ĐÁNH GIÁ điều KIỆN địa CHẤT CÔNG TRÌNH và KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG hợp lý KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON nước QUẬN NGŨ HÀNH sơn – đà NẴNG

76 753 2
ĐÁNH GIÁ điều KIỆN địa CHẤT CÔNG TRÌNH và KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG hợp lý KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON nước QUẬN NGŨ HÀNH sơn – đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT - - NGUYỄN VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON NƯỚC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Huế, 5/2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON NƯỚC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: ĐCCT NIÊN KHÓA: 2013 - 2017 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Đình Tiến Nguyễn Văn Trung Huế, 5/2017 Lời cảm ơn! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa, các anh chị và ban lãnh đạo Công ty cổ phần tư vấn xây dựng 533 cùng bạn bè lớp Qua đây, xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ đó Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đình Tiến đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận này Tuy đã nỗ lực và phấn đấu nhiều, kiến thức của bản thân và thời gian thực hiện còn nhiều hạn chế nên nội dung khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót, kính mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô cùng bạn bè để đề tài càng hoàn thiện Huế, tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Trung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CAĆ PHƯƠNG PHAṔ NGHIÊN CƯU ́ ĐIẠ CHẤT CÔNG TRÌNH CẤU TRÚC KHÓA LUẬN 9 10 10 10 11 CHƯƠNG 12 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 12 1.TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 12 1.1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.1.2 Khí hậu 13 1.1.1.3 Địa hình .16 1.1.1.4 Thủy văn – hải văn .18 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.1.2.1 Kinh tê .19 1.1.2.2 Dân cư 21 1.1.2.3 Giao thông vận tải .21 Sân bay quốc tê Đà Nẵng sân bay lớn nước, đạt tiêu chuẩn cấp hỗn hợp quân dân sự, có diện tích 1100 với ba đường băng bêtông nhựa, có nhiều tuyên bay đên nước khu vực Đông Nam Á toàn thê giới nên thuận lợi cho việc giao lưu quốc tê thu hút số lượng lớn khách du lịch nước .22 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 23 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất .23 1.2.2 Địa tầng .25 1.2.3 Các thành tạo magma .34 1.2.4 Các đứt gãy kiến tạo 37 3.ĐĂC̣ ĐIÊM ̉ ĐIẠ CHÂT́ THUỶ VĂN 38 1.3.1 Các tầng chứa nước lỗ hổng .38 1.3.1.1 Tâng chưa nước trâm tích bơ rời Đệ tư không phân chia 38 1.3.1.2 Tâng chưa nước lỗ hổng trâm tích Holocen (qh) 39 1.3.1.3 Tâng chưa nước lỗ hổng trâm tích Pleistocen (qp) 39 1.3.2 Các tầng chứa nước khe nứt .40 1.3.2.1 Tâng chưa nước khe nưt hệ tâng Ngu Hành Sơn .40 1.3.2.2 Tâng chưa nước khe nưt hệ tâng Tân Lâm 41 1.3.2.3 Tâng chưa nước khe nưt hệ tâng Long Đại 41 1.3.2.4 Tâng chưa nước khe nưt hệ tâng A Vương 41 1.3.3 Các thể địa chất nghèo nước và không chứa nước 42 1.3.3.1 Tâng cách nước Holocen trung, phu hệ tâng (ambQ23) .42 1.3.3.2 Các đá xâm nhập .42 CHƯƠNG 43 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON NƯỚC .43 5.VỊ TRÍ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 43 2.1.1 Vị trí công trình xây dựng 43 2.1.2 Quy mô và các đăc trưng ky thuât cua công trình xây dựng 43 2.1.3 Khối lượng công tác khoan thăm 44 6.PHƯƠNG PHAṔ VÀ THIÊT́ BỊ KHAO ̉ SAT́ 45 2.2.1 Phương pháp thực .45 2.2.1.1 Phương pháp khoan 45 2.2.1.2 Phương pháp lấy mẫu 45 2.2.1.3 Phương pháp thí nghiệm SPT 45 2.2.2 Thiết bị khảo sát 46 7.ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG 46 2.3.1 Cấu trúc địa chất và tính chất lý cua các lớp đất đá 47 2.3.1.1 Cấu trúc địa chất .47 2.3.1.2 Tính chất lý lớp đất 48 2.3.2 Địa hình địa mạo khu đất xây dựng 56 2.3.3 Điêu kiên địa chất thuy văn 57 2.3.4 Các hiên tượng địa chất đông lực công trình 57 2.3.4.1 Hiện tượng cát chảy 58 2.3.4.2 Hiện tượng nước chảy vào hố móng 58 2.3.5 Vât liêu xây dựng 58 2.3.5.1 Vật liệu đá 58 2.3.5.2 Cát, cuôi, soi 59 2.3.5.3 Vật liệu san lấp 59 2.3.6 Điêu kiên thi công công trình 59 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ CHO CÔNG TRÌNH KHU DU LỊCH VEN BIỂN MỸ KHÊ 61 9.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ 61 10.THIẾT KÊ,́ TÍNH TOÁN CỌC MA SÁT CHO KHỐI NHÀ 12 TẦNG 62 3.2.1 Số liêu tính toán 62 3.2.2 Trình tự tính toán 62 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 74 * KẾT LUÂN 74 CHƯƠNG 2: 74 KHU ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NẰM TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SA NÊN THUẬN LỢI CHO CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU VÀ MÁY MÓC PHỤC VỤ THI CÔNG CÔNG TRÌNH .74 ĐẤT NỀN BAO GỒM LỚP CÓ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI RẤT KHÁC NHAU TRONG ĐÓ LỚP 5A CÓ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI THẤP, CÁC LỚP CÒN LẠI CÓ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI TRUNG BÌNH ĐẾN TỐT 74 NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TỪ 2,0-3,2 SO VỚI BỀ MẶT ĐỊA HÌNH 75 CHƯƠNG 3: 75 TÀI LIÊU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2008 – 2009 15 BẢNG 1.2 TỐC ĐÔ GIÓ VÀ HƯỚNG GIÓ CUA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .16 BẢNG 1.3: TẦN SUẤT BÃO ĐỔ BỘ VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .16 BẢNG 1.4 CÁC TINH CHẤT CƠ LÝ CUA H Ê TẦNG A VƯƠNG ( €2 – O1AV ) .26 BẢNG 1.5 CÁC TINH CHẤT CƠ LÝ CUA H Ê TẦNG LONG ĐẠI (O3 – S1LĐ) 29 BẢNG 1.6 CÁC TINH CHẤT CƠ LÝ CUA H Ê TẦNG TÂN LÂM (D1TL) 30 BẢNG 1.7 CÁC TINH CHẤT CƠ LÝ CUA H Ê TẦNG NGU HÀNH SƠN (C – P NHS) 31 BẢNG 1.8 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ THÀNH TẠO EDQ 33 BẢNG 1.9 CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CUA ĐÁ GRANIT PHỨC HÊ ĐẠI LÔC (GAD1ĐL) 35 BẢNG 1.10 CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CUA ĐÁ GRANIT PHỨC H Ê HẢI VÂN (GA T3HV) .36 BẢNG 1.11 CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CUA ĐÁ GRANIT PHỨC H Ê BÀ NÀ (GAE2BN) 37 BẢNG 2.1: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .49 BẢNG 2.2: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .50 BẢNG 2.3: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .50 BẢNG 2.4: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .52 BẢNG 2.5: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP 5A .53 BẢNG 2.6: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .53 BẢNG 2.7: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .55 BẢNG 2.8: ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRUNG BÌNH CUA LỚP .56 BẢNG 3.1: MÔT SỐ TINH CHẤT CƠ LÝ CUA ĐẤT SƯ DỤNG ĐỂ TINH TOÁN 62 BẢNG 3.2: BẢNG THỐNG KÊ TINH TOÁN ỨNG SUẤT GÂY LÚN 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH HÌNH 1.1 BẢN ĐỒ HÀNH CHINH ĐÀ NẴNG 12 HÌNH 2.1 VỊ TRI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 43 HÌNH 2.2 PHỐI CẢNH KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON NƯỚC 44 ẢNH 3.1 BỘ KHOAN MÁY XY-1 TRUNG QUỐC 46 ẢNH 3.2 MÁY BƠM LY TÂM 46 ẢNH 3.3 DỤNG CỤ CASAGANDE XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN CHẢY, GIỚI HẠN DẺO 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1997, trở thành thành phố trực thuộc trung ương, Đà Nẵng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Trong 10 năm qua, Đà Nẵng liên tục thay đổi phát triển thành đô thị loại 1, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghê khu vực miền Trung Tây Nguyên nói riêng, nước nói chung, xếp thành phố động miền Trung, có tốc độ phát triển kinh tế lớn, thu hút nguồn nhân lực, đầu tư nước nước Thành phố Đà Nẵng hạt nhân địa bàn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ quốc tế thứ Việt Nam nơi có tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa diễn nhanh chóng Chỉ năm trở lại đây, Đà Nẵng khác trước nhiều Những vận động nội lực khiến Đà Nẵng ngày mở rộng tầm vóc mình Cùng với phát triển kinh tế việc xây dựng sở hạ tầng, bệnh viện, trường học, trung tâm thể dục thể thao khu vui chơi giải trí trọng đầu tư Để khai thác tiềm du lịch biển thì đời khu du lịch, nghỉ dưỡng ven biển điều thiết yếu Để đàm bảo bảo công trình sử dụng ổn định lâu dài, thiết kế cần phải hiểu biết rõ điều kiện địa chất công trình khu đất xây dựng Đây nội dung mà tác giả giải khóa luận với đề tài : “ Đánh giá điều kiện địa chất công trình kiến nghị giải pháp móng hợp lý cho công trình khu du lịch ven biển Non Nước – phường Hòa Hải – quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng ” Mục tiêu đề tài - Đánh giá điều kiện địa chất công trình Khu du lịch ven biển Non Nước - Kiến nghị giải pháp móng hợp lý cho công trình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu; Môi trường địa chất khu đất xây dựng Khu du lịch ven biển  Phạm vi nghiên cứu: Khu đất dự kiến xây dựng với diện tích 16 hecta, chiều sâu nghiên cứu nên kiểm tra điều kiện chống nhổ Kiểm tra sức chịu tải đá theo trạng thái giới hạn thứ I Đối với cọc ma sát, ta tiến hành phân tích móng có đáy đường nối mép dãy cọc biên Sức chịu tải trọng đứng móng cọc ma sát xác định theo công thức : n Ngh = Rgh Fđ + Uđ ∑ f l i =1 i i (3.9) 68 Trong : Rgh : Sức chịu tải giới hạn đất Fđ : Diện tích đế đài tạo đường nối mép cọc biên Uđ : Chu vi đế đài có diện tich Fđ fi : Ma sát thành đơn vị lớp thứ i mà cọc xuyên qua li : Bề dày lớp đất thứ i Với Fđ = 5,15 1,55 = 7,98 (m2) Uđ = (5,15 1,55) = 13,4 (m) Sức chịu tải tính theo công thức : Rgh = A γ wi b + B.γ wn hm + D.C (3.10) hm : Độ sâu mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên γ wi : Khối lượng thể tích trung bình lớp đất nằm mũi cọc γ wn : Khối lượng thể tích trung bình lớp đất nằm phạm vi chiều dài cọc b : Bề rộng móng, b = 1,5 A, B, D : Các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát đất chân cọc C : Lực dính kết đất nằm mũi cọc Ta có : γ wi = 1,892 γ wn = γ w1.l1 + γ w l2 1,913.4,5 + 1,959.11,5 = = 1,943 (T/m2) l1 + l2 4,5 + 11,5 b = 1,5 m; hm = 16 m; C = 0,021 Với ϕ = 28o32′ , tra bảng nội suy ta A = 0,98; B = 4,93; D = 7,40 Thay số vào (3.10) ta : Rgh = 0,98 1,892 1,55 + 4,93 1,943 16 + 7,40 0,021 = 156,29 (T/m2) n ∑ f l i =1 i i = 56,47 Thay vào (3.9) ta : 69 Ngh = 156,29 7,98 + 13,4 56,47 = 2003,89 (T) Để đảm bảo ổn định thì Ngh ≥ 1,2 (Nott + NMtt) Trong Nmtt trọng lượng tính toán khối có diện tích đáy F có chiều cao từ chân cọc đến cốt hiện Ta có : Trọng lượng khối lượng phạm vi từ đế đài trở lên : N1tt = Fđ hm γ tb n (3.11) N1tt = 7,98 1,5 1,1 = 26,33 (T) Trọng lượng lớp đất thứ đáy đế đài chưa kể trọng lượng cọc : N2tt = (Fđ –Fc) l2 γ w n (3.12) N2tt = (7,98 – 10 0,35 0,35) 1,959 1,1 = 29,11 (T) Trọng lượng tính toán 10 cọc : Pc = 10 Fc lc γ c n = 10 0,1225 14,5 2,5 1,1 = 48,84 (T) Trọng lượng tính toán khối có diện tích F’d : NMtt = N1tt + N2tt = 26,33 + 29,11 = 55,44 (T) Nott + NMtt = 1224+ 55,44 = 1279,44 (T) Như vậy : Ngh = 2003,89 ≥ 1,2 (Nott + NMtt) = 1535,32 (T) Do vậy đất thỏa mãn điều kiện mặt sức chịu tải Kiểm tra đất theo trạng thái giới hạn thứ Dựa vào ma sát mặt xung quanh cọc đất bao quanh mà tải trọng móng truyền diện tích rộng lớn hơn, xuất phát từ mehp đáy nghiêng góc α = ϕtb / Xác định ϕtb theo công thức : ϕtb = ϕ1.h1 + ϕ2 h2 h1 + h2 (3.13) Trong ϕ , ϕ : Trị số tính toán góc ma sát lớp đất mà cọc xuyên qua có chiều dày h1, h2 thay vào (3.13) ta : 70 o o ϕ tb = 28 27'.4,5 + 28 56'.11,5 = 28o 47' 4,4 + 11,5  α = ϕtb / = 7o11’ Xem khối móng quy ước có mặt cắt abcd móng nông thiên nhiên tính độ lún móng Chiều dài khối quy ước : AM = A1 + 2Ltg α Với A1 = 1,2 3+ (0,35/2) = 5,15 ; L = 14,5 AM = 5,15 + 14,5 tg7o11’ = 8,80 m Chiều rộng đáy khối quy ước : BM = B1 + 2Ltg α Với B1 = 1,2 + (0,35/2) = 1,55 m BM = 1,585 + 14,5 tg7o11’ = 5,20 m Xác định khối lượng khối móng quy ước Trọng lượng khối móng quy ước phạm vi từ đế đài trở lên xác định theo công thức sau : N1tc = AM Bm hm γ tb =8,80 5,20 1,5 = 137,28 (T) Trọng lượng phần lớp nằm đế móng ( trừ phần thể tích cọc bị chiếm chỗ) N2tc = (AM Bm – Fc) h2 γ tb = (8,80 5,20 – 0,1225) 11,5 = 299,46 (T) Trọng lượng tính toán 10 cọc : Pc = n’ Fc lc γ c = 10 0,1225 14,5 2,5 = 45,47 (T) (3.15) Vậy trọng lượng khối móng quy ước : Nqưtc = N1tc + N2tc + Pc = 137,28 + 299,46 + 45,47 = 484,21 (T) Trị số tiêu chuẩn lực dọc tác động đến khối quy ước : Ntc = Notc + Nqưtc = 1020 + 484,21 = 1504,21 (T) (3.16) Momen tiêu chuẩn tương ứng với trọng tâm đáy khối quy ước : Mtc = Motc + Qotc l 71 Trong : Motc : Momen tiêu chuẩn đỉnh đài Qotc : Lực ngang tiêu chuẩn đỉnh đài l : Khoảng cách từ đáy khối quy ước đến điểm đặt Q tc , tức đỉnh đài cọc Với Motc = 30 T.m ; Qotc = 13,5 T ; l = 16 m Mtc = 30 + 13,5 16 = 246 (T.m) - Độ lệch tâm : e= M tc 246 = = 0,16 tc N 1504,21 (3.18) Áp lực tiêu chuẩn đáy khối quy ước : δ tc max, = N otc + N qtc AM BM (1 ± 6.e 1504,21 6.0,12 )= (1 ± ) AM 8,80.5,20 8,80 (3.19) tc tc δ max = 36,41 (T/m2) ; δ = 30,90 (T/m2) δ +δ δ = max = 33,65 (T/m2) tc tc tc tb - Cường độ tính toán đất đáy khối quy ước : m m RM = k (1,1 A.BM γ II + 1,1.B.hm γ 'II +3.D.C ) tc (3.20) Trong : m1, m2 : Hệ số điều kiện làm việc cọc γ II , γ 'II : Trị tính toán thứ dung trọng tự nhiên đất đáy khối quy ước từ đáy khối quy ước trở lên 1,1 : Hệ số kể đến tăng dung trọng tự nhiên đất đóng cọc hm : Chiều sâu đáy móng quy ước CII : Trị tính toán thứ lực dính kết đất đáy móng khối quy ước : Hệ số kể đến tăng lực dính kết đóng cọc A, B, D : Các hệ số tra bảng phụ thuôc vào ϕ II 72 ktc : Hệ số tra bảng , lấy 1,0 vi chỉ tiêu lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đất Với : m1 = 1,4 ; m2 = 1,0 ; γ II =2,022 ; CII = 0,370 T/m2 ; hm = 16 m ϕ II = 28o27’ tra bảng nội ta có A = 0,98; B = 4,93; D = 7,40 Và γ 'II = γ w1.l1 + γ w l2 1,913.4,5 + 1,959.11,5 = = 1,946 (T/m2) l1 + l2 4,5 + 11,5 Thay số vào (3.20) ta : 1,4.1,0 RM = 1,0 (1,1.0,98.5,20.2,022 + 1,1.4,93.16.1,946 + 3.7,40.0,370) = 263,75 (T/m2) Ta thấy : δ tbtc = 33,65 T/m2 < RM = 263,75 T/m2 tc Thỏa mãn điều kiện δ max < 1,2RM Và δ tbtc < RM Vậy ta tính toán độ lún theo quan niệm biến dạng tuyến tính Trường hợp đất từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn Đáy khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán - Ứng suất thân đáy khối uy ước : δ bt = γ w1.l1 + γ w l2 = 1,913.4,5 + 1,959.11,5 = 31,13 (T/m2) - Ứng suất gây lún đáy khối quy ước : δ gl = δ tbtc - δ bt = 33,65 – 31,13 = 2,52 (T/m2) Tiến hành chia đất đáy khối quy ước thành lớp 0,5m Các giá trị thống kê bảng 3.2 Bảng 3.2: Bảng thống kê tính toán ứng suất gây lún Điểm Độ sâu z (m) 0.5 AM BM 2z BM Ko δ zgl (T/m2) δ zbt (T/m2) 1,69 0,19 0,16 23,71 23.23 29,96 30,89 73 1.5 2.5 3,5 0,38 0,57 0,76 0,96 1,15 1,34 1,53 0,96 0,90 0,88 0,71 0,65 0,60 0,50 21,34 19,44 16,36 12,85 11,85 9,48 7,82 31,83 32,76 33,70 34,63 35,57 36,50 37,44 Giới hạn tính toán lấy điểm 9, điểm có độ sâu H = 4m kể từ đáy móng gl khối quy ước thỏa mãn điều kiện δ < 0,2 δ zbt Độ lún xác định theo công thức : S= ∑ β i gl 0,8.0,5 δ zi hi = Ei 813,48  23,741 7,82  + 23,23 + 21,34 + 19,44 + 16,36 + 12,85 + 11,85 + 9,48 + 2    =0,064m = 6,4 cm  Theo TCXD 45 – 78 nhà có kết cấu khung thì độ lún giới hạn : S gh = 8,0 cm Như vậy độ lún công trình xét S = 6,4 thỏa mãn điều kiện S < Sgh Vậy với công trình Khu du lich ven biển Non Nước Thành phố Đà Nẵng, qua tính toán ta nên sử dụng móng cọc ma sát cho khu nhà chính, cắm sâu vào lớp đất số Số lượng cọc đài tính toán 10 cọc, với khoảng cách cọc 1,2m KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Chương 2: - Khu đất xây dựng công trình nằm đường Trường Sa nên thuận lợi cho công tác vận chuyển vật liệu máy móc phục vụ thi công công trình - Đất bao gồm lớp có khả chịu tải khác Trong lớp 5A có khả chịu tải thấp, lớp còn lại có khả chịu tải trung bình đến tốt 74 - Nước đất khu vực khảo sát dao động từ 2,0-3,2 so với bề mặt địa hình Chương 3: - Đối với khu nhà (qua 12 lỗ khoan HK1 đến HK12): Đề nghị sử dụng giải pháp móng cọc ma sát Mật độ chiều sâu cọc tùy thuộc vào quy mô tổ hợp tải trọng công trình * Kiến nghị - Sử dụng cọc ma sát cho khu nhà chọn lớp làm lớp tựa mũi cọc - Trong thi công hố móng cần có biện pháp hạ mực nước ngầm thích hợp, tránh trường hợp nước chảy vào hố móng mang theo cát làm sụt lún hố móng ảnh hưởng đến công trình công trình kế cận 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần tư vấn xây dựng 533 Đà Nẵng, Báo cáo khảo sát điều kiện địa chất công trình Khu du lịch ven biển Non Nước [2] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003), Giáo trình “ Cơ học đất ”, nhà xuất xây dựng Hà Nội [3] Dương Tấn Thành (2013), Khóa luận tốt nghiệp, Đánh giá điều kiện địa chất công trình Khu phức hợp giáo dục Singapore – quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà Nẵng tính toán, kiến nghị giải pháp móng hợp lý, Đại học Khoa học Huế [4] Đỗ Minh Toàn (2013), Giáo trình “ Đất đá xây dựng phương pháp cải tạo ”, nhà xuất xây dựng Hà Nội [5] Hoàng Thế Thao (2006), Giáo trình “ Nền móng ”, trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh [6] Hoàng Thị Nguyệt Minh (2011), Giáo trình “ Thủy văn nước đất ”, trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội [7] Lê Cảnh Tuân (2014), Giáo trình “ Địa chất Việt Nam ”, trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội [8] Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Định, Nguyễn Xuân Diến (2011), Giáo trình “ Địa chất công trình ”, nhà xuất xây dựng Hà Nội [9] V.D.Lomtadze (1983), Địa chất công trình – Địa chất công trình chuyên môn, nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Một số thông tin từ nguồn internet 76 ... HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ KHU DU LỊCH VEN BIỂN NON NƯỚC QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – ĐÀ NẴNG CHUYÊN... Hòa Hải – quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng ” Mục tiêu đề tài - Đánh giá điều kiện địa chất công trình Khu du lịch ven biển Non Nước - Kiến nghị giải pháp móng hợp lý cho công trình Đối... địa chất công trình khu vực xây dựng Khu du lịch ven biển Non Nước Quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà Nẵng - Kiến nghị giải pháp móng đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ thiết kế, thi công công

Ngày đăng: 31/07/2017, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan