sử dụng hóa chất - Sản phẩm đầu có độ chọn lọc cao tức hiệu tách nước cao tính chọn lọc cao Zeolit - Có thể dễ dàng thay đổi thông số vận hành tùy theo yêu cầu sản phẩm • Nhược điểm: - Chỉ áp dụng với cồn có nồng độ cao, gần sát điểm đẳng phí (95%) 1.5 Thiết bị tách bã Decanter: a Mục đích: Tách nước khỏi bã, thu bã khô để cung cấp cho sở sản xuất thức ăn gia súc NHÓM 52 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 5.5 Thiết bị tách bã Decanter b Đặc điểm cấu tạo hoạt động: Cấu tạo máy ép bùn ly tâm bao gồm lồng quay, trục vít, hộp giảm tốc, ổ trục chính, khung, bồn để thu nước sau lọc, chụp hút bùn, hệ thống động hộp điều khiển điện… Thông thường máy chạy, động dẫn động lồng quay trục đầu vào giảm tốc chạy tốc độ khác biệt n1 n2 qua đai truyền Vì vậy, trục vít tạo sai số vận tốc ∆n số không đổi so với vận tốc lồng quay vận chuyển chất rắn ép Bùn cho vào máy qua bình áp lực, van đường ống đầu vào (xem hình) Các hạt thô chảy vào lồng quay qua cánh quạt gia tốc Dưới tác động lực ly tâm, bùn tách Hầu bùn qua lọc đáy lồng quay Sau đó, chất lỏng thoát sau chảy qua thùng chứa Ngược lại, cặn bùn chuyển từ phễu nhỏ sang phễu lớn trục vít quay Ngay sau chất kết tủa phễu nhỏ đẩy trục vít, bùn vừa cho vào tạo lớp cặn giữ lại thiết bị lọc Chất kết tủa giữ lại đẩy ra, cô cạn NHÓM 53 BÁO CÁO THỰC TẬP nước cuối ép trục vít đẩy cuối thùng chứa lớn Cuối cùng, cặn bùn đẩy sau chúng thu thiết bị thu bùn c Ưu nhược điểm thiết bị: • Ưu điểm: - Xử lý bùn khó xử lý nhất, đặc biệt thích hợp với bùn cho nhà máy hóa dầu(bùn chứa dầu) - Quy trình khép kín, diện tích chứa máy nhỏ - Hoạt động liên tục - Cấu tạo chắn nên trình vận hành không bị rung lắc có tiếng ồn • Nhược điểm: - Năng lượng tiêu thụ điện lớn so với loại máy khác(ước trung bình tiêu tốn điện lên đến 60 – 100 Kw/tấn bùn khô) - Cần cán có chuyên môn để vận hành phải điều chỉnh lưu lượng bùn vào, điều chỉnh độ chênh lệch tốc độ gữa hai động Có thể tự động hóa, thiết bị điều khiển kiểm soát 100% - Chế độ điều khiển phức tạp loại máy, cần có cán chuyên trách - Chi phí bảo dưỡng thiết bị lớn chuyên dụng, phải mua thiết bị hãng, việc thay phải nhân viên chuyên nghiệp xử lý - Rất nhạy cảm với thay đổi chất lượng bùn đầu vào - Cần có bể cô đặc bùn để tăng hiệu thiết bị 1.6 NHÓM Máy nén piston 54 BÁO CÁO THỰC TẬP a Mục đích: Nén khí CO2, làm giảm thể tích khí trước qua khu vực làm lạnh hóa lỏng khí b Đặc điểm cấu tạo hoạt động: Đặc điểm cấu tạo: Gồm piston, đầu xilanh hở, đầu đậy nắp Trong nắp có đặt van nạp xả chiều Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ nối với cấu truyền – tay quay Nguyên lý hoạt động: Khi piston sang phải V tăng dần P giảm, van nạp mở ra, không khí bên vào xi lanh, thực trình nạp khí Khi piston sang trái, không khí xi lanh nén lại, P tăng dần, van nạp đóng, đến P tăng lớn sức căng lò xo (van xả) van xả tự động mở, khí nén qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí nén kết thúc chu kỳ làm việc Sau trình lặp lại, máy nén khí hoạt động để cung cấp khí nén c Ưu nhược điểm máy nén piston: • Ưu điểm: - Kết cấu gọn, trọng lượng máy nhỏ, giá thành phù hợp - Chiếm diện tích lắp đặt không lớn, tiện lợi tháo lắp cụm chi tiết - Có thể tạo áp suất lớn từ 2-1000 kg/cm2 lớn Do máy nén khí kiểu piston thực tế sử dụng rộng rãi • Nhược điểm: - Do Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nên máy nén piston hoạt động ồn bị rung - Khí nén cung cấp không liên tục, phải có bình chứa khí nén kèm NHÓM 55 BÁO CÁO THỰC TẬP - Hiệu suất thấp (với công suất động máy nén trục vít cho suất khí nén cao so với máy nén piston) 1.7 Thiết bị phối trộn chất biến tính sản phẩm a Mục đích: Phối trộn sản phẩm Ethanol 99,8% với chất biến tính ( xăng A92) với tạo thành hỗn hợp đồng trước đưa thị trường Hình 5.6: Thiết bị khuấy trộn tĩnh b Đặc điểm cấu tạo vận hành: Static mixer (trộn tĩnh): thiết bị có cấu tạo với cánh cắt phía Dòng lưu chất chuyển động static mixer bị chia nhỏ thành phần tử nhỏ sau trộn lẫn lại với nên hỗn hợp đạt đồng cao c Ưu điểm thiết bị: NHÓM 56 BÁO CÁO THỰC TẬP - Thay đổi nhanh với yêu cầu vận hành nhà máy, việc điều chỉnh nồng độ - dung dịch diễn Tiết kiệm thời gian chuẩn bị dung dịch Diện tích sử dụng nhỏ gọn, thiết bị có kích thước 1.5x1.6x0.2m Tiết kiệm lượng khuấy trộn Giảm chi phí bảo trì thiết bị thiết bị cấu chuyển động Thiết bị phụ trợ: 2.1 Bơm − Bơm ly tâm: gồm bơm hệ thống ống dẫn để bơm dòng lưu chất − Bơm định lượng (bơm màng): gồm bơm hệ thống truyền động dùng để bơm chất lỏng có lưu lượng thấp Bơm định lượng sử dụng trình công nghệ đòi hỏi có độ xác cao hóa chất, xúc tác − Bơm chân không vòng nước: Bơm chân không vòng nước dùng để tạo chân không cho tháp chưng cất thô tháp tách nước NHÓM 57 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 5.5 Bơm ly tâm NHÓM 58 BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 5.6: Bơm màng định lượng 2.2 − Các bồn bể Bồn, bể sử dụng để lưu chứa sản phẩm trung gian trình sản xuất lưu chứa sản phẩm trước xuất bán Bồn bể thường lắp đặt thiết bị vận hành theo đõi giám sát như: cánh khuấy, thiết bị đo nhiệt độ, áp suất, mực chất lỏng Hình 5.7: Bồn chứa dịch bột 2.3 Thiết bị điều khiển 2.3.1 Hệ thống van điều khiển − Van điều khiển: điều chỉnh thông số công nghệ trình sản xuất, − đóng vai trò định đến chất lượng hiệu vận hành Van On/Off: Lưu thông cô lập dòng công nghệ phụ trợ − nhằm kiểm soát vận hành dừng sửa chửa tách riêng thiết bị Van tay: Được dùng để lưu thông cô lập dòng công nghệ, phụ trợ, thiết bị trường Thường sử dụng công tác bảo dưỡng 2.3.2 Các thiết bị đo lường − Thiết bị đo áp suất: thủy tĩnh, chênh áp − Thiết bị đo nhiệt độ: RTD, thermowell, cặp nhiệt NHÓM 59 BÁO CÁO THỰC TẬP − Thiết bị đo mức: thủy tĩnh, chênh áp − Thiết bị đo lưu lượng: magnetic, vortex, coriolid, … 2.4 Hệ thống tồn trữ vận chuyển 2.4.1 Hệ thống tồn trữ vận chuyển nguyên liệu − Tồn trữ: kho sắn có dung tích chưa 45.000 đáp ứng sản xuất tháng − Vận chuyển: sắn thu mua Quảng Ngãi tỉnh Tây Nguyên vận chuyển xe tải để đưa nhà máy đưa vào sản xuất trực tiếp hay chứa kho Hệ thống vận chuyển sắn nhà máy gồm có băng tải, vít tải, gàu nâng 2.4.2 Hệ thống tồn trữ vận chuyển sản phẩm − Tồn trữ: Sản phẩm từ khu vực nhà máy test tiêu từ phòng KCS sau đưa vào bồn Check Tank (gồm bồn, bồn 330m 3), sản phẩm kiểm tra lại lần để đảm bảo tiêu, đạt yêu cầu sản phẩm đưa vào bồn Commercial Tank có dung tích 10400 m (2 bồn), không đạt sản phẩm đưa bồn Offspecs có dung tích 660m3 đưa nhà máy để tái sản xuất − Vận chuyển: sản phẩm xuất (sau thêm – 5% chất biến tính vào etanol) hai cách: xuất xe bồn với công suất cần suất 150m 3/h (2 cần) qua cảng với công suất bơm 150m3/h (2 bơm) NHÓM 60 BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM Nguyên liệu sắn lát đầu vào: Nhà máy sử dụng sắn lát khô làm nguyên liệu với tiêu chuẩn sau: − − − − − − − − Hình dạng sắn lát: Đường kính 30-70mm, bề dày 20-30mm Độ ẩm: 12-14% kl Hàm lượng tinh bột : 70-75% kl Protein: 1,5-1,8% kl Hàm lượnng tro: 1,8- 3% kl Lipit: 0,5-0,9% kl Độ Sơ : 2,1-5% kl Các tạp chất khác :

Ngày đăng: 04/08/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1. Tổng quan về nhiên liệu sinh học.

      • 1.1. Định nghĩa về nhiên liệu sinh học.

      • 1.2. Phân loại nhiên liệu sinh học.

      • 1.2.4. Ưu điểm của nhiên liệu sinh học.

      • 2. Giới thiệu chung về Ethanol và cơ chế phụ gia của Ethanol.

        • 2.1. Giới thiệu về Ethanol.

          • Hình 1.1 Công thức 3D của ethanol

          • Hình 1.2 Hỗn hợp đẳng phí của Ethanol và H2O

            • Bảng 1.1 – Bảng thống kê các tính chất của ethanol

            • 2.2. Cơ chế phụ gia của Ethanol.

            • 2.3. Ưu nhược điểm của xăng sinh học Ethanol.

            • 2.4. Tình hình sản xuất Ethanol hiện nay.

            • 1. Giới thiệu công ty:

            • 2. Tổ chức bộ máy công ty.

              • Hình 2.1: Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất.

              • 3. Sản phẩm thương phẩm của nhà máy.

                • 3.1. Sản phẩm chính Ethanol.

                  • Bảng 2.1: Chỉ tiêu sản phẩm ethanol sau tách nước

                  • Bảng 2.2: Chỉ tiêu ethanol sau biến tính

                  • 3.2. Sản phẩm phụ CO2:

                    • Bảng 2.3: Chỉ tiêu sản phẩm CO2 hóa lỏng

                    • 3.3. Sản phẩm phụ DDFS (Distillery Dried Fiber Soluble).

                    • CHƯƠNG III: AN TOÀN LAO ĐỘNG

                      • 1. Trang bị bảo hộ lao động cá nhân:

                        • Bảng 3.1: Danh mục trang bị bảo hộ lao động.

                        • 2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe.

                          • 2.1. Ký kết hợp đồng lao động.

                          • Tổ chức y tế cộng đồng.

                          • 3. Các biện pháp an toàn lao động.

                          • 4. Công tác phòng ngừa và ứng biến sự cố.

                            • 4.1. Mục đích của công tác phòng ngừa và ứng biến sự cố.

                              • Bảng 3.2: Một số ký hiệu hóa chất nguy hiểm trong nhà máy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan