Quá trình du nhập và ảnh hưởng của phật giáo tới xã hội việt nam thế kỉ x

63 519 4
Quá trình du nhập và ảnh hưởng của phật giáo tới xã hội việt nam thế kỉ x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG TRUNG HOÀN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TỚI XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ X KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG TRUNG HOÀN QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TỚI XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ X Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Phƣợng SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trần Thị Phượng, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Sử - Địa, Trường Đại Học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới, Thư viện tỉnh Sơn La, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thu thập tư liệu, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Dƣơng Trung Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi đề tài 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ X 1.1 Khái quát chung 1.2 Tình hình trị - xã hội 1.3 Kinh tế 11 Sau thôn tính nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc xây dựng máy cai trị, thực sách bóc lột nặng nề 11 1.4 Văn hóa – giáo dục 14 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM 18 2.1 Khái quát Phật giáo 18 2.1.1 Nguồn gốc đời 18 2.1.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo 21 2.2 Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam 25 2.2.1 Phật giáo du nhập qua đường thủy (đường Hồ Tiêu) 25 2.2.2 Phật giáo du nhập qua đường (đường Đồng Cỏ) 30 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TỚI XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỈ X 33 3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 33 3.2 Trong lĩnh vực trị - xã hội 35 3.2.1 Chính trị 35 3.2.2 Xã hội 42 3.3 Trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục 45 3.3.1 Văn hóa 45 3.3.2 Giáo dục 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý Phật giáo đồ sộ với số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào Việt Nam khoảng kỉ I sau công nguyên nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam bên cạnh đạo Nho, đạo Thiên chúa Sau Phật giáo du nhập, truyền bá vào nước ta phát triển nhanh chóng trở thành bệ đỡ cho luồng tư tưởng phong kiến thống trị xã hội Trong buổi đầu độc lập Đại Việt tồn phát triển dựa hệ tư tưởng triết lý Phật giáo Quan lại máy nhà nước tướng lĩnh quân sự, hào trưởng địa phương, lên vai trò hệ thống sư tăng, đạo sĩ không thông qua thi cử mà chủ yếu theo chế độ nhiệm tử, phận xã hội biết đọc, biết viết… Phật Giáo đóng vai trò quan trọng việc ổn định đời sống xã hội, vua bàn việc nước, ngoại giao góp phần ổn định phát triển đất nước Năm 971, vua Đinh Tiên Hoàng đinh ̣ giáo tầ ng cho tăng sĩ chức Tăng thố ng cho sư Ngô Chân Lưu của phái Vô Ngôn Thông , ban Ngô Chân Lưu trở thành Khuông Viê ̣t Đa ̣i Sư và vua Đinh cũng đã chiń h thức xem Phâ ̣t giáo là những nguyên tắ c chỉ đa ̣o tâm linh cho chiń h sự Cũng kỷ X, vua Lê Đa ̣i Hành đã mời các sư Pháp Thuâ ̣n (914 - 990), Vạn Hạnh (32 - 1025) làm cố vấn Cả Khuông Việt hai vị sau tiếp tục giúp vua Lý Thái Tổ sau Đặc biệt hai triều đại Lý Trần, Phật Giáo để lại dấu ấn thời vàng son Trong kỉ sau, Phật giáo không quốc giáo có kết hợp hài hòa với tinh thần “Tam Đạo Đồng Đường” tạo cho Phật giáo nét mới, để lại nhiều dấu ấn tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam Thế chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống Vì việc lựa chọn vấn đề “Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo tới xã hội Việt Nam kỉ X” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học: + Làm sáng tỏ trình du nhập, phát triển, vai trò Phật giáo xã hội Đại Việt kỉ X + Làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đại Việt giai đoạn từ kỉ I đến kỉ X + Làm sở lí luận cho việc nghiên cứu cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê + Đặt móng cho việc nghiên cứu tôn giáo nước nhà qua thời kì lịch sử Về thực tiễn: + Kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông + Bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại + Trong trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu tôn giáo Việt Nam qua thời kì Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình du nhập, phát triển tác động Phật giáo phát triển xã hội Đại Việt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho tới nay, góc độ, khía cạnh khác có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến số công trình quan trọng sau: Tác phẩm cho công trình nghiên cứu sớm tinh hoa Phật giáo vào Việt Nam lưu truyền ngày tác phẩm “Thiền uyển tập anh” Đây công trình tập chung nghiên cứu truyền thừa hai dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông cho biết phát triển Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam kỉ X Bài viết “Phật giáo thời Hùng Vương” Lê Mạnh Thát, “Đạo Phật dòng sử Việt” hòa thượng Thích Đức Nhuận Ở viết này, tác giả đề cập đến trình du nhập phát triển đạo Phật ảnh hưởng Phật giáo dòng sử học Việt Nam Thể chế trị triều đại phong kiến Việt Nam đề cập “Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại” Lưu Văn An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2008 tài liệu quan trọng để tìm hiểu hình thành, phát triển tác động Phật giáo tới tình hình trị Đại Việt qua thời kì Cuốn “Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam” Nxb ĐHSP Hà Nội PGS TS Nguyễn Cảnh Minh chủ biên cung cấp tư liệu quý báu để tìm hiểu tình hình trị Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê vai trò tầng lớp trí thức Phật giáo nhà nước Đại Việt buổi đầu độc lập Tất công trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác đạo Phật cũng trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo vào Việt Nam Đây nguồn tư liệu tham khảo quý báu để thực việc nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam kỉ X 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài “Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo tới xã hội Việt Nam kỉ X” giới hạn phạm vi thời gian cụ thể, rõ ràng từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam (thế kỉ I SCN) đến kỉ X - Giới hạn không gian: Với đề tài “Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo tới xã hội Việt Nam kỉ X” giới hạn phạm vi không gian toàn lãnh thổ Đại Việt bao gồm vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, giáp đến đèo Hải Vân - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung làm rõ trình du nhập, phát triển ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt Nam kỉ X 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ trình du nhập, phát triển Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo tới xã hội Việt Nam kỉ X Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử, lôgic, phương pháp sưu tầm tư liệu 4.2 Nguồn tài liệu Cơ sở tài liệu đề tài nguồn tài liệu thống bao gồm hệ thống giáo trình, sách tham khảo, tác phẩm công trình nghiên cứu tác giả công bố nhà xuất bản, tạp chí Đây nguồn tài liệu quan trọng, sở để xây dựng nghiên cứu đề tài này, cung cấp kiến thức để hoàn thành đề tài Đóng góp đề tài Thứ nhất, thông qua việc tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo tới xã hội Việt Nam kỉ X góp phần làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đại Việt từ kỉ I đến kỉ X Thứ hai, làm sở lí luận cho việc nghiên cứu cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê Thứ ba, đặt móng cho việc nghiên cứu tôn giáo nước nhà qua thời kì lịch sử Thứ tư, kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông Thứ năm, bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Thứ sáu, trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu tôn giáo Việt Nam qua thời kì Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Bối cảnh xã hội Việt Nam từ kỉ I đến kỉ X Chương 2: Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Chương 3: Ảnh hưởng Phật giáo tới xã hội Việt Nam kỉ X sau mười kỷ bị ngoại tộc đô hộ” Muốn tận dụng lòng dân, phải dựa vào đức tin họ Nhà vua tầng lớp tăng thống tận dụng ưu việt Phật giáo để giáo hóa dân chúng, tìm ủng hộ, cố kết tính cộng đồng Đây tầng lớp xã hội biết đọc, biết viết, nói cách khác có văn thư, chiếu chỉ, pháp chế đối đãi với phương Bắc nhà sư, đạo sĩ Họ thông hiểu kinh sử, có kiến thức việc trị nước người xưa cũng đế chế Trung Hoa, điều mà vị vua cần bắt tay dựng nước Nhà vua nhân dân tin vào phép thuật sư sãi, đạo sĩ, cho họ có quyền lực thần bí cao siêu Như trường hợp Vạn Hạnh sử sách chép: “Bấy sư nói lời thiên hạ cho phù sấm” [17, tr110] Sư sãi, tăng lữ sử dụng vào việc bùa chú, phù phép, hô mưa, gọi gió, làm đủ trò mê tín, dị đoan triều đình vốn học Họ tầng lớp tinh hoa dân tộc Ngoài ra, xã hội Đại Việt kỉ X có phận trí thức Nho học, thương nhân, thợ thủ công số lượng ít, không đáng kể Vị trí, vai trò phận xã hội chưa lớn Tóm lại, xã hội Đại Việt kỉ X chia thành khối: Thứ vua, quan, thủ lĩnh địa phương, sư tăng đạo sĩ Đây lực lượng nắm thần quyền nắm thực quyền cai trị xã hội Nhưng có quý tộc tu chức sắc tầng lớp nhà chùa thực gia nhập vào hàng ngũ tăng quan, trực tiếp phục vụ cho giai cấp phong kiến Nhà nước sử dụng tầng lớp nhằm trì ổn định xã hội củng cố quyền lực triều đình Sĩ Nhiếp nhà lãnh đạo thành công nước ta thời Bắc thuộc Thậm chí có học giả gọi Sĩ Nhiếp “một nhà lãnh đạo Phật giáo” Ông người tiên phong cho mô hình quân vương Và học sau Lê Hoàn kế thừa, phát triển, ông đưa giá trị tư tưởng Phật giáo áp dụng triệt để giá trị vào việc trị quốc Trong thời gian làm Thập đạo tướng quân, Lê Hoàn cũng đá hấp thụ niềm tin Phật giáo từ Đinh Tiên Hoàng Do vậy, sau lên ông nhờ cậy nhiều đến học vấn bậc cao tăng, trí thức giới Phật giáo để phục vụ công trị quốc 44 an dân Đặc biệt coi trọng sử dụng vai trò thiền sư Đỗ Pháp Thuận, Vạn Hạnh, Ngô Chân Lưu… Thứ hai bình dân, chủ yếu nông dân làng xã, họ lực lượng sản xuất nuôi sống xã hội Thứ ba nô tì điền trang gia đình quý tộc, chiếm số lượng xã hội, sử sách gọi nuôi hay thực khách Nhìn chung, xã hội Đại Việt kỉ X phân hóa theo đẳng cấp chủ yếu quyền lực quân tôn giáo hai yếu tố Sự phân hóa xã hội nhìn chung chưa sâu sắc, mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt Song, xuất sư sãi, đạo sĩ làm mềm hóa nhà nước quân phiệt, mềm hóa mối quan hệ với muôn dân, trăm họ biến Đại Việt trở thành nhà nước tôn giáo 3.3 Trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục 3.3.1 Văn hóa Sau giành lại độc lập, tự chủ trình phong kiến hóa kỉ X diễn nhanh chóng Phật giáo triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê lựa chọn làm tảng tư tưởng cho giai cấp thống trị xã hội mà Nho giáo vì: Thứ nhất, Nho giáo truyền sang Việt Nam từ thời Hán Đây học thuyết trị - đạo đức đề cao phân biệt đẳng cấp trật tự để tổ chức nhà nước quân chủ tập quyền – học thuyết chủ trương dùng “nhân trị đức trị” để quản lý xã hội Nho giáo chủ trương xây dựng xã hội bất bình đẳng theo phạm vi, coi phương Bắc nước lớn, phương Nam nước nhỏ có tôn ti trật tự Nho giáo đề cao “đức” thể thông qua phạm trù khái niệm quy phạm nghiêm ngặt: tam cương, ngũ thường, trung hiếu, tiết nghĩa, chuẩn mực hóa Lễ Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê với tình hình nước ta sau thời kì dài loạn lạc, buổi đầu nhà nước phải áp dụng Hình pháp để ổn định xã hội Thứ hai, mục đích phong kiến phương Bắc du nhập Nho giáo qua đường học chữ Hán vào nước ta muốn thực sách Hán hóa, đồng hóa người Việt Mặt khác, việc truyền bá Nho giáo vào nước ta nhằm mục đích đào tạo phận quan lại làm việc cho quyền Hán nên vấp phải phản kháng nhân dân Ngược lại, với triết lý 45 bình đẳng, từ bi – hỷ xả, cứu khổ cứu nạn, giải thoát khỏi nỗi khổ đau trần thế, Phật giáo sâu vào văn hóa Việt Nam, hòa nhập với văn hóa địa nên nhận đồng thuận nhân dân, nhanh chóng ăn sâu bám rễ cộng đồng làng xã Thứ ba, thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, đất nước ta giành lại độc lập, mục đích nhiệm vụ yếu có tính sống đặt lên vai triều đại phong kiến phải khẳng định sắc văn hóa dân tộc, độc lập chủ quyền quốc gia, dân tộc, đề cao tinh thần tự chủ, tự cường Do vậy, phải xây dựng sắc văn hóa Đại Cồ Việt khác biệt với phương Bắc từ sở gốc rễ Khi nhà Tống – Trung Hoa lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng trị Đại Cồ Việt lấy khuôn mẫu làm hệ tư tưởng chủ đạo để định hướng phát triển Trong nhiều kỉ đô hộ nước ta, phong kiến phương Bắc tìm cách để đồng hóa dân tộc, sức vơ vét, bóc lột với mục tiêu xóa tên nước ta đồ trị giới, nô dịch nhân dân ta Nhưng với ý thức, niềm tự hào dân tộc đấu tranh bền bỉ suốt 1000 năm, phong kiến phương Bắc không thực ý đồ Những phong tục tập quán tốt đẹp từ hình thành tiếp tục nhân dân ta lưu giữ Sau Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ cho dân tộc tạo điều kiện cho dòng văn hóa dân gian tiếp tục phát triển Văn hóa dân gian dòng văn hóa thống ảnh hưởng đến tất dòng văn hóa khác dòng văn hóa địa Những phong tục tập quán hình thành, phát triển trình hình thành xây dựng dân tộc Dòng văn hóa dân gian có hội nảy nở, phát triển từ kỉ X sang triều Lý có điều kiện phát triển hình thành nên quy tắc ứng xử chung cho toàn xã hội giá trị văn hóa khác thâm nhập vào Đại Việt muốn tồn tại, phát triển bị quy định văn hóa dân gian sau thay đổi cho phù hợp với lối sống, cốt cách, tâm hồn người Việt Bên cạnh dòng văn hóa dân gian, kỉ đầu vừa giành độc lập, Phật giáo với tư tưởng từ bi hỉ xả nhà nước phong kiến lựa chọn để vỗ dân chúng Và dòng văn hóa ảnh hưởng đến xã hội 46 Đại Việt Nhà nước nhân dân quan tâm chăm lo cho phát triển Phật giáo: xây chùa triền, đúc chuông, tạc tượng Hơn ảnh hưởng đạo Phật tạo nên hòa dịu đường lối trị nước ông vua nhà Lý, Trần sau Ngoài hệ thống quan lại Đại Việt, hệ thống tăng quan có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng Triết lý Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống nhân dân làm cho văn hóa Đại Việt đậm chất thiền Do yêu cầu xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, nên Phật giáo với tư cách học thuyết trị nhà Đinh Tiền Lê chọn để làm hệ tư tưởng cai trị đất nước Phật giáo chiếm vị trí độc tôn ngày phát triển nhanh chóng Trở với làng xã, Phật giáo thống trị đời sống nhân dân sống dân tộc nên không đả kích văn hóa khác mà chung sống hòa bình Nhiều nhà sư đóng góp quan trọng vào công ngoại giao trị Ngô Chân Lưu, Pháp Thuận, Vạn Hạnh Phật giáo ngày có sức ảnh hưởng to lớn đến giai cấp cầm quyền cũng nhân dân ta Giai cấp cầm quyền coi trọng quan điểm từ bi hỉ xả lấy làm chuẩn mực để cai trị xã hội Trong nhân dân, Phật học cũng bước phát triển Các nhà chùa nơi dạy chữ nho, sách kinh sử Phật giáo không phổ biến tầng lớp quan chức, quý tộc mà nhân dân cũng nhanh chóng tiếp nhận, góp phần củng cố tục lệ cổ truyền họ Nền văn hóa Đại Việt triều Đinh Tiền Lê kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa dòng văn hóa, dòng văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa dân gian Về thời Đinh Tiền Lê Phật giáo nhà nước, nhân dân coi trọng, giữ vị trí độc tôn, quốc giáo Đại Việt Trong kỉ X, sở Phật giáo phát triển làng xã châu thổ sông Hồng, kinh đô Hoa Lư xây dựng nhiều chùa chiền chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ… với cột khắc kinh phật tiếng Phật giáo nắm giữ phần hồn xã hội Lê Quát (thi đỗ triều vua Trần Minh Tông (1314), làm quan trải qua đời Trần Dụ Tông (1341 - 1369) người tôn sùng đạo Nho, chủ trương đưa Nho giáo thành đạo, phải than thở văn bia chùa Thiên Phúc Bắc Giang ông viết: 47 “Đạo Phật lấy phúc họa cảm động người ta mà lòng người sâu xa bền chặt đến thế? Trên từ vương công đến dân thường việc Phật hết không tiếc Nếu ngày ủy thác trông coi làm chùa xây tháp, hớn hớn hở hở… Cho nên từ kinh thành, đến châu phủ, thôn ngõ hẻm, lệnh mà theo, thề mà tín; chỗ có người có chùa, đổ lại dựng, nát lại sửa, chuông trống lâu đài so với nhà dân chiếm phần nửa, xây dựng dễ mà tôn sùng rộng Ta lúc bé đọc sách, (muốn bắt chước) cổ kim, hiểu qua đạo Thánh để giáo hóa người, mà cuối chửa mộ hương tín Thường du lãm non nước, vết chân nửa thiên hạ, muốn tìm nhà học, văn miếu, chưa thấy đâu Vì ta lấy làm thẹn nhiều với môn đồ đạo Phật” [3] Phật giáo thấm sâu vào làng xã Người Việt Nam có câu: “Đất vua, chùa làng” Đất vua có nghĩa đất đai nước thuộc quyền sở hữu nhà vua, hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến phương Đông cổ đại Còn chùa làng, nói lên làng xã có chùa riêng Nhà chùa thường hưởng hoa lợi số ruộng đất gọi ruộng chùa, lấy phận ruộng công làng xã Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam hay cho rằng: đình, chùa nơi sinh hoạt công cộng cư dân làng xã Làng xã Việt Nam cũng nơi ấp ủ sức sống văn hóa truyền thống Như vậy, từ tế bào xã hội Việt Nam cổ truyền, văn hóa dân tộc tiếp xúc với Phật giáo, làm cho xã hội Đại Việt có nhiều chuyển biến Thật vậy, đạo Phật ảnh hưởng tới sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ… Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói “ở hiền gặp lành”, “tội nghiệp”, “hằng hà sa số” điều phổ biến quan hệ ứng xử người (các ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mồng hay tết dân tộc nhân dân đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật Người dân ta từ bao đời nay, hướng tới Phật) giáo triết lý cao siêu mà “thờ Phật theo lối gian, theo lối 48 bình thường giới hữu tình, nặng cầu xin, luyện tâm tính để hướng thiện răn ác” [2, tr107] 3.3.2 Giáo dục Trong kỉ X, Phật giáo tôn giáo dòng họ, nhà nước coi trọng Các thiền sư lúc tầng lớp trí thức xã hội, phận giữ vai trò truyền tải, lưu giữ giá trị dân tộc Nhà chùa trở thành trung tâm phổ biến hiểu biết nhân sinh quan giới quan, đạo đức, lối sống Trong kỷ X, giáo dục nước ta chưa phát triển, tầng lớp giữ vai trò trí thức chủ yếu xã hội nhà sư, họ người xã hội biết đọc, biết viết, tinh thông Phật giáo vào Nho giáo Vào buổi đầu độc lập, vấn đề xây dựng, tổ chức quản lý xã hội cũng quan trọng, định hưng vong đất nước Trong tình hình Phật giáo với giáo lý khuyến thiện, trừ ác, triết lý nghiệp báo, luân hồi, từ bi hỷ xả, thấm đẫm chất nhân văn có vai trò to lớn bước đầu định hướng đời sống tinh thần nhằm xây dựng xã hội tự chủ, bình đẳng giàu giá trị nhân văn Trong yêu cầu thiết đó, việc giáo dục người nhiệm vụ quan trọng Lúc này, đội ngũ trí thức dân tộc có trình độ Nho học chưa phát triển, chưa đảm nhận vai trò nghiệp giáo dục, chùa làng trở thành sở trường học, nhà sư trở thành thầy giáo, đảm nhận sứ mạng giáo dục thành viên làng xã Chính môi trường giáo dục Phật giáo đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo vị vua sáng – mở đầu cho triều đại vua Lý Thái Tổ Để tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân, để gắn kết lại dân tộc sau 1000 năm Bắc thuộc cần đến sợi dây tâm linh làm trung hòa, xoa dịu mâu thuẫn Phật giáo đảm nhận sứ mệnh Những thiền sư, họ phải tìm tòi suy nghĩ để xây dựng cho văn hoá Việt Nam độc lập tự chủ, thoát khỏi ảnh hưởng văn hoá nô dịch phương Bắc Họ trở thành nhà kiến trúc sư xây dựng văn hoá Việt Nam Họ vừa nhà sư, cũng vừa nhà nhà văn, nhà thơ, nhà trị, nhà cải cách 49 Nhà sư trở thành người thầy dạy học, nhà chùa trở thành nơi dạy học cho nhân dân Các chùa lại trở thành trung tâm văn hóa giáo dục làng xã Chùa nơi sinh hoạt tôn giáo mà nhà trường Các em bé đến chùa để sau trở thành Tăng sĩ mà để học chữ Trong chùa quán, nội dung dạy học chủ yếu dạy chữ (chữ Hán), giảng dạy vấn đề cốt lõi Tam giáo, giáo lý Phật giáo, chủ trương hoàn thiện nhân cách người, xây dựng lối sống tốt đẹp, khuyến thiện, trừ ác góp phần tạo dựng xã hội tốt đẹp Các vị tăng dùng chùa chiền làm nơi dạy chữ, chữa bệnh, chia sẻ khơi dậy lòng yêu nước, ý thức độc lập tự chủ quốc gia người dân Chư Tăng người hiểu biết xóm làng, làm cố vấn cho thôn xóm nhiều công việc nông dân kính trọng: “Là người có học gần gũi với dân chúng mà không thuộc giai cấp thống trị theo đuổi quyền đô hộ, cố nhiên nhà sư thông cảm chia sẻ nỗi khổ người dân, chùa chiền trở thành trung tâm xây dựng ý thức độc lập quốc gia” [11, tr135] Thông qua trình đào tạo nhà chùa làm xuất nhiều nhân tài có đóng góp to lớn cho phát triển lịch sử dân tộc Có thể kể đến vị thiền sư Ngô Chân Lưu, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn… Trong đó, trẻ Đinh Bộ Lĩnh xin học chữ chùa Giao Thủy trụ trì thuyết giảng nội dung cốt yếu tam giáo Đinh Bộ Lĩnh học say mê, lĩnh hội nhanh, sư lại cho học trò Ngô Chân Lưu học Sau dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên làm vua, lập nhà Đinh, ông phong cho Ngô Chân Lưu hiệu Khuông Việt đại sư giữ chức Tăng thống vua bàn việc Lý Công Uẩn lúc nhỏ học, nhà sư chùa Lục Tổ Vạn Hạnh thấy khen rằng: “Đứa bé người thường, sau lớn lên giải nguy gỡ rối, làm bậc minh chủ thiên hạ Lớn lên, không chăm việc sản nghiệp, học kinh sử, khảng khái có chí lớn” [5, tr159] Về sau, Lý Thái Tổ nương nhờ cửa Phật, Lý Khánh Vân nuôi lớn, sư Vạn Hạnh dạy dỗ 50 Đối với nhà nước phong kiến, hình thức tuyển chọn quan lại thông qua nhiệm tử (tập ấm), khoa cử hình thức để giáo dục đào tạo, cung cấp đội ngũ quan lại phục vụ cho nhà nước phong kiến Ngay từ buổi đầu xây dựng xây dựng triều đình, với việc bổ nhiệm quan văn, võ như: Nguyễn Bặc làm Định Quốc Công, Lưu Cơ làm Đô hộ phủ Sỹ Tư, Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân… Đinh Tiên Hoàng cũng ý việc xây dựng tảng tinh thần cho quốc gia, đến vai trò tăng đạo Triều đình phong Ngô Chân Lưu làm Tăng Thống ban hiệu Khuông Việt Đại sư, Trương Ma Ni làm chức Tăng Lục, đạo sĩ Đặng Huyền Quang trao chức Sùng chân uy nghi Việc quy định chức quan tăng đạo đồng thời với việc xây dựng máy nhà nước, chứng tỏ vua Đinh trọng đến vị trí tôn giáo, Phật giáo Nhà Lê cũng tiếp nối theo đường nhà Đinh Trên sở Phật giáo, tầm quan trọng Phật giáo phận trí thức tôn giáo xã hội trọng vọng coi linh hồn, tinh hoa dân tộc Tiểu kết chƣơng Trong kỉ X, sau trình du nhập phát triển, Phật giáo dần khẳng định vị trí đời sống xã hội, trở thành tảng tư tưởng cho giai cấp thống trị, góp phần to lớn giai cấp thống trị xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, Phật giáo phục vụ quần chúng nhân dân niềm tin vào sống tốt đẹp sau hàng ngàn năm Bắc thuộc Phật giáo biết hòa đồng với tập tục, thói quen, nhận thức người Việt bước đầu giáo lý nhà Phật trở thành quy phạm đạo đức, chuẩn mực xã hội đương thời 51 KẾT LUẬN Bước sang kỉ X, khung cảnh xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển – đặc biệt trình khôi phục độc lập dân tộc sau 1000 năm Bắc thuộc Chính bối cảnh lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ tinh hoa dân tộc hình thành, phát triển có nhiều đóng góp quan trọng Vượt lên hết, phận trí thức Phật giáo trở thành phận nắm giữ phần hồn xã hội, Phật giáo trở thành tôn giáo thống tồn phổ biến, coi quốc giáo kỉ X Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm đường du nhập trực tiếp từ Ấn Độ, trung tâm Phật giáo Luy Lâu hình thành nước ta trước hai trung tâm Bành Thành Lạc Dương Tư tưởng Phật giáo nước ta buổi đầu du nhập tư tưởng Phật giáo quyền – quan niệm Đức Phật có khả siêu nhiên, làm tất điều sức tưởng tượng người, biến hóa khôn Trong kỉ X, tư tưởng Phật giáo trở thành bệ đỡ cho hệ tư tưởng phong kiến, gắn liền với tình hình đất nước, lịch sử dân tộc Hoạt động nhà sư trường thời kỳ xem hành động thiết thực cho nước nhà, không hoàn toàn bắt nguồn từ giáo lý triết học Phật giáo mà từ nhu cầu thực tế xã hội đương thời Phật giáo tác động tới tất lĩnh vực sống dân tộc Việt Nam trình phát triển Phật giáo có nhiều đóng góp to lớn nghiệp dựng nước, giữ nước Sự nhập thể qua đóng góp Phật giáo dân tộc mặt trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa tổ chức xã hội Phật giáo kỉ X Việt Nam trở thành tôn giáo nhà nước, giúp triều đình xây dựng đất nước chống ngoại xâm, thể tinh thần dân tộc cao Đạo Phật với tôn giáo khác hòa nhập với văn hóa dân gian, tín ngưỡng tập tục thờ cúng tổ tiên truyền thống tạo nên sắc thái riêng, để lại dấu ấn tốt đẹp văn hóa ngoại lai hòa quyện văn hóa địa tạo nên Việt Nam có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quỳnh Cư (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đại Việt sử kí Toàn thư (1998), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên) (2009), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIII, Vạn Hạnh xuất Nguyễn Duy Hinh (2007), Phật giáo Việt Nam hôm qua – hôm nay, Nxb Khoa học xã hội Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam (2007), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2011), Giáo trình lịch sử Việt Nam tập 1, từ nguyên thủy đến đầu kỉ X, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2011), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, từ nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Thích Nguyên Tạng (2001), Phật giáo khắp giới, Nxb Tu viện Pháp Bảo – Tu viện Quảng Đức 15 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Lê Mạnh Thát (1999), Thiền uyển tập anh, Nxb Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 53 17 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 18 Đào Tố Uyên (2008), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập II từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 PHỤ LỤC VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ SƢ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ NƢỚC TA Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1025) tên vị thiền sư người Việt có nhiều đóng góp việc mở triều đại nhà Lý, triều đại bật lịch sử Việt Nam Ông xem cố vấn vua Lê Đại Hành, đồng thời người thầy Lý Công Uẩn, hướng dẫn cho vị thời gian dài trước sau triều Lý thành lập Ông cũng nhà tiên tri Thiền sư Vạn Hạnh vị cao tăng, đắc đạo Ngài biết hưng thịnh đất nước theo dòng lịch sử thuận theo duyên nghiệp chúng sinh Sư sống bối cảnh vua Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) nắm giữ đất nước Vua Lê Ngọa Triều vị vua biết ăn chơi, không lo cho dân, cho nước làm cho dân chúng phải lầm than Thiền Sư Vạn Hạnh với tinh thần “từ bi” mong đất nước hòa bình, nhân dân an cư lạc nghiệp Ngài luôn canh cánh ước vọng lòng Để thay đổi vận mệnh đất nước, không phải đổi vua Lúc Ngài có người nuôi Lý Công Uẩn giữ chức vụ Điện tiền huy sứ triều Lê Thiền sư vận động quần thần triều suy tôn Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập nhà Lý Và sau, cũng Thiền sư tham mưu cho Lý Thái Tổ việc dời đô, từ kinh đô Hoa Lư Thăng Long, nơi đất an bình để tính kế muôn đời cho cháu Ngày rằm tháng Năm năm Thuận Thiên thứ 16 (1025), công hạnh viên mãn, Thiền sư gọi đồ chúng lại dặn dò, đọc kệ thị tịch Vua Lý Thái Tổ tất triều thần nhà Lý đến làm lễ Trà tỳ, thỉnh xá lợi ngài thờ chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh) [http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-2522/Vai-trocua-thien-su-Van-Hanh-trong-viec-kien-lap-va-xay-dung-vuong-trieu-nhaLy.html] Khuông Việt Đại Sƣ (933 – 1011) Nguồn internet Sƣ Vạn Hạnh (932 – 1025) Nguồn internet Cột kinh Lăng Nghiêm – Chùa Nhất Trụ (Hoa Lƣ) Nguồn internet Chùa Bàn Long Nguồn internet ... Bối cảnh x hội Việt Nam từ kỉ I đến kỉ X Chương 2: Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Chương 3: Ảnh hưởng Phật giáo tới x hội Việt Nam kỉ X CHƢƠNG BỐI CẢNH X HỘI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ I... du nhập Phật giáo vào Việt Nam ảnh hưởng tới x hội Việt Nam kỉ X 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài Quá trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo tới x hội Việt Nam kỉ X giới hạn... qua việc tìm hiểu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo tới x hội Việt Nam kỉ X góp phần làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, x hội Đại Việt từ kỉ I đến kỉ X Thứ hai, làm

Ngày đăng: 03/08/2017, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan