TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô : tình hình lạm phát của Việt Nam

37 2.9K 15
TIỂU LUẬN KINH tế vĩ mô : tình hình lạm phát của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1: LẠM PHÁT 1.1 khái niệm lạm phát Trong kinh tế học lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.trong một nền kinh tế ,lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường khi hiểu theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của một đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng không hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự ổn định giá cả. 1.2 Đo lường lạm phát Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi về giá cả của một lượng lớn hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế ( thông thường dựa trên các số liệu được thu thập bởi các tổ chức nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tổ chức kinh doanh cũng làm việc này) .giác cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiên tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc. tỷ lệ lạm phát thể hiệm qua chỉ số giá cả là tỷ lên phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình tại thời điểm gốc. để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. các phép đo phổ biến cua chỉ số lạm phát bao gồm: Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều này được xem như là ‘sự thiên lệch’ trong phạm vi CPI. CLI có thể được điều chỉnh bởi “ sự ngang giá sức mua” để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay hàng hóa khác trong khu vực ( chúng dao động rất lớn từ các giá cả thế giới nói chung). chỉ số giá tiêu dùng CPI đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi “ người tiêu dùng thông thường” một cách có lựa chọn. Trong điều kiện quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI . Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế( và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra). chỉ số giá sản xuất PPI đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc qua thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong CPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI ngày mai dựa trên lạm phát CPI ngày hôm nay mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau, một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ. chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn( thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh . Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, cục dự trữ liên bang đã chuyển xang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính sách iềm chế lạm phát của mình. chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) trong “ báo cáo chính sách tiền tệ cho quốc hội” 6 tháng một lần của mình (“ báo cáo humphrayhawkins”) ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang “ chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân “.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM • Phạm Thị Kim Liên (A6) (Nhóm trưởng) MSV : 16D100429 • Trần Thanh Liêm (A6) (Thư kí) MSV: 16D100428 • Nguyễn Thị Huyền (A7) • Nguyễn Thị Thanh Huyền (A6) • Nguyễn Thị Linh (A7) • Nguyễn Thị Hải Linh (A6) MSV : 16D100430 • Phạm Thùy Linh (A7) • Vương Thị Diệu Linh (A7) MSV : 16D100507 • Phạm Đức Long (K50) • Dương Thị Khánh Ly (A7) MSV : 16D100510 MSV : 16D100502 MSV : 16D100423 MSV: 16D100505 MSV : 16D100506 Đề cương sơ đề tài danh sách phân công Dựa lý thuyết lạm phát, phân tích tình hình lạm phát Việt Nam năm gần Hãy đánh giá mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì A: lời mở đầu ( Phạm Thị Kim Liên ) B: nội dung I : sở lý thuyết ( Nguyễn Thị Huyền + Nguyễn Thị Thanh Huyền) 1: lạm phát 1.1: khái niệm lạm phát 1.2 : đo lường lạm phát 1.3: phân loại lạm phát 1.4: mức lạm phát 1.5: nguyên nhân lạm phát 1.6: tác động lạm phát 2: khái niệm tăng trưởng kinh tế II: tình hình lạm phát việt nam năm gần ( Phạm Thùy Linh + Vương Thị Diệu Linh + Dương Thị Khánh Ly ) 1: biến động 2: nguyên nhân 3: đưa sách III: mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì (Nguyễn Thị Hải Linh + Nguyễn Thị Linh) Trần Thanh Liêm: (thư kí) danh sách thành viên, đề cương sơ bộ, danh sách phân công, biên họp nhóm, mục lục, tài liệu tham khảo 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: sân trước thư viện Từ: 9giờ15 phút đến 10 giờ15 phút, ngày 22 tháng năm 2017 Nội dung công việc chính: • Nhóm trưởng Phạm Thị Kim Liên : đọc lại nội dung, yêu cầu đề tài cho nhóm thảo luận khoảng 15’ • Thư kí Trần Thanh Liêm: nói rõ lại hướng dẫn giáo viên đề tài • Cả nhóm thảo luận đóng góp ý kiến từ nhóm trưởng đưa dàn ý đại cương cho thành viên nghiên cứu Hà Nội ,ngày 22 tháng năm 2017 THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: sân kí túc xá Từ: 9giờ 00 phút đến 10 30 phút, ngày 29 tháng năm 2017 Nội dung công việc chính: • • • • Các thành viên nhóm sau nghiên cứu nhờ đề cương sơ nhóm đưa số câu hỏi khúc mắc Nhóm trưởng bạn hiểu rõ giải đáp cho thành viên nhóm Sau giải đáp số bạn đóng góp thêm ý kiến để giúp làm đề tài thêm hoàn chỉnh Sau xong việc nhóm trưởng phân công cho bạn làm phần việc Hà Nội ,ngày 29 tháng năm 2017 THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 6 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: sân trước nhà G Từ: 8giờ 30 phút đến 10 30 phút, ngày tháng năm 2017 Nội dung công việc chính: • • • Các thành viên sau phân công gửi nháp cho nhóm trưởng Nhóm trưởng thư kí tổng hợp đủ sau xem xét, chỉnh sửa chỗ chưa cho thành viên Sửa chữa xong nhóm trưởng chả cho thành viên để hoàn thành Hà Nội ,ngày tháng năm 2017 THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm: Buổi làm việc nhóm lần thứ: Địa điểm làm việc: sân trước thư viện Từ: 8giờ 00 phút đến 30 phút, ngày tháng năm 2017 Nội dung công việc chính: • • Các thành viên nộp hoàn chỉnh sau thống ý với nhóm trưởng Nhóm trưởng gộp làm thành hoàn chỉnh để nộp cho giảng viên Hà Nội ,ngày tháng năm 2017 THƯ KÍ NHÓM TRƯỞNG 10 10 Nhìn chung bình quân năm 2016 so với 2015, lạm phát chung có mức cao lạm phát bản, điều phản ánh biến động giá yếu tố thị trường có mức tăng cao Đó giá lương thực thực phẩm, giá xăng dầu yếu tố điều chỉnh giá qua việc tăng giá dịch vụ y tế giáo dục Mức tăng lạm phát từ tháng đến tháng 12 có biên độ giao động khoảng hẹp từ 1,64% đến 1,88% Như lạm phát năm 2016 có không biến động, có ảnh hưởng lớn tới kinh tế Việt Nam  Năm 2017 Chính phủ đặt mức mục tiêu cho lạm phát 4% Và theo kế hoạch, phủ điều chỉnh giá dịch vụ y tế giá dịch vụ giáo dục nên lạm phát cao Biểu đồ 4: Dự báo lạm phát so với kì năm trước tháng năm 2017 Nhìn tình hình kinh tế lạm phát tháng đầu năm 2017, ta thấy lạm phát tăng cao tháng có xu hướng giảm trở lại sau kì nghỉ tết( tháng 1/2017: +0,42%YoY tháng 2/2017: +0,23%YoY), mức tăng giá chủ yếu đến từ nhóm giao thông, nhà vật liệu xây dựng nhìn chung diễn biến lạm phát tháng đầu năm 2017 tầm kiểm soát Nói tóm lại, tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2010-2017 có nhiều biến động Đặc biệt lạm phát năm 2015 thấp từ trước tới Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Lạm phát tháng năm 0,27 0,22 0,18 -0,06 báo cáo so với năm trước CPI tháng báo cáo so với 8,21 13,8 8,23 4,76 kì năm trước Lạm phát bình quân năm so 7,78 13,62 8,19 4,77 với năm trước Bảng 5: Lạm phát tháng từ năm 2010-2016 23 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 0,24 0,14 0,25 3,44 2,10 1,87 3,31 2,05 1,78 23 Từ bảng số liệu chứng minh cho việc lạm phát chung thấp lạm phát bản, mặt hang lương thực, thực phẩm tươi sống, xăng dầu tăng mức tăng không cao mức tăng nhóm hang lại nằm rổ tính lạm phát Như lạm phát Việt Nam( 2010-2017) biến động thất thường điều có ảnh hưởng lớn tới kinh tế nước ta năm qua 2.Nguyên nhân: 2.1 Năm 2014 Lạm phát năm 2014 mức thấp chủ yếu số nguyên nhân sau : *Đầu tiên nguồn cung lương thực, thực phẩm nước dồi nên số giá nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tháng 12 tăng 2,61% so với tháng 12/2013, thấp nhiều so với mức tăng 5,08% kỳ năm trước; * Thứ giá mặt hàng thiết yếu giới ổn định *Thứ giá nhiên liệu thị trường giới, giá dầu thô thời gian gần giảm mạnh tiếp tục giảm dẫn đến giá xăng, dầu nước điều chỉnh giảm, kéo theo số giá nhóm hàng nhà vật liệu xây dựng nhóm giao thông tháng 12 năm giảm 1,95% giảm 5,57% so với kỳ năm trước, ngược với xu hướng tăng 5,49% tăng 2,6% kỳ năm 2013; * Thứ 4, công tác quản lý giá năm 2014 thực hợp lý thời điểm điều chỉnh không trùng vào tháng cao điểm giảm thiểu tác động việc điều chỉnh giá lên CPI Mức giá điều chỉnh số nhóm hàng Nhà nước quản lý dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế thấp so với năm trước Năm 2014 04 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 04/2012/TTLT-BYT-BTC, đồng thời năm 2014 năm cuối chu kỳ điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP nên mức giá điều chỉnh thấp nhiều so với năm trước *Thứ ,sự ổn định thị trường ngoại hối với mức điều chỉnh tăng tỷ giá thấp 1% năm 2013-2014 2.2 Năm 2015 24 24 Theo đánh giá Tổng cục thống kê, số lạm phát năm 2015 có xu hướng giảm dần ổn định, lạm phát tăng 2.05% so với năm trước Thực trạng nhìn nhận nguyên nhân cụ thể: *Thứ nhất, nguồn cung lương thực, thực phẩm nước dồi dào, sản lượng lương thực giới tăng với cạnh tranh với nước Thái Lan, Ấn Độ nên việc xuất gạo Việt Nam gặp khó khăn hơn, giá lương thực mức thấp nước khác (tính đến hết tháng 11 năm 2015 Việt Nam xuất 6,08 triệu gạo, tăng 0,7% lượng giảm 7,4% giá trị so với kỳ năm ngoái) Trong năm 2015 số giá lương thực liên tục giảm từ tháng đến tháng 10, có tháng tăng mức độ tăng không cao, nguyên nhân tình hình xuất gạo Việt Nam gặp nhiều khó khăn Xuất gạo sang Trung Quốc giảm mạnh Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ việc nhập gạo theo hình thức qua biên giới, tăng cường nhập theo đường thức từ nhiều nguồn cung với giá thấp Ấn Độ, Pakistan, Myanmar Ngoài ra, năm 2015, Thái Lan bán tháo gạo tồn kho trước Thái Lan chủ yếu tập trung xuất sản phẩm gạo cao cấp Thị phần gạo cấp thấp gần không quan tâm năm trở lại đây, Thái Lan bắt đầu gia tăng, chiếm lĩnh thị trường gạo cấp thấp - thị phần chủ yếu gạo Việt Nam Thêm vào đó, gạo Myanmar Campuchia lên đối thủ cạnh tranh trực tiếp với gạo Việt Nam bước chiếm lĩnh thị trường Bình quân 11 tháng đầu năm 2015, giá gạo xuất Việt Nam giảm 30,74$/tấn so với kỳ năm trước Xuất gạo gặp khó khăn tác động đến giá bán buôn, bán lẻ gạo nước giảm theo Chỉ số giá nhóm lương thực năm 2015 giảm 1,24% so với cuối năm trước *Thứ hai, giá nhiên liệu thị trường giới gần giảm mạnh, giá dầu Brent xuống mức thấp vòng năm qua, từ mức 110,47 USD/thùng (cuối năm 2013) xuống 40 USD/thùng (thời điểm ngày 15/12/2015), bình quân giá dầu Brent năm 2015 giảm khoảng 45,6% so với năm 2014, nên giá xăng dầu nước điều chỉnh giảm, kéo theo số giá nhóm hàng “Nhà vật liệu xây dựng” “Giao thông” năm 2015 giảm 1,62% 11,92%, so với năm trước, riêng giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm trước góp phần giảm CPI chung 0,9% Giá mặt hàng thiết yếu khác giới ổn định, số mặt hàng có xu hướng giảm mạnh giá chất đốt, sắt thép…nên số giá nhập mặt hàng năm 2015 so năm 2014 giảm 5,82%, số giá 25 25 xuất giảm 3,79%; số giá sản xuất hàng nông, lâm thủy sản giảm 0,28%; số giá sản xuất hàng công nghiệp giảm 0,58% Giá gas sinh hoạt nước điều chỉnh theo giá gas giới, giảm từ tháng đến tháng 9, tăng từ tháng 10 đến hết năm, bình quân năm 2015 giá gas giảm 9,51% so với cuối năm trước giảm 18,60% so với năm trước *Thứ ba, mức độ điều chỉnh giá nhóm hàng Nhà nước quản lý dịch vụ giáo dục, thấp so với năm trước Năm 2014 tỉnh điều chỉnh giá dịch vụ y tế gần hết khung theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC Bộ Y tế Bộ Tài năm 2014 năm cuối chu kỳ điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP nên mức độ điều chỉnh thấp nhiều so với năm trước Năm 2015 giá dịch vụ y tế điều chỉnh với mức độ thấp tác động đến CPI khoảng 0,07%,giá dịch vụ giáo dục tác động đến CPI khoảng 0,12% giá điện điều chỉnh tăng 7,5% (ngày 16/3/2015) tác động đến CPI khoảng 0,19% *Thứ tư, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao suất lao động Trên sở Nghị 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Chính phủ, năm 2015 năm có ý nghĩa quan trọng, năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, năm tiến hành đại hội Đảng cấp nên ngành cấp tích cực triển khai thực giải pháp nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mô kiểm soát lạm phát Ngành Công Thương phối hợp với ngành liên quan đạo doanh nghiệp thương mại dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên Đán nên không xảy tượng tăng giá đột biến vào dịp Tết; Bộ Tài tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, tổ chức đoàn công tác liên ngành kiểm tra tình hình triển khai thực công tác quản lý bình ổn giá số địa phương.Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài phối hợp với Bộ Công thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường giới nước; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành lãi suất tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô Năm 2015 vừa qua tỷ giá điều chỉnh 3% vào ngày 7/1/2015, ngày 7/5/2015 ngày 19/8/2015, biên độ giao dịch tỷ giá tăng lên (+/-) 3% nhằm ổn định thị trường ngoại hối, ứng phó kịp thời với tình hình biến động thị trường tài nước có quan hệ thương 26 26 mại lớn với Việt Nam hỗ trợ xuất Giá vàng nước biến động xu hướng với giá vàng giới, tình trạng “sốt vàng” gây bất ổn kinh tế - xã hội.Chỉ số lạm phát có xu hướng ổn định, năm 2015 lạm phát tăng 2,05% so kỳ *Thứ năm, hai năm gần đây, CPI tăng thấp, nguyên nhân đề cập, có yếu tố tâm lý, chi tiêu người dân tính toán kỹ hơn, cân nhắc Do đó, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ không tăng giá cao vào dịp trước, sau Tết Nguyên đán hay ngày lễ hội năm trước 2.3 Năm 2016 Theo đánh giá chuyên gia thuộc Viện Kinh tế Việt Nam, tháng đầu năm 2016, có số dấu hiệu cho thấy nguyên nhân lạm phát chi phí đẩy, bắt nguồn từ cú sốc *Thứ nhất, giá xăng dầu giới giá xăng dầu nước có điều chỉnh tăng liên tục Có số lần điều chỉnh giảm tính tổng thể, giá xăng dầu tháng đầu năm 2016 tăng Giá xăng dầu tăng tác động đến mặt hàng liên quan đến xăng dầu dịch vụ vận tải Giá xăng giới tăng kết kết hợp nhiều yếu tố định hay lại EU Anh, triển vọng tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Fed tăng hay giảm lãi suất cho vay qua đêm,… Vì vậy, giá xăng dầu nước điều chỉnh theo hợp lý Đây cú sốc ngoại sinh nằm tầm kiểm soát Chính phủ, chuyên gia đánh giá *Thứ hai, nguyên nhân điều chỉnh tăng giá nhóm hàng thuộc diện quản lý Nhà nước nhóm giáo dục, y tế: Giá dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm điều chỉnh tăng theo quy định Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 29/10/2015 giá dịch vụ điều chỉnh tăng theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 Chính phủ có tác động đến CPI tháng đầu năm 2016 Giá địch vụ y tế thực bước 1, theo mức giá khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế gồm chi phí trực tiếp phụ cấp đặc thù thực từ 1/3/2016 đẩy giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 23,12% góp phần làm cho CPI tháng đầu năm tăng khoảng 0,86% so với kì năm trước Thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP,một số tỉnh tăng học phí cấp học làm cho số giá nhóm dịch vụ giáo dục tháng đầu năm tăng 4,47% so với 27 27 kì năm trước ,góp phần làm cho CPI tăng khoảng 0,22% so với kì năm trước *Thứ ba, thời tiết diễn biến bất thường tác động đến giá lương – thực phẩm Theo số liệu công bố Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng đầu năm 2016, hạn hán, lũ lụt, sản lượng nông nghiệp giảm Sự kiện ô nhiễm môi trường tỉnh miền Trung ô nhiễm sông Thanh Hóa, tác động tiêu cực đến sản lượng lương thực - thực phẩm, mà theo nhận định chuyên gia yếu tố chủ quan, công tác quản lý giám sát môi trường lỏng lẻo Trong tháng đầu năm 2016, nhóm nguyên nhân chi phí đẩy tác động rõ ràng đến lạm phát Các yếu tố (giá dầu, giá lương thực – thực phẩm thiên tai diễn biến phức tạp vào tháng cuối năm 2016, giá nhóm hàng thuộc diện Nhà nước quản lý tiếp tục tăng theo lộ trình) tác động mạnh tới lạm phát tháng cuối năm 2016 góp phần làm tỷ lệ lạm phát mức cao so với năm trước Cũng theo chuyên gia kinh tế, thời gian qua, bội chi ngân sách liên tục gia tăng tháng đầu năm 2016, bội chi ngân sách vượt 82 nghìn tỷ đồng, thu ngân bù chi thường xuyên chi cho đầu tư dựa vào nguồn vốn vay Bội chi ngân sách tăng cao chuyên nhân góp phần làm tăng lạm phát Về vấn đề Tiến sỹ Ngô Trí Long cho bội chi ngân sách "bệnh thâm niên", bình quân người Việt Nam gánh vai 29 triệu đồng nợ công Khi bội chi ngân sách tăng cao nguy lạm phát tiềm ẩn Những tháng cuối năm bội chi tăng cao 2.4:Quý I năm 2017 Quý I năm 2017 GDP thấp, lạm phát cao số nguyên nhân: -Theo bà Vũ Thị Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho rằng: Quý I/2017 nhiều sức ép điều chỉnh giá, gây nên áp lực lạm phát Chẳng hạn giá dịch vụ y tế, năm 2016 có 36 tỉnh điều chỉnh Quý I năm điều chỉnh thêm 13 tỉnh Bên cạnh đó, giá nhóm giao thông tăng 9,97% so với kỳ giá xăng dầu tháng 1/2017 tăng mạnh so với năm trước (tăng khoảng 13% so kỳ); chịu tác động phần việc tăng giá dịch vụ y tế, giáo dục theo lộ trình số tỉnh, thành (giá dịch vụ y tế giáo dục tăng 57,21% 10,07% so với kỳ 2016) 28 28 -Theo thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tỷ giá với lãi suất gây sức ép lên lạm phát bối cảnh Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất USD Theo thủ tướng “Nếu tăng trưởng mà lạm phát cao ý nghĩa” Một số biện pháp giải tình trạng lạm phát 3.1 Các sách chống lạm phát Thứ nhất, thực đồng giải pháp tai chính, tiền tệ, giá giải pháp bổ trợ khác Cần có phối hợp chặt chẽ ăn khớp quan thực chức quản lý nhà nước tài chính, tiền tê, giá Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Đảm bảo phát huy ảnh hưởng tích cực lẫn công cụ, giảm thiểu tác động trá chiều, công cụ tài công cụ tiền tệ Thứ hai, tuân thủ yêu cầu lẫn quy trình kinh tế thị trường quản lý giá Cần sớm thiết lập chế thị trường cạnh tranh đầy đủ có kiểm soát cách hiệu doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chưa tự hóa cao ngành than, điện lực kinh doanh xăng dầu… Đồng thời cần nâng cao lực hiệu thực tế Chính phủ công tác giám sát, kiểm soát, xử lí độc quyền vi phạm giá từ phía doanh nghiệp bên có liên quan Trước mắt, cần tăng cường công tác kiểm toán giá chi phí kinh doanh doanh nghiệp độc quyền độc quyền để giảm thiểu chi phí không hợp lý, làm giảm giá thành đầu sản phẩm chúng, từ giúp giảm giá đầu vào doanh nghiệp người tiêu dùng, góp phần hạ mức giá chung nâng cao lành mạnh thị trường bình đẳng xã hội, ngăn chặn tượng lạm dụng trục lợi cá nhân, chí biểu biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Thứ ba, coi trọng tính đồng bộ, có trọng tâm mục tiêu, loại công cụ, sách phối hợp quan chức hữu quan, linh hoạt phối hợp đồng công cụ hoạt động quản lý, yêu cầu thắt chặt với nới lỏng tài chính- tiền tệ, đảm bảo an toàn hiệu vốn đầu tư Bên cạnh đó, điều hành linh hoạt công cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển điều kiện thực tế thị trường tài chính, tiền tệ kinh tế Điều hành tỉ giá thị trường ngoại hối linh hoạt mối quan hệ với lãi suất tiền Việt Nam ngoại tệ, số giá tiêu dùng, cán cân thương mại kênh đầu tư khác theo hướng mặc định, góp phần khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Huy động nguồn tiền tệ từ 29 29 doanh nghiệp tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên vào Việt Nam, cải thiện cán cân toán quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối, doanh nghiệp người dân vay vốn để phát triển sản xuất Thứ tư, Nhà nước cần đạo ngân hàng thương mại, cổ phần vay vốn ngoại tệ để nhập theo hướng tập trung ngoại tệ cho vay vốn với mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất được, hạn chế việc cho vay ngoại tệ để nhập mặt hàng không yêu thích Đồng thời, đạo ngân hàng thương mại kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ, chuyển ngoại tệ nước doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực biện pháp tăng cường thu hút kiểu hối, tiền gửi từ bên vào Việt Nam, giám sát việc sử dụng chuyển ngoại tệ nước theo quy định Thứ năm, chủ động áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng lực tài tổ chức tín dụng, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng toàn hệ thống, từ có phương án xử lý kịp thời Đồng thời, điều chỉnh,bổ sung chế, sách huy động vốn, tín dụng, bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam Thứ sáu, tiếp tục cải cách mạnh thủ tục hành chính, tăng cường phân cấp, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, gắn với công tác kiểm tra giám sát, cải thiện môi rường kinh doanh Đảm bảo an toàn hệ thống tài chính, tiền tệ, kiện tòan tổ chức nâng cao chất lượng công tác tham ưu công tác phát triển kinh tế, hoạt động quản lý tài nhà nước, điều tiết thị trường thực quyền chủ sở hữu nhà nước Làm tốt công tác dự báo, giúp quan quản lý nhà nước nâng cao hiệu điều hành thực tiễn Bên cạnh đó, cần cảnh báo sớm rủi ro chéo, tránh đổ vỡ dây chuyền bất ngờ Ngoài ra, cần đảm bảo tính chuyên nghiệp phối hợp ăn khớp quan chức năng.Cần nhấn mạnh rằng, việc ngăn chặn tin đồn liên quan đến sách tỉ giá thị trường tài chính- tiền tệ Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi vậy, cần có phối hợp nhịp nhàng hoạch định sách với công tác truyền thông nhằm đảm bảo thông tin đúng, đủ thông suốt kịp thời thông tin kinh tế 3.2 Đánh giá tồn hạn chế 30 30 - Việc ban hành vận dụng linh hoạt sách thắt chặt tiền tệ chưa tiệm cận điều kiện thực tế ( làm phát sinh hậu không mong muốn), kiểm soát giá chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường, việc xử lí dư thừa ngoại tệ chưa chuẩn xác dẫn tới gây khó khăn cho doanh nghiệp - Chưa nâng cao hiệu sử dụng vốn, phát huy vai trò định hướng tập đoàn, tổng công ty nhà nước Hiệu đầu tư thấp, tượng làm thất thoát vốn ngân hàng với quy mô lớn mà biện pháp khắc phục tốt - Thiếu giải pháp đồng phát triển thị trường vốn thị trường chứng khoán, can thiệp thị trường vào thị trường bất động sản, chứng khoán chưa hợp lý gây khó khăn cho doanh nghiệp - Chính sách kinh tế vĩ mô chưa bắt kịp với định hướng tiếp cận thực tế mang tính ổn định, lâu dài Sự vào quan quản lý nhà nước mang tính hình thức, chưa triệt để, thiếu sâu sát, kịp thời 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách chống lạm phát * Giải pháp sách tiền tệ - Điều hành công cụ tiền tệ chủ động linh hoạt Trong điều kiện nước ta hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh kinh tế giới sụt giảm, việc tiếp tục điều hành công cụ sách tiền tệ cần chủ động, linh hoạt; theo kịp phát triển thị trường tiền tệ khả kiểm soát tiền tệ giải pháp để đạt sách tiền tệ hiệu - Tiếp tục điều hành công cụ dự trữ bắt buộc cách chủ động linh hoạt theo diễn biến thị trường nhằm kiểm soát tiền tệ;mặt khác tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng sử dụng vốn khả dụng linh hoạt hiệu - Tiếp tục điều hành sách tỉ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu thị trường, mối quan hệ phối hợp với lãi suất, có kiểm soát Nhà nước nhằm đảm bảo cân đối vĩ mô: kiểm soát lạm phát; kích thích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu; khuyến khích đầu tư nước vào Việt Nam; không ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp vay nợ ngoại tệ; tạo kiện quản lý thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ hống ngân hàng; nâng cao quỹ dự trữ ngoại tệ Nhà nước Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp áp dụng công cụ phòng ngừa, bảo hiểm rủi ro tỉ giá 31 31 - Nâng cao tính độc lập, trách nhiệm ngân hàng nhà nước.Đây điều kiện tiên nhằm nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước Việc nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cho ngân hàng nhà nước phải thích ứng với mức độ hội nhập tài giới phù hợp thể chế trị Việt Nam - Đẩy mạnh phát triển thị trường tiền tệ.Tiếp tục tạo hàng hóa phá triển nghiệp vụ thị trường tiền tệ; mở rộng thành viên tham gia thị trường; nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn ngân hàng nhà nước thị trường tiền tệ; hoàn thành hành lang pháp lý tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển Sự phát triển thị trường tiền tệ kênh dẫn có hiệu chế truyền tải hoạt động sách tiền tệ đến kinh tế * Giải pháp sách tài khóa - Hoàn thiện sách thuế phù hợp với xu phát triển kinh tế theo hướng tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cho thị trường Định hướng sách thuế thu ngân sách nhà nước nên theo hướng giảm thuế suất,mở rộng đối tượng chịu thuế;tăng thuế suất thuế nhập mặt hàng không khuyến khích nhập mặt hàng có khả sản xuất nước, tăng thuế suất thuế xuất sản phẩm từ khai thác tài nguyên , tránh thất thoát nguồn thu Tiếp tục rà soát, điều ban hành văn bản, thông tư hướng dẫn thực sách thuế, phí chế độ thu cho phù hợpvới tình hình thực tế;tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành lĩnh vực Thuế Hải quan nhằm giảm thiểu tối đa thời gian kê khai,nộp thuế cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp kê khai qua mạng Tăng cường công tác tra,kiểm thuế doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động chống chuyển giá,chống buôn lậu gian lận thương mại… qua phát xử lí kịp thời nhiều trường hợp vi phạm, gian lận, chống thuế - Thực tiết kiệm chi thường xuyên đẩy nhanh việc thực nhiệm vụ chi đầu tư phát triển, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; đồng thời, tăng cường kiểm soát chi ngân sách, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ hiệu - Đẩy mạnh trình xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đổi chế tài lĩnh vực nghiệp công Hoàn thiện chế,chính sách tài liên quan đến xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nước ngoài, thực đồng giải pháp nhằm đẩy nhanh kế hoạch xếp, đổi doanh nghiệp nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước ; Tiếp tục cải thiện môi trường 32 32 kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích phát triển doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nhà nước - Đẩy nhanh việc đổi chế tài lĩnh vực nghiệp theo hướng tăng quyền tự chủ, chịu trách nhiêm cho quan, đơn vị; khẩn trương nghiên cứu, ban hành chế, sách thích hợp để bước điều chỉnh khung giá dịch vụ công theo chế thị trường dịch vụ giáo dục, y tế - Sự phối hợp sách tiền tệ với sách tài khóa số sách kinh tế vĩ mô khác Hiện bối cảnh kinh tế giới sụt giảm việc điều hành sách tiền tệtrong quan hệ phối hợp sách tài khóa nhằm mục tiêu góp phần ngăn chặn nguy sụt giảm kinh tế nước,nhưng đồng thời kiểm soát lạm phát CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KÌ NÀY Theo chương hai thấy tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2014 đến biến động không ổn định Chương tìm hiểu đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế giao đoạn 2014 đến Lạm phát tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ hữu với nhau.Chúng có mối quan hệ hai chiều, qua lại tác động lẫn Khi mức vừa phải từ 2% -5%, lạm phát động lực giúp kinh tế phát triển Ngược lại lạm phát mức cao(lạm phát phi mã siêu lạm phát) gây cản trở cho kinh tế Tăng trưởng lạm phát 2014 Về tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Đây mức tăng cao so với năm trước Điều cho thấy, đà phục hồi kinh tế năm 2014 có dấu hiệu tích cực.kinh tế năm 2014 phản ánh tín hiệu phục hồi rõ nét Tỷ lệ tăng trưởng theo quý ngày tăng, số sản xuất công nghiệp tăng cao số hàng tồn kho tăng thấp, số PMI gần đạt mức đỉnh tháng 5, vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước tăng cao khu vực đóng góp 2/3 kim ngạch xuất Việt Nam Về lạm phát tỷ lệ lạm phát tháng năm 2014 so với kỳ đạt cao vào tháng 5,45% Kể từ tháng 6, tỷ lệ tăng CPI ngày giảm CPI tháng 33 33 12 tăng 1,84% so với kỳ năm 2013, kéo tỷ lệ lạm phát bình quân tháng 4,09%/năm, thấp mức trung bình năm 2013 2,5 điểm phần trăm Tính đến ngày 15/12/2014, tổng chi ngân sách nhà nước ước đạt 968,5 nghìn tỷ, 96,2% dự toán năm Tính đến ngày 27/12/2014, tổng phương tiện toán tăng 15,65% tín dụng tăng 12,62% so với cuối năm 2013 Như vậy, với thực tế số liệu chi ngân sách nhà nước, cung tiền tín dụng năm 2014 gần vượt mức năm 2013, lạm phát lại thấp cho thấy, lạm phát có nguyên nhân sách tiền tệ tài khóa, như: sức cầu yếu, giá xăng dầu sụt giảm liên tục Như vậy, tăng trưởng kinh tế năm 2014 vượt kế hoạch, lạm phát mức thấp 10 năm gần Năm 2015 : Tăng trưởng kinh tế: Mặc dù phải đối mặt với diễn biến bất lợi kinh tế giới, song khép lại năm 2015 kinh tế Việt Nam có “điểm sáng” “Điểm sáng” đáng ý tín hiệu tích cực từ tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015 GDP đạt 6,68%, cao kể từ năm 2008 tính theo giá so sánh năm 2010 (Hình 1) Lạm phát mức thấp Năm 2015 ghi nhận Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng thấp nhiều năm trở lại đây, mức 0,63% Trái với thường lệ, lạm phát năm qua thấp đặc biệt 34 34 tháng cuối năm, CPI không thay đổi so với kỳ năm trước Bên cạnh ảnh hưởng ngoại sinh từ phía cung, tổng cầu suy yếu năm trước có tác động tới mặt giá năm 2015 Sau loại trừ mặt hàng lương thực - thực phẩm, lượng mặt hàng Nhà nước quản lý khỏi rổ hàng hóa, lạm phát lõi Việt Nam tăng 2,05% năm 2015 Mức tăng tương đối phù hợp cần trì ổn định thời gian dài để giữ kỳ vọng lạm phát mức thấp, từ giúp cho mặt lãi suất cho vay tiếp tục đứng mức tương đối thấp, tạo thuận lợi cho trình hồi phục kinh tế Năm 2016 đến quý năm 2017: Với tốc độ tăng trưởng 6,68% năm 2015, VN gần đạt mức tăng trưởng Trung Quốc Năm 2016 kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động Tốc độ tăng trưởng GDP không đạt tiêu đề ra; ngành nông – lâm – thuỷ sản gặp khó thiên tai, hại hán; ngành khai khoáng giảm sâu tác động mạnh đến mức tăng trưởng chung Tuy nhiên, chủ đạo, kinh tế Việt Nam có nhiều cải thiện đáng kể GDP 2016 không đạt tiêu: năm 2016 ước đạt tăng 6,21% so với năm 2015 Trong đó, quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%, quý IV tăng 6,68% 35 35 Mặc dù mức tăng năm 2016 cao so với năm 2015 thấp nhiều so với mức tăng CPI bình quân số năm gần đây, đồng thời nằm giới hạn mục tiêu 5% mà Quốc hội đề Lạm phát tháng 12/2016 tăng 0,11% so với tháng trước tang 1,87% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2016 tăng 1,83% so với bình quân năm 2015 tăng trưởng GDP thấp, lạm phát cao nỗi lo kinh tế quý I/2017 tháng Tuy nhiên, chuyên gia vững niềm tin lộ trình tăng trưởng ổn định dài hạn cảnh báo cần tránh tâm lý nôn nóng đạt mục tiêu tăng trưởng cao dẫn tới buông lỏng ổn định vĩ mô Số liệu công bố ngày 29/3 Tổng cục Thống kê cho thấy tăng trưởng GDP quý I/2017 5,1%, thấp năm trở lại (quý I/2015 6,12%; quý I/2016 5,48%) Tăng trưởng GDP quý I/2017 chững lại Mức tăng trưởng GDP nhỉnh chút so với tăng trưởng GDP quý I năm 2012-2014 Tuy nhiên, so với năm trở lại đây, số quý I/2017 lại cao CPI bình quân tháng đầu năm 2014 4,83% năm 2015 - 2016 0,74% 1,25% Vì thế, nguy lạm phát tăng trở lại hữu 36 36 Tóm lại, bối cảnh nay, Việt Nam cần chấp nhận đánh đổi mục tiêu kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế, nghĩa “hy sinh” mục tiêu tăng trưởng cho mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm tăng trưởng mức hợp lý, có điều kiện thuận lợi phấn đấu đạt mức tăng trưởng có Đây định khó khăn, lạm phát đạt mức độ tiêu cực ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát cần thiết điều phù hợp với quan điểm, chủ trương Chính phủ:"kiềm chế lạm phát ưu tiên số một, có điều kiện thuận lợi phấn đấu để đạt mức tăng trưởng cao hơn” MỤC LỤC 37 37 ... tiêu chuẩn kế toán quốc tế 29, có tiêu chí để xác định siêu lạm phát là: (1) người dân không muốn giữ tài sản dạng tiền; (2) giá hàng hóa nước không tính nội tệ mà tính ngoại tệ ổn định; (3) khoản... ngân hàng Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm cách hạ lãi xuất huy động tiết kiệm (2) Sản xuất trở nên thiếu sôi động lạm phát thấp khiến cho tiền công thực tế cao Người lao động... nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho thiểu phát Có đặc trưng số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát : (1) Ngân hàng thương mại gặp khó khăn cho vay, đồng thời họ lại đặt lãi xuất huy động tiết kiệm

Ngày đăng: 02/08/2017, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1: LẠM PHÁT

    • Năm 2016 kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động. Tốc độ tăng trưởng GDP không đạt chỉ tiêu đề ra; ngành nông – lâm – thuỷ sản gặp khó vì thiên tai, hại hán; ngành khai khoáng giảm sâu tác động mạnh đến mức tăng trưởng chung... Tuy nhiên, về chủ đạo, kinh tế Việt Nam đã có nhiều cải thiện đáng kể.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan