Quản lý dinh dưỡng đất trên cơ sở giải pháp luân canh cây trồng trong sản xuất rau màu tại xã đồng phúc, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

61 339 0
Quản lý dinh dưỡng đất trên cơ sở giải pháp luân canh cây trồng trong sản xuất rau màu tại xã đồng phúc, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN DINH DƯỠNG ĐẤT TRÊN SỞ GIẢI PHÁP LUÂN CANH CÂY TRỒNG TRONG SẢN XUẤT RAU MÀU TẠI ĐỒNG PHÚC, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : NGUYỄN THỊ HẰNG MTD 57 MÔI TRƯỜNG TS PHẠM VĂN HỘI HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN DINH DƯỠNG ĐẤT TRÊN SỞ GIẢI PHÁP LUÂN CANH CÂY TRỒNG TRONG SẢN XUẤT RAU MÀU TẠI ĐỒNG PHÚC, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : : NGUYỄN THỊ HẰNG MTD 57 MÔI TRƯỜNG TS PHẠM VĂN HỘI ĐỒNG PHÚC, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Môi trường thầy giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Hội tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, nhân viên UBND Đồng Phúc toàn người dân giúp đỡ tạo điều kiện cho thực suốt thời gian thực tập địa phương Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật HTCT Hệ thống trồng QLDDTH Quản dinh dưỡng tổng hợp CTLC Công thức luân canh KT - XH Kinh tế - hội iii MỤC LỤC 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trạng cấu trúc sản xuất rau màu Đồng Phúc, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 2.2 Yêu cầu nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm hệ thống trồng Hệ thống trồng thành phần giống loài trồng bố trí theo không gian thời gian hệ thống sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - hội sẵn (Đào Thế Tuấn, 1984) [8] 1.2 sở thực tiễn 10 1.2.2 Tình hình luân canh trồng Việt Nam .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Dữ liệu 16 2.4.2 Phương pháp 17 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 Phương pháp điều tra thu thập số liệu cấp .17 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 17 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - hội Đồng Phúc 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 Vị trí địa 18 Địa hình địa mạo .18 Khí hậu 18 Thủy văn 19 Tài nguyên đất 19 Tài nguyên nước 20 Tài nguyên nhân văn .20 Cảnh quan môi trường 20 Tăng trưởng – chuyển dịch cấu kinh tế 21 Thực trạng phát triển ngành kinh tê: 21 Khu kinh tế nông nghiệp 21 3.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 24 Hiện trạng dân số phân bố dân cư 24 Lao động việc làm 26 Thu nhập mức sống 26 Thực trạng phát triển thủy lợi 27 Văn hóa thông tin 28 3.1.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Đồng Phúc 28 3.4 Các yếu tố chi phối việc áp dụng hệ thống luân canh trồng người dân .38 iv 3.4.1 Khí hậu 38 3.4.2 Tính khu vực nghiêm ngặt trồng, tính thời vụ khẩn trương tính liên tục sản xuất nông nghiệp 39 Những yêu cầu sinh thái định tính chất thời vụ gieo trồng thu hoạch Thoả mãn điều kiện thời vụ (khí hậu) thoả mãn điều kiện sinh trưởng phát dục trồng, cũng đảm bảo suất, chất lượng nông sản Khi xây dựng chế độ luân canh phải ý tới khứ khu đất tương lai nó, trồng khâu luân canh kế thừa trình trước mở đường cho phát triển trồng tiếp sau Đó tính chất liên tục sản xuất nông nghiệp (Lý Nhạc, 1987) [5] 39 3.4.3 Đất đai 39 3.4.4 Quần thể sinh vật 40 3.5.4 Hoàn thiện hệ thống sách, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp .43 Kết luận .45 Kiến nghị 47 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp qua số năm Đồng Phúc Error: Reference source not found Bảng 3.2 Tình hình phát triển dân số qua số năm Đồng Phúc .Error: Reference source not found Bảng 3.3 Hiện trạng phân bố dân cư đất Đồng Phúc năm 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.4 Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp Đồng Phúc năm 2015 .Error: Reference source not found Bảng 3.5 áp dụng CTLC 36 hộ dân Đồng Phúc .Error: Reference source not found Bảng 3.6 Năng suất giá trị số trồng Đồng Phúc Error: Reference source not found Bảng 3.7 Đánh giá người dân Đồng Phúc mức độ luân hồi dinh dưỡng vụ trồng qua lượng phân bón tàn dư Error: Reference source not found Bảng 3.8 Lượng phân bón số lần phun thuốc BVTV( /sào/vụ )cho số loại trồng Đồng Phúc Error: Reference source not found Bảng 3.9 Đánh giá người dân thay đổi chất lượng đất CTLC Đồng Phúc Error: Reference source not found vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia cũng yếu tố mang tính định tồn phát triển người sinh vật khác trái đất, Các Mác viết: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, đất đai ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nòi giống đến ngày Cuộc sống người phụ thuộc nhiều vào lớp đất trồng để sản xuất lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho sống Tuy nhiên lớp đất khả canh tác lại chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người canh tác đất dốc lạc hậu: cạo đồi, chọc lỗ bỏ hạt, không chống xói mòn, không luân canh; canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, không bón phân bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ không hợp lý… Khi lớp đất canh tác bị tác động mạnh mẽ lâu dài làm giảm hàm lượng dinh dưỡng đất, suy giảm khả sản xuất đất, suất trồng giảm dẫn đến nhiều vần đề an ninh lương thực, sinh kế người nông dân Cho nên thiện chất lượng đất, quản dinh dưỡng đất vấn đề quan tâm hàng đầu Để giải vấn đề nhiều giải pháp áp dụng giải pháp luân canh trồng giải pháp khả thi, áp dụng rộng rãi nhiều nơi, luân canh giải pháp vừa dễ thực lại nhiều tác dụng: làm cho đất tăng độ phì nhiêu; điều hòa dinh dưỡng giảm sâu bệnh, giảm lượng thuốc BVTV sử dụng cho đất, dần cải thiện tính chất đất; tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch, tăng thu nhập nâng cao đời sống người dân… Tác dụng cải thiện dinh dưỡng đất việc luân canh trồng hiệu quả, dinh dưỡng đất cân so với trồng độc canh Mỗi loại trồng nhu cầu dinh dưỡng riêng, chỉ chuyên canh loại trồng dẫn đến cạn kiệt dư thừa số loại dinh dưỡng định Ngoài ra, sau vụ thu hoạch loại trồng trả lại dinh dưỡng cho đất thông qua phận rễ, thân, Đồng Phúc thuộc huyện Yên Dũng miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang diện tích tự nhiên 1248,22 đất tự nhiên, chiếm 5,84% so với tổng diện tích đất tự nhiên huyện, hoạt động kinh tế người dân nằm địa bàn chủ yếu hoạt động nông nghiệp Canh tác lúa rau màu kế sinh nhai quan trọng thiếu Người dân luân canh lúa – rau màu nhiều năm qua dù đạt nhiều hiệu cao mặt song hiểu biết người dân kỹ thuật luân canh hạn chế, chưa thể phát huy hết vai trò luân canh sản xuất nông nghiệp Nhận thấy rõ vai trò trò to lớn khó khăn hộ nông dân việc áp dụng biện pháp luân canh sản xuất nông nghiệp, tiến hành đề tài: “Quản dinh dưỡng đất sở giải pháp luân canh trồng sản xuất rau màu Đồng Phúc, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” nhằm tìm hiểu nhận thức người dân địa phương vai trò luân canh trồng quản dinh dưỡng đất, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống luân canh từ đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường việc áp dụng luân canh trồng địa phương trình canh tác làm đất, thu hoạch Do áp dụng CTLC cần phải khai thác triệt để điều kiện thuận lợi loại trồng, đồng thời né tránh bất lợi khí hậu trồng 3.4.2 Tính khu vực nghiêm ngặt trồng, tính thời vụ khẩn trương tính liên tục sản xuất nông nghiệp Cây trồng thành phần chủ yếu hệ sinh thái nông nghiệp Mỗi loại trồng yêu cầu riêng điều kiện khí hậu, đất đai Nên áp dụng CTLC cũng cần xem xét kỹ thích hợp loại trồng khu vực cụ thể để tạo điều kiện tốt cho trồng sinh trưởng phát triển tốt Cây trồng vùng chịu chi phối nhiều quy luật tự nhiên tạo nên tính thích ứng với ngoại cảnh, thay đổi cấu trồng cải tiến công thức luân canh cần quan tâm đến tính chất khu vực chúng (Lý Nhạc, 1987) [5] Những yêu cầu sinh thái định tính chất thời vụ gieo trồng thu hoạch Thoả mãn điều kiện thời vụ (khí hậu) thoả mãn điều kiện sinh trưởng phát dục trồng, cũng đảm bảo suất, chất lượng nông sản Khi xây dựng chế độ luân canh phải ý tới khứ khu đất tương lai nó, trồng khâu luân canh kế thừa trình trước mở đường cho phát triển trồng tiếp sau Đó tính chất liên tục sản xuất nông nghiệp (Lý Nhạc, 1987) [5] 3.4.3 Đất đai Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái nông nghiệp, đất nguồn cung cấp nước, dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển Do xây dựng hệ thống luân canh trồng hợp phải vào phân loại đất Đất thảnh phần giới nhẹ thích hợp cho trồng lấy củ Đất thành phần giới nặng nước bề mặt phù hợp cho ưa nước 39 Các trồng cạn ngô, lạc, đậu tương thường sinh trưởng tốt cho cho suất cao loại đất thành phần giới nhẹ 3.4.4 Quần thể sinh vật HTLCCT cũng hệ sinh thái nhân tạo, thành phần sống chủ yếu trồng, thành phần khác cỏ dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, động vật… thành phần sống với trồng tạo nên quần thể sinh vật, chúng chi phối sinh trưởng, phát triển trồng Trong công thức luân canh trồng cũng xảy cạnh tranh loài khác loài Khi gieo trồng loại trồng vấn đề cạnh tranh loài quan trọng Cần xác định mật độ gieo trồng biện pháp điều chỉnh quần thể để giảm cạnh tranh loài Sự cạnh tranh khác loài cũng xảy ta trồng xen trồng với cỏ dại Vì xác định công thức luân canh trồng cần ý vấn đề sau: − Xác định thành phần trồng giống trồng thích hợp với điều kiện cụ thể sở sản xuất − Bố trí trồng theo thời vụ tốt cũng tránh tác hại cỏ dại, sâu, bệnh Sâu bệnh hại phát triển theo lứa theo mùa, tác hại chúng xảy nghiêm trọng thời kỳ sinh trưởng, phát triển định trồng Do xác định thời vụ tốt cũng khả né tránh tác hại sâu bệnh (Đô Thị Hoàn, 2009),[6] 3.4.5 Hiệu kinh tế Trong kinh tế sản xuất hàng hoá hiệu kinh tế yếu tố hàng đầu Theo Nhạc, Phùng Đăng Chinh Dương Hữu Tuyền (1987) [5] phương án luân canh hợp phải phương án mang lại nhiều hiệu kinh tế phương án khác Phương án phải tác dụng cải tạo đất tích cực, hệ số sử dụng đất cao, tác dụng tốt việc tận dụng triệt để khả lao động, điều hoà phân bón, sức kéo, nâng cao suất trồng, giảm chi phí cho đơn vị diện tích, lãi nhiều, góp phần cải thiện đời sống cho người sản xuất 40 3.4.6 Nông hộ Theo Viện sĩ Đào Thế Tuấn (1997) [9] nông hộ đơn vị kinh tế tự chủ góp phần to lớn vào phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta năm qua Tất hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu thực thông qua nông hộ Do vậy, trình thay đổi công thức luân canh trồng thực chất cải tiến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 3.4.7 Chính sách Để thúc đẩy trình áp dụng công thức luân canh trồng cách khoa học, phù hợp với nhu cầu thực tiễn xu phát triển hội cần sách khoa học - công nghệ để thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập đồng ruộng người nông dân mô hình thay đổi công thức luân canh trồng hiệu quả; đồng thời chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình Bên cạnh cũng cần chế sách tài để hỗ trợ cho người nông bắt đầu thực việc thay đổi công thức luân canh trồng, cũng sách khen thưởng để khuyến khích hộ, địa phương thay đổi công thức luân canh trồng thành công, hiệu 3.4.8 Thị trường Thị trường động lực thúc đẩy cải tiến hệ thống luân canh trồng Thông qua vận động giá cả, thị trường tác dụng định hướng cho người sản xuất nên trồng gì, với số lượng chi phí để đáp ứng nhu cầu hội thu kết cao Thông qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cấu trồng, mà vụ cho phù họp với thị trường Thị trường tác dụng điều chỉnh HTCT, chuyển dịch theo hướng ngày đạt hiệu cao 3.4.9 Các yếu tố kinh tế - hội Khi áp dụng HTLCCT cần phải cần vào điều kiện kinh tế - hội cụ thể địa phương sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, thị 41 trường tiêu thụ, sách kinh tế, tập quán kinh nghiệm truyền thống sở vật chất quan trọng ảnh hưởng tới xây dựng hệ thống luân canh hợp thuỷ lợi Để thâm canh tăng vụ trồng tưới tiêu biện pháp hàng đầu cần quan tâm Vốn yếu tố cũng bỏ qua áp dụng hệ thống luân canh Việc xây dựng công thức luân canh theo hướng tăng vụ đòi hỏi phải đầu tư chi phí cao mang lại hiệu kinh tế tương xứng Sử dụng lao động đầy đủ hợp cũng nâng cao trình độ dân trí cho người lao động yêu cầu bắt buộc áp dụng hệ thống luân canh tăng vụ, vừa giải việc làm, vừa rãi vụ đỡ căng thẳng lao động cho nông dân Tập quán canh tác kinh nghiệm sản xuất nông dân tác dụng đáng kể đến việc xây dựng hệ thống luân canh trồng hợp Mặc dù ngày nhiều tiến kỹ thuật sản xuất tập quán kinh nghiệm sản xuất tốt nông dân cần trì phát huy 3.5 Một số giải pháp góp phần tăng cường việc áp dụng luân canh trồng 3.5.1 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khoa học kỹ thuật nhân tố quan trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển Khi đưa loại trồng vào hệ thống luân canh người dân thường gặp phải nhiều khó khăn từ khâu làm đất đến khâu nhân giống, phân bón, chăm sóc thu hoạch nên áp dụng tiến vào trình sản xuất làm giảm vấn đề khó khăn, lo ngại; người dân mạnh dạn đầu tư, đa dạng hóa loại trồng công thức luân canh, làm cho suất trồng tăng lên, thị trường hàng hóa phong phú hơn, tăng thu nhập nâng cao người dân 3.5.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng Hệ thống thuỷ lợi đầu tư, mạng lưới tưới tiêu nước dễ dàng, đáp ứng yêu cầu sản xuất theo hướng luân canh tăng vụ làm giảm đề 42 khó khăn mà người dân quan tâm trước áp dụng luân canh trồng Ngoài cũng cần đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, thực chương trình cứng hoá đường giao thông nông thôn, nhằm lưu thông hàng hoá nông sản thuận lợi 3.5.3 Mở rộng tìm kiếm thị trường Củng cố mạng lưới thương nghiệp, phát triển chợ nông thôn Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hoá sản xuất địa phương Mở rộng liên kết với tỉnh, địa phương khác để liên kết tiêu thụ sản phẩm nhau, nhằm tạo thị trường ổn định cho sản phẩm nông dân - Kiểm soát tạo lập thị trường nông sản nông thôn cách bình đẳng ổn định Hướng nông dân tập trung sản xuất vào sản phẩm nhà máy chế biến huyện vùng lân cận - Dự báo điều tiết cấu diện tích trồng theo biến động giá nông sản Đầu tư công nghệ thu hoạch để bảo quản nâng cao chất lượng nông sản, giảm tiêu hao thất thoát sau thu hoạch - Khi đầu đảm bảo động lực để người nông dân tích cực luân canh trồng 3.5.4 Hoàn thiện hệ thống sách, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp Một giải pháp quan trọng hàng đầu phải đổi chế, sách, tăng cường quản nhà nước, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - hội sở pháp luật hành - Khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác hợp tác sở liên kết hợp tác, tự nguyện hộ, trang trại nhiều hình thức Hợp tác phải tập trung làm dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức tốt quy hoạch hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học - công nghệ mới, liên kết với doanh nghiệp để mua vật tư tìm nơi tiêu thụ nông sản cho nông dân 43 - Khuyến khích tư vấn cho nông hộ đầu tư, xây dựng trang trại sản xuất nông - ngư nghiệp với nhiều kiểu hình; trọng đến kiểu hình tổng hợp nhằm tận dụng tốt điều kiện tự nhiên, kinh tế hội - kế hoạch ưu tiên phát triển loại trồng cụ thể giai đoạn để biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hướng chuyển đổi, dành tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất hộ trợ vốn người dân yêu cầu để thúc đẩy trình luân canh diễn rộng rãi - Thường xuyên mở lớp tập huấn, phố biến cho người dân tiến khoa học kỹ thuật loại giống mới, kỹ thuật luân canh, tạo điều kện để hộ dân chia sẻ kinh nghiệm canh tác với nhau, trao đổi khó khăn vướng mắc trình luân canh Các lớp tập huấn mở cần thông báo rộng rãi vận động tất người dân tham gia Ngoài kiến thức kỹ thuật canh tác truyển tải đến người dân nội dung liên quan đến phát triển bền vững, giúp người dân nhìn xa lợi ích kinh tế trước mắt hệ sau 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đồng Phúc, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang diện tích 677.30 (chiếm 93,25% diện tích đất nông nghiệp chiếm 60,60% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã) Bình quân đất sản xuất nông nghiệp đạt 785 m 2/người Diện tích đất canh tác hạn chế nên nay loại trồng cạn cũng chỉ đươc phát triển dạng luân canh với lúa Đồng Phúc chưa thật vùng quy hoạch riêng để phát triển loại màu trồng cạn Các loại rau màu địa phương gồm khoai tây, dưa hấu, lạc, ngô, cải bắp, su hào… Các loại trồng luân canh theo định kỳ (như lúa xuân – dưa hấu hè thu – lạc đông) sản xuất theo nhu cầu thị trường Đây cũng mục tiêu người dân Đồng Phúc áp dụng luân canh Theo kết nghiên cứu, người dân Đồng Phúc cũng nhận thức việc luân canh đem lại nhiều lợi ích từ lợi ích kinh tế đến hiệu dinh dưỡng sâu bệnh Trong hiệu kinh tế người dân đánh giá cao với 100% số hộ dân áp dụng luân canh mục đích Với CTLC khác cũng từ 30 đến 80 % số hộ dân áp dụng hiệu dinh dưỡng Thấp chỉ 13 đến 20% số hộ dân cho họ áp dụng luân canh hiệu sâu bệnh Với loại trồng khác người dân đánh giá mức độ hiệu dinh dưỡng không giống Trong loại trồng áp dụng địa phương dưa hấu đánh giá hiệu luân hồi dinh dưỡng cao (91.7 % số hộ dân đánh giá luân hồi dinh dưỡng nhiều nhiều) tàn dư phân bón sau vụ dưa (cứ sau vụ dưa không cần phải bón lân cho ngô trồng vào vụ đất trồng dưa) 45 Lạc khoai tây cũng loại trồng người dân đánh giá đem lại hiệu dinh dưỡng cao với % số hộ dân đánh giá luân hồi dinh dưỡng nhiều nhiều với 75% 72.2 % Hiệu diện tích trồng lạc Đồng Phúc lại thấp (3/135ha) hiệu kinh tế lạc thấp, chỉ 1/3 hiệu kinh tế từ khoai tây dưa hấu đem lại Mặc dù hiệu kinh tế từ khoai tây cũng thấp dưa hấu thị trường tiêu thụ đảm bảo nên khoai tây trồng phổ biến Hiệu sâu bệnh người dân quan tâm mức thấp lợi ích diễn đồng thời Người dân cũng hiểu việc trồng loại khác họ hay luân canh trồng cạn với trồng nước cách để hạn chế mầm mống sâu bệnh hiệu Việc áp dụng luân canh, làm tăng hệ số sử dụng đất tăng thêm thu nhập cho người dân việc không để trống đất cũng hạn chế đáng kể phát triển cỏ dại, giúp người dân đỡ công làm cỏ cho vụ trồng sau Tuy nhiên, việc làm đất liên tục; làm thay đổi điều kiện môi trường sống đất (hiếu khí, kị khí hay môi trường nước, môi trường cạn); ảnh hưởng tiêu cực đến sinh vật lợi đất Các loài sinh chưa thích nghi với thay đổi bị tiêu diệt nên kéo dài chu kỳ luân canh giúp loại vi sinh vật chống chịu tốt Hiệu kinh tế chính, việc áp dụng hệ thống luân trồng người dân chịu chi phối nhiều yếu tố khác khí hậu, tính khu vực nghiêm ngặt trồng, tính thời vụ khẩn trương tính liên tục sản xuất nông nghiệp, đất đai, quần thể sinh vật, nông hộ, sách, thị trường yếu tố kinh tế hội Không chỉ tác động tích cực mà yếu tố chi phối tác động tiêu cực Để hạn chế tác động tiêu cực, góp phần thúc đẩy việc áp dụng luân canh trồng nhà nước cần tạo môi trường lành mạnh cho phát 46 triển thị trường, xây dựng sở hạ tầng chủ yếu giao thông, thủy lợi, thông tin, sách khoa học - công nghệ thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập đồng ruộng người nông dân, mô hình luân canh trồng hiệu chuyển giao kĩ thuật thích ứng cho nông dân Như vậy, người nông dân thực hiểu rõ tầm quan trọng việc luân canh sản xuất nông nghiệp bền vững tăng cường áp dụng luân canh hoạt động sản xuất Kiến nghị nên tăng cường công tác phổ biến kỹ thuật canh tác bền vững đất nông nghiệp giúp người dân hiểu biết kỹ thuật canh tác bền vững đặc biệt kỹ thuật luân canh Khuyến khích người dân sử dụng phân chuồng, phân xanh cho bón lót; tăng cường xen canh, luân canh họ đậu sản xuất Xây dựng số kỹ thuật cũng mô hình luân canh trồng hiểu sản xuất cũng bảo vệ đất để người dân học tập 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Bộ Quan điểm quản dinh dưỡng tổng hợp Bill Mollison (1994) Đại cương NN bền vững NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Song Dự (1990) “Nghiên cứu đưa đậu tương vào hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam” Tài liệu Hội nghị canh tác Việt Nam, tr 16 – 22 Bùi Huy Đáp (1977) sở khoa học vụ Đông NXB KHKT Hà Nội TS Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học phân bón trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khóa học, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Hoàn, Đánh giá thực trạng số công thức luân canh trồng giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất trồng theo hướng hàng hóa huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987) Canh tác học NXB Nông nghiệp Hà Nội Nhạc, (2005) Đổi chế độ canh tác 10.Nguyễn Xuân Mai (1998) Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống canh tác huyện Châu Giang – Hưng yên Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11.Trần Anh Minh (2009) Luân canh trồng – biện pháp canh tác bền vững Báo Quảng Trị online 12 Nguyễn Hữu Thành (2009) Nghiên cứu đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu hệ thống trồng trọt Bắc Ninh Luận án tiến sĩ Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13.Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Nhung Tiểu luận ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi đất nước Trường CĐSP Hà Nam 48 14.Đào Châu Thu (2004) “Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội” Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam 1990 Tr 151 – 163 15 Nguyễn Duy Tính cộng (1995) “Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ” Chương trình KN.01.16 NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Đào Thế Tuấn (1984) sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp NXB Nông nghiệp Hà Nội 18.Shimpei Murakami (1992) Những học từ thiên nhiên Viện kinh tế sinh thái 19 Vai trò đặc điểm đất đai, https://voer.edu.vn/m/vai-tro-vadac-diem-cua-dat-dai/8af8e894 20.Tình hình suy thoái đất Việt Nam nỗ lực sử dụng nguyên đất lâu dài bền vững, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tinh-hinh-suythoai-dat-o-viet-nam-va-nhung-no-luc-su-dung-tai-nguyen-dat-lau-dai-benvung-9219/ 21 Đánh giá trạng sản xuất so sánh hiệu kinh tế mô hình luân canh màu đất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, http://text.123doc.org/document/67973-danh-gia-hien-trang-san-xuat-va-sosanh-hieu-qua-kinh-te-cac-mo-hinh-luan-canh-mau-tren-nen-dat-lua-taihuyen-chau-thanh-tinh-dong-thap.htm Tài liệu tiếng anh 22 Zandstra H.G, F.C.Pice, J.L.Litsinger (1982) A meteorology for on farm cropping system research IRI, Philippines 23.Tea Soon Kwal (1986) Progress report on Multiple cropping rearch in Korea IRRI Philippines pp 49 BẢNG HỎI (Dành cho hộ nông dân) Phiếu số:………… Ngày vấn……………………………………………………… Nơi vấn:……………………………………………………… A Thôn tin người vấn Họ tên: .Giới tính: Tuổi: .Trình độ học vấn: Nghề nghiệp chính: Số thành viên gia đình: Số lao động chính: Tổng diện tích đất nông nghiệp : Diện tích chuyên lúa: Diện tích luân canh lùa màu: Diện tích chuyên màu: B Nội dung Xin Ông/bà cho kể tên loại rau màu mà gia đình trồng: Đặc trưng hoạt động sản xuất (1= quan trọng;2=dường quan trọng; 3=quan trọng; 4=khá quan trọng; 5=rất quan trọng): Luân canh lúa - rau định kỳ (cụ thể:………….) Luân canh lúa – rau cần thiết (khi nào:…………….) Chuyên rau nhiên luân canh loại rau khác Chuyên canh rau, nhiên loại rau trồng tuỳ theo nhu cầu thị trường Khác: 50 Mục đích luân canh trồng ông bà gì? (1= quan trọng;2=dường quan trọng; 3=quan trọng; 4=khá quan trọng; 5=rất quan trọng) Trồng theo điều kiện thời tiết / mùa vụ Theo nhu cầu thị trường Bảo vệ dinh dưỡng đất Hạn chế sâu bệnh hại Khác: Ông bà vui lòng cho biết công thức luân canh áp dụng gia đình (tính theo thời gian: xuân – hè/thu – đông)? Công thức luân canh / trồng / diện tích (m2) Vụ xuân Vụ hè thu Vụ đông  Chọn công thức luân canh từ bảng Ông bà đánh giá ưu nhược điểm CT luân canh chính? Công áp dụng (1=Giảm mạnh; 2=giảm; 3=ko thay đổi; 4=tăng; 5=Tăng thức / mạnh) trồng Năng suất Dinh dưỡng Sâu bệnh đất hại Công lao động Ông bà vui lòng cho biết thay đổi dinh dưỡng đất CT luân canh chính? Công Thay đổi dinh dưỡng đất 51 thức Dinh dưỡng Đất tơi xốp Khác đất tốt Ông bà cho biết thay đổi dinh dưỡng đất (với CT chính)? Công thức 52 (Chọn công thức luân canh đánh giá tốt cho quản dinh dưỡng đất) Ông bà vui lòng cho biết thay đổi đầu tư suất trồng (so với trồng độc canh) Đầu tư suất (1=giảm mạnh; 5= tăng mạnh) Cây trồng Phân hữu Phân hóa học Số lần phun thuốc Năng suất Khác Nếu lượng hóa % tăng/giảm ghi cụ thể vào bảng sở để ông bà áp dụng công thức luân canh? (1= quan trọng;2=dường quan trọng; 3=quan trọng; 4=khá quan trọng; 5=rất quan trọng): Kiến thức từ tập huấn kỹ thuật Học theo hàng xóm Tự rút kinh nghiệm trình sản xuất Từ hướng dẫn kỹ thuật đài báo, TV khác: … 10 Các chia sẻ kinh nghiệm khác luân canh có: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ông (bà)! 53 ... TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ DINH DƯỠNG ĐẤT TRÊN CƠ SỞ GIẢI PHÁP LUÂN CANH CÂY TRỒNG TRONG SẢN XUẤT RAU MÀU TẠI Xà ĐỒNG PHÚC, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên... áp dụng biện pháp luân canh sản xuất nông nghiệp, tiến hành đề tài: Quản lý dinh dưỡng đất sở giải pháp luân canh trồng sản xuất rau màu xã Đồng Phúc, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm tìm... lượng đất, quản lý dinh dưỡng đất vấn đề quan tâm hàng đầu Để giải vấn đề có nhiều giải pháp áp dụng giải pháp luân canh trồng giải pháp khả thi, áp dụng rộng rãi nhiều nơi, luân canh giải pháp

Ngày đăng: 01/08/2017, 03:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Mục đích nghiên cứu

    • 1. Tìm hiểu hiện trạng và cấu trúc sản xuất rau màu tại xã Đồng Phúc, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

    • 2.2 Yêu cầu nghiên cứu

      • 1.1.1. Khái niệm về hệ thống cây trồng

      • Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và loài cây trồng được bố trí theo không gian và thời gian của một hệ thống sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có (Đào Thế Tuấn, 1984) [8].

      • 1.2 Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.2 Tình hình luân canh cây trồng ở Việt Nam

        • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 2.3 Nội dung nghiên cứu

        • 2.4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

          • 2.4.1 Dữ liệu

          • 2.4.2 Phương pháp

          • Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

          • Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp

          • Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

            • 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của xã Đồng Phúc

              • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

              • Vị trí địa lý

              • Địa hình địa mạo

              • Khí hậu

              • Thủy văn

              • Tài nguyên đất

              • Tài nguyên nước

              • Tài nguyên nhân văn

              • Cảnh quan môi trường

                • Tăng trưởng – chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan