Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay

140 743 4
Bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các công trình nghiên cứu nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa 2.2 Các công trình nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 5.1 Cách tiếp cận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 10 Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận 10 6.2 Về thực tiễn 11 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến làng nghề thủ công truyền thống 1.1.1 Nghề truyền thống .12 1.1.2 Làng nghề thủ công truyền thống 13 1.1.3 Giá trị làng nghề thủ công truyền thống 18 1.2 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống 1.3 Bài học kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống nước 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ số địa phương nước 30 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THANH HÓA 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá tác động đến phát triển làng nghề 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển làng nghề thủ công Thanh Hóa 43 2.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm điều kiện hình thành 44 2.2.2 Đặc điểm số lượng, loại hình 45 2.2.3 Đặc điểm lịch sử hình thành phát triển .46 2.2.4 Đặc điểm mối quan hệ với nông nghiệp thương nghiệp 49 2.2.5 Đặc điểm tổ chức hoạt động trình độ sản xuất 51 2.3 Một số làng nghề thủ công tiêu biểu Thanh Hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa 3.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa giai đoạn 3.3 Một số giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng, loại hình nghề, làng nghề Thanh Hóa tính đến tháng 11/2015 Bảng 3.2: Những làng nghề thủ công truyền thống công nhận tính đến tháng 11 năm 2015 Bảng 3.3: Bảng 3.3: Phân bố nghề, làng nghề công nhận địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến tháng 11/2015 Bảng 3.4: Tổng hợp sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh (tính đến tháng 11 năm 2015) Bảng 3.5: Số lượng lao động nhóm làng nghề thủ công truyền thống (tính đến tháng 11/2015) Bảng 3.6: Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Thanh Hóa, đặc điểm điều kiện tự nhiên lịch sử, văn hóa, nghề làng nghề thủ công, trung tâm sản xuất, chế tác hình thành từ sớm Theo kết thống kê bước đầu, Thanh Hóa có gần 500 làng có nghề, có 127 làng nghề với 59 làng nghề công nhận Trong số 59 làng nghề công nhận có 41 làng nghề truyền thống Nhiều làng nghề có lịch sử lâu đời tiếng nước, chế tác đá An Hoạch (TP Thanh Hóa), gốm Lò Chum (TP Thanh Hóa), đúc đồng Trà Đông (Thiệu Hóa), dệt nhiễu Hồng Đô (Thiệu Hóa); chiếu cói Nga Sơn; bánh gai Tứ Trụ (Thọ Xuân); nước mắm Do Xuyên (Tĩnh Gia); rèn Tất Tác (Hậu Lộc), mộc Đạt Tài (Hoằng Hóa), dệt xăm súc (Sầm Sơn), làm nem chua (TP Thanh Hóa)… Ở vùng trung du, miền núi có nghề dệt thổ cẩm, đan lát… Mỗi sản phẩm làng nghề gắn với địa danh văn hóa truyền thống, bàn tay khéo léo, tài hoa nghệ nhân tạo nên coi biểu tượng đẹp mang đặc trưng văn hoá truyền thống dân tộc, địa lưu giữ qua trình dài lâu Nghề làng nghề truyền thống góp phần tạo dựng sắc văn hoá xứ Thanh, đóng góp vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, vùng nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, làng nghề truyền thống đặc điểm góp phần vào phân công lao động kinh tế nông nghiệp truyền thống Việt Nam thành ba ngành công - nông - thương nghiệp Cơ cấu kinh tế thực tạo cho làng xã Thanh Hóa nói riêng làng xã Việt Nam nói chung ổn định lâu dài, vững Vì vậy, xu hội nhập kinh tế văn hoá nước ngày phát triển, việc bảo tồn phát triển đặc trưng văn hoá vùng, quốc gia điều vô quan trọng, vừa giữ gìn phát triển giá trị truyền thống dân tộc để "hoà nhập quốc tế không hoà tan", vừa góp phần tích cực tạo động lực thúc đẩy xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho dân cư đổi mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đặc biệt, giá trị vẻ đẹp thực làng nghề cảnh quan, sinh thái, sống lao động sản xuất (làm nghề) sinh hoạt thường ngày người dân; công trình văn hoá, lịch sử; lễ hội; trở thành yếu tố hấp dẫn kích thích khám phá, để mời gọi du khách, yếu tố thúc đẩy du lịch làng nghề hình thành phát triển Mặt khác, phát triển du lịch làng nghề lại yếu tố thúc đẩy làng nghề phát triển So với địa phương khác nước, làng nghề truyền thống Thanh Hóa nhiều số lượng, chưa mạnh thương hiệu, quy mô nhỏ, phân tán Trải qua thăng trầm lịch sử canh tranh loại vật liệu mới, công nghệ khiến nhiều làng nghề Thanh Hóa trụ vững có nguy bị mai một, thất truyền Kinh tế làng nghề Thanh Hóa mang nét cục bộ, trì thông qua việc nối truyền hệ, dựa đúc rút kinh nghiệm chủ yếu Bên cạnh đó, sản phẩm làng nghề chưa thể vươn thị trường nước quốc tế, hiệu kinh tế thấp Cho đến nay, địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa có làng nghề truyền thống trở thành điểm du lịch tiếng hấp dẫn du khách Đề tài "Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa giai đoạn nay" đề tài mới, có kế thừa song không trùng lặp với công trình công bố Vì lý trên, việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi nhằm phát huy giá trị lịch sử - văn hoá làng nghề thủ công truyền thống địa phương nói chung, Thanh Hóa nói riêng giai đoạn vấn đề thiết, góp phần "xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Nghị Trung ương V khoá VIII rõ Đồng thời, việc thực đề tài góp phần thực Chương trình Phát triển du lịch - chương trình trọng tâm Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các công trình nghiên cứu nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa Trong thời kỳ Pháp thuộc, số học giả Pháp quan tâm đến vấn đề văn hóa tộc người xứ An Nam Charles Robequain Tỉnh Thanh Hóa (Le Thanh Hoa) (Nxb Thanh Hóa, 2012) dành chương (chương IV: Thợ thủ công) để khảo cứu nghề thủ công (nghề dệt, đan lát, mộc, luyện kim, đẽo đá, gốm) nghề thứ yếu (làm gạch, nung vôi, chế biến thực phẩm, đan quạt, làm đồ thờ, làm trang sức) Thanh Hóa Tuy thông tin làng nghề sơ lược tản mạn đặc trưng sách mang tính chất tổng quan tỉnh Thanh Hóa lại ghi chép thực tế bước đầu đưa nhận định phát triển vai trò kinh tế - xã hội nghề thủ công cộng đồng dân cư bối cảnh đầu kỷ XX Vì vậy, tư liệu quý nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nghề thủ công Thanh Hóa Đáng kể nhà nghiên cứu Thanh Hóa có nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu nghề thủ công Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa biện soạn sách Nghề thủ công truyền thống tỉnh Thanh Hóa gồm tập (Nxb Thanh Hóa, 1999, 2001, 2003, 2009) Công trình tập hợp 83 viết nhiều tác giả nghề thủ công tiêu biểu Thanh Hóa Các viết cố gắng thể giá trị lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội nghề làng nghề Trong lời nói đầu sách, Ban biên soạn nhận định "Đây bước đầu, nghề làng nghề truyền thống nêu tập sách không xuất phát từ tiêu chí lựa chọn chuyên môn hay tiêu chí khác Các tác giả thấy nghề tạm đủ tư liệu, đủ sở chứng tiến hành biên soạn" Đây nguồn tư liệu quan trọng để thực đề tài Bộ Địa chí tỉnh Thanh Hóa (tập I, II, III, IV) Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức biên soạn (Nxb Văn hóa Thông tin, 2002, 2010, 2015), cung cấp tư liệu vùng nguyên liệu cho làng nghề thủ công Thanh Hóa, giới thiệu khái quát nghề thủ công truyền thống địa phương sơ lược số ông tổ nghề, hình thành phát triển số nghề thủ công truyền thống Đây nguồn dẫn thông tin để thực đề tài Bên cạnh Địa chí tỉnh Thanh Hóa, huyện, xã năm qua tổ chức biên soạn hệ thống địa chí phong phú, nghề thủ công truyền thống địa phương nội dung quan trọng đề cập đến Cuốn Làng nghề thủ công làng khoa bảng thời phong kiến đồng sông Mã (Nxb Từ điển bách khoa, 2009) tác giả Hà Mạnh Khoa Các làng nghề thủ công nghiên cứu, khảo tả công trình là: nghề chạm khắc đá An Hoạch (huyện Đông Sơn), nghề đúc đồng làng Trà Đông (huyện Thiệu Hóa), nghề dệt làng Phú Khê (huyện Hoằng Hóa) Trong công trình này, tác giả đưa nhận định khái quát hình thành phát triển nghề, làng nghề thủ công đồng sông Mã Đối với nghề cụ thể, tác giả đề cập đến trình hình thành phát triển làng nghề, lực lượng công cụ chế tác, phương pháp khai thác nguyên liệu, phương pháp, kỹ thuật chế tác, sản phẩm tiêu biểu, quần thể di tích liên quan Một số công trình, viết đề cập đến nghề, làng nghề thủ công cụ thể như: Các tác giả Phạm Văn Đấu, Trần Thị Liên, Lê Thị Thảo nghiên cứu nghề chế tác đá An Hoạch; tác giả Phạm Văn Kính có viết nghề gốm Lò Chum; tác giả Vũ Văn Tuyến có viết nghề đúc đồng Trà Đông Tuy nhiên, số lượng viết chuyên sâu so với phong phú hệ thống làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa ỏi 2.2 Các công trình nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa Các làng nghề thủ công truyền thống có tiềm phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều công trình đề cập đến vấn đề phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống nói chung Năm 1996, Bộ Công nghiệp Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc tổ chức Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Hà Nội Trong hội thảo này, tác giả phân tích số vai trò làng nghề phát triển kinh tế xã hội bước đầu đề xuất giải pháp thực Năm 2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) công bố công trình Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Việt Nam, Trung tâm PTQT Nhật Bản công ty ALMEC phát hành Một số tác giả xuất sách chuyên khảo vấn đề như: Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Mai Thế Hởn (chủ biên) (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Một số luận văn Thạc sỹ đề cập đến vấn đề này, như: Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH nông thôn Hà Tây, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tuy không trực tiếp đề cập đến vấn đề phát huy giá trị làng nghề thủ công Thanh Hóa công trình góp phần định hướng phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài Năm 2003, Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Nghị số 03 - NQ/TU phát triển ngành nghề, TTCN Năm 2006, Sở Công nghiệp Thanh Hóa xây dựng đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2015 tổ chức Hội thảo khoa học Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ Thanh Hoá thời kỳ 2002- 2010 Các tài liệu đề cập khái quát đến hệ thống nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn toàn tỉnh, nhiên, chủ yếu khai thác góc độ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Tóm lại, từ việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa việc bảo tồn, phát huy giá trị chúng, thấy rằng, đề tài Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống Thanh Hóa giai đoạn đề tài mới, có kế thừa song không trùng lặp với công trình công bố Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu giá trị làng nghề thủ công Thanh Hóa; - Đánh giá thực trạng làng nghề thủ công Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp phát huy giá trị làng nghề thủ công Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghể thủ công truyền thống Thanh Hóa tồn tại, đặc biệt tập trung vào làng nghề tiếng, có sản phẩm độc đáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian đề tài giới hạn địa bàn tỉnh Thanh Hóa nay, tỉnh có địa giới ổn định suốt chiều dài lịch sử, có đầy đủ dạng địa hình: miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển Các nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa trải khắp khu vực đó, nhiên tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, ven lưu vực sông lớn, đặc biệt sông Mã sông Chu, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu khu vực - Phạm vi thời gian đề tài hướng tới nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống hữu đến Tuy nhiên, giới hạn thời gian khảo sát, nghiên cứu thực tế, thông tin, số liệu cập nhật đến thời điểm tháng 11 năm 2015 Các làng nghề thủ công truyền thống xác định làng nghề xuất cách ngày 50 năm Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 5.1 Cách tiếp cận đề tài Cách tiếp cận đề tài theo quan điểm nghiên cứu sau đây: - Quan điểm thực tiễn + Nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa chúng phải đặt bối cảnh Cách tiếp cận giúp cho người nghiên cứu tập trung tìm hiểu giá trị phù hợp với xu phát triển đất nước giới, tránh tình trạng sâu vào yếu tố coi “giá trị” không phù hợp với sống đại + Chỉ nghiên cứu, tìm hiểu làng nghề hữu, làng nghề thu hút nhiều nhân công có đóng góp cho kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời đề tài nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống, làng nghề hình thành cách ngày 50 năm không đề cập giá trị vai trò chúng cộng đồng dân cư cần có thêm thời gian để khẳng định + Các giải pháp phát huy giá trị làng nghề Thanh Hóa phải phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể địa phương, phong tục, tập quán cộng đồng dân cư - Quan điểm lịch sử + Tôn trọng phản ánh khách quan đặc điểm lịch sử làng nghề truyền thống, tránh đại hóa yếu tố có tính chất lịch sử làng nghề + Kế thừa kết nghiên cứu làng nghề truyền thống Thanh Hóa nhà khoa học trước, đồng thời đưa kết nghiên cứu - Quan điểm hệ thống - lôgic + Nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa tổng hể hệ thống làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, bên cạnh đặc điểm chung, cần làm rõ đặc trưng riêng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa + Nội dung nghiên cứu phải đảm bảo trình tự logic: Khảo sát, thống kê hệ thống làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa - Nhận diện giá trị đặc biệt, số làng nghề tiêu biểu - Đánh giá thực trạng - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng * Phương pháp luận Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở lý luận để tiếp cận, phân tích, đánh giá cách khoa học khách quan vấn đề nghiên cứu đề tài * Phương pháp nghiên cứu liên ngành Vận dụng phương pháp nghiên cứu nhiều ngành để giải nội dung đề tài: Sử học, Địa lý, Văn học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Xã hội học, Kinh tế học, Khoa học quản lý… Các phương pháp sử dụng linh hoạt nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài * Phương pháp chuyên gia Trong trình thu tập tư liệu tổ chức nghiên cứu, tập thể tác giả thường xuyên tranh thủ ý kiến, trao đổi nhà khoa học chuyên sâu Tổ chức hội thảo để thảo luận nội dung liên quan đến đề tài * Phương pháp thu thập, thống kê phân tích tài liệu Tổ chức thu thập, tập hợp, thống kê, phân loại, đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến hệ thống làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa lưu giữ thư viện, kho lưu trữ, phòng tư liệu cộng động dân cư phạm vi nước Tiến hành đợt điền dã, khảo sát hệ thống làng nghề thủ công truyền thống địa phương tỉnh; từ lập bảng thống kê tổng hợp theo tiêu chí đề Tổ chức thu thập thông tin thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa *Sử dụng phương tiện kỹ thuật: Máy ảnh, máy quay camera, máy ghi âm điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận - Góp phần làm rõ hệ thống lý luận khoa học nghề làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa 10 Phụ lục 3: Tình trạng hoạt động làng nghề tỉnh Thanh Hóa năm 2015 TT Nhóm ngành nghề Tổng số (127 LN) Sản xuất ổn định, có khả phát triển tốt Số lượng Nguyên nhân (75 LN) Tình hình hoạt động Khó khăn, sản xuất không ổn định Số lượng (52 LN) Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản 13 Hàng thủ công mỹ nghệ 83 57 26 2.1 Đồ gỗ 2.2 Mây tre đan 18 12 2.3 Gốm sứ 2.4 2.5 Thủy tinh Sơn mài 2.6 Thêu ren 11 11 2.7 Dệt may 42 25 2.8 Cơ khí nhỏ 4 17 126 Nguyên nhân Nguyên liệu đầu vào không ổn định; Thị trường tiêu thụ không ổn định Thị trường tiêu thụ không ổn định; Khó khăn vốn Khó khăn thị trường (phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm) Khó khăn thị trường; vốn đầu tư thiết bị, công nghệ Khó khăn thị trường (phụ thuộc doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm) Thị trường tiêu thụ không ổn định; Khó khăn vốn Phá sản/ dừng hoạt động Số lượng Nguyên nhân Xử lý, chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn 11 Sản xuất vật liệu xây dựng 7 Gây trồng, kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải dịch vụ khác phục vụ sản xuất , đời sống dân cư nông thôn Tổ chức đào tạo, tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn 13 13 Khó khăn thị trường tiêu thụ SP Khó khăn vốn thị trường tiêu thụ SP Khó khăn thị trường tiêu thụ SP Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 127 Phụ lục 4: Tình trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ ngành nghề nông thôn tỉnh Thanh Hóa năm 2015 TT Nhóm ngành nghề Sản xuất ổn định có khả Tổng số phát triển (268 DN) (704 DN) Số lượng Nguyên nhân Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản 125 56 Hàng thủ công mỹ nghệ 251 65 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Đồ gỗ Mây tre đan Gốm sứ Thủy tinh Sơn mài Thêu ren Dệt may, dệt chiếu cói Cơ khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn 145 52 38 16 Tình hình hoạt động Khó khăn, sản xuất không ổn định (436 DN) Số lượng Nguyên liệu đầu vào không ổn định; 69 Thị trường tiêu thụ không ổn định Nguyên liệu đầu vào không ổn định; 186 Thị trường tiêu thụ không ổn định 107 36 32 19 26 14 Sản xuất vật liệu xây dựng 36 Gây trồng, kinh doanh sinh vật cảnh Nguyên nhân Hạn chế vốn, công nghệ thiết bị lạc hậu Thị trường tiêu thụ không 25 ổn định; sản phẩm cạnh tranh yếu Thị trường tiêu thụ hạn chế 11 128 Phá sản/ dừng hoạt động Số lượng Nguyên nhân Xây dựng, vận tải dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn 234 112 Tổ chức đào tạo, tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn 47 21 Do phát triển nhiều số lượng, song chất lượng chưa cao; khó khăn vốn 122 đầu tư phát triển hạ tầng, thiết bị, dịch vụ; ảnh hưởng biến động nguyên liệu (xăng dầu) Do phát triển nhiều số 26 lượng, chất lượng đào tạo nhiều hạn chế Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 129 Phụ lục Hoạt động hỗ trợ địa phương làng nghề, ngành nghề nông thôn tỉnh Thanh Hóa năm 2015 TT Nội dung Số lượng (chương trình, dự án, đề án) Kinh phí (triệu đồng) Kết đạt Hỗ trợ vốn Có 704 doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực 2.499.126 tiểu thủ CN ngành nghề nông thông vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Mặt sản xuất Quy hoạch xây dựng 55 CCN đến năm 2020 diện tích 150,17 ha, đến có 10 CCN hoàn thành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư, với tổng diện tích QH 150,17 ha, diện tích đất DN thuê 113,35 ha; số lượng DN hoạt động CCN 2.404.968 82 DN; 26 CCN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút DN đầu tư vào cụm, với tổng diện tích QH 838,2 ha; diện tích đất DN thuê 294,73 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy 35,16%; số lượng DN hoạt động CCN 180 DN Khoa học công nghệ, xử lý ô nhiễm môi trường 14.960 Hỗ trợ địa phương thực hiện dự án xử lý cải tạo phục hồi môi trường điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật ô nhiễm môi trường; xây dựng thực mô hình xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề huyện; hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường hàng năm khác 130 Hỗ trợ thông tin thị trường tiêu thụ, sách xúc tiến thương mại Đào tạo nhân lực Chính sách tôn vinh nghệ nhân, thợ giỏi Chuyển sở sản xuất vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp Các hỗ trợ khác 22.500 Hỗ trợ 162 doanh nghiệp, sở làng nghề tham gia Hội chợ triển lãm; hỗ trợ 01 địa phương 01 doanh nghiệp xây dựng dẫn địa lý (cây cói Nga Sơn Mắm tôm Hậu Lộc) 22.519,2 Hỗ trợ đào tạo nghề cho 56.298 lao động nông nghiệp nông thôn hoạt động tiểu thủ công nghiệp 400 Hỗ trợ huyện, xã có thành tích tốt phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 131 Phụ lục 6: Danh sách làng nghề, làng nghề truyền thống, nghề truyền thống địa bàn tỉnh đến thời điểm 30/9/2015 Tên làng nghề, làng nghề truyền thống, nghề truyền thống công nhận TT Làng nghề Làng nghề làm nón Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Làng nghề truyền thống Nghề truyền thống Đạt tiêu chí môi trường theo Địa Làng Thành Tiến, xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn Làng Quang Thắng, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn Nhóm ngành nghề (*) Điều theo Thông tư số 46/2011/TTBTNMT ngày 26/12/2011 Tiêu chí thứ 17 tiêu chí nông thôn Năm công nhận Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Làng Di Thành, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn Nhóm Đạt Năm 2013 Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Làng Đông Thành, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn Nhóm Đạt Năm 2013 Làng nghề chế tác đá Làng nghề lông my thời trang Làng Mai, xã Vĩnh Minh, huyện Vĩnh Lộc Làng Thanh Nga, xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa Làng Trung Phú, xã Thịnh Lộc, huyện Hậu Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Làng nghề mây tre đan 132 Năm 2013 Ghi 10 11 12 Làng nghề chiếu cói Làng nghề chiếu cói dệt Làng nghề chiếu cói Làng nghề chiếu cói Làng nghề chiếu cói dệt dệt dệt dệt 13 Làng nghề mây tre đan truyền thống 14 Làng nghề mây tre đan truyền thống 15 Làng nghề mây tre đan truyền thống 16 Làng nghề mây tre đan truyền thống 17 Làng nghề mộc truyền thống 18 Làng nghề rèn Lộc Làng Tiến An, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn Làng Tiến Thành, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn; Làng Tiến Hải, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn Làng Hải Tiến, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn Làng Tiến Giáp, xã Nga Tiến, huyện Nga Sơn Làng Anh Vinh 1, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa Làng Anh Vinh 2, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa Làng Đoan Vĩ 3, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa Làng Bình Tây, xã Hoằng Thịnh, huyện Hoằng Hóa Làng Đại An, xã Hoằng Lương, huyện Hoằng Hóa Làng Ngọ, xã Tiến 133 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Nhóm Đạt Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm Năm 2013 Năm 2013 19 20 21 22 khí truyền thống Làng nghề rèn khí truyền thống Làng nghề rèn khí truyền thống Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống, Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống 23 Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống 24 Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống 25 Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống 26 Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống 27 Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống Lộc, huyện Hậu Lộc 2013 Làng Sơn, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc Nhóm Đạt Năm 2013 Làng Bùi, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc Nhóm Đạt Năm 2013 Làng Thọ Sơn, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Làng Phú Sơn I, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn Làng Hưng Đạo 1, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn Làng Hưng Đạo 2, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn Làng Đô Lương 1, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn Làng Đô Lương 2, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn Làng Hoàng Long 2, xã Nga Thủy, huyện Nga 134 Năm 2013 28 Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống 29 Làng nghề mây tre đan truyền thống 30 Nghề mộc truyền thống 31 Nghề nấu rượu truyền thống 32 Nghề nấu rượu truyền thống 33 34 35 36 37 Sơn Làng Hoàng Long 3, xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn Làng Chiêm Ba, xã Nga Văn, huyện Nga Sơn Làng Đạt Tài, xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hóa Làng Đông Thôn, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc Làng Cầu Thôn, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc Làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc; làng Ngọc Sơn, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn Nghề nấu rượu truyền thống Nghề dệt chiếu cói truyền thống Nghề dệt chiếu Làng Hồ Vương, xã cói truyền Nga Liên, huyện Nga thống Sơn Nghề nấu rượu Làng Chính Đại, xã truyền thống Nga Điền, huyện Nga Sơn Nghề nấu rượu Làng Điền Hộ, xã Nga truyền thống Điền, huyện Nga Sơn 135 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 Nhóm Đạt Năm 2013 38 Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh 39 Làng nghề chế biến thủy sản 40 Làng nghề chế biến thủy sản 41 42 43 44 45 46 Làng Đốn Sơn, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc Làng Liên Đình, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia Làng Liên Thịnh, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia Làng Tiên, xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn Làng Bắc Thành, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn Làng Hoàng Chung, xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa Làng nghề làm chổi đót Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Làng nghề đan lát Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền Nhóm Đạt Đạt Nhóm Đạt Nhóm Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Làng Hợi, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Làng Sen, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Làng Mỹ, xã Xuân Du, huyện Như Thanh 136 Năm 2014 47 48 49 50 51 52 53 thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh truyền thống Làng nghề làm nón truyền thống Làng nghề làm nón truyền Làng Lâu, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Làng Xuân Hùng, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Làng Chén, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Làng Trường Sơn, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Làng Tân Lập, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Làng Thành Liên, xã Trường Sơn, huyện Nông Cống Làng Yên Lai, xã Trường Giang, huyện 137 Năm 2014 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 thống Làng nghề làm nón truyền thống Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống Làng nghề dệt chiếu cói truyền thống Làng nghề bánh đa truyền thống Làng nghề đúc đồng truyền thống Làng nghề ươm tơ dệt nhiễu truyền thống Làng nghề làm bánh gai truyền thống Nông Cống Làng Tuy Hòa, xã Trường Giang, huyện Nông Cống Làng Quy Nhân, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn Làng Tân Châu Đức, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn Làng Đức Sơn, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn Làng Vạn Liên, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn Làng Chí Thiện, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn Làng Đắc Châu, xã Thiệu Châu, huyện Thiệu Hóa Làng Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa Làng Hồng Đô, xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hóa Làng Thịnh Mỹ, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân 138 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Năm 2014 Đạt Nhóm Đạt Nhóm Năm 2014 Năm 2014 64 Làng nghề bánh truyền thống Làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân 65 Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng chế tác đá truyền thống Làng Đại Đồng 3, xã Đồng Thắng, huyện Triệu Sơn 66 Làng nghề gốm truyền thống 67 Làng nghề mộc truyền thống 68 69 70 Nghề làm chè lam truyền thống Nghề chế biến nước mắm truyền thống Nghề chế biến nước mắm truyền thống 71 Nghề đan lưới truyền thống 72 Nghề đan lưới truyền thống 73 74 Nghề chế biến nước mắm truyền thống Nghề chế biến Thôn Hợp Tiến, xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hóa Làng Hạ Vũ, xã Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hóa Làng Cao Mật, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc Làng Quang Minh, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia Làng Xuân Tiến, xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia Thôn Công Vinh, xã Quảng Cư, Tx Sầm Sơn Khu phố Tân Lập, phường Quảng Tiến, Tx Sầm Sơn Khu phố Trung Thịnh, phường Quảng Tiến, Tx Sầm Sơn Khu phố Vạn Lợi, 139 Đạt Nhóm Năm 2014 Đạt Năm 2014 Nhóm Đạt Nhóm Nhóm Đạt Đạt Nhóm Đạt Nhóm Đạt Nhóm Đạt Nhóm Đạt Nhóm Đạt Nhóm Nhóm Đạt Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Năm 75 thủy sản truyền thống Nghề làm hương truyền thống 76 Nghề làm chổi truyền thống 77 Nghề làm hương truyền thống phường Quảng Tiến, Tx Sầm Sơn Phố Bà Triệu 3, phường Trường Thi, TP Thanh Hóa Làng Xa Vệ, xã Hoằng Trung, huyện Hoằng Hóa Làng Đông Khê, xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa 2014 Đạt Nhóm Đạt Nhóm Đạt Nhóm Năm 2014 Năm 2014 Năm 2014 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 140 ... bảo tồn phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống sau: * Quan điểm bảo tồn giá trị làng nghề thủ công truyền thống - Bảo tồn nguyên dạng giá trị cốt lõi làng nghề thủ công truyền thống. .. TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa 3.2 Đánh giá. .. làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa ỏi 2.2 Các công trình nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị làng nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa Các làng nghề thủ công truyền thống có tiềm phát triển

Ngày đăng: 01/08/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan