Tài liệu bổ trợ dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non module 1kiến thức chung về quản lý chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục

46 484 1
Tài liệu bổ trợ dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non   module 1kiến thức chung về quản lý chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MODULE KIẾN THỨC CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC (Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) TÀI LIỆU BỔ TRỢ MỤC LỤC A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN B MỤC TIÊU C TÀI LIỆU THAM KHẢO D CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chất lượng chất lượng giáo dục mầm non Hoạt động Các mô hình quản lý chất lượng công cụ quản lý chất lượng giáo dục 20 Hoạt động Định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục trường mầm non 37 Hoạt động Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 39 Hoạt động Các văn liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 41 A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Chất lượng giáo dục mang tính thời có tầm quốc tế Mặc dù vậy, từ nhận thức chất khái niệm đến cách tiến hành xem xét để tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục điều đơn giản Vì vậy, hiểu đầy đủ chất lượng giáo dục quy trình, phương pháp, kỹ thuật đánh giá chất lượng giáo dục cách khoa học, phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội, giáo dục yêu cầu cấp bách Căn vào tình hình thực tiễn Việt Nam tham khảo mô hình bảo đảm chất lượng nước có giáo dục phát triển giới, đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) xây dựng mô hình bảo đảm chất lượng giáo dục cho tất cấp học, bậc học Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) giải pháp quản lý chất lượng giáo dục, Bộ GDĐT đạo thực tất cấp học, bậc học, ngành học có trường mầm non Tài liệu cung cấp cho cán Sở GDĐT, Phòng GDĐT, cán quản lý, giáo viên trường mầm non vấn đề quản lý chất lượng KĐCLGD để hỗ trợ cho việc triển khai thực hiệu công tác KĐCLGD sở giáo dục Nội dung module: Quan niệm chất lượng chất lượng giáo dục mầm non Các mô hình quản lý chất lượng công cụ quản lý chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục trường mầm non Các văn KĐCLGD trường mầm non Thời gian học tập: 30 tiết (Lý thuyết: 10 tiết; thảo luận, thực hành: 10 tiết; tự nghiên cứu: 10 tiết) Hình thức học: Hướng dẫn từ xa qua forum, kết hợp việc đọc, nghiên cứu tài liệu với trao đổi, thảo luận, thực hành Thực chương trình: Tư vấn Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non Đơn vị tổ chức thực hiện: Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non B MỤC TIÊU Người học trang bị: Về kiến thức - Quan niệm chất lượng chất lượng giáo dục mầm non; - Các mô hình quản lý chất lượng công cụ quản lý chất lượng giáo dục; - Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non; - Định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục trường mầm non; - Các văn KĐCLGD trường mầm non Về kỹ - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát; - Làm việc độc lập, tư phản biện; - Thảo luận nhóm, lãnh đạo nhóm Về thái độ - Nhận thức công tác KĐCLGD trường mầm non, từ triển khai công tác KĐCLGD trường mầm non có chất lượng; - Chủ động, tích cực, sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi công tác quản lý giáo dục C TÀI LIỆU THAM KHẢO Astin A.W (2004), Đánh giá chất lượng để đạt hoàn hảo (Triết lý thực tiễn nhận xét đánh giá chất lượng giáo dục đại học), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2025), “Chuyên đề 3: Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông”, Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Tài liệu Lưu hành nội bộ, Hà Nội Trần Thanh Bình, Hà Đức Vượng, Đỗ Anh Dũng, Nguyễn Đại Dương (2010), Kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng Trường Cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Châu cộng (2008), Chất lượng giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính cộng (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Vinh Danh (2006), “Một số vấn đề lý luận bảo đảm chất lượng đào tạo giáo dục đại học” - Kỷ yếu Hội thảo bảo đảm chất lượng đổi giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), “Về số khái niệm thường dùng bảo đảm chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 66, Hà Nội Dự án SREM (2009), Giám sát, đánh giá trường học, Nxb Hà Nội Phạm Quang Huân (2010), Về quản lý chất lượng giáo dục phổ thông nay, theo Internet 10 Lê Đức Ngọc (2009), “Tổng quan đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục”, Tài liệu tập huấn tự đánh giá sở giáo dục phổ thông, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội 11 Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Xuân Thanh (2005), “Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục đại học” - Hội thảo Đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Hà Nội 13 Phạm Xuân Thanh (2005), “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 115, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học, theo Ykhoanet D CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Chất lượng chất lượng giáo dục mầm non Thảo luận nội dung sau: Các quan niệm chất lượng chất lượng giáo dục? Quan niệm “chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu”được hiểu nào? Các yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục sở giáo dục? Các thành tố chất lượng giáo dục mầm non gì? Thông tin phản hồi Chất lượng Chất lượng vấn đề quan trọng đời sống xã hội Việc phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,… xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tổ chức quản lý Tuy nhiên, chất lượng khái niệm khó đánh giá, khó xác định xem xét từ góc độ, bình diện khác Có nhiều cách hiểu chất lượng, số cách hiểu tiêu biểu: Theo khái niệm truyền thống chất lượng, sản phẩm có chất lượng sản phẩm làm cách hoàn thiện vật liệu quý đắt tiền, làm cho người sở hữu sản phẩm tôn vinh tiếng Cách hiểu hạn hẹp chất lượng nhanh chóng nhường chỗ cho cách hiểu khác rộng rãi, khái quát chất lượng Từ góc độ khái quát - góc độ triết học, chất phạm trù dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, thống hữu thuộc tính làm cho vật khác Chất vật biểu qua thuộc tính quy định bởi phương thức liên kết yếu tố tạo thành Do vậy, thay đổi chất vật phụ thuộc vào thay đổi yếu tố cấu thành vật lẫn thay đổi phương thức liên kết yếu tố Chất lượng cặp phạm trù, không tách rời nhau, phụ thuộc vào theo quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất thay đổi chất dẫn đến thay đổi lượng Cặp phạm trù quy định khác biệt vật, tượng với vật, tượng khác, phản ánh quy luật vận động, phát triển vật, tượng Khi lượng phát triển đến mức độ định (điểm nút) tạo bước nhảy chất; chất phát triển đến mức độ tạo phát triển lượng Dựa vào quan niệm khái quát này, nhiều định nghĩa chất lượng sau triển khai theo góc độ cụ thể Ví dụ: - Cái tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc (theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên) - Chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số (theo Oxford Poket Dictionnary) - Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan (theo Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO) - Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng (theo Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109) - Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn (theo TCVN ISO 8402),… Trong nhiều tài liệu, bắt gặp cách hiểu khác hơn, cách diễn đạt khác “chất lượng”, chẳng hạn: “chất lượng xuất sắc bẩm sinh, tự tốt nhất”; “chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn”; “chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng”; “chất lượng tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc”,… Theo phân tích nhiều nhà nghiên cứu, nói đến chất lượng cách chung chung, mà thực tế, chất lượng khái niệm đa chiều, bao hàm nhiều yếu tố, mang tính tương đối có ý nghĩa đánh giá ở thời điểm theo chuẩn mực, mục đích đó; nghĩa chất lượng có tính lịch sử cụ thể Dù sao, người ta thấy quan niệm phổ biến vừa nhắc tới ở chất lượng có chỗ khác có chung ý tưởng: nói tới chất lượng nói tới phù hợp, thoả mãn yêu cầu, nhu cầu Từ ý tưởng này, xác định đặc điểm chất lượng là: - Chất lượng đo bởi thoả mãn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà không nhu cầu chấp nhận phải bị coi không đạt chất lượng, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh - Do chất lượng đo bởi mức độ thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng,… - Các nhu cầu liên quan đến đánh giá chất lượng đa dạng, không nhu cầu khách hàng mà yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội - Nhu cầu công bố rõ ràng dạng quy định, tiêu chuẩn có nhu cầu miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng trình sử dụng - Chất lượng không thuộc tính sản phẩm, hàng hoá hiểu theo nghĩa hẹp; chất lượng thuộc tính hệ thống, trình,… Theo đặc điểm trên, quan niệm cho “chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu” quan niệm phổ biến sử dụng rộng rãi Trong tài liệu Quản lý chất lượng tổng thể, Bộ Thương mại Công nghiệp Anh thức cho rằng: “Chất lượng đơn giản đáp ứng yêu cầu khách hàng”; ở Úc, định nghĩa chất lượng nhiều người đồng tình sử dụng định nghĩa: “Chất lượng đánh giá mức độ đạt đặc điểm mong muốn từ hoạt động kết có theo số chuẩn mực đối chiếu với số tiêu chí hay mục tiêu cụ thể đó”,… Trong tài liệu này, chấp nhận hiểu cách khái quát: “Chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu” Mục tiêu ở hiểu cách rộng rãi, bao gồm sứ mạng, mục đích,…còn phù hợp với mục tiêu hiểu đáp ứng mong muốn người quan tâm, đạt/không đạt hay vượt qua tiêu chuẩn đặt ra,… Thời gian gần đây, nhiều người cụ thể hoá bước quan niệm theo đó, chất lượng hiểu “một khái niệm có ý nghĩa người hưởng lợi tuỳ thuộc vào quan niệm người thời điểm định theo mục đích, mục tiêu đề vào thời điểm đó; đáp ứng với mục tiêu đặt mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội” Chất lượng giáo dục 2.1 Quan niệm chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục vấn đề xã hội quan tâm tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước nói chung, nghiệp phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt động giáo dục thực hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục; giáo dục ở quốc gia phải phấn đấu để trở thành giáo dục chất lượng cao Những nghiên cứu nhà khoa học quốc tế dựa số liệu thống kê hàng chục năm nhiều nước giới cho thấy chứng xác thực, thuyết phục mối quan hệ nhân chất lượng giáo dục tăng trưởng kinh tế nói riêng, phát triển xã hội nói chung Thật ra, mối quan hệ nhân đơn giản: người có hiểu biết, có kỹ năng, tay nghề cao người làm việc có hiệu quả, thường có thu nhập cao Khi người dân nước có hiểu biết, có kỹ cập nhật phù hợp, có lực sáng tạo, nổ, thích ứng nhanh với thay đổi,… ở nước có phát triển bền vững kinh tế xã hội Như vậy, hệ thống giáo dục có chất lượng hệ thống giúp đào tạo người có phẩm chất Tuy nhiên, nay, việc nhận thức chất khái niệm chất lượng giáo dục, cách tiến hành xem xét để tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục với đầy đủ phương pháp, quy trình đánh giá cách khoa học, phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội, giáo dục hoàn cảnh cụ thể, thực tế chưa thành viên hệ thống giáo dục (cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh,…) thấu hiểu quán triệt cách thống Khắc phục thiếu sót yêu cầu cấp bách giáo dục nước nhà Hiện nay, giới tồn nhiều quan niệm khác chất lượng giáo dục Từ quan niệm “Chất lượng mức độ đáp ứng mục tiêu”, hiểu “Chất lượng giáo dục mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục” Ở đây, mục tiêu giáo dục hiểu cách toàn diện, bao gồm triết lý giáo dục, định hướng, mục đích hệ thống giáo dục sứ mệnh, nhiệm vụ chiến lược,… sở giáo dục, thể đòi hỏi xã hội người - nguồn nhân lực - mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo Khi nói đến chất lượng, người ta thường nói đến nỗ lực không ngừng cải thiện sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng với cải tiến phương pháp hành động nhằm tạo đầu mong muốn, thoả mãn yêu cầu giá cả, chức năng, độ bền, sử dụng thuận lợi, Tuy nhiên, hàng hoá, sản phẩm sản xuất kinh doanh vật thể thực sản xuất theo quy trình; quy trình cho sản phẩm hoàn toàn giống nhau, người ta đánh giá chất lượng sản phẩm cách tương đối dễ dàng cách cân, đong, đo, đếm, nếm, thử,… Trong lĩnh vực giáo dục, sản phẩm trình giáo dục - đào tạo lại người với tổng hoà chuẩn mực nhân cách, trình độ, kỹ năng, đạo đức,… đa dạng, phức tạp biến động, phát triển Tuy cá thể người học có chung chế độ xã hội, thể chế trị, môi trường đào tạo, chí học chung trường, lớp,… phát triển nhân cách họ hoàn toàn khác động cơ, thái độ, lực, lĩnh, điều kiện,… họ khác Bằng cách nữa, nhà trường tạo người hoàn toàn giống nhau, dù có tạo mục tiêu mà giáo dục tiên tiến hướng đến Từ góc độ tâm lý - giáo dục, hiểu chất lượng giáo dục chất lượng 10 thu thập liệu định lượng cách có hệ thống xây dựng phương pháp phân tích liệu tốt thách thức hệ thống tra giáo dục nước Độ dài mức độ trình tra liên quan đến khoảng thời gian mức độ nguồn lực tra ở lần tra, khoảng thời gian lần tra khác với mục tiêu Độ dài mức độ việc tra trường học điều chỉnh chủ yếu sở hiệu hoạt động trường học đánh giá lần tra trước Khoảng thời gian hoạt động tra ở trường đánh giá có hiệu ngắn ở trường hiệu Thông thường người ta trì khoảng thời gian từ - năm Vị trí chỗ đứng tra tổng thể hệ thống giáo dục khác ở nước Một nhân tố quan trọng khía cạnh chuyển giao quyền hạn quyền định từ quyền trung ương tới địa phương với xu hướng mang lại cho trường nhiều quyền định Khi quyền định hoàn toàn thuộc quyền trung ương (quản lý nhà nước), hệ thống tra phát triển sâu rộng, mạnh mẽ; quyền định phân cấp hợp lý cho địa phương sở giáo dục, hệ thống tra không nặng nề trước Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra với tư cách hình thức đánh giá, đóng vai trò mạnh mẽ việc trì nâng cao chất lượng giáo dục Thật khó tìm tiêu chí tra mô hình tra trường học thống ở nước, bởi khác biệt truyền thống dân tộc, văn hoá, nguyện vọng nhân tố khác ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục quốc gia Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, thúc đẩy tiến tới mục tiêu giáo dục chung mạnh mẽ, điều kỳ vọng mang lại nhiều tương đồng hệ thống 32 tra nước Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống tra, kiểm định chất lượng trường học dựa bối cảnh trị - xã hội, văn hoá giáo dục tìm cách giải thách thức việc làm để kết hợp tra trường học với lý tưởng tất trường đủ khả mang đến cho tất trẻ em học sinh xã hội giáo dục chất lượng cao Đối với Việt Nam, năm trước đây, tra giáo dục công cụ quan trọng để quản lý chất lượng giáo dục Trong hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục có phận chuyên trách tra (Thanh tra Bộ GDĐT, Thanh tra Sở GDĐT, ) Tuy nhiên, từ Luật Thanh tra (2010) có hiệu lực, hoạt động tra giáo dục có đổi Theo đó, hoạt động tập trung vào tra nhà nước tra chuyên ngành Điều 3, Luật Thanh tra quy định: “Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân”; “Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó” Do vậy, không hoạt động tra chuyên môn nhà trường Nhiệm vụ thay bởi giải pháp quản lý khác, hoạt động KĐCLGD, với tư cách giải pháp quản lý chất lượng giáo dục quan trọng sở giáo dục 2.2 Đánh giá chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục trình bày ở phần trên, khái niệm động, đa chiều, gắn với yếu tố chủ quan thông qua quan hệ người người Do dùng phép đo đơn giản để đánh giá đo lường chất lượng giáo dục Trong giáo dục người ta thường dùng thước đo bao gồm tiêu chí số ứng với lĩnh vực trình đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ cộng đồng trường Bộ thước đo dùng để 33 đánh giá đo lường điều kiện bảo đảm chất lượng, đánh giá đo lường thân chất lượng đào tạo trường Các số số định lượng, tức đánh giá đo điểm số Cũng có số định tính, tức đánh giá nhận xét chủ quan người đánh giá Dù đối tượng việc đo lường, đánh giá chất lượng chủ thể việc đo lường, đánh giá việc đầu tiên, quan trọng xác định mục đích việc đo lường, đánh giá Từ xác định việc sử dụng phương pháp công cụ đo lường tương ứng Scheerens (2002) cho đánh giá chất lượng giáo dục nhằm đạt mục đích như: Đánh giá để điều chỉnh mức độ đạt chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh; đánh giá để giúp sở giáo dục thực trách nhiệm giải trình với xã hội, với quan có thẩm quyền, với cha mẹ học sinh; đánh giá để kích thích nâng cao chất lượng giáo dục Các đối tượng đánh giá giáo dục bao gồm: hệ thống giáo dục quốc gia hay khu vực nhỏ hệ thống giáo dục quốc gia đó, ví dụ giáo dục tỉnh, nhóm trường, trường (trường tiểu học, trường trung học sở, trường mầm non,…), chương trình cụ thể (chương trình đổi sách giáo khoa, chương trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học,…) cá nhân (cán quản lý, giáo viên, người học,…) Để đánh giá xác chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức, nhà khoa học đưa mô hình đánh giá chất lượng giáo dục bản, người tiến hành đánh giá phải xem xét đến phương diện: “Đầu vào”, “Quá trình”, “Đầu ra” “Bối cảnh” Việc xác định đối tượng đánh giá theo mô hình hệ thống có ích; theo đó, thân yếu tố đầu vào, trình thực hiện, đầu điều kiện thực tế đánh giá tiêu chí, số thích hợp 34 2.3 Kiểm định chất lượng giáo dục 2.3.1 Khái niệm KĐCLGD hoạt động bảo đảm chất lượng biết đến trước hết ở Hoa Kỳ từ kỷ khoảng vài ba chục năm trở lại đây, hoạt động trở nên quen thuộc với nhiều nước (hơn 60%) giới Bảo đảm chất lượng bao gồm chủ trương, biện pháp, chế hoạt động để nâng cao chất lượng đào tạo Còn KĐCLGD chế thường xuyên trì chuẩn mực, để nâng cao chất lượng bao gồm: đánh giá; kiểm toán có phân tích, lý giải định nhà trường KĐCLGD giải pháp quản lý chất lượng giáo dục nhằm mục tiêu đánh giá trạng sở giáo dục theo tiêu chuẩn đề ra, xác định xác điểm mạnh, điểm yếu mình, từ xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để bảo đảm chất lượng không ngừng phát triển Điều 17, Luật Giáo dục (2005) rõ: “Kiểm định chất lượng giáo dục thực định kỳ phạm vi nước sở giáo dục Kết kiểm định chất lượng giáo dục công bố công khai để xã hội biết giám sát” Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP cụ thể nội dung công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị rõ: “Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo” Cũng Đại hội này, Đảng ta thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020, rõ: “Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất bậc học” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Hoàn thiện hệ thống 35 kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định” Căn vào tình hình thực tiễn Việt Nam tham khảo mô hình bảo đảm chất lượng nước có giáo dục phát triển giới, đến nay, Bộ GDĐT xây dựng mô hình bảo đảm chất lượng giáo dục cho tất cấp học, bậc học Trên sở đó, KĐCLGD Bộ GDĐT lựa chọn giải pháp thức để nâng cao chất lượng giáo dục Cùng với việc triển khai KĐCLGD trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, đến hệ thống văn để triển khai thực khâu quy trình KĐCLGD trường mầm non hoàn thiện triển khai trường mầm non nước KĐCLGD đáp ứng yêu cầu đổi quản lý chất lượng giáo dục Nó coi trọng tính tự chủ, đồng thời xác định trách nhiệm giải trình, công khai chất lượng giáo dục sở giáo dục quan quản lý giáo dục xã hội để giám sát, hỗ trợ Do vậy, Việt Nam sử dụng KĐCLGD một công cụ quan trọng nhằm quản lý chất lượng giáo dục sở giáo dục Ðể bước nâng cao chất lượng, giáo dục đại ngày có nhiều giải pháp nhằm đưa kết tin cậy cách kiểm soát điều kiện, trình tổ chức giáo dục thông qua tiêu chuẩn, tiêu chí, số ở lĩnh vực KĐCLGD giải pháp quản lý Tại Khoản 4, Điều Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT quy định: “Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non hoạt động đánh giá (bao gồm tự đánh giá đánh giá ngoài) để xác định mức độ trường mầm non đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục việc công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quan quản lý nhà nước” 2.3.2 Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục KĐCLGD nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục; thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã 36 hội thực trạng chất lượng nhà trường; để quan quản lý nhà nước đánh giá công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục KĐCLGD không nhằm mục đích xếp loại nhà trường 2.3.3 Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục Quy trình KĐCLGD nhà trường sau: - Tự đánh giá nhà trường; - Đăng ký đánh giá nhà trường; - Đánh giá nhà trường; - Công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Hoạt động Định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục trường mầm non Thảo luận nội dung sau: Những định hướng đổi cần lưu ý triển khai kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non? Trách nhiệm Nhà nước, nhà trường xã hội hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục? Thông tin phản hồi Hai định hướng đổi quản lý chất lượng giáo dục 1.1 Đổi quản lý chất lượng giáo dục trước hết quản lý đồng điệu kiện bảo đảm chất lượng giáo dục (đầu vào), trình giáo dục kết giáo dục (đầu ra) Đổi quản lý trình giáo dục theo hướng tiếp tục giao quyền tự chủ cho nhà trường, giáo viên để phát huy tính tự chủ, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Để đạt mục tiêu theo định hướng này, nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch nhà trường sở kế hoạch Bộ GDĐT, Sở GDĐT; chủ động bố trí, điều tiết nội dung, thời lượng, nhân sự, kinh phí, ; thường xuyên theo dõi để phát vấn đề phát sinh trình vận hành hoạt động giáo dục nhà trường để động viên, góp ý, điều chỉnh, giúp đỡ người làm trực tiếp; nhà trường, cán quản lý, giáo viên thường xuyên tự đánh giá, tự điều chỉnh 37 Quản lý tốt chất lượng “đầu vào”, quản lý tốt trình giáo dục điều kiện cần đủ để bảo đảm chất lượng “đầu ra” nhà trường Đổi quản lý chất lượng “đầu ra” để xác minh, khẳng định kết quả, hiệu quản lý chất lượng “đầu vào” quản lý trình; xác nhận trình độ, lực trẻ 1.2 Đổi quản lý chất lượng bảo đảm việc công khai chất lượng giáo dục nhà trường Việc phân tích đánh giá kết giáo dục phải phản ánh chất lượng, đảm bảo dân chủ, công khai, xã hội thừa nhận Nhà trường có trách nhiệm báo cáo, giải trình chất lượng giáo dục với quan quản lý giáo dục xã hội để giám sát tự điều chỉnh Trước hết cần hướng dẫn, huy động cha mẹ học sinh đoàn thể, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường, qua họ tham gia đánh giá, góp ý hoạt động giáo dục nhận xét, góp ý, đánh giá học sinh Đánh giá kết giáo dục phải giúp cha mẹ học sinh người giám hộ tham gia đánh giá trình kết rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Đánh giá kết giáo dục phải giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Để nhà trường đảm bảo trì nâng cao hoạt động giáo dục có chất lượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục, chuyển từ mô hình “kiểm soát chất lượng” (công cụ chủ yếu tra) sang mô hình “bảo đảm chất lượng” (Quality Assurance) Theo quy định Luật Giáo dục, Bộ GDĐT xây dựng ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (bao gồm tiêu chí, số liên quan đến đầu vào, trình giáo dục, đầu đặt bối cảnh cụ thể) Các nhà trường thực tự đánh giá hỗ trợ bởi hoạt động đánh giá để xác định xác trạng, điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường phù hợp với bối 38 cảnh, sứ mạng mục tiêu chất lượng nhà trường Trách nhiệm nhà nước, nhà trường xã hội hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục Bảo đảm chất lượng giáo dục nhiệm vụ Nhà nước, nhà trường toàn xã hội Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc đảm bảo tăng cường đầu tư cho điều kiện bảo đảm chất lượng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động trình giáo dục nhà trường quy định chuẩn “đầu ra” Nhà trường tự chủ việc khai thác, bảo quản, sử dụng hiệu điều kiện bảo đảm chất lượng; chủ động trình hoạt động giáo dục có trách nhiệm “sản phẩm” công khai chất lượng giáo dục Nhà nước, nhà trường có trách nhiệm định hướng lực lượng xã hội đầu tư vào điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Trong trình nhà trường thực tự chủ việc cải tiến chất lượng giáo dục, cấp quyền, quan quản lý giáo dục xã hội giám sát, hỗ trợ điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục điều kiện khác để nhà trường trì nâng cao chất lượng giáo dục Như vậy, tất khâu hoạt động giáo dục nhà trường có tham gia lực lượng xã hội với tính chất giám sát hỗ trợ Hoạt động Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Thảo luận nội dung sau: Quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non nào? Trường mầm non phải thực kiểm định chất lượng giáo dục? Trường mầm non công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo cấp độ? 39 Thông tin phản hồi Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non gồm bước sau: 1.1 Tự đánh giá trường mầm non 1.2 Đăng ký đánh giá trường mầm non 1.3 Đánh giá trường mầm non 1.4 Công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục Trong bốn bước trên, tự đánh giá đánh giá có ý nghĩa quan trọng Thông qua hai hoạt động này, nhà trường xác định xác thực trạng mình, từ đề biện pháp cải tiến có tính khả thi thực biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục cách liên tục Đánh giá bước quan trọng sau tự đánh giá quy trình kiểm định chất lượng giáo dục Đánh giá để tạo sở cho việc định công nhận kết kiểm định chứng uy tín mức độ đạt chuẩn mực chất lượng nhà trường Đánh giá hoạt động đánh giá đoàn đánh giá nhằm xác định mức độ trường mầm non đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đánh giá nhằm mục đích sau: - Thẩm định tính xác thực khách quan báo cáo tự đánh nhà trường thực theo tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Khảo sát đánh giá trực tiếp nhà trường thông tin mà báo cáo tự đánh giá đưa - Khuyến nghị với nhà trường biện pháp bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục thời gian tới tư vấn cho Sở Giáo dục Đào tạo định công nhận hay không công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng 40 Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 2.1 Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non năm, tính từ ngày ký định cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục 2.2 Trường mầm non đạt cấp độ cấp độ theo quy định Điều 22 Quy định này, sau năm học thực tự đánh giá, đăng ký đánh giá để đạt cấp độ cao Điều kiện thực kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non 3.1 Trường mầm non thực tự đánh giá có đủ điều kiện thành lập hoạt động giáo dục theo quy định Điều lệ trường mầm non 3.2 Trường mầm non đăng ký đánh giá có đủ điều kiện sau: - Hoạt động giáo dục năm; - Kết tự đánh giá nhà trường đạt từ cấp độ trở lên Các cấp độ công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Cấp độ 1: Trường mầm non có 60% tiêu chí đạt yêu cầu; Cấp độ 2: Trường mầm non có từ 70% đến 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí bắt buộc Cấp độ 3: Trường mầm non có 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt đ Trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non, có 15 tiêu chí (trên tổng số 29 tiêu chí đánh giá) bắt buộc Đó điều kiện quan trọng, cần thiết, tối thiểu để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hoạt động Các văn liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Thảo luận nội dung sau: Các văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn, đạo liên quan đến kiểm định chất lượng trường mầm non? Những nội dung văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn, đạo liên quan đến kiểm định chất lượng trường mầm non? Thông tin phản hồi 41 Các văn Đảng Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị rõ: “Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết KĐCLGD, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo” Cũng Đại hội này, Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2020, rõ: “Thực KĐCLGD, đào tạo ở tất bậc học” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Hoàn thiện hệ thống KĐCLGD Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định” Luật Giáo dục (2005) Luật sửa đổi số điều Luật Giáo dục (2009) Luật Giáo dục (2005) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006, thay cho Luật Giáo dục (năm 1998) Luật Giáo dục (2005) gồm chương, 120 điều, so với Luật Giáo dục (năm 1998) bổ sung 13 điều sửa đổi 86 điều Luật Giáo dục (2005) cung cấp kiến thức pháp luật lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam như: quy định hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường sở giáo dục khác, quản lý Nhà nước giáo dục, tra giáo dục, xử phạt vi phạm hành giáo dục, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục,… Các điều bổ sung Luật đề cập tới vấn đề xúc giáo dục Những nội dung trình thí điểm hoàn thiện đưa vào nhằm tập trung giải năm nhóm vấn đề: Thứ nhất: Hoàn thiện bước hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định vị trí giáo dục thường xuyên, phát triển giáo dục nghề nghiệp theo ba cấp đào tạo, tăng khả liên thông, phân luồng phận hệ thống Thứ hai: Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, xác định rõ yêu cầu chương trình giáo dục, điều kiện thành lập nhà trường, xác định tiêu chí 42 để trường đại học, học viện nghiên cứu đào tạo tiến sĩ, định hướng công tác KĐCLGD mang tính cạnh tranh sở giáo dục Thứ ba: Nâng cao tính công xã hội giáo dục tăng thêm hội học tập cho nhân dân, đặc biệt đối tượng hưởng sách xã hội, em gia đình nghèo Thứ tư: Tăng cường quản lý nhà nước giáo dục, xác định quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường Thứ năm: Khuyến khích đầu tư mở trường công lập, đồng thời tạo sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt động trường dân lập, tư thục Luật Giáo dục (2005) đề cập trực tiếp đến công tác KĐCLGD ở hai điều: Điều 17 Điều 99: Điều 17: “KĐCLGD biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Việc KĐCLGD thực định kỳ phạm vi nước sở giáo dục Kết KĐCLGD công bố công khai để xã hội biết giám sát Bộ trưởng Bộ GDĐT có trách nhiệm đạo thực KĐCLGD” Điều 99 quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục gồm 12 nội dung, nội dung thứ tư “Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục KĐCLGD” Theo quan điểm Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục, mục tiêu giáo dục mầm non quy định Luật Giáo dục (2005) sở pháp lý để sở giáo dục xây dựng mục tiêu chiến lược giáo dục nhà trường thời kỳ, phù hợp với nguồn lực trường, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương; đồng thời thước đo để triển khai công tác KĐCLGD ở sở 43 Hoạt động KĐCLGD nói chung tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nói riêng dựa sở mục tiêu chiến lược giáo dục mà nhà trường xây dựng quy định hành cấp học để xem xét, đánh giá kết mà trường thực theo tiêu chuẩn, tiêu chí đề công cụ đánh giá chất lượng giáo dục trường cấp học Bộ GDĐT ban hành Các văn Chính phủ Theo Nghị định 75/2006/NĐ-CV ngày 2/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 2005, việc thực công tác KĐCLGD hướng dẫn Chương VII gồm ba điều sau: Điều 38 Quản lý nhà nước công tác KĐCLGD Nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác KĐCLGD bao gồm: a) Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình KĐCLGD; nguyên tắc hoạt động, điều kiện tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động KĐCLGD; cấp phép hoạt động KĐCLGD; b) Tổ chức quản lý việc kiểm định chương trình giáo dục kiểm định sở giáo dục; c) Hướng dẫn tổ chức, cá nhân sở giáo dục tham gia hoạt động KĐCLGD; d) Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quy định KĐCLGD Bộ trưởng Bộ GDĐT, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, theo thẩm quyền, ban hành văn quản lý nhà nước KĐCLGD; quy định điều kiện thành lập, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức KĐCLGD; quy định chu kỳ KĐCLGD cấp học trình độ đào tạo; đạo KĐCLGD Điều 39 Các tổ chức quản lý tổ chức KĐCLGD Các tổ chức quản lý tổ chức KĐCLGD gồm: a) Cơ quan quản lý KĐCLGD nhà nước thành lập; b) Tổ chức KĐCLGD độc lập Nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp thành lập 44 Các tổ chức KĐCLGD thực kiểm định chương trình giáo dục, kiểm định sở giáo dục theo nguyên tắc sau: a) Độc lập, khách quan, pháp luật; b) Trung thực, công khai, minh bạch Điều 40 Kết kiểm định chương trình sở giáo dục Kết kiểm định chương trình giáo dục, kiểm định sở giáo dục để công nhận không công nhận sở giáo dục, chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng Kết kiểm định công bố công khai để xã hội biết giám sát Cơ sở giáo dục có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với quan nhà nước có thẩm quyền định, kết luận, hành vi tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ KĐCLGD có cho định, kết luận không đúng, hành vi trái pháp luật Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP cụ thể nội dung công tác KĐCLGD cho sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Các văn Bộ GDĐT Bộ GDĐT ban hành đầy đủ hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn đạo hướng dẫn KĐCLGD để địa phương thực Các văn sửa đổi, bổ sung kịp thời, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sở Bộ GDĐT ban hành văn quy phạm pháp luật,văn hướng dẫn, đạo công tác KĐCLGD trường mầm non sau: 4.1 Các văn quy phạm pháp luật - Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ KĐCLGD trường mầm non - Thông tư liên tịch số 125/2014/BTC-BGDĐT ngày 27/8/2014 `Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định mức chi cho hoạt động KĐCLGD sở giáo dục mầm non, phổ thông thường xuyên 45 4.2 Các văn hướng dẫn, đạo - Công văn số 8299/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 04/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non theo quy trình rút gọn - Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tự đánh giá đánh giá trường mầm non - Công văn số 6735/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 24/11/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực số nội dung Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT - Công văn số 6736/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 24/11/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non - Công văn số 1988/KTKĐCLGD ngày 02/12/2014 Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục việc hướng dẫn xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non 46 ... dung module: Quan niệm chất lượng chất lượng giáo dục mầm non Các mô hình quản lý chất lượng công cụ quản lý chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Định hướng đổi quản lý. .. mầm non B MỤC TIÊU Người học trang bị: Về kiến thức - Quan niệm chất lượng chất lượng giáo dục mầm non; - Các mô hình quản lý chất lượng công cụ quản lý chất lượng giáo dục; - Kiểm định chất lượng. .. giáo dục , hiểu Chất lượng giáo dục mầm non mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non ; Chất lượng sở giáo dục mầm non mức độ đáp ứng sở 13 giáo dục mầm non yêu cầu mục tiêu giáo dục mầm non

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan