Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

101 281 0
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÕ QUANG MINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến suất lúa địa bàn huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội” công trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Quang Minh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Môi Trường, người trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Văn Điếm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Khí tượng Tp Hà Nội, Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ tạo điều kiện giúp đỡ, bảo tận tình trình thực tập địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán UBND huyện Chương Mỹ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ bên suốt trình học tập rèn luyện Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn học viên cao học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Võ Quang Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn Võ Quang Minh LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn Võ Quang Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH THESIS ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN 1.2 Mục tIêucủa luận văn 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu 2.1.2 Nguyên nhân Biến đổi khí hậu 2.2.1 Biến đổi khí hậu Thế giới 2.2.2 BĐKH Việt Nam 2.2.3 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 2.3 CÂY LÚA VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI 2.3.1 Vị trí tầm quan trọng lúa 2.3.2 Một số đặc điểm lúa iii 2.4 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinhtế, xã hội huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 3.2.2 Sự biến đổi khí hậu Chương Mỹ giai đoạn 1986-2015 3.2.3 Đánh giá tác động BĐKH đến suất lúa huyện Chương Mỹ 3.2.4.Đánh giá tiềm năng suất lúa huyện Chương Mỹ năm 2030, 2040 theo kịch BĐKH 3.2.5 Đề xuất giải pháp giảm nhẹ tác động BĐKH đến suất lúa huyện Chương Mỹ 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 4.1.3 Nhận xét đặc điểm địa bàn nghiên cứu tới phát triển lúa điều kiện biến đổi khí hậu huyện Chương Mỹ 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI 4.2.1 Nhiệt độ 4.2.2 Lượng mưa 57 4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA HUYỆN CHƯƠNG MỸ iv 4.3.1 Đánh giá xu suất lúa giai đoạn 2005-2015 Để đánh giá xu suât lúa, ta thu thập suất, sản lượng lúa thực thu theo vụ, năm 11 năm từ 2005 đến 2015 4.3.2 Mối quan hệ suất lúa với điều kiện khí tượng huyện Chương Mỹ 4.4 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT LÚA HUYỆN CHƯƠNG MỸ NĂM 2030, 2040 DỰA TRÊN KỊCH BẢN BĐKH 4.4.1 Biến đổi khí hậu năm 2030, 2040 so với năm 2010 4.4.2 Năng suất lúa huyện Chương Mỹ năm 2030,2040 dựa kịch BĐKH 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ NĂNG SUẤT LÚA THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 4.5.1 Tích hợp BĐKH vào chiến lược, sách quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ 4.5.2 Các giải pháp kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao suất lúa huyện Chương Mỹ 4.5.3 Phát triển sở hạ tầng 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM, KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH F IPCC KNK MTQG NN&PTNT PCCCR R SXNN SS T TBNN TN&MT Y Y’ Nghĩa tiếng Việt : Biến đổi khí hậu : Hệ số Fecner : Uỷ ban Liên phủ Biến đổi khí hậu : Khí nhà kính : Mục tiêu quốc gia : Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Phòng cháy, chữa cháy rừng : Lượng mưa : Sản xuất nông nghiệp : Số nắng : Nhiệt độ không khí : Trung bình nhiều năm : Tài nguyên Môi trường : Năng suất thực : Năng suất dự báo vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp thiệt hại tác động BĐKH số trồng Bảng 4.1 Tình hình sử dụng phân bổ đất đai 2015 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Chương Mỹ qua số năm Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi huyện Chương Mỹ qua số năm Bảng 4.4 Nhiệt độ trung bình vụ năm huyện Chương Mỹ qua giai đoạn Bảng 4.5 Nhiệt độ trung bình tháng trạm khí tượng Chương Mỹ qua giai đoạn Bảng 4.6 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao trung bình qua giai đoạn huyện Chương Mỹ (1986-2015) Bảng 4.7 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao tuyệt đối qua giai đoạn huyện Chương Mỹ (1986-2015) Bảng 4.8 Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp trung bình qua giai đoạn huyện Chương Mỹ (1986-2015) Bảng 4.9 Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp tuyệt đối huyện Chương Mỹ qua giai đoạn Bảng 4.10 Lượng mưa trung bình tháng, vụ năm huyện Chương Mỹqua giai đoạn Bảng 4.11 Năng suất lúa (tạ/ha) huyện Chương Mỹ Bảng 4.12 Biến động suất lúa (tạ/ha) huyện Chương Mỹ Bảng 4.13 Hệ số F dao động suất lúa với dao động yếu tố khí tượng huyện Chương Mỹ Bảng 4.14 Yếu tố có biến động quan hệ tương đối chặt với biến động suất lúa Bảng 4.15 Phương trình suất thời tiết vụ, năm huyện Chương Mỹ Bảng 4.16 Năng suất lúa thực tế suất lúa dự báo vụ năm giai đoạn (2005-2015) Bảng 4.17 Kết kiểm chứng phương trình suất lúa vụ năm sở số liệu phụ thuộc Bảng 4.18 Nhiệt độ trung bình qua giai đoạn trạm khí tượng Chương Mỹ (0C) Bảng 4.19 Lượng mưa qua giai đoạn trạm khí tượng Chương Mỹ (mm) Bảng 4.20 Biến động nhiệt độ huyện Chương Mỹ năm 2030, 2040 so với năm 2010 (đơn vị: 0C) vii Bảng 4.21: Biến động lượng mưa huyện Chương Mỹ năm 2030, 2040 so với năm 2010 (đơn vị: mm) Bảng 4.22 Năng suất lúa vụ năm huyện Chương Mỹ (tạ/ha) DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự gia tăng phát thải khí nhà kính thời gian gần Hình 2.2 Biến đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian 11 Hình 2.3 Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến 2005 11 Hình 2.4 Biến đổi mực nước biển theo thời gian 12 Hình 2.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải thấp 16 Hình 2.6 Mức tăng nhiệt độtrung bình năm (oC) vào kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình 17 Hình 2.7 Mức tăng nhiệt độtrung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình 17 Hình 2.8 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 17 theo kịch phát thải cao 17 Hình 2.9 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải thấp 18 Hình 2.10 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải trung bình 19 Hình 2.11 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao .19 Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Chương Mỹ 34 Hình 4.2 Cơ cấu đất đai huyện Chương Mỹ, năm 2015 36 Hình 4.3 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ huyện Chương Mỹ giai đoạn (1986-2015) 50 Hình 4.4 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao trung bình qua năm huyện Chương Mỹ (1986-2015) .51 Hình 4.5 Xu biến đổi nhiệt độ tối cao tuyệt đối qua năm huyện Chương Mỹ (1986-2015) 52 Hình 4.6 Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp trung bình qua năm huyện Chương Mỹ (1986-2015) .54 Hình 4.7 Xu biến đổi nhiệt độ tối thấp tuyệt đối qua năm huyện Chương Mỹ (1986-2015) 55 Hình 4.8 Sự thay đổi yếu tố lượng mưa huyện Chương Mỹ (1986-2015) 57 Hình 4.9 Biến động suất lúa huyện Chương Mỹthời kỳ 20052015 .61 Hình 4.10 Mối quan hệ nghịch pha biến động nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng biến động suất lúa huyện Chương Mỹ 64 viii Hình 4.11 Mối quan hệ đồng pha biến động lượng mưa tháng biến động suất lúa huyện Chương Mỹ 64 Hình 4.12 Mối quan hệ đồng pha biến động nhiệt độ max tháng biến động suất lúa vụ đông xuânở huyện Chương Mỹ 65 Hình 4.13 Mối quan hệ nghịch pha biến động Tmintháng biến động suất lúa vụ đông xuânở huyện Chương Mỹ 65 Hình 4.14 Mối quan hệ đồng pha biến động nhiệt độ trung bình tháng biến động suất lúa vụ Mùa huyện Chương Mỹ 66 Hình 4.15 Mối quan hệ nghịch pha biến động lượng mưa tháng biến động suất lúa vụ Mùa huyện Chương Mỹ 66 Hình 4.16 Biểu đồ mối quan hệ suất thực suất dự báo vụ đông xuân qua phương trình hồi quy 68 Hình 4.17 Biểu đồ mối quan hệ suất thực suất dự báo vụ Mùa qua phương trình hồi quy .69 69 Hình 4.18 Biểu đồ mối quan hệ suất thực suất dự báo năm qua phương trình hồi quy 69 ix Chương Mỹ từ năm 2005 đến 2015, ước tính suất lúa đến năm 2020, 2030 gắn với BĐKH điều kiện thực tế địa phương ta đưa số giải pháp thích ứng sản xuất lúa sau:  Cơ cấu mùa vụ Để hạn chế tác động không mong muốn BĐKH suất lúa địa bàn huyện Chương Mỹ, cần lựa chọn thời điểm sản xuất phù hợp để tránh khoảng thời gian dễ xảy tượng thời tiết cực đoan Áp dung dự báo khí hậu dự báo ENSO để chuyển đổi cấu trồng thời vụ cho phù hợp với quy luật diễn biến thời tiết, khí hậu thiên tai vùng Theo kết nghiên cứu ta nên bắt đầu sản xuất vụ đông xuân vào đầu tháng hàng năm kết thúc vào cuối tháng 5, đầu tháng 6; vụ mùa tháng kết thúc vào tháng 11 hàng năm tháng tháng có nhiệt độ trung bình thấp thường xảy đợt rét hại kéo dài nhiệt độ giảm sâu, tháng tháng thời gian nắng nóng thời điểm xảy mưa lớn gây ngập lụt Với lúa vụ mùa, mùa sinh trưởng dài hơn, nhiệt độ thấp lúa giảm dần Sự phụ thuộc lúa vào điều kiện mưa nhiều điều kiện nhiệt Cho nên điều quan trọng nhiệm vụ quản lý nước  Giống Để đáp ứng yêu cầu sản xuất tập trung chống chịu tốt với điều kiện thời tiết cực đoan xảy ngày nhiều nên chuyển đổi cấu giống, thay giống mẫn cảm với điều kiện thời tiết, chất lượng không đáp ứng yêu cầu giống có thời gian sinh trưởng ngắn, suất chất lượng tốt, chống chịu với điều kiện khí hậu cực đoan như: rét hại, hạn hán, ngập úng Tăng cường sử dụng giống lai ứng dụng số giống biến đổi gen vào sản xuất Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng giống Đa dạng mùa vụ giống: giống lúa bố trí phù hợp với khí hậu giai đoạn sinh trưởng phát triển chúng; Chọn tạo giống trồng mới: sở lai tạo trồng giới hạn cho phép, tiếp tục chọn tạo giống có khả thích nghi với biến đổi khí hậu thiên tai gia tăng; 74  Các giải pháp canh tác để phù hợp với xu biến đổi đặc trưng khí tượng nông nghiệp Nguồn nước hệ thống thủy lợi có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng huyện Chương Mỹ Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng lớn đến nguồn nước , nguy hạn hán, ngập lụt ngày gia tăng vùng này, hệ thống tưới tiêu phải quy hoạch chi tiết nhằm hạn chế tác hại BĐKH đến sản xuất Tăng cường biện pháp bảo vệ nâng cấp số tuyến đê xung yếu để ổn định sản xuất vụ/năm Tăng cường áp dụng biện pháp canh tác cải tiến (SRI) ba giảm ba tăng, sản xuất tập trung theo mô hình cánh đồng mẫu lớn, tối ưu hóa tiết kiệm nước Trong kỹ thuật tưới tiêu nước cho lúa, thời kỳ mạ, giai đoạn cuối đẻ nhánh sau trỗ 15-20 ngày lúc yêu cầu nước lúa thấp nên rút cạn nước, giữ ẩm Biện pháp làm giảm phát thải methane (CH4) từ 2530%, đồng thời tăng suất lúa 3-5% Nâng cao áp dụng thông tin dự báo khí tượng ngắn hạn dài hạn đặc biệt dự báo tượng khí hậu cực đoan ENSO để giảm thiểu mát kinh tế biến đổi khí hậu Đẩy nhanh công tác dồn điền đổi áp dụng giới hóa vào sản xuất giúp giảm thiểu chi phí nâng cao suất chất lượng lúa 4.5.3 Phát triển sở hạ tầng Nâng cấp số tuyến đê sông xung yếu, tăng cường khả chống chịu với lũ, cải tạo xây công trình phòng, chống lũ Phát triển hệ thống thủy lợi theo hướng đại hóa, tăng khả tưới, tiêu bước thích ứng với BĐKH, cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh tưới, tiêu thuộc trạm bơm nhằm đáp ứng yêu cầu tưới cho khu vực xa mương cuối máng tiêu kịp thời cho vùng trũng thấp Hoàn chỉnh hệ thống giao thông nội đồng kết hợp với dồn điền đổi để việc sản xuất thuận lợi Nâng cao dự báo khí hậu hạn ngắn hạn dài đặc biệt dự báo tượng khí hậu cực đoan ENSO để giảm thiểu mát xuất lúa biến đổi khí hậu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu biến đổi khí hậu huyện Chương Mỹ rút 75 số kết luận sau: 5.1 Về Biến đổi Khí hậu Biến đổi khí hậu tượng tất yếu, ảnh hưởng đến đời sống người dân, đặc biệt sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Vì việc có giải pháp thích ứng để đối phó với BĐKH điều cần thiết Đối với huyện Chương Mỹ, mặt nhiệt độ, lượng mưa năm gần có nhiều biểu thất thường không theo quy luật Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng, vụ Chiếm có xu hướng tăng nhanh vụ Mùa Các nhiệt độ cực trị biến đổi lớn, nhiệt độ tối cao trung bình tối cao tuyệt đối mùa hè nhiệt độ tối thấp trung bình tối thấp tuyệt đối mùa đông biến đổi lớn Tổng lượng mưa năm mưa vụ đông xuân có xu hướng tăng, tổng mưa vụ mùa lại giảm xuống rõ rệt Những năm có nhiệt độ cao, nắng nóng thường trùng với năm mưa Những năm có nhiệt độ không cao thường năm có mưa nhiều Lượng mưa giảm xuống rơi vào tháng vụ Mùa Mặt khác lượng mưa trung bình tháng vụ Đông xuân lại có biến đổi khôngcó quy luật rõ ràng Tuy nhiên mùa mưa có khả bắt đầu sớm bình thường (tháng 5) 1.2 Năng suất thời tiết lúa có biến động lớn tác động BĐKH đến suất lúa (2005-2015): Qua hệ số Fecner hệ số tương quan cho thấy nhiệt độ, lượng mưa, vụ Đông xuân có tác động xấu đến suất lúa Vụ Mùa nhiệt độ lượng mưa tăng suất lúa giảm đặc biệt tháng tháng 1.3 Dựa kịch BĐKH sử dụng số liệu nhiệt độ, lượng mưa năm 2030, 2040 thấy nhiệt độ lượng mưa có xu hướng tăng so với năm 2010, suất lúa tính toán vào năm 2040 tăng so với năm 2030 tăng so với năm 2010, suất lúa tương lai tăng theo kịch BĐKH chế độ canh tác lúa năm 2010 (như nay) 1.4 Để nâng cao ổn định suất, sản lượng lúa bối cảnh BĐKH huyện Chương Mỹ cần: - Xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho ngành trồng trọt nói chung sản xuất lúa nói riêng - Thực quy trình tích hợp, lồng ghép BĐKH vào sản xuất lúa - Thực giải pháp thích ứng với BĐKH 5.2 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian nên đề tài bước đầu nghiên cứu BĐKH với 76 suất lúa huyện Chương Mỹ mà chưa xét đến yếu tố khác gây nên (kỹ thuật, giống, đất đai ) Cần tiến hành nghiên cứu tác động BĐKH đến sản xuất lúa với chuỗi số liệu dài thực thêm biện pháp giảm thiểu tác động BĐKH đến năm suất lúa Để nâng cao, ổn định suất, sản lượng phát triển lúa bền vững huyện Chương Mỹ, cần phải thực giải pháp sau: - Cơ cấu mùa vụ để tránh tối đa khắc nghiệt thời tiết ngày tăng cao - Tăng cường sử dụng giống lai ứng dụng số giống biến đổi gen vào sản xuất Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng giống -Các giải pháp canh tác để phù hợp với xu biến đổi đặc trưng khí tượng nông nghiệp - Phát triển sở hạ tầng  Tác giả tin rằng, thực tốt giải pháp sản xuất lúa huyện Chương Mỹ phát triển bền vững 77 TÀI LIỆU THAM, KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên môi trường (2003).Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên môi trường (2008).Chương trình mục tiêu Quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu, Triển khai thực Nghị Quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ Bộ Tài nguyên môi trường (2012).Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Đinh Vũ Thanh, Nguyễn Văn Viết (2012) Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nông nghiệp giải pháp ứng phó NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Viết (2009) Tài nguyên khí hậu ngông nghiệp Việt Nam NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thơ (2015) Đặc điểm sinh học lúa Báo cáo Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Chương Mỹ, năm 2015 Thống kê Phòng Nông nghiệp huyện Chương Mỹ 10 Thống kê Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Hà Đông 11 Thống kê Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ 12 Kịch BĐKH Trung tâm Khí tượng Tp Hà Nội Tiếng nước ngoài: 13 IPCC (1996) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories 14 IPCC (1998).Regional Impacts of Climate Change 15 IPCC (2007) Climate change in 2007: Synthesis Report, IPCC, www,ipcc,org Internet: 16 Trần Thọ Đạt cs (14/11/1986) Tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế Việt Nam, Bản tin kinh tế vĩ mô cafef ngày 14/11/1986, từ http://cafef.vn/kinh-tevi-mo-dau-tu/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-kinh-te-viet-nam1986111411470981717ca33.ch 17 http://occa.mard.gov.vn/tong-quan-ve-bien-doi-khi-hau-toan-cau) 78 18 http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/Tin-tuc-Su-kien/biến đổi khí hậu đe dọa an ninh lương thực châu PHỤ LỤC Phụ lục 01: bảng tính giá trị F (Fecner) phương trình dự báo suất lúa Bảng tính hệ số Fecner biến động suất lúa biến động nhiệt độ trung bình NS TB lúa 10 11 12 Năm 1.9 2.0 0.5 1.1 1.2 -1.7 0.0 0.3 -0.6 -0.5 1.0 1.8 0.7 0.5 -1.6 -1.4 3.3 0.9 -1.9 -0.2 0.0 0.4 1.1 -0.6 -1.4 -3.3 2.5 -0.1 4.8 -1.5 -7.9 0.1 1.5 0.6 -1.4 -0.8 0.0 0.9 0.9 0.6 -2.1 -0.8 -0.2 0.7 8.5 -0.3 -0.1 -0.3 1.7 0.4 0.8 0.9 0.1 0.3 1.7 1.2 -0.8 2.4 -1.5 1.0 -0.9 1.7 0.7 0.9 -1.3 -0.1 -0.8 0.3 -0.4 0.2 4.05 -5.1 -2.9 -4.6 0.2 -1.6 -1.4 -0.5 0.6 -0.9 -0.8 1.9 -2.0 -1.4 0.15 1.8 -1.5 3.0 2.2 1.8 0.8 -0.3 0.3 0.2 2.0 -0.3 1.7 1.0 -2.8 0.8 3.7 3.7 -1.0 -0.1 -0.3 -0.7 -0.1 -1.0 -1.1 -0.6 -3.2 0.0 2.35 1.7 -2.8 -3.9 0.3 0.3 0.3 0.7 -0.3 2.0 1.2 0.2 1.6 0.1 -1.3 0.7 2.0 1.8 -0.1 1.4 0.8 0.5 1.1 -0.4 0.3 1.7 1.3 0.9 Kd 4 10 7 Kk 5 F -0.2 -0.4 -0.2 0.2 0.4 -0.4 0.4 0.2 -0.2 Bảng tính hệ số Fecner biến động nhiệt độ suất lúavụ đông xuân NS lúa vụ đông xuân 3.7 -5 8.7 -1.4 0.1 5.2 -0.5 0.3 -0.2 -1.6 Kd Kk 2.0 -1.4 -1.5 0.7 2.4 -5.1 1.8 0.8 1.7 0.7 0.5 3.3 -7.9 8.5 -1.5 -2.9 -1.5 3.7 -2.8 2.0 1.1 0.9 0.1 -0.3 1.0 -4.6 3.0 3.7 -3.9 1.8 1.2 -1.9 1.5 -0.1 -0.9 0.2 2.2 -1.0 0.3 -0.1 -1.7 -0.2 0.6 -0.3 1.7 -1.6 1.8 -0.1 0.3 1.4 6 4 79 F -0.2 -0.2 0.4 0.2 -0.2 Bảng tính hệ số Fecner biến động nhiệt độ suất lúa vụ mùa NS lúa vụ Mùa 0.1 1.8 0.9 -1.7 2.9 0.8 -5.9 4.9 -1 Kd Kk F 0.0 0.0 -1.4 1.7 0.7 -1.4 0.8 -0.3 0.3 0.8 0.2 0.3 0.4 -0.8 0.4 0.9 -0.5 -0.3 -0.7 0.7 0.5 5 80 -0.6 1.1 0.0 0.8 -1.3 0.6 0.3 -0.1 -0.3 1.1 0.4 -0.5 -0.6 0.9 0.9 -0.1 -0.9 0.2 -1.0 2.0 -0.4 0.4 10 1.0 -1.4 0.9 0.1 -0.8 -0.8 2.0 -1.1 1.2 0.3 0.4 Bảng tính hệ số Fecner biến động suất lúa biến động lượng mưa năm NS lúa 1.9 -1.6 4.8 -0.2 -0.8 4.05 0.15 -2.8 2.35 -1.3 Kd Kk F -12.1 4.9 24.4 -24.4 71.3 -69.7 9.9 10.9 -26 26.7 -0.4 -6.3 -3.3 -4.4 -5.9 -4 5.4 2.9 12.7 -7.8 -0.3 0.2 46.5 -40.6 -2.7 26.1 -46.6 87.1 -79.3 52.7 13.1 -7.8 0.2 -10.1 78.7 -69.1 42.6 -10.9 -5.9 -8.8 -5.4 246.5 -260.5 -0.2 66.5 -28.2 116 -31 -48.5 10.7 222.4 -155.1 -160.7 28.8 0.6 -73.9 -22.9 300.1 -154 -155.3 169.9 -131 63.5 -54.5 76 5 81 -48.1 -149.1 425.6 -169.2 -182.6 -52.8 122.4 -6.6 35.3 -198.3 0.6 -85.9 -190.3 128.8 -133 223.6 -225.3 155.7 133.4 -65.5 -123.9 5 -202.4 114.3 17.6 -12.5 -24.2 11.9 -90.4 280.5 -90.6 -69.2 5 10 -4.4 151.5 516.5 -642.6 -25.8 131.9 -1.3 -79.4 65 -31.8 0.4 11 -35.1 -50.9 338.1 -344.3 -0.6 28.4 44 -15.2 9.8 33 0.6 12 -12.1 0.7 4.3 -14.1 6.8 18.2 -13.7 16.6 -15.1 24.4 -0.2 Cả năm -377.4 -135.2 1795.2 -1462.3 -196.8 109.8 232.8 308.6 -50.5 -502.9 0.2 NS vụ đông xuân 3.7 -12.1 -6.3 46.5 -10.1 66.5 -5 4.9 -3.3 -40.6 78.7 -28.2 8.7 24.4 -4.4 -2.7 -69.1 116 -1.4 -24.4 -5.9 26.1 42.6 -31 0.1 71.3 -4 -46.6 -10.9 -48.5 5.2 -69.7 5.4 87.1 -5.9 10.7 -0.5 9.9 2.9 -79.3 -8.8 222.4 0.3 10.9 12.7 52.7 -5.4 -155.1 -0.2 -26 -7.8 13.1 246.5 -160.7 -1.6 26.7 -0.3 -7.8 -260.5 28.8 Kd 6 Kk 4 F 0.2 0.2 -0.6 0.2 Bảng tính hệ số Fecner biến động suất lúa biến động lượng mưa vụ đông xuân Bảng tính hệ số Fecner biến động suất lúa biến động lượng mưa vụ Mùa NS vụ Mùa 0.1 1.8 0.9 -1.7 2.9 0.8 -5.9 4.9 -1 Kd Kk F -73.9 -22.9 300.1 -154 -155.3 169.9 -131 63.5 -54.5 76 -0.4 -48.1 -149.1 425.6 -169.2 -182.6 -52.8 122.4 -6.6 35.3 -198.3 0.2 82 -85.9 -190.3 128.8 -133 223.6 -225.3 155.7 133.4 -65.5 -123.9 -0.4 -202.4 114.3 17.6 -12.5 -24.2 11.9 -90.4 280.5 -90.6 -69.2 5 10 -4.4 151.5 516.5 -642.6 -25.8 131.9 -1.3 -79.4 65 -31.8 0.4 Bảng tính hệ số Fecner biến động suất lúa biến động nhiệt độ tmax năm NS lúa 1.9 -1.6 4.8 -0.2 -0.8 4.05 0.15 -2.8 2.35 -1.3 Kd Kk F 1.7 -1.8 2.2 -3.8 2.6 -7.0 2.9 0.6 2.2 -0.2 0.4 1.3 1.3 -3.0 5.2 2.7 -6.5 -0.7 2.0 -1.0 0.5 -0.8 -0.8 1.8 -0.2 2.4 0.8 -7.5 3.5 2.5 -0.1 -0.2 -0.6 2.0 -4.0 -0.6 2.6 -2.5 -2.0 5.8 -2.6 -0.7 4.2 5 -2.2 3.4 -1.4 -2.4 4.5 -2.8 2.1 1.8 -1.0 1.9 -0.6 -0.6 0.4 -0.6 0.8 1.8 -3.3 2.3 -0.7 -0.1 1.4 -0.6 83 1.0 -1.0 0.3 0.5 2.8 -2.0 -0.5 -2.5 2.7 2.3 5 0.2 1.1 0.6 1.0 -3.2 2.3 0.2 0.0 0.8 1.2 0.2 0.5 -1.2 1.1 1.6 -0.5 -0.5 -2.1 1.0 0.0 2.2 5 10 -1.2 0.2 0.7 0.4 -0.6 -0.3 -0.8 1.3 1.0 -0.3 -0.2 11 0.4 -3.1 0.0 5.1 -4.5 1.5 2.5 -2.3 0.6 3.2 0.6 12 0.6 0.1 -3.2 3.2 -1.6 -2.8 5.3 -3.0 -1.1 4.8 -0.2 Cả năm 0.2 -0.2 -0.3 1.4 0.2 -2.6 1.7 -0.2 0.3 1.8 5 Bảng tính hệ số Fecner biến động nhiệt độ tmax suất lúa vụ đông xuân NS lúa vụ đông xuân 3.7 -5 8.7 -1.4 0.1 5.2 -0.5 0.3 -0.2 -1.6 Kd Kk F 1.7 -1.8 2.2 -3.8 2.6 -7.0 2.9 0.6 2.2 -0.2 1.3 1.3 -3.0 5.2 2.7 -6.5 -0.7 2.0 -1.0 0.5 -0.8 1.8 -0.2 2.4 0.8 -7.5 3.5 2.5 -0.1 -0.2 2.0 -4.0 -0.6 2.6 -2.5 -2.0 5.8 -2.6 -0.7 4.2 -2.2 3.4 -1.4 -2.4 4.5 -2.8 2.1 1.8 -1.0 1.9 0.4 5 -0.2 -0.4 -0.2 Bảng tính hệ số Fecner biến động nhiệt độ tmax suất lúa vụ mùa NS lúa vụ Mùa 0.1 1.8 0.9 -1.7 2.9 0.8 -5.9 4.9 -1 Kd Kk F -0.6 0.4 -0.6 0.8 1.8 -3.3 2.3 -0.7 -0.1 1.4 -0.2 1.0 -1.0 0.3 0.5 2.8 -2.0 -0.5 -2.5 2.7 2.3 5 84 0.2 1.1 0.6 1.0 -3.2 2.3 0.2 0.0 0.8 1.2 0.6 0.5 -1.2 1.1 1.6 -0.5 -0.5 -2.1 1.0 0.0 2.2 5 10 -1.2 0.2 0.7 0.4 -0.6 -0.3 -0.8 1.3 1.0 -0.3 0.2 Bảng tính hệ số Fecner biến động suất lúa biến động nhiệt độ tmin năm NS lúa 1.9 -1.6 4.8 -0.2 -0.8 4.05 0.15 -2.8 2.35 -1.3 Kd Kk F 4.1 -1.7 -1.1 -0.7 5.1 -4.3 0.8 1.0 -1.9 2.0 -0.2 2.0 -0.7 -4.5 9.5 -6.4 1.0 -0.6 2.2 -3.7 2.5 -0.2 -0.4 0.1 -1.2 2.7 0.6 -4.8 4.8 2.3 -2.4 1.6 -0.8 -0.2 -2.5 2.2 -0.5 -0.5 -1.0 3.6 -1.0 2.2 -3.2 0.6 -3.5 1.0 1.4 0.1 1.1 -1.5 2.1 -1.2 -0.8 2.1 -0.4 0.0 0.4 0.4 -1.5 1.7 0.4 -0.3 -1.0 1.5 -0.4 0.4 85 -0.1 -0.6 0.3 0.0 0.2 0.4 0.1 -0.6 0.0 0.5 0.2 0.5 -0.5 0.4 -0.9 0.6 0.2 0.4 -0.6 0.8 -0.5 0.8 -2.1 -0.3 2.0 -0.2 -0.1 -0.9 -0.2 0.3 1.8 -0.5 5 10 3.9 -2.9 2.8 -0.8 -6.2 4.6 3.0 -3.0 1.2 -1.5 10 11 4.0 -6.6 1.6 0.1 2.8 2.4 -1.6 0.1 0.9 -0.9 0.2 12 0.9 3.9 -1.5 2.2 -3.1 -1.9 3.8 -5.4 2.6 3.6 5 Cả năm 0.8 -0.9 0.2 0.8 -0.3 -0.5 1.3 -0.6 0.2 0.4 0.4 Bảng tính hệ số Fecner biến động nhiệt độ tmin suất lúa vụ đông xuân NS lúa vụ đông xuân 3.7 -5 8.7 -1.4 0.1 5.2 -0.5 0.3 -0.2 -1.6 Kd Kk F 4.1 -1.7 -1.1 -0.7 5.1 -4.3 0.8 1.0 -1.9 2.0 2.0 -0.7 -4.5 9.5 -6.4 1.0 -0.6 2.2 -3.7 2.5 -0.4 0.1 -1.2 2.7 0.6 -4.8 4.8 2.3 -2.4 1.6 -0.2 -2.5 2.2 -0.5 -0.5 -1.0 3.6 -1.0 2.2 -3.2 -3.5 1.0 1.4 0.1 1.1 -1.5 2.1 -1.2 -0.8 2.1 0.2 0.2 -0.4 -0.2 -0.4 Bảng tính hệ số Fecner biến động nhiệt độ tmin suất lúa vụ mùa NS lúa vụ Mùa 0.1 1.8 0.9 -1.7 2.9 0.8 -5.9 4.9 -1 Kd Kk F 0.0 0.4 0.4 -1.5 1.7 0.4 -0.3 -1.0 1.5 -0.4 0.4 -0.1 -0.6 0.3 0.0 0.2 0.4 0.1 -0.6 0.0 0.5 0.2 86 0.5 -0.5 0.4 -0.9 0.6 0.2 0.4 -0.6 0.8 -0.5 0.4 -2.1 -0.3 2.0 -0.2 -0.1 -0.9 -0.2 0.3 1.8 -0.5 -0.2 10 3.9 -2.9 2.8 -0.8 -6.2 4.6 3.0 -3.0 1.2 -1.5 0.6 Phương trình suất lúa với yếu tố khí tượng có quan hệ tương đối chặt Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 NS lúa năm 56.9 58.8 57.2 62.0 61.8 61.0 65.1 65.2 62.4 64.8 63.5 -0.0024 0.0130 0.6247 0.7134 55.3598 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ttb7 28.8 29.1 29.5 28.7 29.1 30.0 29.5 29.2 28.5 29.2 29.7 0.0084 0.0134 3.3294 3.0000 33.2557 Ttb10 25.3 26.3 24.9 25.8 25.9 25.1 24.3 26.3 25.2 26.4 26.6 -0.0068 0.0583 #N/A #N/A #N/A Ttb2 17.5 18.1 21.4 13.5 22.0 20.5 17.6 16.1 19.8 17.0 19.1 2.6135 1.8412 #N/A #N/A #N/A Ttb8 27.9 27.2 28.4 28.4 29.2 27.9 28.6 28.8 28.8 28.5 29.5 -0.6027 0.5244 #N/A #N/A #N/A R1 R5 13.8 74.4 1.7 140.9 6.6 112.7 31.0 228.7 6.6 197.7 77.9 149.2 8.2 159.9 18.1 382.3 29.0 227.2 3.0 66.5 29.7 95.3 -0.0102 1.8372 1.6056 3.6820 #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A Phương trình thời tiết vụ đông xuân Ns Lúa Đông xuân Ttb3 56.5 18.8 60.2 19.9 55.2 20.8 63.9 20.9 62.5 20.6 62.6 21.6 67.8 17.1 67.3 20.0 67.6 23.7 67.4 19.8 65.8 21.6 0.0126 0.2856 0.0205 0.9212 0.0511 4.8795 0.2153 8.0000 10.2519 190.4754 87 R7 355.0 306.9 157.8 583.4 414.2 231.6 178.8 301.2 294.6 329.9 131.6 -55.5474 116.0040 #N/A #N/A #N/A R4 27.7 17.6 96.3 27.2 69.8 58.9 53.0 44.2 38.8 285.3 24.8 56.6577 19.1128 #N/A #N/A #N/A Phương trình thời tiết vụ Mùa Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lúa mùa 57.3 57.4 59.2 60.1 61.1 59.4 62.3 63.1 57.2 62.1 61.1 0.0055 0.0042 0.7017 2.3522 31.3106 Ttb8 27.9 27.2 28.4 28.4 29.2 27.9 28.6 28.8 28.8 28.5 29.5 -0.0076 0.0054 1.6316 5.0000 13.3112 Ttb9 27.5 27.1 26.4 27.4 28.3 28.2 27.3 27.5 26.5 28.5 28.2 -0.0106 0.0090 #N/A #N/A #N/A R6 239.8 165.9 143.0 443.1 289.1 133.8 303.7 172.7 236.2 181.7 257.7 1.5056 0.7913 #N/A #N/A #N/A R8 469.7 383.8 193.5 322.3 189.3 412.9 187.6 343.3 476.7 411.2 287.3 1.2057 0.9731 #N/A #N/A #N/A R10 32.8 28.4 179.9 696.4 53.8 28.0 159.9 158.6 79.2 144.2 112.4 -11.5835 30.4574 #N/A #N/A #N/A Năng suất lúa huyện Chương Mỹ (tạ/ha) chia Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trung bình năm 56.9 58.8 57.2 62 61.8 61 65 65.16 62.38 64.74 63.44 Lúa đông xuân 56.5 60.2 55.2 63.9 62.5 62.6 67.8 67.3 67.61 67.4 65.8 88 Lúa mùa 57.3 57.4 59.2 60.1 61.1 59.4 62.3 63.1 57.18 62.08 61.08 ... góp phần giảm thiểu tác động trên, tiến hành đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến suất lúa địa bàn huyện Chương Mỹ, từ đưa giải pháp trì suất lúa thích ứng với biển đổi khí hậu Phương pháp nghiên... xuất lúa huyện Chương Mỹ phải chịu tác động mạnh mẽ, đặc biệt thời vụ suất lúa. Từ yêu cầu cấp thiết trên, tiến hành thực đề tài "Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến suất lúa địa bàn huyện Chương. .. huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội" 1.2 MỤC TIÊUCỦA LUẬN VĂN Đánh giá thực trạng biến động suất lúa yếu tố khí tượng giai đoạn 2005 - 2015 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến suất lúa huyện Chương Mỹ

Ngày đăng: 29/07/2017, 10:26

Mục lục

  • 2.1.2.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do hoạt động con người

  • 14. IPCC (1998).Regional Impacts of Climate Change.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan