Tác động của thay đổi hình ảnh cơ thể ở phụ nữ ung thư vú đến trầm cảm và vai trò từ sự đồng cảm của người chồng

108 239 0
Tác động của thay đổi hình ảnh cơ thể ở phụ nữ ung thư vú đến trầm cảm và vai trò từ sự đồng cảm của người chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - VÕ NGUYÊN KHÔI TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI HÌNH ẢNH THỂ PHỤ NỮ UNG THƯ ĐẾN TRẦM CẢM VAI TRÒ TỪ SỰ ĐỒNG CẢM CỦA NGƯỜI CHỒNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển (QTSK) Mã ngành: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀNG BẢO Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoàng Bảo Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố công trình trước TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Học viên Võ Nguyên Khôi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1 Hình ảnh thể bệnh nhân ung thư 2.1.2 Sự đồng cảm người chồng 14 2.1.3 Trầm cảm 15 2.1.4 chế tác động hình ảnh thể bệnh nhân ung thư đến trầm cảm 21 2.2 Khảo lượt tài liệu liên quan 22 2.3 Khung nghiên cứu 25 2.3.1 Khung nghiên cứu 25 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 26 2.3.3 Kỳ vọng dấu tác động 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.1.2 Xây dựng bảng câu hỏi điều tra 31 3.1.3 Phương pháp thu thập liệu 31 3.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 3.1.5 Cỡ mẫu 32 3.1.6 Công cụ phân tích định lượng 33 3.2 Mô hình biến số 33 3.3 Đo lường biến số 35 3.3.1 Thang đo trầm cảm 35 3.3.2 Thang đo hình ảnh thể 37 3.3.3 Thang đo đồng cảm người chồng 38 3.3.4 Thang đo cảm nhận giá trị thân 40 3.4 Tóm tắt chương 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 41 4.1.1 Đặc điểm dân số mẫu 41 4.1.2 Đặc điểm điều trị đối tượng mẫu khảo sát 43 4.2 Kiểm định thang đo 47 4.3 Phân tích tương quan 49 4.4 Phân tích hồi quy 51 4.4 Hồi quy thứ bậc (Hierarchical regression) đánh giá tác động biến quan tâm 51 4.4 Mô hình hồi quy điều chỉnh 54 4.4 Đánh giá khuyết tật mô hình 55 4.4 Kiểm định giả thuyết 60 4.5 Tóm tắt chương bốn 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 65 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 65 5.2 Hàm ý sách 67 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDR Concern about Disease Recurrence (Lo lắng tái phát bệnh) SE Self-Esteem Scale (Cảm nhận giá trị thân) BIS Body Image Scale (Hình ảnh thể) ODPT Other Dyadic Perspective-Taking (Sự đồng cảm người chồng) CES-D The Centre for Epidemological Studies- Depression (Thang đo Trầm cảm) UTV Ung thư WHO World Health Organization (tổ chức y tế giới) SPSS Statistical Package for the Social Sciences DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng mã hóa biến số 34 Bảng 3.2 Nội dung câu hỏi thang đo Triệu chứng trầm cảm 36 Bảng 3.3 Nội dung câu hỏi thang đo Hình ảnh thể 38 Bảng 3.4 Nội dung câu hỏi thang đo Sự đồng cảm người chồng 39 Bảng 3.5 Nội dung câu hỏi thang đo Tự cảm nhận giá trị thân 40 Bảng 4.1 Bảng đặc điểm dân số mẫu 42 Bảng 4.2 Đặc điểm điều trị đối tượng khảo sát 44 Bảng 4.3 Thống kê mô tả thang đo 46 Bảng 4.4 Tổng hợp kết kiểm định Cronbach Alpha 48 Bảng 4.5 Ma trận tương quan, 50 Bảng 4.6 Kết Hồi quy thứ bậc 53 Bảng 4.7 Kết kiểm định R2 55 Bảng 4.8 Kết phân tích Anova 55 Bảng 4.9 Phân tích đa cộng tuyến 56 Bảng 4.10 Thông số thống kê biến mô hình 60 Bảng 4.11 Tổng kết kết kiểm định 62 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Phẫu thuật cắt bỏ bên 13 Hình 2 Hình ảnh sau phẩu thuật tái tạo 13 Hình 2.3 Khung phân tích 26 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố phân phối điểm số Triệu chứng trầm cảm 47 Hình 4.2 Đồ thị phân tán phần dư 57 Hình 4.3 Biểu đồ phân phối phần dư 58 Hình 4.4 Biểu đồ xác suất chuẩn phần dư (Normal Q-Q plot) 59 Hình 4.5 Kết mô hình nghiên cứu 64 TÓM TẮT Với xu hướng nghiên cứu tập trung vào chất lượng sống bệnh nhân lĩnh vực y tế ngày Đề tài với mục đích đo lường mức độ ảnh hưởng hình ảnh thể phụ nữ Ung thư (UTV) trầm cảm tính đến nhân tố đồng cảm người chồng, cảm nhận giá trị thân, mức độ lo lắng tái phát bệnh yếu tố đặc điểm cá nhân Đồng thời xem xét tác động biến điều tiết (sự đồng cảm người chồng) Từ đó, đưa khuyến nghị cho đối tượng liên quan Phương pháp nghiên cứu cắt ngang, 182 mẫu thu thập khoa tái khám bệnh viện Ung bướu Hồ Chí Minh, theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng phụ nữ lập gia đình bị UTV phẫu thuật hoàn tất điều trị tháng Sử dụng phân tích định lượng thông qua khảo sát bảng câu hỏi Cấu trúc bảng câu hỏi gồm thang đo, đo lường khái niệm Hình ảnh thế, Sự đồng cảm người chồng, Cảm nhận giá trị thân, Mức độ lo lắng tái phát bệnh, Triệu chứng Trầm cảm Thực Hồi quy thứ bậc (Hierarchical Multiple Regression) nhằm kiểm soát biến nhiễu, đo lường tác động biến quan tâm lựa chọn mô hình phù hợp Kết nghiên cứu, yếu tố tác động đến trầm cảm ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 31/07/2017, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan