KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN PHÁT DIỆM - HUYỆN KIM SƠN - TỈNH NINH BÌNH

76 537 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN PHÁT DIỆM - HUYỆN KIM SƠN - TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN PHÁT DIỆM - HUYỆN KIM SƠN - TỈNH NINH BÌNH Người thực : HOÀNG THỊ THU Lớp : MTA Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN PHÁT DIỆM - HUYỆN KIM SƠN - TỈNH NINH BÌNH Người thực : HOÀNG THỊ THU Lớp : MTA Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Địa điểm thực tập: THỊ TRẤN PHÁT DIỆM, KIM SƠN, NINH BÌNH Hà Nội – 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Thời gian qua thực tế thị trấn Phát Diệm từ ngày 09/8/2015 đến ngày 08/1/2016 nhằm tìm hiểu trạng quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phát Diệm viết khóa luận tốt nghiệp dựa vào thông tin thu thập điều tra Tôi xin cam đoan khóa luận riêng kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Thu 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, cán hộ dân địa bàn thị trấn Phát Diệm Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi Trường thầy cô giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý giá Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đinh Hồng Duyên, giáo viên khoa Môi Trường trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị công tác Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Kim Sơn, Trung Tâm VSMT quản lý đô thị huyện Kim Sơn, Ủy ban nhân dân thị trấn Phát Diệm cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Thu 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH 7 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 3R Giảm thiểu, tái chế, sử dụng BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội LPSCTRĐT Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ONMT Ô nhiễm môi trường UBND Uỷ ban nhân dân THCS Trường trung học sở THPT Trường trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSMT Vệ sinh môi trường RT Rác thải RTSH Rác thải sinh hoạt WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới 8 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề liên quan đến môi trường ngày nhiều người, nhiều tổ chức Thế Giới quan tâm Những vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn cầu môi trường đóng vai trò quan trọng phát triển người sinh vật Trái Đất Cùng với phát triển Thế Giới, Việt Nam trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tham gia vào tổ chức quốc tế Quá trình làm cho đất nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Bên cạnh phát triển kinh tế, mức sống người nâng lên, nhu cầu hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lớn tạo lượng rác thải ngày nhiều, gây sức ép lớn môi trường đặc biệt rác thải sinh hoạt Thị trấn Phát Diệm nằm vị trí trung tâm huyện Kim Sơn, chiếm vị trí to lớn phát triển kinh tế huyện với tốc độ tăng trưởng cao 12,5% (Năm 2015) Các hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch vụ với nhiều hình thức khác địa bàn thị trấn ngày đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực du lịch thu hút nhiều du khách năm góp phần vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thị trấn, nâng cao thu nhập người dân Cùng với phát triển đó, kéo theo lượng lớn rác thải từ quan trường học, chợ, quán ăn, đặc biệt rác thải sinh hoạt hộ gia đình với đa dạng thành phần thải môi trường Lượng rác thải sinh hoạt thị trấn chưa thu gom hết Công tác quản lý rác thải sinh hoạt chưa có quan tâm từ quyền địa phương Chính vậy, cần đưa số giải pháp, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn để giải thực trạng Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: 9 “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp, quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Phát Diệm - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Yêu cầu nghiên cứu Sử dụng phiếu điều tra để xác định khối lượng, thành phần RTSH thị trấn Phát Diệm Thu thập thông tin, tìm tài liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phát Diệm Đưa giải pháp phù hợp công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt có tính thực tiễn, có khả áp dụng tránh ô nhiễm môi trường 10 10 Bảng 3.7: Dự báo dân số thị trấn Phát Diệm đến năm 2020 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 Dân số (người) 10.158 10.255 10.352 10.450 10.549 10.649 (Nguồn: Kết điều tra, 2015) Lượng rác thải sinh hoạt dự báo theo số dân sống thị trấn Với tăng trưởng kinh tế cao, gia tăng dân số khối lượng rác thải tăng lên Trong tương lai với việc ưu tiên đầu tư chi phí cho việc nghiên cứu cải tiến hệ thống quản lý môi trường trang thiết bị kỹ thuật cho việc quản lý rác thải sinh hoạt hiệu suất thu gom tăng lên Dựa vào bảng 3.7 sử dụng hệ số phát sinh RTSH 0,52 kg/người/ngày bảng phụ lục ta dự báo khối lượng RTSH phát sinh thị trấn Phát Diệm từ năm 2015 – 2020, thể bảng 4.8: Bảng 3.8: Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt thị trấn Phát Diệm từ năm 2015-2020 Năm Dân số (người) Lượng RTSH phát sinh (kg/ngày) 2015 2016 2017 2018 2019 2020 10.158 10.255 10.352 10.450 10.549 10.649 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 Lượng Lượng Tổng lượng Tổng lượng RTSH RTSH phát RTSH phát RTSH phát phát sinh sinh từ sinh sinh (tấn/ngày) nguồn khác (tấn/ngày) (tấn/năm) (tấn/ngày) 5,23 5,33 5,38 5,43 5,49 5,54 0,64 0,65 0,66 0,67 0,67 0,68 5,87 5,98 6,04 6,10 6,16 6,22 2.142,6 2.182,7 2.204,6 2.226,5 2.248,4 2.270,3 (Nguồn: Kết điều tra, 2015) Qua bảng số liệu ta thấy lượng rác thải tích lũy qua năm lớn, dự báo đến năm 2020 tổng khối lượng rác thải sinh hoạt tăng lên 62 62 6,22 tấn/ngày đạt 2.270,3 tấn/năm Với khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày tăng gây áp lực công tác thu gom, vận chuyển RTSH không ảnh hưởng đến sống người dân thị trấn, môi trường xung quanh Vì thị trấn cần có giải pháp quản lý thích hợp để kiểm soát lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày giữ gìn môi trường sống lành 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Phát Diệm 3.5.1 Giải pháp sách  Về phía quyền - Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ môi trường - Phòng TNMT huyện Kim Sơn cần phải hoạt động có hiệu hơn: Đội ngũ cán môi trường phải tăng cường số lượng, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ lực quản lý Cán môi trường phải trực tiếp khu phố thị trấn làm công tác tuyên truyền, tập huấn cho người dân hoạt động môi trường - UBND thị trấn Phát Diệm cần phối kết hợp với phòng TN&MT huyện Kim Sơn việc ban hành đạo thực văn bản, hoạt động liên quan đến vấn đề BVMT cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình  Về phía đoàn thể xã hội Tiếp tục huy động lực lượng hầu hết tổ chức đoàn thể như: Thanh niên, hội phụ nữ, cựu chiến binh, quan, đoàn thể, quan đơn vị người dân sinh sống địa bàn thị trấn làm công tác tổng vệ sinh nơi làm việc, địa bàn cư trú trì thành nề nếp vào ngày cuối tuần; giải tỏa địa điểm tập kết rác thải ven đường, trồng trồng bổ sung xanh tuyến đường, khu vui chơi giải trí Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục với tổ chức, tập thể 63 63 cá nhân việc giữ gìn môi trường xanh - - đẹp Thông qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng: Báo, đài, phát thanh, truyền hình, panô, áp phích, hiệu, Một số hiệu hưởng ứng tuyên truyền rộng rãi toàn huyện: “Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn dân”, “Để giữ gìn môi trường xanh - - đẹp”, Khuyến khích tổ chức ngày tham gia tích cực hoạt động Bảo vệ môi trường Hội phụ nữ tổ chức tình nguyện phong trào môi trường địa bàn, phát động phong trào: “Phong trào năm không ba sạch”, đường tự quản dọn dẹp đường phố,…Từ hoạt động tình nguyện thành lập lực lượng lòng cốt cho đội niên tình nguyện, đội phụ nữ hoạt động tích cực công tác quản lý rác thải sinh hoạt 3.5.2 Giải pháp đầu tư Cung cấp phương tiện trang thiết bị để công tác thu gom, vận chuyển RTSH đạt hiệu cao Cần bổ sung thêm xe chở rác, để vận chuyển RTSH thị trấn đến bãi rác thường xuyên hơn, không để tình trạng xe thu gom rác để tập kết đường phố gây hôi thối mùi khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe người Bổ sung thêm thay xe đẩy rác bị hỏng, thêm công nhân thu gom để phục vụ cho công tác thu gom rác địa bàn thị trấn Đối với công nhân thu gom rác cần trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động nhằm đảm bảo an toàn môi trường làm việc, không làm ảnh hưởng đến tới sức khỏe trước mắt lâu dài công nhân Cần phải tăng tiền lương cho nhân viên thu gom RTSH địa bàn thị trấn Với mức tiền lương trung tâm VSMT quản lý đô thị trả cho vệ sinh viên thấp có 1,3 triệu đồng/tháng không đáp ứng nhu cầu sống họ gia đình Chính cần phải tăng tiền lương cho vệ sinh viên thực công tác thu gom địa bàn thị trấn từ 2,5-3 triệu đồng/tháng chi trả đủ cho việc sinh hoạt hàng ngày Mức thu nhập tăng, tinh thần trách nhiệm làm việc vệ sinh viên nâng cao 64 64 Cần thay thế, mua loa đài phát khu phố để phục vụ cho công tác tuyên truyền BVMT đến người dân tốt khu phố cần bổ sung thêm loa để người dân nghe thấy, biết hoạt động địa phương liên quan đến môi trường Cần phải xây dựng điểm tập kết rác cố định thay cho điểm tập kết rác di động gần đường quốc lộ khu dân cư gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mỹ quan đô thị 3.5.4 Đề xuất phương án thu gom, vận chuyển RTSH Tại thị trấn Phát Diệm công tác thu gom, vận chuyển RTSH diễn đạt hiệu đề số phương án sau:  Đối với người dân: Phải tiến hành đưa rác thải sinh hoạt gia đình thời gian quy định vào buổi chiều trước vệ sinh viên đến thu gom Hạn chế đưa RTSH hộ gia đình để rác không thời gian quy định mà thường đổ vào buổi sáng làm, RTSH sau bữa ăn, mang gây mỹ quan đô thị  Đối với vệ sinh viên: Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm thu gom vào buổi chiều, tránh tình trạng thu gom RTSH vào buổi sáng hôm sau  Đối với UBND thị trấn trung tâm VSMT quản lý đô thị huyện Kim Sơn cần phối hợp với để đạt hiệu cao việc thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt thị trấn đến nơi xử lý việc bổ sung nguồn kinh phí từ nguồn khác Phòng Tài Nguyên Môi Trường, sở Tài Nguyên Môi trường, cho việc bổ sung trang thiết bị, thêm vệ sinh viên thu gom rác, tăng tiền lương cho vệ sinh viên, xây dựng điểm tập kết rác cố định phục vụ cho trình thu gom: - Trang thiết bị: Thay xe đẩy tay bị hư hỏng; bổ sung thêm xe đẩy tay, xe chở rác; trang bị quần áo bảo hộ cho vệ sinh viên, vật 65 65 dụng để vệ sinh viên thu gom - Bổ sung thêm vệ sinh viên phố nên có thêm vệ sinh viên để đảm bảo ngày rác thải sinh hoạt thu gom, tránh tình trạng việc RTSH tồn đọng đường phố, ngõ phố ảnh hưởng đến sức khỏe người dân - Tăng tiền lương cho vệ sinh viên, vệ sinh viên trung tâm VSMT quản lý đô thị huyện Kim Sơn trực tiếp trả 1,3 triệu đồng/người Số lương vệ sinh viên trả thấp không đáp ứng nhu cầu sống họ gia đình Vì vậy, phải tăng lương cho vệ sinh viên nên từ 2,5 – triệu đồng/tháng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 66 Kết luận Thị trấn Phát Diệm trung tâm kinh tế huyện Kim Sơn, cách thành phố Ninh Bình 30 km phía Đông Nam, có diện tích tự nhiên 662,46 dân số 10.158 người Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Phát Diệm thị trấn giàu tiềm phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian tới thị trấn chuẩn bị trở thành thị xã tỉnh Ninh Bình tương lai, dân cư tập trung đông đúc nên lượng rác thải phát sinh liên tục tăng thời gian Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh bình quân đầu người thị trấn Phát Diệm 0,52 kg/người/ngày Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh toàn thị trấn 5.876,2 kg/ngày Trong đó, nguồn phát sinh từ khu dân cư lớn với khối lượng 5.234,2 kg/ngày (chiếm 89,07%), nguồn phát sinh từ chợ với khối lượng 200 kg/ngày ( chiếm 3,40%), tiếp nguồn phát sinh từ quan, trường học 185 kg/ngày (chiếm 3,15%), nguồn rác thải phát sinh từ đường phố 130 kg/ngày (chiếm 2,2%) cuối nguồn khác 127 kg/ngày (chiếm 2,17%) Rác thải sinh hoạt thị trấn chưa phân loại nguồn, tỷ lệ thu gom đạt 80,4 % Rác thải sau thu gom tập trung điểm di động đường quốc lộ Sau xe ô tô thu gom trung tâm VSMT quản lý đô thị huyện Kim Sơn thu gom vận chuyển mang đến nhà máy xử lý CTR để phân loại rác hữu làm phân vi sinh, lượng rác lại mang đến bãi rác thị xã Tam Điệp để chôn lấp Dự báo nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt thị trấn đến năm 2020 6,22 tấn/ngày 2.270,3 tấn/năm Các giải pháp sách đưa nhằm nâng cao công tác quản lý, xử lý RTSH giải pháp sách, giải pháp công nghệ giải pháp giáo dục cộng đồng Trong số giải pháp kể có số giải pháp áp dụng vào thực tế thị trấn tăng tiền lương cho vệ sinh viên, bổ sung thêm trang thiết bị, phương tiện cho việc thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt để RTSH không tồn đọng thị trấn 67 67 Kiến nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Tôi xin đề xuất số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đổi công nghệ, mở lớp tập huấn cho cán UBND thị trấn - Tập trung đầu tư kinh phí, sở vật chất trang bị kỹ thuật phục vụ công tác thu gom, vận chuyển xử lý RTSH Áp dụng phương pháp phân loại rác thải nguồn kết hợp với giáo dục tuyên truyền, khuyến khích người dân có ý thức thu gom đổ rác nơi quy định - Thông qua phương tiện thông tin địa chúng để tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức người dân giữ gìn môi trường xanh - đẹp; phân loại rác nguồn 68 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, giáo trình Bộ Tài nguyên môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia, Chương Chất thải rắn Bộ Tài nguyên môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Công ty môi trường Tầm nhìn xanh Hồ Thị Trà Lam, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Quản lý môi trường NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn Nghị định số 38/2015/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 24/04/2015 Quản lý chất thải phế liệu Trần Hiếu Nhuệ cộng (2008) Quản lý chất thải rắn Tập Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng Lê Văn Nhương (1998 - 2000) Nghiên cứu quy trình phế thải rắn công nghệ sinh học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Thành cộng (2010) Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường NXB Nông Nghiệp 10 Quốc hội (2014) Luật bảo vệ môi trường 11 UBND thị trấn Phát Diệm báo cáo kết tháng đầu năm 2015 12 Võ Đình Long Nguyễn Xuân Hoàn (2014) Giáo trình sản xuất NXB Khoa học Kỹ thuật 69 69 Tài liệu Web 13 Anh Tú.Nho Quan tập trung giải vấn đề rác thải, bảo vệ môi trường http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phattrien/201407/ninhbinh-nan-giai-xu-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-516587/ 02/07/2015, 09: 10 14 Anh Tú.Ninh Bình: Nan giải xử lý chất thải rắn sinh hoạt http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-vaphattrien/201407/ninh-binh-nan-giai-xu-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat516587/ 03/07/2014, 12: 53 15 Báo cáo tốt nghiệp: “ Đánh giá trạng quản lý ứng dụng xử lý rác thải sinh hoạt chế phẩm vi sinh vật” http://vndoc.com/baocao-tot-nghiep-danh-gia-hien-trang-quan-ly-va-ung-dung-xu-ly-racthai-sinh-hoat-bang-che-pham-vi-sinhvat/download 14/02/2015 16 Đỗ Tấn Đưa nhà máy xử lý chất thải rắn thị xã Tam Điệp vào hoạt động http://www.nhandan.org.vn/xahoi/tin-tuc/item/23561102-dua- nha-may-xu-ly-chat-thai-ran-o-thi-xa-tam-diep-vao-hoat-dong.html 21/06/2014, 02:42 17 Lê Hùng Dân số giới đạt 11 tỷ người vào cuối kỷ http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/dan-so-the-gioi-se-dat-hon-11-tynguoi-vao-cuoi-the-ky-3263225.html 13/08/2015 18 Lò đốt chất thải rắn sinh hoạt không sử dụng nhiên liệu Công ty TNHH MTV Minh Đức http://moitruong.com.vn/cong-nghe-moi-truong/lo-dot-chat-thai-ran-sinhhoat-khong-su-dung-nhien-lieu-14954.htm 29/08/2015, 09: 46 19 Minh Cường Những số rác thải http://moitruong.com.vn/moitruong-sos/nhung-con-so-ve-rac-thai14394.htm 26/05/2015, 1: 58 20 Minh Phúc Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt http://moitruong.com.vn/cong-nghe-moi-truong/cong-nghe-xu-ly-chat- 70 70 thai-ran-sinh-hoat-14291.htm 08/05/2015, 03: 36 21 Quản lý chất thải rắn Nhật Bản https://www.env.go.jp/en/ 22 Trần Duy Khanh Sự thật công nghệ quy trình vận hành lò đốt rác phát điện Thái Bình http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=111 &News=7698&CategoryID=222/07/2014, 09: 51 23 Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt Lạnh (2015) Hội thảo xử lý rác thải sinh hoạt công nghệ lò đốt BD-Anpha thân thiện môi trường Công ty TNHH MTV Minh Đức http://www.ducminhmtv.com.vn /tintuc /moi-truong/hoi-thao-xu-ly-racthai-sinh-hoat-bang-cong-nghe-lo- dot-bdnanpha than-thien-moi-truong 20/09/2014, 09: 29 23 Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore https://kinhnghiemsingapore.wordpress.com/2010/12/10 24 Vietnam+(2012) WB cảnh báo khủng hoảng rác thải toàn cầu http://www.vietnamplus.vn/wb-canh-bao-ve-cuoc-khung-hoang-racthai-toan-cau/147218.vnp 07/06/2012, 21: 37 71 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 72 72 PHỤ LỤC Tính số phiếu điêu tra hộ dân Áp dụng: Công thức Linus Yamane n= Trong đó: N + N × e2 N: Tổng dân số toàn thị trấn e: Sai số cho phép Ta có: N= 10.158 chọn n= e= 35%=0,35 10.158 + 10.158 × 0,352 = 8,16 Vì n số nguyên, ta suy n = Do thị trấn Phát Diệm có phố nên số phiếu cần điều tra là: 8*8 = 64 (phiếu) 73 73 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÂN RÁC THẢI SINH HOẠT Khối lượng cân rác thải sinh hoạt khu phố tháng Khu phố Số Số hộ (người) 74 Tháng Tháng 10 Tỷ lệ Tháng 11 phát sinh Tổng điề RTSH u (kg/người tra /ngày) (hộ) Phú Vinh Trì Chính Phát Diệm Tây Phát Diệm Nam Phát Diệm Đông Kiến Thái Thường Kiệm Năm Dân Khối lượng RTSH phát sinh (kg/ngày) 1 1 1 1 4 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 3 3 Đợt 7,3 8,5 7,6 5,2 6,3 3,8 5,6 8,7 3,9 5,4 4,4 3,9 4,4 2,6 3,4 5,3 5,8 6,9 6,8 4,3 5,0 3,1 4,5 7,6 6,0 7,4 7,2 4,7 5,8 3,4 4,9 7,8 7,4 8,5 7,6 5,5 6,3 4,2 5,7 8,6 4,1 5,6 4,5 3,8 4,6 2,5 3,5 5,3 6,2 7,8 7,4 4,6 5,9 3,7 5,1 7,9 22,2 25,3 22,6 16,0 19,1 12,1 17,1 26,1 11,9 16,5 13,6 11,5 13,7 7,6 10,5 16,0 18,0 22,1 21,4 13,6 16,7 10,2 14,5 23,3 52,1 63,9 53,6 41,1 49,5 29,9 42,1 65,4 7,5 3,9 8,3 5,5 7,4 4,7 5,3 3,8 6,5 4,7 4,1 2,5 5,8 3,6 8,8 5,4 Trung bình PHỤ LỤC THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT 74 0,50 0,51 0,55 0,49 0,59 0,47 0,50 0,52 0,52 Thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình Tháng Khối Phần Tháng 10 Khối Phần Tháng 11 Khối Phần lượng (kg) trăm (%) lượng (kg) trăm (%) lượng (kg) Thực phẩm thừa Giấy Nhựa Sành sứ, thủy 7,83 0,31 0,56 0,28 55,76 2,24 3,98 1,99 8,43 0,32 0,65 0,37 56,21 2,13 4,35 2,46 tinh Nilon Kim loại Khác Tổng 0,63 0,42 4,01 14,04 4,48 2,99 28,58 100 0,69 0,40 4,14 15,00 4,57 2,68 27,6 100 Thành phần 75 75 Trung bình Khối lượng Phần trăm trăm (kg) (%) 8,67 0,38 0,74 0,36 (%) 55,93 2,35 4,67 2,34 8,31 0,34 0,65 0,34 54,71 2,24 4,28 2,24 0,77 0,48 4,10 15,50 4,98 3,11 26,62 100 0,7 0,43 4,08 15,19 4,61 2,83 29,09 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, TRƯỞNG PHỐ, HỘ GIA ĐÌNH VÀ THÀNH VIÊN TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ TRẤN PHÁT DIỆM 76 76

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Các khái niệm chung

  • 1.1.2. Đặc điểm, nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt

  • 1.1.3. Thành phần của rác thải sinh hoạt

  • 1.1.4. Những tác động của rác thải sinh hoạt

  • 1.1.5. Cơ sở pháp lý về quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt

  • 1.2.1. Hiện trạng phát sinh rác thải trên Thế giới

  • 1.2.2. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới

  • 1.3.1. Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt tại một số tỉnh Việt Nam

  • 1.3.2. Tình hình quản lý rác thải tại một số tỉnh của Việt Nam

  • 1.4.1. Xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp đốt

  • 1.4.2. Xử lý rác thải bằng phương pháp ủ phân hữu cơ (Compost)

  • 1.4.3. Xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp

  • 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

  • 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

  • 2.4.3. Phương pháp tính khối lượng rác

  • 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

  • 2.4.5 Phương pháp dự báo khối lượng RTSH phát sinh

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 3.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan