Quản lý hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. tt

27 198 0
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ HỒNG SƠN QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS PHẠM MINH HÙNG - PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Thái Nguyên họp tại:……………………………… Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Võ Hồng Sơn (2014), "Tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên trường cao đẳng Thương mại-Du lịch đào tạo theo hệ thống tín chỉ", Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 208), tr.48-50 Võ Hồng Sơn (2016), "Quản hoạt động học tập cua Sinh viên trường Cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín chỉ", Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tr.61-64 Võ Hồng Sơn (2016), "Nâng cao nhận thức Cán bộ, Giảng viên Sinh viên tầm quan trọng phương thức đào tạo, học tập theo Hệ thống tín chỉ", Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tr.31-33 Võ Hồng Sơn (2016), "Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập Sinh viên trường Cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín chỉ", Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tr.35-37 MỞ ĐẦU chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập 1.2 Đào tạo theo HCTC phương thức đào tạo tiên tiến, từ lâu trường ĐH hàng đầu giới áp dụng thành công Triết phương thức đào tạo là: Lấy người học làm trung tâm; trình đào tạo mềm dẻo, thích hợp với đối tượng người học Để hội nhập quốc tế, trường ĐH CĐ Việt Nam cần nghiên cứu, vận dụng phương thức đào tạo theo HCTC 1.3 Việc tổ chức đào tạo theo HTTC phần lớn trường ĐH CĐ nước ta chưa “quỹ đạo” nó, chưa có đổi mạnh mẽ cách dạy, cách học cách quản trình dạy học 1.4 Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu HĐHT quản HĐHT SV trường ĐH theo HTTC nhiều vấn đề luận vấn đề chất HĐHT quản HĐHT theo HTTC; khác biệt HĐHT quản HĐHT theo HTTC; đường, biện pháp mô hình để quản hiệu HĐHT SV theo HTTC đặc biệt trường Cao đẳng chưa luận giải cách đầy đủ hệ thống Từ trên, chọn đề tài: “Quản hoạt động học tập sinh viên Cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín chỉ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT giai đoạn Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động học tập SV đào tạo theo HTTC 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC Giả thuyết khoa học Kết HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC hạn chế mà nguyên nhân công tác quản hoạt động bất cập Chỉ nâng cao hiệu quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC, đề xuất thực đồng hệ thống biện pháp dựa nội dung quản HĐHT, phù hợp với đặc điểm đào tạo theo HTTC đáp ứng mục tiêu đào tạo trường CĐ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở luận, thực trạng quản từ đề xuất biện pháp quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC Phạm vi nghiên cứu Các trường CĐ khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đào tạo theo HTTC Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ 8.1 Đào tạo theo hệ thống tín phương thức đào tạo tiên tiến, có nhiều ưu điểm so với đào tạo theo niên chế; đồng thời, HĐHT SV bậc CĐ đào tạo theo HTTC có khác biệt so với bậc đào tạo khác; cần phải đổi quản HĐHT SV trường CĐ cho phù hợp với phương thức đào tạo 8.2 Nội dung then chốt quản đào tạo theo HTTC quản HĐHT SV Khác với quản HĐHT SV đào tạo theo niên chế, quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC phải khuyến khích tự học, tạo sở để SV tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực 8.3 Hệ thống biện pháp quản HĐHT SV xây dựng thích ứng với đặc điểm HTTC, phù hợp với điều kiện cụ thể trường Cao đẳng để góp phần nâng cao hiệu đào tạo Nhà trường Đóng góp luận án 9.1 Về mặt luận - Luận án phân tích cần thiết, tính phù hợp việc áp dụng phương thức đào theo HTTC trường ĐH CĐ Việt Nam bối cảnh đổi toàn diện GDĐH; đặc điểm, yêu cầu HĐHT SV đào tạo theo HTTC; vị trí, vai trò, nội dung công tác quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC - Luận án xây dựng bổ sung làm phong phú sở luận cho đào tạo theo HTTC, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến trình hình thành áp dụng đào tạo theo HTTC trường CĐ Việt Nam 9.2 Về mặt thực tiễn - Luận án trình bày có hệ thống, khách quan toàn diện trình triển khai, áp dụng phương thức đào tạo theo HTTC trường CĐ khu vực Duyên Hải Nam Trung bộ, hai phương diện: kết bước đầu khó khăn, hạn chế - Kết nghiên cứu luận án sở để đổi công tác quản dạy học nói chung hoàn thiện công tác quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC trường CĐ Việt Nam - Vận dụng vào trình đổi quản nhà trường, đặc biệt công tác quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC trường CĐ Việt Nam Chương CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Một số nghiên cứu điển hình hoạt động học tập sinh viên hệ thống tín chỉ, nước: Về hệ thống tín chỉ, tuyên bố Bologna thỏa thuận Bộ trưởng phụ trách giáo dục đại học 29 nước Liên hiệp Châu Âu ký kết Hội nghị Bologna (Ý) ngày 19/6/1999 Tuyên bố đánh dấu bước ngoặt phát triển giáo dục đại học Châu Âu, nhanh chóng hưởng ứng Nguyễn Kim Dung có báo cáo khoa học Hội thảo Đào tạo theo tín “Đào tạo theo HTTC: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam” Bài viết trình bày số kinh nghiệm giới việc xây dựng phát triển hệ thống đào tạo theo tín Các mô hình chuyển đổi tín giới thiệu với chức ưu điểm chúng Tiếp theo kinh nghiệm Việt Nam việc áp dụng hệ thống chuyển đổi tín đào tạo ưu khuyết điểm hệ thống phân tích làm rõ Hoạt động học tập SV nội dung quan tâm trường ĐH-CĐ Có nhiều công trình nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu Vũ Văn Tảo “Dạy cách học”, Phan Trọng Luận “Tự học - Một chìa khoá vàng giáo dục”, Nguyễn Kỳ “Phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm” Những công trình nghiên cứu khẳng định vai trò thiết yếu HĐHT SV Nhà trường Bản chất hoạt động học việc cá nhân, người học tính cách riêng người Trong việc truyền đạt tri thức học tập, việc dạy môn học kỹ tiếp thu - người học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình Một số nghiên cứu điển hình quản hoạt động học tập sinh viên hệ thống tín chỉ, nước: Đề tài “Quản trình dạy học theo học chế tín trường đại học Việt Nam giai đoạn nay" Nguyễn Mai Hương, tập trung nghiên cứu công tác quản trường ĐH theo HTTC công tác quản hoạt động dạy học theo HTTC trường ĐH Từ đó, tác giả xác định cần phải tôn trọng đặc thù riêng học chế Công trình nghiên cứu Phạm Thị Thanh Hải chưa phù hợp quản hoạt động học tập SV áp dụng đào tạo theo hệ thống tín Công trình nghiên cứu phân tích cần thiết việc áp dụng phương thức đào tạo theo HTTC trường ĐH Việt Nam, bối cảnh Trên sở nghiên cứu tổng quan giới nước HĐHT quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC, có số đánh giá vấn đề chưa đề cập nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu nhằm quản HĐHT SV Cao đẳng đào tạo theo HTTC đảm bảo mục đích, yêu cầu quản HĐHT theo HTTC; nội dung quản HĐHT theo HTTC; chủ thể quản HĐHT theo HTTC; yếu tố ảnh hưởng đến quản HĐHT theo HTTC; giải pháp nâng cao hiệu quản HĐHT theo HTTC 1.2 Đào tạo theo hệ thống tín 1.2.1 Khái niệm tín chỉ, đơn vị tín chỉ, tín hệ thống tín 1.2.1.1 Tín "Tín chỉ" đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ môn học mà người học cần phải tích lũy khoảng thời gian định thông qua hình thức học tập (trên lớp, xưởng trường, tự học ) 1.2.1.2 Đơn vị tín Theo Cary J Trexler: “Đơn vị tín có nghĩa tương tự thuật ngữ tín Một hình thức tiêu chuẩn hóa việc tính đếm thời gian khóa học”; đơn vị TC hiểu tương đương với ba làm việc SV học lớp, hai tự học thực hành phòng thí nghiệm, ba tự nghiên cứu tích lũy đánh giá cuối môn học học kỳ 1.2.1.3 Giờ tín Giờ tín tương đương với 50 phút gọi tiết học Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc thù Nhà trường 1.2.1.4 Hệ thống tín HTTC bảng liệt kê: (i) Số tín quy định cho môn học, cụ thể số lên lớp học thuyết, thực hành cho môn học tuần kéo dài suốt học kỳ; (ii) Số tín cần tích lũy để đạt văn bằng; (iii) Số lượng môn học phương thức tổ hợp môn học để tích lũy số tín cần cho văn 1.2.2 Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín - Kiến thức cấu trúc thành mô đun (học phần) - Quá trình học tập tích luỹ kiến thức SV theo học phần - SV tự đăng ký kế hoạch học tập tổ chức lớp học theo học phần - Đơn vị học vụ học kỳ; xét kết học tập theo học kỳ (mỗi năm học có hai học kỳ học kỳ phụ) - Kết học tập học phần SV đánh giá theo trình (bao gồm điểm chuyên cần, điểm kỳ điểm thi kết thúc học phần) - Sử dụng thang điểm 10, thang điểm chữ (A, B,C, D, F) thang điểm - Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ (số tín tích luỹ tối thiểu) cho văn - Có hệ thống cố vấn học tập - Chương trình đào tạo mềm dẻo, có tính liên thông cao, học phần bắt buộc có học phần tự chọn để SV có điều kiện tích luỹ thêm kiến thức cho định hướng chuyên môn nghề nghiệp - Bắt buộc áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động SV… 1.2.3 So sánh đào tạo theo hệ thống tín đào tạo theo niên chế Đào tạo theo hệ thống tín đào tạo theo niên chế có nhiều điểm khác biệt Triết đào tạo, Chương trình học, Khối lượng kiến thức, Yêu cầu tự học, Tư vấn giúp đỡ học tập Đánh giá kết học tập 1.3 Hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.3.1 Khái niệm hoạt động học tập hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.3.1.1 Hoạt động học tập sinh viên cao đẳng HĐHT SV CĐ mang tính đặc trưng hoạt động nghề nghiệp nhằm phát triển lực thân mình, không chiếm lĩnh kiến thức tổng quát, tảng mà chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, hình thành phẩm chất người chuyên gia, người lao động trực tiếp tương lai 1.3.1.2 Hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín HĐHT SV cao đẳng đào tạo theo HTTC HĐHT quy định phương thức đào tạo khác với phương thức đào tạo niên chế Học tập theo HTTC vừa đem lại hội đặt SV trước thách thức lớn, đòi hỏi họ phải thay đổi cách thức học tập để đạt kết cao HĐHT 1.3.2 Các yếu tố hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín 1.3.2.1 Nội dung học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Nội dung HĐHT SV CĐ xác định từ chương trình GDĐH Theo điều quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT đào tạo ĐH CĐ hệ quy theo HTTC thì: “Chương trình GDĐH thể mục tiêu GDĐH, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung GDĐH, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, ngành học, trình đồ đào tạo GDĐH Chương trình trường xây dựng sở chương trình khung Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp” 1.3.2.2 Kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Trong đào tạo theo HTTC, kế hoạch học tập SV phần quan trọng định trình kết học tập SV, giúp SV đạt mục tiêu học tập Xây dựng thực kế hoạch học tập công việc cần thiết SV trình học tập nhà trường Nhờ có kế hoạch học tập mà SV xác định mục tiêu học tập từ đầu, chủ động 10 1.4.2.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập 1.4.2.3 Huy động đông đảo lực lượng nhà trường tham gia quản hoạt động học tập sinh viên 1.4.3 Nội dung quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.1 Nhận thức mục đích, yêu cầu quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.2 Quản nội dung học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.3 Quản kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.4 Quản việc tổ chức loại học cho sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.5 Quản kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.6 Quản công tác cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.7 Quản điều kiện học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.4 Chủ thể quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.4.1 Hiệu trưởng trường cao đẳng 1.4.4.2 Trưởng khoa/ngành đào tạo 1.4.4.3 Trưởng phòng ban chức 1.4.4.4 Trợ đào tạo, Trợ quản sinh viên, Cố vấn học tập 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.5.1 Các yếu tố khách quan 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SV CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá đắn, khách quan thực trạng HĐHT quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC để xác lập sở thực tiễn đề tài 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng Khảo sát thực trạng HĐHT, quản HĐHT yếu tố ảnh hưởng đến quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát Khảo sát CB quản lý, GV SV số trường CĐ khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ tổ chức đào tạo theo HTTC 2.1.4 Phương pháp khảo sát Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến CBQL, GV SV trường CĐ; nghiên cứu sản phẩm hoạt động CBQL, GV SV trường CĐ 2.1.5 Đánh giá kết khảo sát Mức độ tốt: điểm; bình thường: điểm, chưa tốt: điểm 2.1.6 Cách thức xử số liệu Sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình X xếp thứ bậc tiêu chí, từ phân tích rút kết luận thực trạng 2.1.7 Thời gian khảo sát Đầu học kỳ 1, năm học 2013-2014 đến học kỳ năm học 2014-2015 2.2 Thực trạng đào tạo theo hệ thống tín trường cao đẳng khu vực duyên hải nam trung Kết sau năm thực đào tạo theo HTTC qua tổng hợp, đánh giá trường CĐ bám sát QC 43 Bộ GD-ĐT, ban hành quy định đào tạo theo HTTC áp dụng cho trường mình, theo 12 đó, phát triển bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản phục vụ đào tạo theo HTTC, hệ thống CVHT; xây dựng chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học phù hợp với đào tạo theo HTTC, trọng tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Tuy nhiên, trường CĐ nhiều khó khăn, hạn chế trình tổ chức triển khai: Các văn bản, sách chế độ đào tạo theo HTTC thiếu chưa đồng bộ, nhận thức đào tạo theo HTTC nhiều GV, CBQL trường CĐ chưa đầy đủ Một số GV, CBQL chưa thông tư tưởng, ngại thay đổi; nhiều SV chưa nắm vững quy chế quy định đào tạo theo HTTC; sở vật chất, kinh phí hạn hẹp khó khăn phát triển chương trình đào tạo, khó tổ chức lớp học phần SV 2.3 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát hoạt động học tập quản hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên, sinh viên đặc trưng hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên đặc trưng hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.2 biểu đồ 2.1, cho thấy đa số CBQL GV hỏi đồng ý với đặc trưng HĐHT SV đào tạo theo HTTC đề tài đưa Tuy nhiên nhiều CBQL GV tỏ băn khoăn số đặc trưng HĐHT đào tạo theo HTTC, đặc trưng hoàn toàn phù hợp với HĐHT đào tạo theo HTTC Đây xem hạn chế mặt nhận thức CBQL GV 2.3.1.2 Thực trạng nhận thức sinh viên đặc trưng hoạt động học tập đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.3 biểu đồ 2.2 cho thấy phần lớn SV hỏi đồng với đặc trưng HĐHT SV đào tạo theo HTTC đề tài đưa Nhiều SV băn khoăn số đặc trưng HĐHT đào tạo theo HTTC như: điều kiện học tập thành tố quan trọng HĐHT; bắt buộc phải tự học, tự nghiên cứu… Đây xem hạn chế mặt nhận thức SV 13 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên quản hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.4 biểu đồ 2.3 cho thấy đa số CBQL GV đồng ý nội dung quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC Các nội dung xếp thứ hạng thấp bao gồm: SV “tự quản lý” HĐHT mình; Tham gia quản HĐHT SV có nhiều chủ thể khác nhau; Quản tinh thần thái độ học tập SV xếp thứ hạng thấp Điều chứng tỏ nhận thức của CBQL GV trường CĐ quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC chưa thật đầy đủ 2.3.3 Thực trạng nhận thức cán bộ, giảng viên yêu cầu quản hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.5 biểu đồ 2.4, cho thấy - So với nội dung khảo sát trên, nhận thức CBQL GV yêu cầu quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC có thống cao Tuy nhiên số CBQL GV tỏ phân vân yêu cầu quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC, yêu cầu quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC 2.4 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 2.4.1 Thực trạng thực nội dung học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.6 biểu đồ 2.5 cho thấy nội dung SV chuẩn bị học theo yêu cầu GV; SV thực thực hành, thí nghiệm, thực tập; SV vận dụng kiến thức, kỹ tình nghề nghiệp đánh giá không cao 14 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.7 biểu đồ 2.6 cho thấy tiêu chí: Kế hoạch xây dựng dựa chủ động SV việc đăng ký môn học bắt buộc, môn học tự chọn theo quy định; Kế hoạch xây dựng dựa phân phối thời gian học tập cách hợp không nhận đánh giá cao, lại tiêu chí đặc trưng cho kế hoạch học tập đào tạo theo HTTC 2.4.3 Thực trạng thực loại học đào tạo theo hệ thống tín sinh viên Bảng 2.8 biểu đồ 2.7 cho thấy trình tổ chức HĐHT cho SV đào tạo theo HTTC cần đặc biệt quan tâm đến loại tự học, tự nghiên cứu; tư vấn; làm việc nhóm 2.4.4 Thực trạng kết học tập sinh viên Cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.10 biểu đồ 2.8 cho thấy tình hình chung kết học tập SV trường CĐ đào tạo theo HTTC, điều khẳng định cần trọng quản tốt HĐHT SV để hoạt động đào tạo theo HTTC đạt hiệu tốt 2.4.5 Thực trạng điều kiện học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.11 biểu đồ 2.9 muốn nâng cao hiệu đào tạo nói chung, HĐHT SV nói riêng đào tạo theo HTTC cần đảm bảo đầy đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị phần mềm quản đào tạo 2.5 Thực trạng quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 2.5.1 Thực trạng nâng cao nhận thức quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.12 biểu đồ 2.10 cho thấy việc nâng cao nhận thức quản HĐHT trường CĐ đào tạo theo HTTC hạn chế 15 2.5.2 Thực trạng quản nội dung học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.13 biểu đồ 2.11 cho thấy khó khăn nằm nội dung quản đề cương chi tiết phản ánh tập trung nội dung giảng dạy GV nội dung học tập SV 2.5.3 Thực trạng quản kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.14 biểu đồ 2.12 cho thấy quản việc thực kế hoạch học tập đánh giá chưa cao 2.5.4 Thực trạng quản việc thực loại học sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.15 biểu đồ 2.13, cho thấy việc quản thời gian tự học, tự nghiên cứu SV biện pháp hành hiệu chưa cao Cần trọng quản nội dung, yêu cầu học tập mà SV phải hoàn thành lên lớp 2.5.5 Thực trạng quản kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.16 biểu đồ 2.14 cho thấy việc quản đánh giá điểm chuyên cần xem nhiều hạn chế, nhận đánh giá thấp 2.5.6 Thực trạng quản công tác cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.17 biểu đồ 2.15, cho thấy hiệu thực tế việc xây dựng bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho đội ngũ CVHT chưa cao Chưa có sách thích hợp đội ngũ CVHT tạo điều kiện để đội ngũ làm tốt chức năng, nhiệm vụ 2.5.6 Thực trạng quản điều kiện học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.18 biểu đồ 2.16 cho thấy quản thay đổi xây dựng lại chế độ, sách tài liên quan đến đào tạo 16 theo HTTC (giờ dạy, chế độ cố vấn học tập đối tượng khác tham gia quản HĐHT SV ); quản phần mềm (đào tạo, quản SV ) đánh giá thấp 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Bảng 2.19 biểu đồ 2.17 cho thấy nhận thức, tâm phụ huynh xã hội đào tạo theo HTTC; Xu đổi hội nhập quốc tế giáo dục đại học theo ảnh hưởng không nhỏ đến HĐHT quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC 2.7 Đánh giá chung thực trạng 2.7.1 Những điểm mạnh Qua khảo sát thực trạng, nhận thấy, phần lớn trường CĐ khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phát huy vai trò quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC Các trường triển khai nhiều giải pháp với mức độ khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế trường để quản HĐHT SV đào tạo theo HTTC 2.7.2 Những điểm yếu - Việc tổ chức cho SV xây dựng kế hoạch học tập chưa quan tâm đầy đủ - Hiệu tổ chức HĐHT SV đào tạo theo HTTC chưa cao, tổ chức cho GV đổi hình thức tổ chức dạy học phương pháp kiểm tra, đánh giá; tổ chức cho SV đổi phương pháp hình thức học tập - Dạy học quản HĐHT đào tạo theo HTTC trường CĐ chưa tạo động lực thúc đẩy sách môi trường thích hợp 17 - Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực HĐHT đào tạo theo HTTC trường CĐ chưa triển khai đồng từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá - Vai trò CVHT chưa phát huy đầy đủ việc tư vấn giúp đỡ SV học tập 2.7.3 Cơ hội thách thức - Cơ hội quản HĐHT đào tạo theo HTTC giáo dục đại học có nhiều đổi nội dung; phương pháp dạy học; hình thức tổ chức học tập; hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục - Thách thức quản HĐHT đào tạo theo HTTC lực lĩnh vực GV CBQL hạn chế Chương BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đề xuất phải hướng vào việc quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đề xuất phải phù hợp với thực tiễn quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC; đồng thời phải phù hợp với điều kiện học tập SV 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đề xuất, mặt phải phù hợp với lôgíc quản lý, tác động đồng thời đến tất yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu 18 Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đề xuất phải đem lại hiệu cao quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC; góp phần làm thay đổi cách thức quản nhà trường CĐ bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT 3.2 Các biện pháp quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín BP1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Nhận thức tiền đề hoạt động Có nhận thức có hành động Đào tạo theo HTTC phương thức đào tạo mới, có nhiều điểm khác biệt so với đào tạo theo niên chế học phần BP2 Quản kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng theo nhu cầu và lực học tập Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Kế hoạch học tập SV xác định công việc mà SV cần làm khoảng thời gian định (tiết học, tuần, học kỳ, năm học) Kế hoạch hóa HĐHT yêu cầu quan trọng SV CĐ đào tạo theo HTTC Có xây dựng kế hoạch học tập cách đắn khả thi, HĐHT SV tiến hành thuận lợi, không bị động học kỳ khóa học BP3 Xây dựng chế, sách quản loại học và điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Mục tiêu ý nghĩa biện pháp: Trong đào tạo theo HTTC, có nhiều loại học khác Mỗi loại học có yêu cầu khác người dạy, người học công tác quản dạy học Vì thế, thực chất tổ chức HĐHT cho SV đào tạo theo HTTC tổ chức loại học BP4 Phát huy vai trò cố vấn học tập quản hoạt động học tập sinh viên cao đẳng 19 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp CVHT xem “mắt xích” sợi dây chuyền đào tạo theo HTTC CVHT hỗ trợ SV hoạch định mục tiêu học tập, xây dựng thực kế hoạch học tập, giúp SV hoàn thành chương trình học với kết tốt CVHT cầu nối SV nhà trường, SV xã hội, hướng SV đến mục tiêu đào tạo chung nhà trường đáp ứng chuẩn nghề nghiệp tương lai BP5 Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cao đẳng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp: Trong đào tạo theo HTTC, hình thức học tập SV đa dạng, chi phối hoạt động giảng dạy GV trình tổ chức dạy Hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu đào tạo theo HTTC BP6 Quản hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp: Có phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng phương thức đào tạo, giúp cho giảng viên, nhà trường đánh giá khách quan, xác kết học tập sinh viên mà giúp giảng viên có điều chỉnh nội dung, phương pháp, giáo trình, tài liệu dạy học phù hợp, đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 20 3.4.2.1 Nội dung khảo sát 3.4.2.2 Phương pháp khảo sát 3.4.3 Đối tượng khảo sát 3.4.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp pháp đề xuất Bảng tổng hợp Các biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp _ X Mức độ cần thiết biện pháp Không Rất cần Cần cần (%) (%) (%) 43,88 56,12 0,00 (147) (188) (0) 42,98 57,02 0,00 (144) (191) (0) 38,20 61,80 0.00 (128) (207) (0) 44,78 55,22 0,00 (150) (185) (0) 45,37 54,63 0,00 (152) (183) (0) 44,18 55,82 0,00 (148) (187) (0) 43,23 56,77 0,00 Mức độ khả thi biện pháp Rất khả Khả Không thi thi khả thi (%) (%) (%) 39,40 60,6 0,00 (132) (203) (0) 35,52 64,48 0,00 (119) (216) (0) 33,73 66,27 0,00 (113) (222) (0) 40,30 59,70 0,00 (135) (200) (0) 41,19 58,81 0,00 (138) (197) (0) 38,81 61,19 0,00 (130) (205) (0) 38,15 61,85 0,00 Từ kết khảo sát bảng tổng hợp đây, thấy biện pháp mà đề tài đề xuất để quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC có cần thiết có tính khả thi cao Trong biện pháp Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC đánh giá có cần thiết có tính khả thi cao 3.5 Thử nghiệm 3.5.1.2 Giả thuyết thử nghiệm 21 Có thể nâng cao kết học tập lực tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ, áp dụng biện pháp Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC 3.5.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm a) Nội dung thử nghiệm (TN) Vì điều kiện thời gian, chọn TN biện pháp Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC b) Cách thức thử nghiệm TN tiến hành hai lần (lần thứ lần thứ hai), theo hình thức song song, theo phương pháp TN có ĐC Trong đó, chương trình, nội dung, điều kiện dạy học nhóm TN ĐC tương đương Nhóm ĐC tiến hành dạy học bình thường 3.5.1.4 Tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm Kết TN đánh giá dựa kết học tập phát triển lực tự học, tự nghiên cứu (thông qua kỹ tự học) SV học học phần Tin đại cương chuyên ngành đào tạo Nhà trường 3.5.1.5 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm a) Địa bàn TN: Trường CĐ Thương mại (Đà Nẵng) b) Thời gian TN: Học kỳ năm học 2013-2014: Khảo sát đầu vào triển khai TN lần thứ Học kỳ năm học 20142015: Triển khai TN lần thứ 3.5.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.5.2.1 Phân tích kết đầu vào a Về kết học tập Bảng 3.4 cho thấy, kết đầu vào cặp nhóm TN1, ĐC1 TN2, ĐC2 tương đương loại xuất sắc, giỏi, khá, TB yếu; chênh lệch không đáng kể (từ 0,1  1,8), chấp nhận để tiến hành TN b Kết khảo sát trình độ đầu vào kỹ nhóm TN ĐC 22 Bảng 3.5 cho thấy, kết đầu vào mặt KN cặp nhóm TN1, ĐC1 TN2, ĐC2 tương đương tiến hành TN 3.5.2.2 Phân tích kết thử nghiệm Qua thử nghiệm đợt (thể bảng biểu cụ thể) cho kết khả quan, hiệu học tập việc hình thành KN tự học SV phát triển cao so với nhóm không tác động Điều khẳng định giả thuyết đưa ra: Có thể nâng cao kết học tập lực tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ, áp dụng biện pháp Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV CĐ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo theo hệ thống tín phương thức đào tạo nước giới áp dụng thành công; vậy, chuyển từ phương thức đào tạo niên chế học phần sang đào tạo theo phương thức tín đổi giáo dục đào tạo trường ĐH, CĐ nước ta Luận án tổ chức nghiên cứu thực trạng việc quản đào tạo HĐHT SV cao đẳng đào tạo theo HTTC nước ta; tổ chức khảo sát thực trạng số trường khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ mang tính đại diện trường cao đẳng tổ chức đào tạo theo HTTC Trên sở luận, thực trạng quản lý, văn chủ trương Đảng, Nhà nước, văn pháp quy cấp, sở đào tạo, Luận án xây dựng nguyên tắc nhất, có tính pháp cho việc đề 06 biện pháp quản HĐHT SV CĐ đào tạo theo HTTC Kết khảo nghiệm chứng tỏ rằng, biện pháp đề tài cần thiết mang tính khả thi; có tác dụng hiệu việc quản HĐHT SV Cao đẳng đào tạo theo HTTC Các nội dung quản có tác dụng hiệu mức độ khác 23 nội dung, tiêu chí trình thử nghiệm sau thử nghiệm Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản nhà nước giáo dục - Chính phủ tiếp tục có sách ưu đãi áp dụng cho GDNN, thông qua đề án, dự án lớn để phát triển mục tiêu chiến lược GD tăng trưởng kinh tế xã hội bền vững Cần tập trung cho việc đổi GDNN xu quốc tế hóa hội nhập, ưu tiên cho việc đổi quy trình đào tạo, cập nhật nội dung phương pháp giảng dạy, hỗ trợ chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao có tham gia giáo sư uy tín quốc tế - Ban hành hệ thống văn đồng bộ, tạo hành lang pháp cho việc triển khai đào tạo theo HTTC, khuyến khích trường công nhận chương trình đào tạo nhau, tạo điều kiện liên thông đào tạo trường hệ thống; trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường việc quản đào tạo từ khâu đổi chương trình, nội dung, phương pháp đến việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng CBQL - GV nâng cao trình độ đáp ứng với yêu cầu đổi - Điều chỉnh, tiếp tục ban hành định, quy chế công tác quản SV quy trình đào tạo theo HTTC 2.2 Đối với trường Cao đẳng - Tiếp tục khẳng định tâm thực đổi GDNN, tạo điều kiện cho CB-GV nâng cao nhận thức quản đào tạo theo HTTC thông qua việc tham gia hội nghị, hội thảo, tập huấn HTTC; học tập kinh nghiệm nước quốc tế, đặc biệt nước phát triển thành công đào tạo theo HTTC, nước Châu Á có đặc điểm xã hội lịch sử phát triển tương đồng với Việt Nam - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đào tạo quy, có kinh nghiệm quản nhận thức tốt để thực đổi giáo 24 dục Nhà trường; Tiếp tục xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV cốt cán có lực chuyên môn giỏi phẩm chất nghề nghiệp tốt để hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ GV kinh nghiệm, tuổi đời tuổi nghề việc thực nhiệm vụ giảng dạy bối cảnh áp dụng quy trình đào tạo theo HTTC ... kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.6 Quản lý công tác cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.7 Quản lý điều kiện học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống. .. theo hệ thống tín 1.4.3.1 Nhận thức mục đích, yêu cầu quản lý hoạt động học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.2 Quản lý nội dung học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ. .. hệ thống tín 1.4.3.3 Quản lý kế hoạch học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.4 Quản lý việc tổ chức loại học cho sinh viên cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín 1.4.3.5 Quản lý

Ngày đăng: 02/08/2017, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan