Giao an hinh 11CB

33 347 0
Giao an hinh 11CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 25: ngày soạn: ngày thực hiện Phép chiếu song song, hình biểu diển của một hình không gian A-mục tiêu: học sinh cần nắm được. 1-kiến thức: khái niệm về phép chiếu song song; khái niệm hình biểu diển của một hình không gian. 2-kỷ năng : xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng được ảnh cửa một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song. Vẽ được hình biểu diển của một hình trong không gian. 3-Tư duy và thái độ : có tư duy lô gíc, có óc tưởng tường về hình không gian, yêu thích toán học, cẩn thận chính xác, say mê học toán. B-phương pháp dạy học :Về cơ bản sử dungj PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. C-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1-chuẩn bị của giáo viên : Các phiếu học tập, bảng phụ.các hình vẻ của sách giáo khoa, phấn màu. 2-Chuẩn bị của học sinh : học thuộc bài củ, đọc trước bài mới ở nhà, làm hết các bài tập còn lại. D-tiến trình bài học : Hoạt động :1 I-Phép chiếu song song Cho mặt phẳng (α) và đường thẳng ∆ cắt (α) với mổi điểm M tùy ý trong không gian,đường thẳng đi qua M và song song hoạc trùng với ∆ Cắt (α) tại M’ xác định. Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mp(α) theo phương ∆ . Mặt phẳng (α) gọi là mặt phẳng chiếu, ∆ gọi là phương chiếu. Nếu H là một hình nào đó thì tập hợp H’ các hình chiếu M’ của tất cả những điểm M thuộc H được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu song song nói trên. II- Các tính chất của phép chiếu song song Định ly1 : GV cho học sinh đọc định lý, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Hoạt động của thầy TH1 ? :Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là một hình bình hành được không ? CH 2 ?xem hình 2.67 ? gọi học sinh trả lời ? Hoạt động của trò có Không và BC không song song với AD. III- hình biểu diễn của một hình không gian trong mặt phẳng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CH1? Trong hình 2.68 hình nào biểu diển Gợi ý: hình a); hình c) cho hình lập phương CH2? Các hình 2.69a); 2.69b); 2.69c)là hình biểu diễn của tam giác nào ? CH3 ? các hình 2.70a) ; 2.70b) ;2.70c) ;2.70d) Là hình biểu diển cho các hình nào? CH4? Hình 2.72 nêu trong hình đúng hay sai? Gợi ý: CH2: a) Hình biểu diễn của tam giác đều b) Hình biểu diễn của tam giác cân c) Hình biểu diễn của Tam giác vuông CH3: a) hình biểu diễn của hình bình hành b) Hình biểu diễn của hình vuông c) Hình biểu diễn của Hình thoi d) Hình biểu diển của hình chữ nhật CH4: Sai, vì AB không song song với CD. Củng cố: Cho học sinh làm các bài tập 1,2,3,4(SGK) Về nhà làm hết các bài tập còn lại, học thuộc các định lý và các vẻ hình biểu diễn của một hình trong không gian. Tiết 26-27: Ngày soạn .Ngày thực hiện Ôn tập chương II A-Mục tiêu: qua bài học giúp học sinh nắm được: 1- Kiến thức: Khái niệm về mặt phẳng. Các cách xác định mặt phẳng. Định nghĩa hình chóp, Hình tứ diện. Định nghĩa đường thẳng song song , đường thẳng chéo nhau trong không gian. Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. Đường thẳng song song trong mặt phẳng Hai đường thẳng song song trong mặt phẳng. Định lý Ta-lét, phép chiếu song song. Hình biểu diển 1- kỹ năng : biết các xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm đồng quy Tìm giao của đường thẳng với mặt phẳng . chứng minh ĐTsong song với ĐT, ĐT song song với MP, MP song song với MP. Xác định thiết diện của 1 MP với hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp. B- Chẩn bị 1- Của giáo viên : soạn câu hỏi và đáp án trước, hình vẽ minh họa, thước, phấn màu, bảng phụ 2- học sinh : bài củ, làm bài tập ôn tập chương, thước kẻ, bút màu. C-Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. D- Phân phối thời lượng. Tiết1 : Ôn lý thuyết và làm bài tập 1,2(SGK) Tiết 2 : làm các bài tập còn lại và trả lời câu hỏi trắc nghiệm. E- Nội dung bài giảng : Chia học sinh làm 4 nhóm, mổi nhóm trả lời một câu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CH1 ? Nêu các cách xác định mặt phẳng CH2 ? Nêu các vị trí tương đối của hai ĐT, ĐT và MP, MP và MP trong không gian ? CH3 ? Nêu PP chưng minh : ĐT song song với ĐT ĐT song song với MP MP song song với MP CH4? Nêu cách xác định thiết diện của MP với hình chóp, hình lăng trụ, với hình hộp Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời Gợi ý : có 4 cách xác định mặt phẳng Hs : cử đại diện trả lời, nhận xét về câu trả lời của bạn. Hs cử đại diên trả lời, gọi bạn khác bổ sung, nhận xét. Phần bài tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV gọi 4 hs lên bảng mổi em làm một câu.Ghi GT, KL, vẽ hình và chứng minh ? Bài 1 a) Gọi G=AC ∩ BD ∩ , H=AE ∩ BF Ta có (AEC) ∩ (BFD)=HG Tương tự ta có I=AD BC ;K=AF ∩ BE TA CÓ (BCE) ∩ (ADF) = IK b) Gọi N=AM ∩ IK. tA CÓ N=AM ∩ (BCE) c) Nếu AC và BF cắt ngau thì hai hình thang đã cho cùng nằm trên một mặt phẳng (điều này trái với giả thiết) Bài 2: Gọi E=AB ∩ NP; F=AD ∩ NP R=SB ∩ ME; Q=SD ∩ MF. Thiết diện là ngũ giác MQPNR Gọi H=NP ∩ AC; I= SO ∩ MH Ta có I=SO ∩ (MNP) BÀI 3: a) Gọi E=AD ∩ BC; Ta có (SAD) ∩ (SBC)=SE b) Gọi F=SE ∩ MN; P= SD ∩ AF Tacó P= SD ∩ (AMN) C) Thiết diện là tứ giác AMNP Bài 4 : a) Ax //Dt và AB// CD ⇒ (Ax, By) // (Cz, Dt) b)I J là đường trung bình của hình thang AA’C’C nên I J// AA’ c) DD’= a+c-b. :Phần trắc nghiệm: GV chia học sinh theo nhóm Nhóm 1: làm các câu 1,2,3 Nhóm 2: làm các câu: 4,5,6 Nhóm 3: làm các câu 7,8,9 Nhóm 4: làm các câu 10,11,12 GV gọi từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi Cho học sinh nhận xét các câu hỏi của nhau? Giáo viên đưa ra đáp án cuối cùng. Gợi ý trả lời: Nhóm 1: 1 (C); 2 (A); 3 (C) Nhóm 2: 4 (A); 5 (D); 6 (D) Nhóm 3: 7 (A); 8 (B) ; 9 (D) Nhoms4: 10 (A); 11 (C); 12 (C) Chương III: véc tơ trong không gian. quan hệ vuông góc trong không gian Tiết 28+ 29: Véc tơ trong không gian A-mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu được các khái niệm, các phép toán về véc tơ trong không gian. Biết khái niệm đồng phẳng, không đồng phẳng của 3 véc tơ trongkhông gian. 2-Kỹ năng: Xác định được phương, hướng, độ dài của véc tơ trong không gian. Thực hiện được các phép toán véc tơ trong mặt phẳng và trong không gian. Xác định được 3 véc tơ đồng phẳng hay không đồng phẳng. 3-Về tư duy và thái độ: Tíh cực tham gia vào bài học ; có tinh thần hợp tác. Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh; Biết quy lạ về quen; Rèn luyện tư duy lôgic. B- Chẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên: tranh minh họa, phấn màu, thước, giáo án. 1- học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về véc tơ trong hình học phẳng. C- Phương pháp dạy học: về cơ bản sữ dụng PPDH gợi mở vấn dáp, đan xen hoạt đồng nhóm D- tiến trình bài học Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cũ. HĐ của HS HĐ của GV Nội dung ghi bảng- Bảng phụ - Nghe, hiểu, nhớ lại kiến thức cũ: đn VT, phương , hướng, độ dài, các phép toán . - Trả lời các câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh nhóm còn lại nhận xét câu trả lời của bạn. -Chia hs làm 3 nhóm.Y/c hs mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. 1.Các đn của VT trong mp? +Đn VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT không. +Kn 2 VT bằng nhau. 2.Các phép toán trên VT? + Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT. + Phép trừ 2 VT, các Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng 1. Định nghĩa: + A . .B k/h: AB + Hướng VT AB đi từ A đến B + Phương của AB là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB. + Độ dài: ABAB = + 0A == BBA + Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau. + Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài. 2. Các phép toán. + ; ;AB a BC b a b AC = = + = uuur r uuur r r r uuur + Quy tắc 3 điểm: ACBC =+ AB với A,B,C bkỳ quy tắc trừ. 3.Phép nhân VT với 1 số? +Các tính chất, đk 2 VT cùng phương, + T/c trọng tâm tam giác, t/c trung điểm đoạn thẳng. - Cũng cố lại kiến thức thông qua bảng phụ. + Quy tắc hbh: ACADAB =+ với ABCD là hbh. + NMONOMbaba =−−+=− );( ,với O,M,N bkỳ. + Phép toán có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử không và VT không. 3. Tính chất phép nhân VT với 1 số. + Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT. + Phép nhân VT với số 0 và số 1. + Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm. Hoạt động 2: Lĩnh hội tri thức về VT trong không gian. -Lĩnh hội kiến thức: Đ/n và các t/c, các phép toán của VT trong k/g. -Phát biểu các đn về VT trong k/g.( đn, phương, hướng, độ dài .). - Chỉ ra các VT trong hvẽ 82. -Lĩnh hội kiến thức phép cộng, trừ 2 VT trong k/g. - Thực hiện ví dụ 1 và lĩnh hội thêm kiến thức. Thực hiện các phép toán về véc tơ trong không gian Nêu QT hình -Nxét: VT trong k/gian có đn và các t/chất tương tự như trong mặt phẳng.Y/c hs phát biểu tương tự các đ/n. - Cũng cố các khái niệm. - Y/c hs trả lời TH1 Yêu cầu HS trả lời tình huống 2 - Cho hs thực hiện ví dụ 1. HĐ3: Giáo viên cho học sinh thực hiện hoạt động 3, nhằm củng cố tính chất quan trọng về phép nhân và phép cộng trong không gian. GV cho học sinh nêu I.Vectơ trong không gian . 1.Định nghĩa. - Vectơ trong không gian được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng. VD. Hình 82 có các VT: CDBCAB ,, 2. Phép cộng và trừ véc tơ trong không gian Các tính chất và các phép toán của VT trong không gian tương tự như trong mp. Theo quy tắc 3 điểm ta có AC ( ) AC AD DC AC BD AD DC BD AD BD DC AD BC = + + = + + = + + = + r r r r r r r r r r r r r AB-DC EF-HG EF+GH= O O ( ) ( ) ( ) ( ) AB CD O BE CH BA BF CD CG BA CD BF CG O     + + + =  ÷  ÷     − = + − + = − + − = r r r r r r r r r r r r r r r r r r r r r r * Quy tắc hình hộp. hộp(SGK) Học sinh trả lời câu hỏi, và ghi vào vở. HS: chuẩn bị câu hỏi, trả lời HS nghi nhận, và trả lời, nhận xét về câu hỏi của bạn? nghi kiến thức vào vở HS đọc định nghĩa SGK Hs vẽ hình trình bày các giải Nghe hiểu nhiệm vụ, phát biểu định lý và trả lời TH6,TH7 quy tắc hình hộp GV Phép nhân véc tơ với một số trong phẳng? Trong không gian? GV cho học sinh làm ví dụ 2. GV cho học sinh làm HĐ4: Trong không gian cho 3 véc tơ abc đều khác véc tơ o. Nếu từ một điểm O bất kỳ vẽ OA có thể xẩy ra mấy trường hợp GV cho HS nêu ĐN GV cho HS làm vídụ 3 TH5: cho hs vẽ hình, nêu các giải GV cho HS phát biểu định lý 1 Áp dụng quy tắc phép trừ hai véc tơ ta có điều gì? Trong hình hộp ABCD.A ’ B ’ C ’ D ’ tâm O ta có: '' AAADABAC ++= 2- phép nhân véc tơ với một số: tích của véc tơ a r và 1 số k≠o là véc tơ k a r (giống như trong phẳng) Cho véc tơ a r . xác định véc tơ m r = 2 a r , véc tơ m r cùng hướng với véc tơ a r và có độ dài gấp đôi véc tơ a r Cho véc tơ b r .Xác định véc tơ n r = 3 b r véc tơ b r và ngược hướng với véc tơ b r và có độ dài gấp 3 lần véc tơ b r Lấy điểm O bất kỳ , vẽ OA r = m r , vẽ tiếp AB r = n r ta có OB r = m r + n r – 3 b r II- Điều kiện đồng phẳng của ba véc tơ 1- Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 véc tơ trong không gian. TH1: các đường thẳng OA,OB,OC không cùng thuộc một mặt phẳng. Khi đó ta nói 3 véc tơ , ,a b c r r r không đồng phẳng. TH2: OA,OB,OC cùng nằm trong mặt phẳng. Thì ta nói 3 véc tơ , ,a b c r r r đồng phẳng. Đn(SGK) Véc tơ ,EDIK r r Có giá song song với mp(AFC) và AF r có giá nằm trong mặt phẳng đó nên 3 véc tơ này đồng phẳng. 2- Điều kiện dể 3 véc tơp đồng phẳng. Định lý 1:(SGK) Vận dụng kiến thức đã học để giải ví dụ trên HS phát biểu định lý và trình bày các giải ví dụ 5 Cho HS làm ví dụ1. Gọi học sinh trình bày lời giải. Cho HS phát biểu định lý 2 Gợi ý: HĐ6: Dựng véc tơ 2 a r và - b r Theo QT phép trừ 2 véc tơ ta có 2a-b=2a(-b).c = r r r r r Vì 2a-bc = r r r nên theo định lý 1 ta có , ,a b c r r r đồng phẳng (vì có dạng c ma nb= + r r r trong đó m=2 và n= -1 ) HĐ7: Ta có 0na nb pc+ + = r r r r và giã sữ p≠ 0 Khi đó ta có thể viết pc m n pc ma nb a b p p = − − ⇔ − − r r r r r vậy theo định lý1 ba véc tơ , ,a b c r r r đồng phẳng. Định lý 2 :(SGK) Ví dụ 5 : 1 ( ) 2 AI AB AG= + r r r trong đó D+AE=a+b+cAG AB A= + r r r r r r r vậy 1 ( ) 2 AI a a b c= + + + r r r r r suy ra 1 1 2 2 AI a b c= + + r r r r HĐ 3: Luyện tập, áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập. HĐ 4: Cũng cố bài Câu hỏi 1. Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì? Câu hỏi 2: Theo em, bài học này ta cần đạt được điều gì? Tổng kết bài học Qua bài này các em cần: 1. Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian. 2. Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của VT trong k/g. - Thực hiện được các phép toán VT trong mặt phẳng và trong k/g. 3. Tư duy thái đ ộ : - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lôgic. Bài tập về nhà:- Xem mục 2 của bài, ví dụ 2 trang 86. Làm bài tập 2 trang 91. Phiếu số1. Nhóm 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: )( 2 1 )( 2 1 DBACDCABMN +=+= Phiếu số 1. Nhóm 2: Cho tứ diện ABCD, CMR: G là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ khi: a/ 0 =+++ GDGCGBGA b/ )( 4 1 PDPCPBPAPG +++= với P bất kỳ. Phiếu số 1. Nhóm 3: Cho hình chóp S.ABCD. CMR: ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi: SDSBSCSA +=+ -Vận dụng kiến thức đã học, áp dụng vào bài tập. - Chính xác hoá kiến thức, quy lạ về quen. - Ghi nhận kiến thức mới. - Sử dụng tính chất trung điểm, quy tắc 3 điểm của phép cộng để biến đổi đẳng thức VT. - Sử dụng các phép toán, t/c của VT để giải. - Chia hs làm 3 nhóm và y/c hs làm bài tập trong phiếu học tập số 1 - Đại diện nhóm trình bày . - Cho hs nhóm khác nhận xét. - Cách giải khác? - Nhận xét câu trả lời của học sinh, chính xác hoá nội dung. * Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ khi a/ 0 =+++ GDGCGBGA b/ )( 4 1 PDPCPBPAPG +++= với P bất kỳ. Tiết: 30+31: Ngày soạn Ngày thực hiện . Bài d y: ạ hai ®êng th¼ng vu«ng gãc A-Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được định nghĩa góc giữa hai véc tơ trong không gian và định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ trong không gian. Nắm được định nghĩa véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng. Nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau trong không gian. 2- kỹ năng: Biết cách xác định tích vô hướng của hai véc tơ trong không gian, Xác định góc giữa hai đường thẳng, và biết cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau. 3- Tư duy và thái độ: Biết tư duy loogic, biết quy lạ về quen, yêu thích toán học, có óc tưởng tượng không gian, nghiêm túc trong học tập. B- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Các mô hình H3.11, H3.12, H3.14(SGK) C- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ, có sự hướng dẫn của giáo viên. D- Phân bố thời lượng Tiết:1 häc lý thuyÕt Tiết:2 luyÖn tËp E- Tiến trình bài học: Hoạt động 1: I- Tích vô hướng của hai véc tơ trong không gian 1- Góc giữa hai véc tơ trong không gian [...]... lại với nhau để giải các bài tập tổng hợp, biết khai thác mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song giữa đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian 3-T duy và thái độ: Biết hệ thống hoá các kiến thức và quan hệ vuông góc và song song, dùng quan hệ vuông góc để chứng minh song song và ngợc lại, biết quy các bài toán trong không gian về phẳng, Thái độ nghiêm túc, chính xác, lập luận logic, có cơ... thức về: định nghĩa véc tơ và các phép toán véc tơ, véc tơ đồng phẳng Quan hệ song song giữa hai đờng thẳng, góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng Quan hệ vuông góc giữa hai đờng thẳng, góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng Bài toán về khoảng cách 2-Kỹ năng: Thực hiện các phép tính véc tơ, Biết chứng minh 3 véc tơ đồng phẳng trong không gian Biết chứng minh hai đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng vuông góc với mặt... góc giữa hai mặt phẳng và định lý về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba để vận dụng làm các bài toán hình học không gian 3- T duy v thỏi : Biết sử dụng các phép tính phân tích đi lên,phân tích đi xuống và tổng hợp để tìm tòi và trình bày lời giải.Hiểu và vận dụng đợc các phép suy luận logic, phát triển trí tởng tợng không gian.Rèn tính cẩn thận, cần cù, và biết... bị: 1- Giáo viên: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập nh tranh ảnh minh hoạ 2-Học sinh: Ôn trớc các kiến thức lý thuyết và quan hệ song song và vuông góc Làm các bài tập ôn tập chơng III C- Phơng pháp dạy học Dùng phơng pháp vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, và ứng dụng phần mềm toán học để giúp HS dể dự đoán tính chất hình học không gian D-Tiến trình dạy học: Hot ng ca giỏo viờn Chia nhóm làm 4 nhóm... t nờu N gúc V hỡnh v v, chng minh? ga hai vộc t trong khụng gian? TH!: GV v hỡnh lờn bng, cho hc sinh lm uuu uuu r r Ch1:( AB, BC )=? uuur uuu r CH2:( (CH , AC ) = ? r r CH3: khi vộc t u = 0; v = 0 ? GV cho hc sinh lm vớ d SGK TH2? uuu uuu r r uuur uuu r ( AB, BC ) = 1200 , ( (CH , AC ) = 1500 2- V tớch vụ hng ca hai vộc t trong khụng gian N: (SGK) rr r r rr u.v = u v cos(u.v) Ch1?: rPhõn tớch cỏc... và hớng dẫn bài tập về nhà Xem lại các ví dụ đã làm tại lớp và làm các bài tập SGK để hôm sau chữa Phần hớng dẫn làm bài tập (SGK) Bài 1: a) Đúng ; b) Sai Bài 2: CA AB( giao tuyến), do đó CA DA nên tam giác ADC vuông ở A, DB AB( giao tuyến) nên tam giác BAD vuông ở B Dođó CD 2 = CA2 + DA2 = CA2 + DB 2 + AB 2 = 62 + 242 + 82 = 676 CD = 676 = 26(cm) Bài 3: AD ( ABC ) AD BC BC BD theo, gt AB... (b) suy ra: SB 2 + SD 2 = SA2 + SC 2 tit:32+33+34 Ngy son Ngy thc hin Bi dy: Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng A-Mục tiêu: Học sinh cần nắm đợc 1- Kin thc: Nhận biết mối liên hệ giữa quan hệ vuông góc và quan hệ song song Hiểu đợc định nghĩa và điều kiện đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng; Định nghĩa và tính chất của mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng; Định lý 3 đờng thẳng vuông góc Vận dụng... thẳng; đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian Thành thạo kỹ năng tính toán, biến đổi tơng đơng 3- T duy v thỏi : Biết sử dụng các phép tính phân tích đi lên,phân tích đi xuống và tổng hợp để tìm tòi và trình bày lời giải.Hiểu và vận dụng đợc các phép suy luận loogic, phát triển trí tởng tợng không gian.Rèn tính cẩn thận, cần cù, và biết đợc những ứng dụng toán học vào thực... IA=IB, mp( ) I , Liên hệ với các tính chất trong hình học ( ) AB tại I gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn AB phẳng T/c2: Cho O, ( ) ! đ/t: d O , d ( ) Hoạt động 4: IV- Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đờng thẳng và mặt phẳng Hot ng ca giỏo viờn GV cho học sinh đọc các tính chất, hớng dẫn học sinh vẽ hình, tóm tắt, ghi GT,KL của từng tính chất.Nêu các ứng dụng của các tính... 2- Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng thông qua các phép biến hình 3- Các cách xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai măth phẳng 4- Nêu định nghĩa đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song 5- Nêu định nghĩa véc tơ trong không gian và việc thực hiện cách phép toán cộng véc tơ, tích của một véc tơ với một số, tchs vô hớng của hai véc tơ 6- Nêu định nghĩa . 12 (C) Chương III: véc tơ trong không gian. quan hệ vuông góc trong không gian Tiết 28+ 29: Véc tơ trong không gian A-mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu được. chất quan trọng về phép nhân và phép cộng trong không gian. GV cho học sinh nêu I.Vectơ trong không gian . 1.Định nghĩa. - Vectơ trong không gian được

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan