TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM

34 753 0
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM MỤC LỤC 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4 1.1. Tài nguyên du lịch 4 1.1.1. Quan niệm 4 1.1.2. Phân loại tài nguyên du lịch 4 1.1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với phát triển du lịch 5 1.2. Khai thác tài nguyên du lịch 6 Chương 2 7 TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM 7 2.1. Tiềm năng tài nguyên du lịch ở Việt Nam 7 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên. 7 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn. 14 2.2. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam 19 2.2.1. Thành tựu 19 2.2.2. Thách thức 22 Chương 3 26 GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH 26 3.1. Quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 3.2. Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam 27 3.2.1. Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch: 27 3.2.2. Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: 28 3.2.3. Nhóm giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 28 3.2.4. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch: 29 3.2.5. Nhóm giải pháp về đầu tư và chính sách phát triển du lịch: 29 3.2.6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế: 30 3.2.7. Nhóm giải pháp quản lý nhà nước về du lịch: 30 C. PHẦN KẾT LUẬN 32 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

ĐẠI HỌC HUÊ - - TIỂU LUẬN Đề tài: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM Giảng viên giảng dạy Học viên thực hiện Huế 04/2017 MỤC LỤC ĐẠI HỌC HUÊ .1  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam - - Đề tài: Giảng viên giảng dạy Học viên thực hiện .1 Huế 04/2017 MỤC LỤC .1 A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Quan niệm 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch 1.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch .6 1.2 Khai thác tài nguyên du lịch Chương .8 TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM .8 2.1 Tiềm tài nguyên du lịch ở Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .15 2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam .20 2.2.1 Thành tựu 20 2.2.2 Thách thức 22 - Về hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch 23 - Về bảo vệ môi trường 23 Chương .27 GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH 27 3.1 Quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 27 3.2 Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam .28 3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch: 28 3.2.2 Nhóm giải pháp về phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: 29 3.2.3 Nhóm giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 29 3.2.4 Nhóm giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch: .30 3.2.5 Nhóm giải pháp về đầu tư và sách phát triển du lịch: 30 3.2.6 Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế: 31 ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam 3.2.7 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước về du lịch: 31 C PHẦN KÊT LUẬN 33 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch 34 ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam A PHẦN MỞ ĐẦU T -   - ài nguyên du lịch coi là phân hệ du lịch quan trọng, mang tính quyết định hệ thống lãnh thổ du lịch, là mục đích khám phá du khách, là sở quan trọng để hình thành, phát triển du lịch ở khu, điểm du lịch ở địa phương quốc gia Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hoá tạo cho Việt Nam có tiềm du lịch phong phú, đa dạng Việt Nam có bờ biển dài, nhiều rừng, núi với hang động tuyệt đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ và nhiều lễ hội đặc sắc Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch Việt Nam ngày càng biết đến nhiều thế giới, nhiều điểm đến nước bình chọn là địa yêu thích du khách quốc tế Tuy nhiên hiện việc khai thác tài nguyên du lịch để đưa vào phát triển du lịch ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, cần có biện pháp hơp lí, hướng để phát triển Đó là lí em chọn đề tài: “Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam” ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG -   - Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Quan niệm 1.1.1.1 Du lịch Theo Luật du lịch “Du lịch là họat động có liên quan đến chuyến người ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định.” 1.1.1.2 Tài nguyên du lịch Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành ngày 20-02-1999 TNDL là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố bản để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn du lịch Theo Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam “tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo người và giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố bản để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao nhiêu 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn khai thác và chưa khai thác 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người và di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tổ chức, cá nhân Để khai thác và sử dụng tốt tài nguyên du lịch nhằm phục vụ du lịch cần phải nghiên cứu và có chiến lược khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này 1.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 1.1.3.1 Quyết định phương hướng phát triển du lịch - Khuyến khích kinh doanh - Thu hút đầu tư kinh doanh - Thu hút du khách đến tham quan - Phối hợp hoạt động ngành - Đào tạo nguồn nhân lực và tạo việc làm cho ngưòi lao động 1.1.3.2 Xây dựng sản phẩm du lịch - Các loại hình du lịch - Quy mô dịch vụ du lịch - Chất lượng dịch vụ du lịch - Đối tượng tiêu dùng sản phẩm 1.1.3.3 Quyết định xây dựng sở vật chất kĩ thuật - Xây dựng sở hạ tầng kinh tế - Xây dựng hạ tầng xã hội - Xây dựng sở lưu trú ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam - Xây dựng loại hình vui chơi giải trí 1.2 Khai thác tài nguyên du lịch Một số dấu hiệu nhận biết khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên du lịch: - Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư tôn tạo, bảo vệ - Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch quy hoạch; - Áp lực môi trường tại khu, điểm du lịch quản lý; - Cường độ hoạt động tại khu, điểm du lịch quản lý; - Mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Chương TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM 2.1 Tiềm tài nguyên du lịch ở Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình, đất đai, địa mạo Bốn vùng núi chính: - Vùng núi Đông Bắc (còn gọi là Việt Bắc) Kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc Bộ Tại có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Bó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), núi Yên Tử, Vịnh Hạ Long - di sản thế giới (Quảng Ninh) Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh (Hà Giang) với 2.431m, cao vùng Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc Kéo dài từ biên giới phía bắc (giáp Trung Quốc) tới phía tây tỉnh Thanh Hoá Đây là vùng núi cao hùng vĩ có Sa Pa (Lào Cai) ở độ cao 1.500m so với mặt biển - nơi nghỉ mát lý tưởng, tập trung đông tộc người H'Mông, Dao, Kinh, Tày, Giáy, Hoa, Xá Phó Vùng núi Tây Bắc có di tích chiến trường lừng danh Điện Biên Phủ và đỉnh núi Phan Si Păng, cao 3.143m, cao Đông Dương - Vùng núi Trường Sơn Bắc ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Từ phía tây tỉnh Thanh Hóa đến vùng núi Quảng Nam - Đà Nẵng, có vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản văn hóa thế giới (Quảng Bình) và đường đèo nổi tiếng như: đèo Ngang, đèo Hải Vân Đặc biệt, có đường mòn Hồ Chí Minh thế giới biết đến nhiều bởi kỳ tích người Việt Nam kháng chiến vĩ đại lần thứ hai - Vùng núi Trường Sơn Nam Nằm ở phía tây tỉnh Nam Trung Bộ Sau khối núi đồ sộ là vùng đất rộng lớn gọi là Tây Nguyên (cao nguyên phía tây) Vùng đất đầy huyền thoại này chứa đựng nhiều điều bí ẩn về thực vật, động vật, là nền văn hóa đặc sắc tộc người Thành phố Đà Lạt - nơi nghỉ mát lý tưởng hình thành từ cuối thế kỷ 19 Hai đồng lớn: Đồng sông Hồng (đồng Bắc Bộ) Rộng khoảng 15.000km² bồi đắp bởi phù sa hai sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình Đây là địa bàn cư trú người Việt cổ và là nơi hình thành nền văn minh lúa nước Đồng Bằng sông Cửu Long (đồng Nam Bộ) Rộng 40.000km², là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi Đây là vựa lúa lớn Việt Nam Là quốc gia vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều điểm nghỉ mát vùng núi mang dáng dấp ôn đới đô thị nhỏ ở châu Âu như: Sa Pa, Tam Ðảo, Bạch Mã, Bà Nà, Ðà Lạt Các điểm nghỉ mát này thường ở độ cao 1000 m so với mặt biển Thị trấn Sa Pa hấp dẫn với biệt thự cổ kính và công trình hiện đại nằm xen vườn đào và hàng sa mu xanh ngắt Đặc biệt, tuyến đường Sa Pa nằm danh sách 10 đường mòn tuyệt vời khắp thế giới dành cho du khách thích nhẹ nhàng vào ban ngày nhà xuất bản sách hướng dẫn du lịch Lonely ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Planet công bố Con đường này đưa bạn hòa nhập vào sống bản địa cánh đồng lúa bậc thang và làng gần Hơn nữa, ruộng bậc thang tuyệt đẹp trải dài theo sườn núi, quanh co theo cung đường nơi tạp chí Travel and Leisure Mỹ công bố là ruộng bậc thang đẹp, kỳ vĩ Châu Á và thế giới Thành phố Ðà Lạt là nơi nghỉ mát lý tưởng nổi tiếng với rừng thông, thác nước và vô số loại hoa Khách du lịch tới Ðà Lạt bị quyến rũ bởi âm hưởng trầm hùng, tha thiết tiếng đàn Tơ rưng và cồng chiêng Tây Nguyên đêm văn nghệ 2.1.1.2 Khí hậu Việt Nam có nền nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình năm từ 22ºC đến 27ºC Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm Độ ẩm không khí 80% Số nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm² Chế độ gió mùa làm cho tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên Việt Nam thay đổi Nhìn chung, Việt Nam có mùa nóng mưa nhiều và mùa tương đối lạnh, mưa Trên nền nhiệt độ chung đó, khí hậu tỉnh phía bắc (từ đèo Hải Vân trở Bắc) thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Việt Nam chịu sự tác động mạnh gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ ở Châu Á So với nước này, Việt Nam nhiệt độ về mùa đông lạnh và mùa hạ nóng Do ảnh hưởng gió mùa, sự phức tạp về địa hình nên khí hậu Việt Nam luôn thay đổi năm, từ năm này với năm khác và nơi này với nơi khác (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao) Hà Nội ========================================================== 10  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam tiết trời mát mẻ, đều thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố bản tạo nên sự thoải mái, vui vẻ cho người dự hội 2.1.2.3 Các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Tính đến 7/2011, số hàng chục nghìn di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh ở Việt Nam, có 6000 di tích cấp tỉnh, 3000 di tích và danh thắng xếp hạng di sản văn hóa quốc gia, 10 di tích quốc gia đặc biệt Ngoài di sản thiên nhiên thế giới ở trên, UNESCO công nhận điểm di sản văn hóa thế giới: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Thành nhà Hồ, Quần thể di tích Cố đô Huế, Đô thị cổ Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn; di sản thế giới phi vật thể: Nhã nhạc - nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Quan Họ Bắc Ninh, Ca Trù, Hát Xoan Phú Thọ và Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội); di sản tư liệu thế giới: Mộc bản triều Nguyễn và Bia tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội); và Cao nguyên đá Đồng Văn là thành viên Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu (GGN - Global Geopark Network) Trong tương lai, số di sản văn hóa và thiên nhiên khác tiếp tục lập hồ sơ để đề nghị UNESCO công nhận Ngoài ra, hàng chục triệu di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia có giá trị bảo quản và trưng bày tại hệ thống 125 bảo tàng phân bổ ở mọi miền đất nước Đồng thời, lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống… cộng đồng 54 dân tộc đều và trở thành tài nguyên du lịch quan trọng 2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam 2.2.1 Thành tựu Du lịch là ngành dễ bị ảnh hưởng từ biến động về an ninh - trị Tình hình và tương lai về sự bất ổn an ninh - trị thế giới nhƣ đã, và đe doạ đến sự phát triển du lịch thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Tuy nhiên bối cảnh đó, Việt Nam đƣợc thế giới đánh giá là điểm đến an toàn ========================================================== 20  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam cho du khách Khách du lịch nước ngoài đến thăm Việt Nam đều có chung nhận định: là một thiên đường du lịch hấp dẫn, điểm hẹn thiên niên kỷ Tờ báo uy tín “Exotissmo Travel” mô tả Việt Nam là địa du lịch “đắt khách” khu vực Tại hội nghị châu Á lần thứ 11 diễn tại Bangkok (Thái Lan), Việt Nam 500 nhà cung cấp dịch vụ du lịch và khách sạn hàng đầu thế giới bình chọn là “Điểm đến ưa chuộng Châu Á” Trƣớc đó, Việt Nam bình chọn là “Điểm đến an toàn sau dịch SARS” Thủ đô Hà Nội tạp chí du lịch “Travel and Leisure” bình chọn là “Thành phố du lịch tốt thứ hai châu Á”, sau Bangkok Thái Lan Trước đây, Hà Nội đƣợc bình chọn là “Thành phố hoà bình” Trong năm qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam có sự tăng trưởng nhanh liên tục: đạt 5.049.855 lượt (năm 2010), 6.014.032 lượt (năm 2011) và 6.847.678 lượt (năm 2012) Bên cạnh đó, khách du lịch nội địa tăng nhanh chóng: 28 triệu lượt (năm 2010), 30 triệu lượt (năm 2011) và 32,5 triệu lượt (năm 2012); khách du lịch nước ngoài có xu hướng tăng trưởng rõ rệt Tổng thu du lịch ngày càng cao, đạt 96 nghìn tỷ đồng (năm 2010), 130 nghìn tỷ đồng (năm 2011) và 160 nghìn tỷ đồng (năm 2012), chiếm tỷ trọng 5% GDP cả nước Tuy nhiên, kết quả này chưa tương xứng với tiềm năng; tỷ trọng khách du lịch túy có mức chi tiêu cao và khách nghỉ dưỡng thấp ========================================================== 21  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Tiến trình gia nhập tổ chức du lịch quốc tế và thúc đẩy việc cải thiện và mở rộng mối quan hệ kinh tế song phương, đa phương Việt Nam và thế giới, góp phần giúp môi trường đầu tư kinh doanh nói chung và lĩnh vực du lịch nói riêng nƣớc ta ngày thông thoáng hơn, cạnh tranh tự và bình đẳng Tình hình đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam đƣợc thể hiện qua số liệu sau: Trong giai đoạn 1998- 2007 tổng số dự án cấp phép là 262 dự án với tổng số vốn đăng kí tỷ USD, riêng năm 2007 số dự án đƣợc cấp phép là 47 dự án, tổng vốn đăng kí là 1,8 USD, tăng xấp xỉ 200% so với năm 2006 Chỉ tháng đầu năm 2008 có 61 dự án đầu tƣ vào du lịch với tổng vốn là 7,6 tỷ USD Tuy nhiên, trình độ phát triển Du lịch Việt Nam thấp, vị trí du lịch nền kinh tế quốc dân Việt Nam xa so với trung tâm du lịch khu vực Singapore, Hồng Kông, Thái Lan Để thực hiện định hƣớng phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao vai trò du lịch Việt Nam nền kinh tế quốc dân, du lịch Việt Nam nhiều việc phải làm Do xuất phát điểm thấp đòi hỏi sự tăng về số luợng lập tức, điều mà ngành du lịch Việt Nam cần quan tầm là dựa vào tiềm có sẵn để phát triển du lịch về cả về chiều rộng và chiều sâu 2.2.2 Thách thức Tuy tiềm tài nguyên du lịch lớn, đạt nhiều thành tựu ngành du lịch nước ta vẫn nhiều thách thức Đầu tư du lịch ngày càng đẩy mạnh, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài tầm cỡ quy mô manh mún, dàn trải, tự phát và thiếu liên hoàn; kết cấu hạ tầng du lịch quan tâm hỗ trợ đầu tư vẫn thiếu tính đồng và hiện đại; hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú và dịch vụ du lịch phát triển nhanh vẫn chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu nổi bật; chất lượng nguồn nhân lực du lịch qua đào tạo và kinh nghiệm thực tiễn ngày càng nâng cao, vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về tính chuyên nghiệp, kỹ ========================================================== 22  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam quản lý, giao tiếp và chất lượng phục vụ; sản phẩm du lịch có đổi mới, đa dạng vẫn thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thị trường du lịch bước lựa chọn theo mục tiêu công tác nghiên cứu thị trường chưa sâu; công tác xúc tiến, quảng bá triển khai nhiều cả và ngoài nước hiệu quả chưa cao; việc khai thác tài nguyên không ngừng mở rộng thiếu kinh nghiệm và chưa có tầm nhìn dài hạn nên hiệu quả và bền vững; nhận thức về du lịch có bước cải thiện và tiến định vẫn khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển - Về hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vẫn chưa chủ động khai thác lợi thế có sẵn và lợi thế mà hội nhập và hợp tác quốc tế đem lại Một số dự án lớn là nước, tổ chức quốc tế đề xuất chứ không phải ta chủ động đề nghị Việc tiếp nhận, triển khai dự án hỗ trợ nƣớc và tổ chức quốc tế lúng túng Các cam kết, nội dung hợp tác ta thời gian qua nặng về đáp ứng yêu cầu phía đối tác Một số trƣờng hợp thụ động, đối phó tình thế, chƣa có sự quán chặt chẽ cam kết tổ chức mà ta tham gia và là chậm hình thành chiến lƣợc, kế hoạch dài hạn Việc tham gia vào thị trƣờng du lịch quốc tế tự phát, chƣa mang tầm quốc gia, chƣa nắm bắt xu thế vận động loại thị trường - Về bảo vệ môi trường Sự phát triển du lịch với tốc độ nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣng lại kèm với sự phát sinh tác động tiêu cực Những tác động tiêu cực này có lúc và có nơi phá huỷ trầm trọng môi trường thiên nhiên và cảnh quan Thực tế phát triển hoạt động du lịch thời gian qua ở Việt Nam nói chung và ở nhiều khu vực trọng điểm du lịch Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt… nói riêng cho thấy nổi lên vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững Ở trung tâm du lịch lớn đất nước thấy rõ tác động tiêu cực du lịch đến phát triển nói chung và môi trường nói riêng Đó là: ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông, sự tập trung tải ở điểm du lịch quan trọng gây mâu thuẫn khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch thiên nhiên nhƣ tài nguyên du lịch văn hoá ========================================================== 23  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Đảo Phú Quốc xây dựng thành Singapore nếu biết cách đầu tư, hội không hiện nay, đảo này giống nhƣ điểm du lịch khác đất nước Việt Nam bị xé lẻ khó mà khôi phục lại Nhiều thắng cảnh đất nƣớc ta bị xâm lấn, điển hình là di sản thiên nhiên thế giới đƣợc UNESCO công nhận – Vịnh Hạ Long Hạ Long mƣời năm trƣớc thơ mộng với làn nƣớc xanh bị người dân vứt rác, nuôi tôm sú, mở nhà hàng biển làm bẩn môi trường, mỹ quan, đảo Tuần Châu với đƣờng nối trực tiếp với đất liền tàn phá hoàn toàn môi trƣờng vịnh Hạ Long Để san làm đƣờng ấy, ngƣời vô tình đẩy đất cát trôi xuống lòng vịnh Hạ Long, biến Hạ Long thành ao đầy bùn đất bên khiến nước ngày càng đục Những dải sóng trắng theo đuôi tàu thăm vịnh mƣời năm trƣớc bị thay bởi dải sóng vàng màu bùn đất… Huế ngoài là thành phố di sản Chính phủ cho phép xây dựng là “Thành phố festival đặc trưng VN” với hai năm lần diễn festival (vào năm chẵn) và festival chuyên đề về ngành nghề (năm lẻ) Hằng năm Huế tổ chức hàng trăm lễ hội truyền thống lẫn lễ hội dựng nên Lăng Cô huyền thoại biển, Thuận An biển gọi, tới có sóng nước Tam Giang Tiềm là thế, nhiên năm nay, ngành du lịch dịch vụ Huế vẫn phát triển tình trạng “còi cọc” với bình quân lưu trú khoảng đêm/khách Doanh thu du lịch bình quân năm đạt từ 700 - 800 tỉ đồng, đóng góp cho ngân sách địa phương năm xấp xỉ 30 tỉ đồng Theo phân tích Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh kỳ họp cuối năm 2009, mũi nhọn kinh tế du lịch Thừa Thiên-Huế năm đóng góp cho tăng trưởng kinh tế địa phương 0,37% mức tăng trưởng chung 11,2% GDP tỉnh Sự yếu ngành kinh tế mũi nhọn này là đầu tư du lịch chủ yếu tập trung vào diện rộng, chạy đua xây dựng nhiều sở lưu trú, sản phẩm du lịch nghèo nàn Điểm du lịch hấp dẫn bậc là hệ thống hoàng cung triều Nguyễn kinh thành Huế, thế đến ngoài việc tham quan di tích dịch vụ hấp dẫn du khách Từ năm 2006 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nỗ lực tổ chức Đêm hoàng cung tái hiện nhiều sinh hoạt và tổ chức chương trình nghệ ========================================================== 24  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam thuật, trò chơi cung đình để thu hút khách vào ban đêm Thế nhưng, chương trình vẫn đủ nguồn thu để trì Nguyên nhân có lẽ chương trình chưa quảng bá đủ mạnh dịch vụ chưa thu hút du khách Sự yếu ngành du lịch Huế, theo ông Phan Tiến Dũng, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Thừa Thiên-Huế, là do: “Các hoạt động xúc tiến yếu, lại phân tán cả về nội dung lẫn thị trường; lạc hậu về công nghệ, kỹ và thiếu chuyên nghiệp chưa có quan chuyên trách về thông tin và xúc tiến Năng lực cạnh tranh điểm đến và lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp Các doanh nghiệp lữ hành Thừa Thiên-Huế nhìn chung chưa quan tâm mức đến xây dựng và phát triển sản phẩm, thụ động, thiếu chắn về thị trường nên thường phụ thuộc vào nguồn khách hãng lớn ở TP.HCM và Hà Nội Sản phẩm du lịch đơn điệu, dựa chủ yếu vào yếu tố tự nhiên, khai thác có sẵn, hiện ưu thế thị trường Giá trị gia tăng sản phẩm thấp so với mức trung bình thế giới ” Trong đó, ông Trịnh Quang Thang, Giám đốc Công ty du lịch VN tại TP.HCM khẳng định: "Sức hút Huế thực sự đáng nể phục Bằng chứng là cứ 1.000 khách tàu biển đến Đà Nẵng có tới 600 khách đăng ký đến Huế Nhưng đáng buồn là quy hoạch phát triển du lịch Huế từ thập niên 90 đến vẫn vậy, sản phẩm du lịch nghèo nàn không đáng kể, điểm tham quan mới, cách làm du lịch mới, nên khách đến lần, và họ không muốn đến Huế lần hai” Tương tự, ông Nguyễn Phú Đức - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch VN - nói: “Hiện tại, Huế làm du lịch vào ban ngày, ban đêm là thời gian để thu tiền khách người dân Huế lại đóng cửa ngủ Không thể nào tăng số lượng khách với thực trạng thời gian phục vụ du lịch không tăng được” Nhiều ý kiến phản ánh về tình trạng ăn xổi ở kinh doanh du lịch, tình trạng chèo kéo du khách ở điểm tham quan làm xấu hình ảnh du lịch Huế và VN Quảng Bình nhắc đến nhiều bởi có Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Chưa kể, tháng 4.2009, đoàn thám hiểm hang động Hoàng gia Anh công bố việc phát hiện, khám phá phần hang vòm lớn thế giới đặt tên là Sơn Đoòng ========================================================== 25  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Thế theo thống kê, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thu hút 11.000 lượt khách quốc tế và 250.000 lượt khách nội địa năm, thời gian khách lưu lại là 0,8 ngày/người; đặc biệt người tiêu tốn khoảng 85.000 đồng Kết quả này là thấp so với tầm cỡ di sản thiên nhiên thế giới này Nguyên nhân xác định dịch vụ khác kèm ở vùng phụ cận, sự đầu tư quảng bá, hoạt động đơn điệu chủ yếu là bán vé tham quan Trong theo nhà tư vấn du lịch, nhiều dịch vụ khác khai thác du lịch sinh thái (tham quan loài sinh vật hoang dã), cáp treo, trượt nước, bơi thuyền ========================================================== 26  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam Chương GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH 3.1 Quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày càng cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả cạnh tranh - Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến, tăng cường quản lý du lịch nước ngoài - Phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cả và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng vùng, miền cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch Mục tiêu bản Mục tiêu kinh tế + Năm 2015 thu hút – 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 36 – 37 triệu lượt khách nội địa; đạt mức tăng trưởng khách quốc tế 7,6%/năm và nội địa 5,7%/năm; tổng thu du lịch đạt 10 – 11 tỷ USD, tăng trung bình 13,8%/năm; đóng góp 5,5 – 6% tổng GDP cả nước, tăng trung bình đạt 13%/năm + Năm 2020 thu hút 10 – 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47 – 48 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế là 7,2%/năm, nội địa là 5,3%/năm; tổng thu du lịch đạt 18 – 19 tỷ USD, tăng trung bình 12%/năm; đóng góp 6,5 – 7% tổng GDP cả nước, tăng trung bình 11 – 11,5% + Năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 58 – 60 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng tương ứng 6,5% và 4,6%/năm; tổng thu du lịch đạt 27 tỷ USD ========================================================== 27  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam + Năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế và 70 – 72 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng tương ứng 5,2% và 3,7%; phấn đấu tổng thu du lịch đạt gấp lần năm 2020 Mục tiêu xã hội: tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, cụ thể năm 2015 có 2,2 triệu lao động lĩnh vực du lịch (trong có 620 nghìn lao động trực tiếp), năm 2020 là triệu lao động (trong có 870 nghìn lao động trực tiếp) Phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam; phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tộc Mục tiêu môi trường: phát triển du lịch “xanh”, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ và phát huy giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường; khẳng định môi trường du lịch là yếu tố hấp dẫn du lịch, đảm bảo chất lượng và giá trị thụ hưởng du lịch, thương hiệu du lịch; dự án phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy định pháp luật về môi trường 3.2 Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam Để khai thác, bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển du lịch bền vững cần thực hiện số giải pháp: 3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch: Ưu tiên phát triển mạnh sản phẩm du lịch theo ưu thế nổi trội về tài nguyên tự nhiên và văn hóa; mở rộng loại hình du lịch (du thuyền, caravan, MICE, du lịch giáo dục, du lịch dưỡng bệnh, du lịch làm đẹp, du lịch ẩm thực); liên kết tạo sản phẩm du lịch vùng, liên kết theo loại hình chuyên đề, liên kết khu vực gắn với hành lang kinh tế, liên kết ngành hàng không, đường sắt, tàu biển tạo sản phẩm đa dạng; phát triển sản phẩm du lịch theo đặc trưng vùng lãnh thổ, bao gồm: - Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số - Vùng đồng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc: du lịch danh lam thắng cảnh biển, du lịch văn hóa, du lịch đô thị, du lịch MICE ========================================================== 28  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam - Vùng Bắc Trung bộ: tham quan tìm hiểu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – lịch sử và du lịch đường biên - Vùng duyên hải Nam Trung bộ: du lịch nghỉ dưỡng biển đảo, tìm hiểu di sản văn hóa thế giới, văn hóa biển và ẩm thực biển - Vùng Tây Nguyên: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - Vùng Đông Nam bộ: du lịch đô thị, du lịch MICE, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng và sinh thái biển, đảo - Vùng đồng sông Cửu Long: du lịch sinh thái, khai thác giá trị văn hóa sông nước miệt vườn, nghỉ dưỡng và sinh thái biển, đảo, du lịch MICE 3.2.2 Nhóm giải pháp về phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Đảm bảo mạng lưới đường không, đường bộ, đường biển, đường sông, tiếp cận thuận lợi đến mọi địa bàn có tiềm du lịch; nâng cấp, cải tạo bến xe, bến tàu, cầu cảng đảm bảo yêu cầu chất lượng phục vụ khách du lịch; phát triển hệ thống dịch vụ công cộng, tiện nghi, hiện đại; đảo bảm hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế và tới khu, điểm du lịch; đầu tư, nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội về văn hóa, y tế, giáo dục…; phát triển hệ thống khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, nhà hàng, sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, hướng dẫn, phương tiện và sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, hội nghị và mục đích khác… 3.2.3 Nhóm giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Phát triển mạng lưới sở đào tạo chuyên ngành du lịch, tăng cường đào tạo đại học, đại học và đào tạo quản lý về du lịch, kỹ nghề du lịch; rà soát mạng lưới sở đào tạo về du lịch; xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng, miền cả nước; xây dựng chuẩn trường đào tạo du lịch, hoàn thiện chương trình đào tạo và khung đào tạo; nâng cao tỷ lệ đào tạo, tập trung phát triển ========================================================== 29  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam nguồn nhân lực bậc cao; tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế về đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.2.4 Nhóm giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch: Phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch và khả toán để tập trung thu hút; ưu tiên thu hút phân đoạn khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch túy, lưu trú dài ngày; chuyên nghiệp hóa, tập trung quy mô lớn cho hoạt động xúc tiến, quảng bá sở kết quả nghiên cứu thị trường và gắn chặt với chiến lược sản phẩm-thị trường; xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam sở phát triển thương hiệu du lịch vùng, điểm đến, thương hiệu sản phẩm du lịch, doanh nghiệp du lịch, địa danh nổi tiếng… Định hướng phát triển thị trường: + Thị trường nội địa: phát triển mạnh thị trường nội địa, trọng tới đối tượng khách nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, mua sắm, nghỉ cuối tuần + Thị trường quốc tế: thu hút thị trường khách quốc tế gần (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan, Úc); tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan), Bắc Âu, Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ukraina); mở rộng thị trường (Trung Đông, Ấn Độ) 3.2.5 Nhóm giải pháp về đầu tư và chính sách phát triển du lịch: Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch và sở vật chất kỹ thuật du lịch, thương hiệu du lịch quốc gia và thương hiệu du lịch quan trọng, nguồn nhân lực du lịch, sở đào tạo du lịch, khu du lịch nghỉ dưỡng và thể thao biển; tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch, đa dạng hóa và tạo sản phẩm du lịch đặc thù; bảo tồn, nâng cấp di tích, di sản…; rà soát, điều chỉnh bổ sung và hoàn chỉnh nội dung quy định Luật Du lịch và luật liên quan; hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy phát triển du lịch; xây dựng chế, sách thu hút đầu tư vào địa bàn trọng điểm du lịch, xúc tiến quảng bá và ngoài nước, khuyến khích chất lượng và hiệu quả du lịch, kích cầu du lịch nội địa… ========================================================== 30  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam 3.2.6 Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế: Mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, hội nghề nghiệp du lịch toàn cầu; tăng cường lực tổ chức nghiên cứu và phát triển về du lịch; chủ động, tích cực triển khai thực hiện có hiệu quả hiệp định hợp tác song phương và đa phương ký kết; đẩy mạnh hợp tác với quốc gia là thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam; chủ động xây dựng và đề xuất dự án tài trợ từ nguồn vốn hợp tác quốc tế, từ tổ chức quốc tế; đẩy nhanh chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài; mở rộng và phát huy triệt để mối quan hệ hợp tác song phương và đa phương… 3.2.7 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước về du lịch: Tăng cường lực quan quản lý nhà nước về du lịch từ trung ương đến địa phương; xây dựng lực tập trung cho quan xúc tiến du lịch quốc gia; phát huy và đổi về thực chất vai trò Ban đạo Nhà nước về du lịch, hiệp hội nghề nghiệp; quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, vùng và địa phương; nghiên cứu hình thành tổ chức phát triển du lịch vùng theo nguyên tắc tự nguyện; thúc đẩy việc hình thành tổng công ty du lịch có khả vươn quốc tế; tăng cường xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành lĩnh vực hoạt động du lịch; hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng ngành du lịch; Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp thống quản lý, bảo hộ, tôn vinh hệ thống chứng về chất lượng du lịch; tăng cường kiểm tra, giám sát về chất lượng hoạt động du lịch; hỗ trợ và đầu tư từ ngân sách cho lĩnh vực then chốt tạo tiền đề cho phát triển du lịch; huy động nguồn lực tài từ thành phần kinh tế và ngoài nước; khai thác tối ưu nguồn lực về tài nguyên du lịch; phát huy nguồn lực tri thức khoa học công nghệ, lao động sáng tạo thành phần xã hội; phát huy sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc; tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch; thực hiện nghiêm túc quy định về quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền; nâng cao nhận thức xã hội về du lịch… Kế hoạch hành động và tổ chức thực hiện Giai đoạn 2011 – 2015: tăng cường lực máy quản lý; đổi mới, hoàn thiện hệ thống chế, sách, hệ thống văn bản pháp quy; xây dựng và triển khai chiến lược thành phần; thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, theo ========================================================== 31  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam vùng, chuyên đề và khu du lịch; triển khai chương trình, đề án ưu tiên; hình thành và áp dụng tiêu chuẩn, nhãn du lịch xanh, du lịch sinh thái, du lịch có trách nhiệm Giai đoạn 2016 – 2020: tổ chức đánh giá kế hoạch hành động giai đoạn 2011 – 2015; điều chỉnh và tiếp tục triển khai nội dung nhiệm vụ giai đoạn trước và khởi động thực hiện chương trình, đề án giai đoạn 2016 – 2020 Các đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện: Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hiệp hội du lịch và hội nghề nghiệp; doanh nghiệp du lịch và tổ chức, đơn vị liên quan Như vậy, để đạt mục tiêu và kế hoạch đề Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngành du lịch Việt Nam cần có sự vào cuộc, chung tay góp sức tất cả cấp, ngành liên quan nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước ========================================================== 32  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam C PHẦN KÊT LUẬN -   - Với lịch sử 4000 năm, Việt Nam có đầy đủ loại tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn để phát triển du lịch, cạnh tranh với trung tâm du lịch ở Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói riêng Tuy nhiên hiện nền du lịch nước ta vẫn non trẻ và thua xa nước bnaj Có tiềm mà không đầu tư mức là sự lãng phí Có hội mà sự chuẩn bị để đón nhận và tận dụng hết mức hội là điều đáng tiếc, bởi biết hội đến lần thứ hai Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, sự tác động, ảnh hưởng qua lại quốc gia ngày càng lớn, yếu tố may rủi hay hội và nguy đều ngày càng nhiều Muốn tận dụng hội và đối phó với rủi ro, du lịch Việt Nam càng phải cố gắng nâng cao lực cạnh tranh mình, nâng cao chất lượng dịch vụ là thiết yếu Do xuất phát điểm thấp đòi hỏi sự tăng về số luợng lập tức, điều mà ngành du lịch Việt Nam cần quan tầm là dựa vào tiềm có sẵn để phát triển du lịch về cả về chiều rộng và chiều sâu Trước xu thế gia tăng du lịch thế giới hiện và dự báo khả quan Tổ chức Du lịch thế giới cho du lịch châu á, đặc biệt là vùng Đông Á Thái Bình Dương, Việt Nam cần tận dụng, phát huy hiệu quả hội và lợi thế sẵn có và khắc phục điểm yếu tồn tại để tương lai không xa trở thành quốc gia có nền du lịch phát triển theo quan điểm phát triển bền vững ========================================================== 33  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam D TÀI LIỆU THAM KHẢO -   - Bài giảng “Địa lý du lịch”, TS Nguyễn Tưởng, ĐHSP Huế Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch Thuật ngữ địa lý dùng nhà trường, Nguyễn Minh Tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam Nguồn tài liệu từ trang web internet: Bách khoa wikipedia www.wikipedia.vn Tổng cục du lịch http://www.vietnamtourism.com/ Viện nghiên cứu phát triển du lịch http://itdr.org.vn/ Du lịch Việt Nam http://www.dulichvn.org.vn ========================================================== 34 ... THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM .8 2.1 Tiềm tài nguyên du lịch ở Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ... Việt Nam Chương TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM 2.1 Tiềm tài nguyên du lịch ở Việt Nam 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Địa hình, đất đai,... và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam ==========================================================  Tiềm và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam B PHẦN

Ngày đăng: 30/07/2017, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • ----------

  • Đề tài:

  • Giảng viên giảng dạy Học viên thực hiện

  • Huế 04/2017

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

    • 1.1. Tài nguyên du lịch

      • 1.1.1. Quan niệm

      • 1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch

      • 1.1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với phát triển du lịch

    • 1.2. Khai thác tài nguyên du lịch

  • Chương 2

  • TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM

    • 2.1. Tiềm năng tài nguyên du lịch ở Việt Nam

      • 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên.

      • 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.

    • 2.2. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam

      • 2.2.1. Thành tựu

      • 2.2.2. Thách thức

        • - Về hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch

        • - Về bảo vệ môi trường

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH

    • 3.1. Quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

    • 3.2. Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam

      • 3.2.1. Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch: 

      • 3.2.2. Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: 

      • 3.2.3. Nhóm giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: 

      • 3.2.4. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch: 

      • 3.2.5. Nhóm giải pháp về đầu tư và chính sách phát triển du lịch: 

      • 3.2.6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế: 

      • 3.2.7. Nhóm giải pháp quản lý nhà nước về du lịch: 

  • C. PHẦN KẾT LUẬN

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 2. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan