Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 5 qua kiểu bài làm văn tả người

117 1.2K 7
Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 5 qua kiểu bài làm văn tả người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương .8 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP QUA KIỂU BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Giới thuyết biện pháp tu từ so sánh 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại biện pháp tu từ so sánh 10 1.1.1.3 Các kiểu so sánh .11 1.1.1.4 Vai trò biện pháp tu từ so sánh văn tả người 17 1.1.2 Kiểu làm văn tả người .19 1.1.2.1 Một số lưu ý làm văn tả người 19 1.1.2.2 Yêu cầu học sinh lớp làm văn tả người 22 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp hoạt động tạo lập văn 23 1.2 Cơ sở thực tiễn .26 1.2.1 Thống kê kiểu làm văn tả người chương trình Tập làm văn lớp 26 1.2.2 Khảo sát thực trạng rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người một số trường tiểu học thành phố Huế .28 1.2.2.1 Về phía giáo viên 28 1.2.2.2 Về phía học sinh 34 1.2.2.3 Kết luận chung .39 Chương 40 BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ SO SÁNH .40 CHO HỌC SINH LỚP QUA KIỂU BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI .40 2.1 Những yêu cầu chung .40 2.1.1 Bài văn thực phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 40 2.1.2 Bài văn cần thể cảm xúc người viết .40 2.1.3 Bài văn cần phối hợp nhuần nhụy tính chân thực, tính sinh động, tạo hình đảm bảo mục tiêu văn tả người 41 2.2 Biện pháp rèn kĩ sử dụng phép tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người 42 2.2.1 Phát triển kĩ quan sát, trí liên tưởng, tưởng tượng 42 2.2.1.1 Phương pháp phát triển kĩ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng .42 2.2.1.2 Một vài ví dụ hướng dẫn học sinh quan sát, liên tưởng, tưởng tượng 46 2.2.2 Hình thành thói quen sử dụng biện pháp tu từ so sánh yêu cầu ngữ cảnh cụ thể 51 2.1.3 Hình thành kĩ vận dụng cho học sinh thông qua hệ thống tập 55 2.1.3.1 Bài tập nhận diện, phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn thơ, đoạn văn .56 2.1.3.2 Bài tập lựa chọn từ ngữ tả đối tượng so sánh có đoạn thơ, đoạn văn 64 2.1.3.3 Bài tập phát hiện, chữa lỗi sử dụng biện pháp tu từ so sánh 66 2.1.3.4 Bài tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn văn tả người 69 Chương 72 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Khái quát thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 72 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm .72 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm .72 3.2 Kết thực nghiệm 81 3.2.1 Kết viết văn tả người học sinh 81 3.2.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh .85 3.2.3 Đánh giá chung 86 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các dạy văn tả người chương trình Tiếng Việt Bảng 1.2: Bảng số liệu khảo sát nhận thức giáo viên về vai trò việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người Bảng 1.3: Bảng số liệu khảo sát hình thức phương pháp tổ chức nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn tả người cho học sinh Bảng 1.4: Bảng số liệu khảo sát quan tâm giáo viên việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh văn tả người Bảng 1.5: Bảng số liệu khảo sát nhận thức học sinh biện pháp tu từ so sánh kiểu làm văn tả người Bảng 1.6: Bảng số liệu khảo sát lực học sinh vận dụng biện pháp tu từ so sánh văn tả người Bảng 1.7: Bảng số liệu khảo sát cách thức vận dụng học sinh để có văn tả người đạt hiệu cao Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2: Các dạy học thực nghiệm Bảng 3.3: Kết viết văn tả người học sinh Bảng 3.4: Bảng thống kê mức độ hứng thú học tập học sinh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ tư hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả Hình 2.2: Sơ đồ tư chi tiết cần tả kiểu làm văn tả người Hình 2.3: Sơ đồ tư suy xác định chi tiết cần miêu tả em bé độ tuổi tập nói, tập Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng (theo số lượng) (HS) Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng (theo tỉ lệ) (%) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong chương trình Tập làm văn tiểu học, văn miêu tả có vị trí quan trọng Đây kiểu giúp học sinh phát triển lực quan sát, phát điều thú vị mẻ giới xung quanh Giúp học sinh biết cách chọn lọc sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm để hoàn thành câu văn miêu tả chân thực, sinh động thể cảm xúc người viết đối tượng miêu tả cụ thể Để làm tốt một văn miêu tả, học sinh kiến thức kiểu bài, kiến thức lĩnh vực có liên quan mà quan trọng em cần có vốn sống thực tiễn trình bày suy nghĩ một cách chân thực, sống động Một kiểu phổ biến văn miêu tả văn tả người Đối tượng văn tả người chương trình tiểu học thường người thân quen, gần gũi, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp tâm hồn em Đây tranh chụp hay mô cứng nhắc mà kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu xa mà học sinh quan sát trực tiếp cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Một văn tả người hay phải thể rõ nét, xác, sinh động mà thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết đối tượng tả Bởi thực tế không tả mà để tả, mục đích thường gửi gắm suy nghĩ, đánh giá Vì vậy, với kiểu làm văn tả người, em có thêm điều kiện để rèn luyện phát triển thống tư tình cảm, ngôn ngữ nhận thức cuộc sống, người mối quan hệ với xã hội… sở hình thành giới quan cho thân 1.2 Văn tả người nhằm “vẽ ra” để người đọc hình dung ngoại hình, hành động tính cách đối tượng Vì thế, viết văn tả người, người viết thường sử dụng biện pháp tu từ một phương tiện giúp nâng cao hiệu diễn đạt, tăng sức gợi cảm, chất tạo hình, sức sống cho đối tượng miêu tả So sánh biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn tả người Đây biện pháp kích thích hứng thú sáng tạo học sinh tiểu học, cách thức để em thỏa mãn khả vận hành ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng so sánh giúp em dễ dàng biểu đạt tình cảm, thái độ người xung quanh Chính tầm quan trọng biện pháp nghệ thuật mà từ đầu năm lớp ba, so sánh đưa vào giảng dạy để học sinh làm quen, tìm hiểu thực hành ứng dụng Điều giúp học sinh sớm vận dụng biện pháp tu từ so sánh cách nói, cách viết, làm cho câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh Đồng thời khắc phục tình trạng viết văn khô khan, không sinh động, thiếu cảm xúc học sinh Nhờ có so sánh mà học sinh thả sức tưởng tượng để làm bật chi tiết, vẻ đẹp độc đối tượng tả lên vừa chân thực vừa lôi 1.3 Trong thực tế, dạy học văn tả người gặp nhiều vướng mắc Cụ thể cách viết văn khô khan, nghèo hình ảnh, thiếu cảm xúc lời phê thường gặp tiết trả làm văn Điều lí giải nhiều góc độ khác phủ nhận lỗi sử dụng hình ảnh so sánh viết Kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh học sinh tiểu học có nhiều hạn chế Có viết hình ảnh so sánh ngô nghê em chưa hiểu yêu cầu biện pháp tu từ Nhiều cách nói trở nên sáo mòn, công thức, thiếu mộc mạc, chân thực học sinh biết rập khuôn theo mẫu,theo ví dụ giáo viên đưa hay chép từ sách tham khảo mà em chưa thực quan sát đối tượng thực tế Tình trạng viết na ná nhiều, ví tả người định có khuôn mặt trái xoan, lông mày liễu, mắt đen bồ câu, hàm trắng, mũi dọc dừa,… khiến trở nên giống nhau, nét riêng nào, văn trở nên thiếu cá tính gây nhàm chán cho người đọc Khi điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng việc tìm tòi, nghiên cứu khảo nghiệm biện pháp để khắc phục tình trạng nói việc làm cần thiết hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn tiểu học Xuất phát từ lí nêu trên, lựa chọn khía cạnh“Rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Văn tả người một kiểu cụ thể có vị trí quan trọng văn miêu tả, đối tượng nhà sư phạm tập trung nghiên cứu nhiều Đầu tiên phải kể đến công trình: Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Lê Phương Nga – Nguyễn Trí Ba công trình kể xem giáo trình sử dụng cho sinh viên ngành tiểu học, cung cấp kiến thức văn miêu tả nói chung tả người nói riêng Các công trình đề cập đến cấu trúc một văn miêu tả nói chung xuất phát từ sở khoa học dạy học Tập làm văn chương trình tiểu học Bên cạnh đó, công trình hướng dẫn cách tổ chức một tiết dạy Tập làm văn lý thuyết thực hành với nguyên tắc cần đảm bảo thực dạy học Trong có Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Lê Phương Nga đưa đến một nhìn tổng quan phân môn Tập làm văn, liệt kê kiểu văn miêu tả có ý đến kiểu làm văn tả người Như vậy, công trình nghiên cứu dù định hướng cách tổ chức dạy học Tập làm văn chưa sâu vào nghiên cứu văn miêu tả kiểu văn tả người Các công trình có nhắc đến yếu tố để làm cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn chưa cụ thể chưa nhắc đến việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh tạo lập văn 2.2 Đã có nhiều tác giả với công trình nghiên cứu khoa học văn miêu tả có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Nhà văn Tô Hoài Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả chia sẻ kinh nghiệm viết văn quý báu: học quan sát học diễn đạt, sáng tạo miêu tả nói độ chân thực gợi cảm hình tượng Song chưa đưa quan niệm dùng so sánh viết văn để tạo độ sống động cho viết Cuốn Văn miêu tả nhà trường phổ thông Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) phân tích đặc điểm yêu cầu viết văn miêu tả để người Cùng với việc đề xuất quy trình thực một số kiểu làm văn miêu tả tác giả nhấn mạnh đến yêu cầu để học sinh viết văn miêu tả hiệu Để rõ điều đó, tác giả lấy nhiều ví dụ để chứng minh tầm quan trọng việc sử dụng lối nói ví von, so sánh văn miêu tả nhằm tạo bất ngờ, lạ, ngẫm nghĩ từ người đọc văn Tuy nhiên, tác giả nêu chung chung chưa đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ cho học sinh Các tác giả Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng với Văn miêu tả kể chuyện đề cập đến vấn đề lí luận thực tiễn lĩnh vực văn miêu tả kể chuyện Tác giả Phạm Hổ gián tiếp nêu lên vai trò, vị trí so sánh văn miêu tả nhiên dừng lại nhận xét, sơ lược chưa hướng đến việc hướng dẫn cách thức sử dụng biện pháp tu từ so sánh Giáo sư Định Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt Phong cách học Tiếng Việt giới thiệu biện pháp tu từ so sánh vai trò việc tạo lập văn Tuy vậy, tác giả dừng lại mức độ khái quát, chưa đưa cách sử dụng biện pháp tư từ so sánh thực một văn miêu tả, đặc biệt văn tả người Các tác giả Lê Phương Nga Lê Hữu Tỉnh sách Tiếng Việt nâng cao lớp 3, 4, đưa một số tập thực hành để rèn cho học sinh kĩ so sánh tập ứng dụng vào viết đoạn văn, văn miêu tả Tuy nhiên, dạng tập sách chia cho phân môn nên chưa trọng kĩ đến việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn tả người Như đề cập đến văn tả người vấn đề mẻ sâu đề xuất giải pháp rèn luyện kĩ phát triển hoàn thiện kĩ đường chưa khai thác kĩ Đây hội đề tài để kế thừa thành tựu công trình trước, vừa đề xuất ý kiến riêng người viết 2.3 Trong trăn trở với mong muốn tìm cách thức, đường để hướng dẫn cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh, có nhiều bút tâm huyết vào nghiên cứu lĩnh vực Đề tài Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa viết văn miêu tả Lý Thị Sơn xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa, tạo hứng thú cho học sinh, góp phần tháo gỡ khó khăn viết văn miêu tả Luận văn thạc sĩ Luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa viết văn miêu tả Phan Thị Hương Giang trọng khảo sát phân tích thực trạng rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh sở trường tiểu học nay, đồng thời chia sẻ tâm huyết biện pháp rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho em với hệ thống tập thiết kế đa dạng, phù hợp với trình độ học sinh tiểu học Tất công trình nghiên cứu chia sẻ đầy tâm huyết nhà nghiên cứu, nhà sư phạm Có công trình nói văn miêu tả, có công trình điểm xuyết quy trình dạy tập làm văn, có viết chia sẻ kinh nghiệm biện pháp xây dựng hệ thống tập nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh viết văn miêu tả Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát hay phạm vi rộng chưa vào kiểu làm văn tả người một khối lớp cụ thể để rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người Điểm qua lịch sử vấn đề nghiên cứu để thấy việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người vấn đề mẻ, có tính thực tiễn đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề Vì vậy, lựa chọn đề tài “Rèn kĩ sử dụng biện pháp tư từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người” với hi vọng đem lại một số đóng góp để nâng cao lực viết văn tả người cho học sinh đến với phân môn Tập làm văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ phân tích, đánh giá lí luận thực tiễn, đề tài tập trung đề xuất biện pháp dạy học nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, khái quát vấn đề lý luận liên quan đến văn miêu tả, tập trung vào kiểu văn tả người biện pháp tu từ so sánh vấn đề liên quan - Khảo sát nội dung dạy học văn tả người sách giáo khoa Tiếng Việt - Khảo sát thực trạng việc tổ chức rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua làm văn tả người một số trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Huế - Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người - Tiến hành dạy học thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cách rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu viết văn tả người 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu 6: Mức độ sử dụng biện pháp tu từ so sánh em văn tả người là: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không Ý kiến khác: Câu 7: Để có một văn tả người đạt điểm cao, em nên: A Học thuộc văn mẫu B Viết theo dàn ý mà cô giáo cho sẵn C Lập dàn ý sáng tạo thể cảm xúc với đối tượng D Chỉ cần thay một số từ vào văn sẵn có Ý kiến khác: Câu 8: Các giác quan sử dụng quan sát để miêu tả đối tượng: A Sử dụng mắt để nhìn B Sử dụng tai để nghe C Dùng trí liên tưởng, tưởng tượng D Kết hợp tất giác quan để quan sát tỉ mỉ đối tượng Ý kiến khác: P7 Câu 9: Để có văn tả người hay sinh động, ta cần sử dụng: A Biện pháp tu từ so sánh B Biện pháp tu từ nhân hóa C Biện pháp ẩn dụ D Cả ba biện pháp Ý kiến khác: Câu 10: Đánh giá cá nhân em kiểu làm văn tả người P8 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I Mục tiêu Kiến thức Biết chi tiết tả ngoại hình nhân vật văn mẫu Thấy - mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật với với tính cách nhân vật Kĩ Nhận biết câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh tác dụng - Biết cách viết câu văn tả ngoại hình nhân vật có sử dụng hình ảnh so - sánh Lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp - Thái độ Nghiêm túc, hăng say học tập, hứng thú với môn học - II Đồ dùng dạy học - GV: Giáo án điện tử - HS: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức (1p) - Cho lớp hát hát tập thể - Lớp hát tập thể - HS trả lời câu hỏi GV Kiểm tra cũ (5p) - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: + HS1: Nhắc lại cấu tạo văn tả P9 người? + HS2: So sánh gì? Các từ ngữ dùng để so sánh? - Sau câu trả lời HS, GV nhận xét tuyên dương - Lắng nghe làm quen với cấu tạo một văn tả người quan sát, Lắng nghe Bài (27p) • Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, chọn lọc chi tiết để viết văn tả người Tiết học hôm nay, cô trò ta tiếp tục tìm hiểu để biết cách tạo câu văn tả ngoại hình một người hay sinh động • Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1a: - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: - + Đoạn tả đặc điểm ngoại hình 1HS đọc Thảo luận nhóm đôi trả lời: bà? + Tóm tắt chi tiết miêu tả câu? + Tả mái tóc bà qua cách nhìn đứa cháu + Câu – mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm: đen, dày, dài P10 kì lạ Câu 3: Tả độ dày mái tóc qua cách bà chải đầu động tác (nâng mớ tóc lên, đưa một cách khó khăn lược + Các chi tiết có quan hệ với thưa gỗ vào mớ tóc dày) nào? + Các chi tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết - sau làm rõ chi tiết trước Sau học sinh thảo luận xong, GV cho nhóm trình bày kết - - GV nhận xét, chốt đáp án - Dựa vào ý văn câu câu đoạn văn, GV chuyển mẫu thành - Các nhóm trình bày kết Lắng nghe Chú ý theo dõi câu văn có hình ảnh so sánh: “Mái tóc bà đen mượt bóng màu đen hạt nhãn” phân tích cho HS vật so sánh với nhau, từ ngữ so sánh, phương diện so sánh tác dụng - - GV dựa vào mẫu giải thích thêm cho HS cách tạo hình ảnh so sánh Chú ý theo dõi Hỏi: Bạn nhỏ miêu tả mái tóc bà dày đen Với em Thực theo hướng dẫn sao? Hãy nhắm mắt thử tưởng tượng, mái tóc bà em nào? (Màu sắc, độ dày, hương thơm,…) P11 - - GV cho số HS trình bày ý nghĩ - HS trình bày ý nghĩ hướng dẫn em chuyển mình, lắng nghe GV hướng thành câu văn có hình ảnh so sánh dẫn Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm trả lời: + Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà? + Tả giọng nói, đôi mắt, khuôn + Các đặc điểm có quan hệ với mặt nào? + Có quan hệ chặt chẽ với + Chúng cho biết điều tính tình bà? + Nói lên tính tình bà: Dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi - nhóm trình bày chốt đáp án - trẻ, lạc quan Sau HS thảo luận, GV cho đại diện - Hỏi: Trong câu “Giọng bà trầm bổng, ngân nga tiếng chuông” tác giả so - án So sánh giọng bà với tiếng sánh giọng bà với hình ảnh nào? Dùng chuông Dùng từ “như” để so từ ngữ để so sánh? Tác dụng sánh nhằm khắc họa giọng nói việc so sánh đó? bà thêm gần gũi, sinh - Cho HS trình bày ý kiến, GV nhận xét - Hỏi: Em thử nhớ lại giây phút trò chuyện với bà, nghe bà hát, bà kể chuyện lắng nghe thử xem giọng bà nào? Thử viết câu văn miêu tả giọng bà có hình ảnh so sánh? - Đại diện nhóm trình bày đáp GV cho HS trình bày ý kiến nhận P12 động Trình bày ý kiến, lắng nghe Thực theo hướng dẫn xét, sửa lỗi dùng từ cho HS - - Hỏi: Em quan sát kĩ miêu tả đôi mắt bà qua câu văn có hình ảnh so sánh? - góp ý - Thực theo hướng dẫn - Trình bày ý kiến, lắng nghe - Lắng nghe Cho HS trình bày ý kiến nhận xét, sửa lỗi - Trình bày ý kiến, lắng nghe GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn chi tiết tiêu biểu Các chi tiết phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi tiết trước làm bật chi tiết sau để giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật Ta sử dụng các0 hình ảnh so sánh để đặc điểm ngoại hình, tính tình nhân vật bộc lộ rõ nét lên thật sinh động, từ đó, văn có giá trị cao thuyết phục bạn đọc Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề GV định hướng cho HS cách đưa câu hỏi: + Đối tượng mà em định tả ai? + Em tả đặc điểm để làm bật Thực theo hướng dẫn: + Trả lời nhân vật đó? - Thực + Trả lời Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả người (tả ngoại hình) - P13 Nhắc lại - Cho HS lập dàn ý miêu tả đối tượng mà miêu tả - - Thực - Lắng nghe góp ý - Thực mình, chọn chi tiết tiêu biểu - Thực GV ý quan sát hướng dẫn, góp ý cho HS - Cho số HS trình bày dàn ý làm - GV cho HS dựa vào dàn ý làm chuyển thành câu văn có hình ảnh so sánh - GV nhận xét, góp ý, bổ sung Củng cố, dặn dò ( 2p) - - Lắng nghe - Lắng nghe GV nhắc lại cho HS cách quan sát, chọn lọc chi tiết để miêu tả ngoại hình nhân vật Đồng thời, ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tả người có văn hay, sinh động - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị học sau - Lắng nghe Ghi chú: Những dòng in nghiêng – đậm nội dung tích hợp đưa vào học nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người P14 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I Mục tiêu Kiến thức Hiểu nội dung văn tả người - Biết cách sử dụng hình ảnh so sánh để viết văn tả hoạt động một người đạt hiệu - Kĩ - Xác định đoạn văn tả người, nội dung đoạn chi tiết tả hoạt động người - Viết đoạn văn tả hoạt động người có sử dụng hình ảnh so sánh nhằm nâng cao hiệu cho đoạn văn Thái độ Rèn luyện óc tư duy, tưởng tượng, tính linh hoạt làm văn miêu tả - Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa, tranh minh họa - HS: Sách giáo khoa, Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức (1p) - Cho lớp hát hát tập thể - Lớp hát hát tập thể Kiểm tra cũ (5p) - Gọi 2HS lên bảng, thử tưởng tượng viết câu văn miêu tả giọng hát mẹ có HS lên bảng thực hiện, lớp viết vào nháp sử dụng hình ảnh so sánh - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS, tuyên dương HS thực tốt P15 Theo dõi, lắng nghe Bài (27p) • Giới thiệu bài: Các em học tả - Lắng nghe ngoại hình một người mà em thường gặp Tiết học ngày hôm em luyện viết đoạn văn tả hoạt động một người • Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: - - Gọi 1HS đọc văn yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để - 1HS thực hiện, lớp theo dõi Thảo luận nhóm đôi trả lời: trả lời câu hỏi: + Xác định đoạn văn? + Gồm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “loang mãi” Đoạn 2: Tiếp đến “vá áo ấy” Đoạn 3: Còn lại + Nêu nội dung đoạn? + Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vừa vá xong + Tìm chi tiết tả hoạt động bác + Những chi tiết tả hoạt động: • Tâm văn? Tay phải bác cầm một búa Tay trái bác xếp khéo viên đá nhựa bọc đường đen nhánh vào chỗ trũng • Bác đập búa đều xuống viên đá để chúng P16 ken vào • Bác Tâm đứng lên, vươn vai liền - Cho đại diện một số nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cho HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án - Lắng nghe - Hỏi: Trong văn có hình ảnh so - Hình ảnh so sánh: Tay bác y sánh nào? Tác dụng hình ảnh so tay một người khổng lồ sánh đó? Tác dụng: Làm cho người đọc dễ hình dung đôi tay làm việc vất vả, tảo tần bác Tâm Đồng thời, hình ảnh văn lên thật gần gũi sinh động - Thực - Thực - Thực - Thực theo hướng dẫn - Thực hiện, lắng nghe GV nhận GV cho HS trình bày ý kiến, nhận xét chốt đáp án - - Hỏi: Hãy thử tưởng tượng xem, cầm tay bác Tâm em có cảm giác nào? Thử viết thành câu văn có hình ảnh so sánh? - GV cho HS trình bày ý kiến, nhận xét góp ý cho HS - Hỏi: Thử tưởng tượng cảnh bác Tâm làm việc, viết câu văn tả hoạt động bác Tâm có sử dụng hình ảnh so sánh? - GV cho HS trình bày ý kiến, nhận xét P17 xét, góp ý góp ý cho HS Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Gọi 1HS đọc yêu cầu tập - Trả lời - Hỏi: Đối tượng mà em tả ai? - Trả lời - Hỏi: Để tả hoạt động nhân vật, em - Thực hành viết đoạn văn theo dự định tả chi tiết nào? Chi tiết chi tiết bật? - hướng dẫn Cho HS thực hành viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến (có sử dụng hình ảnh so sánh) Trong trình HS làm bài, GV bao quát lớp, kịp thời giúp đỡ, hướng dẫn HS (nếu cần - Trình bày làm - Lắng nghe từ, cách dùng hình ảnh so sánh cho - Lắng nghe thiết) - Cho một số HS trình bày làm, lớp lắng nghe - GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi cách dùng HS - Tuyên dương một số văn hay, có tính - Lắng nghe một người, để làm cho văn thêm hấp dẫn, sinh động Lắng nghe sáng tạo Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhắc lại: Có thể sử dụng hình ảnh so sánh văn tả hoạt động - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị học sau P18 Lắng nghe Ghi chú: Những dòng in nghiêng – đậm nội dung dạy học tích hợp đưa vào dạy học nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người P19 BÀI KIỂM TRA Đề bài: Tả người mẹ kính yêu em (có sử dụng biện pháp tu từ so sánh) Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… P20 PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Sau trình thực nghiệm) Câu 1: Kiểu làm văn tả người thân em nào? A Rất khó C Bình thường B Khó D Dễ Câu 2: Em có thích làm văn tả người có sử dụng biện pháp tu từ so sánh không? A Rất thích C Bình thường B Thích D Không thích Câu 3: Khi thầy (cô) hướng dẫn cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh viết văn tả người, thái độ em tiết học nào? A Hứng thú C Bình thường B Tương đối hứng thú D Không hứng thú Câu 4: Sau thầy (cô) hướng dẫn cách viết văn tả người có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, em có thường xuyên xây dựng hình ảnh so sánh làm hay không? A Thường xuyên C Rất B Thỉnh thoảng D Không Câu 5: Khi vận dụng hình ảnh so sánh vào viết văn tả người, cá nhân em cảm nhận học nào? A Hấp dẫn, thú vị C Căng thẳng, áp lực B Thoải mái, nhẹ nhàng D Gò bó, ép buộc P21 ... khoa học việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người Chương 2: Biện pháp rèn kĩ sử dụng phép tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu làm văn tả người. .. Cách rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp qua kiểu viết văn tả người 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp rèn kĩ viết văn tả người có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Phương pháp. .. việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh qua kiểu làm văn tả người Bảng 1.3: Bảng số liệu khảo sát hình thức phương pháp tổ chức nhằm rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn tả

Ngày đăng: 31/07/2017, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG

  • BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP 5

  • QUA KIỂU BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

    • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

      • 1.1.1. Giới thuyết về biện pháp tu từ so sánh

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Phân loại biện pháp tu từ so sánh

        • 1.1.1.3. Các kiểu so sánh

        • 1.1.1.4. Vai trò của biện pháp tu từ so sánh trong văn tả người

        • 1.1.2. Kiểu bài làm văn tả người

          • 1.1.2.1. Một số lưu ý khi làm bài văn tả người

          • 1.1.2.2. Yêu cầu cơ bản đối với học sinh lớp 5 khi làm văn tả người

          • 1.1.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 5 đối với hoạt động tạo lập văn bản

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1. Thống kê về kiểu bài làm văn tả người trong chương trình Tập làm văn lớp 5

            • 1.2.2. Khảo sát thực trạng rèn kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 5 qua kiểu bài làm văn tả người ở một số trường tiểu học thành phố Huế

              • 1.2.2.1. Về phía giáo viên

              • 1.2.2.2. Về phía học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan