giáo án mầm non chủ điểm nghề nghiệp

55 2.7K 1
giáo án mầm non chủ điểm nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP Cô cháu cùng hát bài : Tía má em Hỏi cháu vừa hát bài gì ? Trong bài hát nói về nghề gì Bố, mẹ con làm nghề gì? Ngoài ra con còn biết có những nghề nào nữa? Các cháu sẽ tìm hiểu rõ hơn và biết nhiều hơn trong chủ điểm : Nghề nghiệp. Dặn trẻ về nhà hỏi thêm bố mẹ về các nghề.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (4 tuần ) ( Từ ngày 24/11/2014 đến 19/12/2014) Lĩnh vực Phát triển chất Mục tiêu Dinh dưỡng sức khỏe Nội dung Dinh dưỡng sức khỏe Dạy trẻ: - Trẻ nhận và không chơi - Gọi tên một số đồ vật gây một số đồ vật có thể gây nguy nguy hiểm hiểm ( CS 21) - Không chơi đồ vật dễ gây nguy hiểm ; - Nhắc nhở báo với người lớn thấy bạn sử dụng đồ vật gây nguy hiểm Hoạt động Dinh dưỡng sức khỏe Trò chuyện: - Một số đồ vật gây nguy hiểm búa, đinh, kim, dao, rựa -Trẻ kể tên một số thức - Các món ăn cần có ăn cần có bữa ăn hàng bữa ăn hàng ngày: cơm, ngày ( CS 19) canh, thịt, cá - Nhận biết nhóm thực phẩm giàu chất béo; - Các món ăn cần có bữa ăn hàng ngày( cơm, canh, thịt, cá ) Chơi, hoạt động theo ý thích - Chơi trò chơi: Chọn thực phẩm giàu chất béo - Thực hành : Làm múi lạc - Xem hình ảnh đồ vật có thể gây nguy hiểm - Trẻ biết lựa chọn thức ăn tốt cho (1) -CSRM bài 3: Thức ăn tốt cho và nướu - CSRM bài 3: Thức ăn tốt cho và nướu Phát triển vận động Phát triển vận động - Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất (cs4) - Trèo lên xuống bảy thang giống - Bò dích dắc qua điểm; Ném xa tay; Chạy chậm 100-120m 2.Phát triển vận động Hoạt động học Tập bài tập vận động bản: + Trèo lên xuống bảy thang giống + Chạy chậm 100120m + Bò dích dắc qua điểm + Ném xa tay - Trẻ biết thực vận động bản: chạy, bò, ném; Trẻ Chơi trời - TCVĐ: Chuyền bóng; chạy - TCVĐ Chuyền tiếp cờ; chuyển hàng kho; bóng; chạy tiếp cờ; biết cách chơi, luật chơi một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.(2) Phát triển nhận thức Khám phá: kéo lưới đánh cá, chèo thuyền, đua ngựa, chơi người đưa thư, Kéo cưa, kéo pháo qua cầu, nhảy bao bố chuyển hàng kho; kéo lưới đánh cá, chèo thuyền, đua ngựa, chơi người đưa thư, Kéo cưa, kéo pháo qua cầu, nhảy bao bố - TCDG: Rồng rắn, lộn cầu vồng, mèo bắt chuột, chi chi chành chành, bỏ khăn,nu na nu nóng, kéo cưa - TCDG: Rồng rắn; lộn cầu vồng; mèo bắt chuột; chi chi chành; bỏ khăn, nu na nu nóng, kéo cưa Khám phá: Khám phá: Trò chuyện: - Kể số nghề phổ biến - Tên gọi, công cụ lao động, - Tên gọi,công việc nơi trẻ sống ( CS 98) sản phẩm, hoạt động và một số nghề ý nghĩa nghề phổ (Nghề nông; công biến nhân; nghề mộc; nghề xây; nghề may; buôn bán ; bác sĩ; lái xe; cô giáo; công an; đưa thư…) - Một số công cụ nghề xây dựng; nông dân; công nhân; bác sĩ ( cuốc liềm, thước, bào, ống khám, tim kim, bú cưa… ) - Sản phẩm nghề nghề nông; nghề thợ xây; thợ mọc; nghề may - Trẻ biết đặc điểm, công - Công việc, hoạt động việc, hoạt động bộ bộ đội và ý nghĩa đội và ý nghĩa ngày 22/12 ngày 22/12 (3) - Về bộ đội: trang phục bộ đội; Công việc, hoạt động bộ đội - Ý nghĩa ngày 22/12 - Tình cảm trẻ đối với bộ đội Hoạt động học: - Nghề nông - Nghề xây dựng - Chú bộ đội Quan sát: - Công việc bác nông dân - Dụng cụ nghề nông - Dụng cụ và nguyên vật liệu nghề xây dựng - Dụng cụ nghề mộc - Cô giáo dạy học - Quan sát cô bán nước trước cổng trường Chơi, hoạt động theo ý thích - Nghề bác sĩ -Trẻ biết phân loại một - So sánh, phân loại đồ dùng - Chơi phân loại đồ số đồ dùng thông thường theo , dụng cụ theo công dụng và dùng nghề theo chất liệu và công chất chất liệu và công dụng (4) dụng Làm quen số biểu tượng ban đầu toán - Trẻ biết nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 7; tách đối tượng thành hai nhóm cách và so sánh số lượng nhóm (5) Làm quen số biểu tượng ban đầu toán - Đếm đến 7, nhận biết số Hoạt động học: lượng và chữ số phạm - Đếm đến 7, nhận biết số lượng vi phạm vi , nhận biết chữ số - So sánh, thêm bớt số lượng - Nhận biết mối quan hệ phạm vi phạm vi Làm quen số biểu tượng ban đầu toán - Tách đối tượng - Tách đối tượng thành hai nhóm cách thành hai phần và so sánh số lượng Chơi, hoạt động nhóm theo ý thích - Đo độ dài một - Đo đồ dài một vật - Trẻ biết cách đo độ dài và vật đơn nhiều đơn vị đo khác nói kết đo; (cs 106) vị đo khác Phát triển ngôn ngữ 1.Văn học: 1.Văn học: - Trẻ không nói leo không ngắt lời người khác trò chuyện (CS 75) - Giơ tay muốn nói và chờ đến lượt; không nói chen vào người khác nói; tôn trộng người khác nói việt lắng nghe, đặt câu hỏi,nói ý kiến họ nói xong 1.Văn học: Trò chuyện: - Cách lắng nghe người khác nói(Không nói leo, không ngắt lời người khác trò chuyện, mà phải lắng nghe và giơ tay muốn nói.) -Trẻ sử dụng câu khác giao tiếp(CS 67) - Sử dụng loại câu:câu đơn, câu khẳng định, phủ định để diễn đạt trong giao tiếp với người khác - Trẻ nghe, hiểu nội dung câu - Chuyện: Sự tích dây khoai chuyện, thơ, đồng dao ca dao lan, Thần sắt dành cho lứa tuổi trẻ (6) - Thơ: Cái bát xinh xinh; Hạt gạo làng ta; Bé làm nghề; Chú bộ đội hành quân mưa; Làm bác sĩ - Cách sử dụng loại câu câu đơn, câu khẳng định, phủ định để diễn đạt trong giao tiếp với người khác Hoạt động học: - Kể chuyện: Thần sắt; - Dạy thơ: Làm bác sĩ; Chú bộ đội hành quân mưa; Hạt gạo làng ta - Đọc đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ, Dệt vải Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm quen chuyện: Sự tích dây khoai lan - Làm quen bài thơ: Cái bát xinh xinh - Làm quen đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ, Dệt vải - Trẻ có một số hành vi người đọc sách ( CS 83) - Một số hành vi đọc sách: - Hướng dẫn trẻ hướng đọc tay theo cách cầm sách , chữ, đưa mắt từ trái sang đọc sách phải, đọc từ dòng xuống dòng LQCC: LQCC: 1.Âm nhạc: 1.Âm nhạc: - Trẻ nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) một số bài hát trẻ em; Trẻ biết thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc; Trẻ biết chơi một số trò chơi âm nhạc.(7) - Bài hát “ lớn lên cháu lái máy cày; làm bộ đội; cháu yêu cô thợ dệt; xe luồn kim; tía má em; hò ba lý”; Cháu yêu cô công nhân; bác đưa thư vui tính; cháu thương bộ đội LQCC: Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ nhận dạng chữ - Nhận dạng chữ - Chơi một số trò trong bảng chữ tiếng ư,ư chơi với nhóm chữ việt (cs 91) u,ư Phát triển thẩm mỹ 1.Âm nhạc: Hoạt động học: + Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày + VTTTTC: Cháu yêu cô công nhân + VĐ minh họa: Bác đưa thư vui - Trò chơi: Hát theo hình vẽ, Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Nốt nhạc may mắn, ban nhạc đồng quê Tạo hình: - Trẻ biết phối hợp một số kỹ vẽ, nặn, trang trí tạo một số sản phẩm; Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để làm một số sản phẩm đơn giản; (8) Tạo hình: Tạo hình: Hoạt động học - Vẽ dụng cụ nghề nông; Vẽ + Vẽ quà tặng trang trí đĩa; Nặn dụng bộ đội; cụ bác sĩ + Vẽ dụng cụ nghề Lựa chọn và sử dụng một số nông vật liệu để làm một số sản + Vẽ trang trí phẩm: làm quà tặng bộ đĩa đội; làm thiệp tặng cô giáo + Cắt dán hình ảnh một số nghề Chơi, Hoạt động góc - Nặn dụng cụ, sản phẩm nghề; làm thiệp tặng cô giáo - Xếp que, hột hạt thành dụng cụ, sản phẩm nghề - Trẻ nói ý tưởng thể - Bày tỏ ý tưởng sản phẩm tạo hình làm sản phẩm và cách mình; (cs103) làm sản phẩm dựa ý tưởng thân Phát triển tình cảm – -Trẻ biết đề xuất trò chơi và kỹ hoạt động thể sở thích tính + Văn nghệ cuối chủ đề Chơi, Hoạt động góc - Nghe hát: xe luồn kim; tía má em; hò ba lý; mầu áo bộ đội - TCÂN: Hát theo hình vẽ, Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Nốt nhạc may mắn, ban nhạc đồng quê Chơi, hoạt động theo ý thích - Làm quen bài hát: làm bộ đội; cháu yêu cô thợ dệt, cháu thương bộ đội Chơi, hoạt động theo ý thích - Hướng dẫn trẻ nói ý làm sản phẩm tạo hình và đặt tên cho sản phẩm đó Trò chuyện: - Mạnh dạn, tự tin nêu ý - Với trẻ Mạnh kiến cá nhân việc lựa dạn, tự tin nêu ý xã hội thân (CS 30) chọn trò chơi, đồ chơi và kiến cá nhân hoạt động khác theo sở việc lựa chọn thích thân trò chơi, đồ chơi và hoạt động khác theo sở thích thân - Thể sở thích thân - Về ước mơ tương lai bé, sở thích bé -Trẻ biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động (CS 47) - Không chen lấn tham gia vào hoạt động mà phải chờ đến lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác chờ đợi -Trò chuyện một số hành vi Không chen lấn tham gia vào hoạt động mà phải chờ đến lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác chờ đợi - Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi;(CS 44) - Kể cho bạn nghe chuyện vui buồn mình;trao đổi hướng dãn bạn hoạt động nhóm;Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn - Trò chuyện với trẻ biết chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi - Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi; ( cs43) - Chủ động giao tiếp với bạn - Trò chuyện với bè và người lớn gần gũi; trẻ biết cách chủ giao tiếp thỏa mái tự tin động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi; *CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM *Đồ dùng cô: -Tranh trang trí chủ điểm: “Nghề nghiệp” -Tranh ảnh, họa báo nghề, dụng cụ sản xuất -Làm thêm đồ dùng phục vụ góc: xanh, lẳng hoa, cỏ, hoa -Tranh dinh dưỡng -Tranh minh họa truyện, thơ *Đồ dùng cháu: -Nguyên vật liệu mở: hộp bánh, lon sữa, khối, cây, băng đĩa… -Sách báo, tranh truyện, bút chì, màu tô, giấy vẽ… *Nhà trường: -Liên hệ nhà trường nhận tạp chí, tranh truyện cho cháu đọc MỞ CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP Cô cháu hát bài : Tía má em - Hỏi cháu vừa hát bài ? - Trong bài hát nói nghề - Bố, mẹ làm nghề gì? - Ngoài biết có nghề nào nữa? Các cháu tìm hiểu rõ và biết nhiều chủ điểm : Nghề nghiệp Dặn trẻ nhà hỏi thêm bố mẹ nghề KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Nghề nông Thứ hai Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Chơi trời Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Các kiểu Ngôi nhà Các vật liệu Làm để giữ nhà bé làm nhà nhà Khởi động: - Đi kiểu đi, chạy, chuyển đội hình Trọng động: - Hô hấp: Hít vào, thở (6 - lần) - Tay vai: Đưa tay sang ngang, gập sau gáy (4 lần nhịp) - Bụng- lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ (4 lần nhịp) - Chân: Hai tay sang ngang, trước đồng thời khụy gối (4 lần nhịp) - Bật: Tiến vê trước (8-10 lần) Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng - Quan sát: một số dụng cụ nghề nông - Chơi TCDG: rềnh rềnh ràng ràng - Chơi TCVĐ: Chuyển hành kho - Chơi TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Quan sát: Quang cảnh nhà gần trường - Chơi TCDG: rềnh rềnh ràng ràng - Chơi TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Chạy chậm 100 – 120m Bác nông dân chăm Hoạt động học Chơi, hoạt động góc Phân vai Xây dựng Học tập Chuẩn bị Vẽ dụng cụ - Đếm đến 7, nghề nông nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số ChơiTC DG: lộn cầu vồng ChơiTC VĐ: Chuyển hành kho - Chơi tự Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày Nội dung tổ chức - Đồ chơi bán hàng - Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn… - Đồ chơi gia đình - Nhóm gia đình chợ nấu ăn món ăn ngày - Xây nông trại - Khối loại: Nhựa, gỗ, cây, - Lắp ráp đồ chơi hoa, lá, khối gỗ - Xem truyện tranh chủ đề nghề nghiệp Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Tô viết chữ số chữ cái, cháu… Nghệ thuật Thiên nhiên Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu -Dụng cụ âm nhạc -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, nghề -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình cát nước… - Chơi đong lường nước - Tưới cây, tỉa Làm quen bài Dạy thơ: hạt gạo Chơi trò Chơi chọn thực hát: tía má làng ta chơi với phẩm em, Dắt trâu nhóm chữ đồng u,ư - Dọn dẹp góc, vệ sinh lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 PTVĐ: Chạy chậm 100 – 120m I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Làm bài dao: gánh gồng, rềnh ràng quen đồng gánh gồng rềnh ràng Kiến thức: - Trẻ thực bài tập : Chạy chậm 100 – 120m Kỹ năng: - Trẻ có kỹ định hướng không gian, khả giữ thăng bằng, phối hợp tay chân nhịp nhàng Thái độ: - Trẻ ý thức vận động, không đùa giỡn II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô: - Xắc xô Đồ dùng trẻ: - Đích - bóng to - Sàn tập III CÁCH TIẾN HÀNH : Chia lớp thành nhóm luyện đọc thơ Từng nhóm đứng dậy đọc thơ Nhóm nào đọc bài thơ mà không cần tới giúp đỡ nhiều thắng Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014 Hoạt động theo ý thích: Làm quen nhóm chữ u - I.Yêu cầu + Trẻ biết cách tô, viết chữ u - + Trẻ kiên trì thực công việc đến + Trẻ thể thích thú, II Chuẩn bị + Thẻ chữ cái, tranh, bút, rổ + Vở tô chữ II.Tiến hành Hoạt động1: Chơi trò chơi tìm chữ Chia lớp thành nhóm, Mỗi nhóm tím chữ giống chữ cô cầm Nhóm nào tìm chữ và đọc chữ vừa tìm thắng Cho lớp đọc lại chữ tìm Hoạt động Thực Hoạt động 3: Hoàn thành Thu dọn đồ dùng Thứ năm 04ngày 13 tháng 12 năm 2014 LÀM QUEN VỚI TOÁN: Chia đối tượng thành hai phần I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức -Trẻ biết chia đối tượng thành phần Kỹ - Trẻ có kỹ xếp đối tượng và đếm, khả so sánh Thái độ - Trẻ có tính cẩn thận, khéo léo II CHUẨN BỊ: Của cô: Thẻ chữ số, bảng gài, que chỉ, giống Của cô: Thẻ chữ số, tranh, bút dạ, giống III CÁCH TIẾN HÀNH Các bước Ổn định tổ chứcvào Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hát và vận động bài : Cháu yêu cô Trẻ hát công nhân Nội dung - Tập trung trẻ xếp thuyền, búa, xe máy cày cho trẻ đếm - Gắn thẻ số 7,6 - Cho trẻ đọc - Cho trẻ tập trung lại - Phát cho trẻ rổ đồ dùng cho trẻ chia đối tượng thành hai phần theo ý thích - Cô quan sát hỏi trẻ kết - Trong lớp có bạn nào chia giống bạn không? - Cô khía quát lại cách chia - Chia 7đối tượng thành phần có nhiều cách chia: + 1-6; 2-5; 3-4; 4-3; 5-2; 6-1 - Cho trẻ chia theo yêu cầu cô, cô quan sát sửa sai cho trẻ * Chơi trò chơi: Ai thông minh - Tập trung trẻ, giới thiệu trò chơi,cách chơi - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Khi có hiệu lệnh bạn đội chạy lên Chia nhóm đối tượng thành hai phần cách gạch đường chéo Đội nào làm và nhanh thắng - Trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Kiểm tra kết trò chơi Kết thúc Hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày Trẻ xếp và đếm Gắn số Trẻ đọc Trẻ chia Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ tham gia chơi Kiểm tra kết Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014 ÂN: VĐMH “ Bác đưa thư vui tính ” NDKH: Nghe hát: Xe luồn kim Trò chơi ÂN: Hát theo hình vẽ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết hát thuộc và vận động minh họa nhịp bài hát “ Bác đưa thư vui tính” Kỹ năng: - Trẻ vận động nhịp nhàng phù hợp với bài hát Thái độ: - Trẻ yêu quý bác đưa thư II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô + Máy và băng đĩa có bài hát “ Xe luồn kim ” Đồ dùng cháu : Một số nhạc cụ: Đàn, kèn, trống…mỗi loại 3-4 III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động giáo viên 1.ổn định tổ chức- vào - Cô tạo tình huống bác đưa thư tới nhà - Cô xướng âm “la” bài hát “Bác đưa thư vui tính” + Đây là bài hát gì? Sáng tác ai? - Cô cháu hát lại bài hát, lớp hát, tổ hát + Để bài hát hay làm gì? 2.Nội dung : * VĐMH “ Bác đưa thư vui tính” - Cô giới thiệu VĐMH bài hát “Bác đưa thư vui tính” - Cô vận động lần - Lần hai cô vận động giải thích - Lần ba cô cháu làm - Trẻ luyện tập hình thức tổ, nhóm - Cô mời vài cá nhân lên vận động cho lớp xem * Nghe hát “ xe luồn kim” Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả -Trẻ hát cô - trẻ thể - Trẻ quan sát cô VĐMH và giải thích -Trẻ luyện tập 3.Kết thúc - Cô giới thiệu tên và nội dung bài nghe hát - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần - Mở băng đĩa cho trẻ nghe, cô minh họa theo lời bài hát * Trò chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ” - Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi Cách chơi : trẻ chia nhóm và bóc thăm số, phia sau số có hình vẽ, yêu cầu nhóm thảo luạn tìm bài hát có nội dung hình vẽ và thể lại bài hát đó - Nhóm nào thể hay nhóm đó chiến thắng -Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động -Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Phục vụ cộng đồng Thứ hai Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Chơi trời Hoạt động Trò chuyện công việc nghề thấy thuốc Thứ ba Trò chuyện dụng cụ nghề thầy thuốc Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện ích lợi thực phẩm giàu chất béo và giàu chất bột đường đối với thể Trò chuyện phải bảo vệ sức khỏe Trò chuyện tình cảm bé với nghề thầy thuốc Khởi động: - Đi kiểu đi, chạy, chuyển đội hình Trọng động: - Hô hấp: Hít vào, thở (6 - lần) - Tay vai: Đưa tay sang ngang, gập sau gáy (4 lần nhịp) - Bụng- lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ (4 lần nhịp) - Chân: Hai tay sang ngang, trước đồng thời khụy gối (4 lần nhịp) - Bật: Tiến vê trước (8-10 lần) Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng - Quan sát: tiệm làm đầu gần trường - Chơi TCDG: rềnh rềnh ràng ràng - Quan sát: cô bán đồ - Chơi TCDG: ChơiTCDG: kéo cưa lừa nu na nu xẻ nống - Chơi TCVĐ: Chuyển hành kho - Chơi TCVĐ: nhảy bao bố - Chơi TCVĐ: Dung dăng dung dẻ -ChơiTCVĐ: mèo chuột - Chơi tự chọn Bò dích dắc qua điểm -Chơi tự chọn Chú bộ đội -Chơi tự chọn Vẽ quà tặng bộ đội -Chơi tự chọn -Chơi tự chọn Thơ : Chú bộ Biểu diễn đội hành quân văn nghệ ChơiTCVĐ: Bỏ khăn mưa học Chơi, hoạt động góc Phân vai Xây dựng Học tập Nghệ thuật Thiên nhiên Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ Chuẩn bị theo chủ đề Nội dung tổ chức - Đồ chơi bán hàng - Nhóm bán hàng bán bánh, đồ nấu ăn… - Đồ chơi gia đình - Nhóm gia đình chợ nấu ăn món ăn ngày - Xây nhà - Khối loại: Nhựa, gỗ, cây, - Lắp ráp đồ chơi hoa, lá, khối gỗ - Xem truyện tranh chủ đề nghề nghiệp Truyện tranh theo chủ đề, chữ số, - Tô viết chữ số chữ cái, cháu… -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy màu -Dụng cụ âm nhạc -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, nghề -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề Nước, chai, phễu, cát, nước, màu - Vẽ hình cát nước… - Chơi đong lường nước - Tưới cây, tỉa Bé tập làm Câu đố dụng Chơi trò Đo độ dài một nội trợ “ làm cụ và sản phẩm chơi với vật muối lạc”; nghề nhóm chữ đơn vị đo khác u,ư - Dọn dẹp góc, vệ sinh lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , - Đóng chủ điểm - Vệ sinh cuối tuần Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014 PTVĐ: Bò dích dắc qua điểm I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết “Bò dích dắc qua điểm” - Trẻ bò khéo léo, không chạm vào điểm - Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho thể khỏe mạnh II.CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: Sân chơi sẽ, thoáng mát, an toàn * Đồ dùng cháu: 14 chai III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ ổn định tổ chức- vào *Khởi động: - Cô cho trẻ làm công nhân kết hợp với bài hát “ - Trẻ làm theo cô cháu yêu cô công nhân”với kiểu chạy khác - Chuyển đội hình hàng ngang 2.Nội dung : *Trọng động: BTPTC: + Tay vai: Đưa trước lên cao + Bụng lườn: Cuối gập người + Chân: Bước chân trước khụy gối (4lx8n) + Bật : Chân trước chân sau VĐCB: - Cô giới thiệu vận động “Bò dích dắc qua điểm” - Cô mời trẻ lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu lần giải thích: trẻ đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh bò, trẻ bò tay nọ, chân mắt nhìn theo hướng bò và quan sát vật cản, Bò khéo léo không chạm vào vật cản Bò xong đứng dậy cuối hàng - Làm lại lần - Xếp ba hàng ngang -Trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát và nghe giải thích - Luyện tập: trẻ một lượt (cô kết hợp sửa sai, tuyên dương, khuyến khích trẻ) TCVĐ: Chèo thuyền - Cách chơi: Trẻ ngồi thành hàng dọc, bạn ngồi sau cặp hai chân vào vòng bụng bạn, dùng hai tay đẩy trước Đội nào đích trước chiến thắng chèo giữ không để chân rơi - Luật chơi: chân rơi xuống tiếp tục vòng lên bụng bạn chéo tiếp - Tổ chức cho trẻ chơi 3.Kết thúc * Hồi tĩnh: - Trẻ lại quanh lớp hít thở nhẹ nhàng -Trẻ luyện tập - Nghe cô giới thiệu và phổ biến cách chơi trò chơi -Trẻ vận động nhẹ nhàng Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 KPXH: CHÚ BỘ ĐỘI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, một số công việc, trang phục, quân trang bộ đội hải quân, không quân, biên phòng - Trẻ trả rõ ràng mạch lạc - Trẻ tôn trọng, yêu quý bộ đội II CHUẨN BỊ: *Đồ dùng cô: + Hình ảnh một số công việc, trang phục, công việc, trang phục bộ đội hải quân, không quân, biên phòng *Đồ dùng trẻ: + Tranh lô tô công việc, trang phục, quân trang bộ đội III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ôn định - Trẻ vận động bài hát “chú bộ đội” - Trẻ hát vận động tổ chức*Chơi “ghép tranh” cô vào - Chia trẻ làm ba nhóm chơi ghép tranh - Trẻ chơi bộ đội hải quân, không quân, biên phòng 2.Nội dung chính: * Quan sát đàm thoại - Trẻ gọi tên bộ đội mà trẻ biết - Trẻ trả lời - Lần lượt xuất tranh bộ đội kết hợp hỏi trẻ: + Công việc bộ đội hải quân, không - Trẻ trả lời quân, biên phòng làm gì? + Trang phục hải quân nào? (Màu trắng, cổ áo màu xanh nước biển) + Trang phục bộ đội không quân - Trẻ trả lời nào? (áo xanh cây, quần xanh biển, phi công mặt đồ bay) + Trang phục bộ đội biên phòng nào? (Màu xanh cây) + Các dùng dụng cụ, phương tiện ( quân trang) để bảo vệ đất nước? (đạn, pháo, dao, súng, xe tăng) * So sánh bộ đội hải quân, không quân + Giống nhau: Đều làm công việc bảo vệ tổ quốc + Khác trang phục, nơi làm việc, phương tiện làm việc + Ngày kỷ niệm bộ đội là ngày nào? (22/12 gọi là ngày TLQĐNDVN) + Con làm để biết ơn bộ đội? Giáo dục trẻ yêu quý bộ đội ngày đêm vất vả canh giữ đất nước cho tự do, học *Chơi “ Đội nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi: - Cách chơi : trẻ chia làm đội thi chọn tranh lô tô phân theo: Hải quân, không quân, biên phòng Bạn đầu hàng chạy lên chọn một tranhgắn và chạy bạn khác chạy lên, đội nào phân chiến thắng - Luật chơi: lần lấy tranh - Tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc: - Hát “ Em thích làm bộ đội” - Trẻ so sánh bộ đội - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát cô Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Tạo hình : Làm quà tặng đội I.MỤC ĐÍCH YÊU CÀU: - Trẻ biết làm quà từ nguyên vật liệu mở tặng bộ đội - Trẻ dùng đôi tay khéo léo để làm quà tặng bộ đội - Trẻ yêu quí bộ đội I CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô: - hộp quà - Hình ảnh bộ đội tặng quà nhân ngày 22/ 12 * Đồ dùng cô: - Vỏ óc , hoa làm sẵn cháu nhuộm màu, cát màu , ống hút - Giấy A4, keo , khăn lau tay III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ - Mở nhạc hát hát bài “ Cháu thương bộ đội” - Trẻ hát vận động chức- vào - Bài hát nói ai? cô - Cho xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa cho bộ - Trẻ xem hình ảnh đội - Cô trẻ trò - Trò chuyện trẻ hình ảnh chuyện Nội dung * Làm quà tặng đội Quan sát nhận xét - Cô tạo tình huống cho bạn đến tặng hộp quà cho tổ , bạn tổ mở hộp quà xem món quà , hội ý món quà đội , sau đó cử bạn đại diện nhóm lên nhận xét món quà đó , làm , nguyên vật liệu ? Mùa sắc nào? + Mời vài trẻ nói ý tưởng và cách làm hoa mình * Cho trẻ bàn thực - Cô gợi ý cho trẻ và khuyến khích trẻ hoàn thành nhanh sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ nói ý tưởng - Trẻ thực hành * Đánh giá sản phẩm - Cháu chọn sản phẩm đẹp nhận xét , tuyên dương -Cô nhận xét chung khuyến khích một số cháu chưa hoàn thành sản phẩm kết thúc: - Kết thúc cháu cất đồ dùng - Trẻ chọn bài bạn nhận xét - Trẻ ý - Trẻ thu dọn đồ dùng Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 Chơi , hoạt động theo ý thích : Trò chơi nhóm chữ u , I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết chơi trò chơi tìm chữ e ê - Rèn kỹ tô , viết trẻ - Giao dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm II/ CHUẨN BỊ : * Đồ dùng cô - Thẻ chữ rời u, ư, treo xung quanh lớp - Chữ u , * Đồ dùng cháu - Phấn , bảng , bút chì , bút màu III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: -Lớp hát “ Cháu thương bộ đội” Hoạt động 2: *Chơi “ Tìm chữ “ - Chia lớp nhóm , Thi đua tìm chữ u , môi trường chữ đội nào tìm nhanh và khen * Chơi “ Ai nhanh” - Chia lớp nhóm thi đua viết chữ u , vào bảng đội nào viết nhanh khen Họat động 3: - Hoàn chỉnh chữ u, tập tô Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 TPVH :Thơ “ Chú đội hành quân mưa” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài thơ “Chú bộ đội hành quân mưa” Tác giả “ Vũ Thùy Hương” - Trẻ đọc thơ diễn cảm , trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Trẻ yêu quí bộ đội II.CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô - Thước - Tranh minh họa nội dung bài thơ * Đồ dùng cháu - Tranh cháu chơi trò chơi III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Các bước 1.Ổn định vào bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ - Lớp hát “ Cháu thương bộ đội” - Trẻ hát cô - Bài hát nói ? - Trẻ trả lời - Chú bộ đội làm gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ , tác giả Nội dung chính: *Đọc thơ “Chú đội hành quân mưa” - Trẻ trả lời - Cô đọc lần - Trẻ ý + Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai? - Lần cô đọc kết hợp cho cháu xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng giải “ Mưa rơi mưa rơi đi” + Lộp bộp : tiếng mưa rơi xuống - Trẻ lắng nghe “Đường mặt trận tới” - Trẻ lắng nghe + Còn dài , dài : Đường dài “ Chú đêm đỏ” + Long lanh đỏ : bộ đội tưởng chừng có đỏ để soi đường “ Mưa rơi dồn dập bước + Dồn dập : chân bước điều - Cô đọc lại lần - Trẻ trả lời * Đàm thoại: - Trong bài thơ mưa rơi nào? - Mặc dù trời mưa bộ độ làm gì? - Đoạn thơ nào nói lên bộ đội đi? - Chú bộ đội hành quân vào thời điểm nào? - Trời mưa quần áo ướt đẩm bộ đội nào? - Đối với chaú sao? Gíao dục cháu yêu mến bộ đội * Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Cô cháu đọc thơ lần - Dạy theo tổ nhóm , cá nhân , phiên -Lớp đọc lại bài thơ * Chơi xem nhanh - Trẻ chơi - Cô chia lớp nhóm bạn nhóm hội ý bứt tranh đội có đoạn thơ nào đọc đoạn thơ đó đội nào đọc nhằm không khen - Cô cháu mô bộ đội hành quân Kết thúc: - Trẻ làm bộ đội cô Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 TCHĐÂN : BIỂU DIỂN VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ mhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát hoạt động biểu diển văn nghệ chủ đề ngành nghề Trẻ biểu diển diễn cảm bài hát học - Trẻ có kỹ biểu diễn, thể cảm xúc - Trẻ yêu thương, kính trọng, lễ phép…với người làm nghề có ích cho xã hội II CHUẨN BỊ: - Nơ, hoa - Các loại nhạc cụ để biểu diễn III CÁCH TIẾN HÀNH Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức-vào bài: * Cô và lớp đọc đồng dao : Lúa ngô là cô đậu nành… Lớp đọc Qua bài đồng dao đó, nhắc nhở chúng tanhớ đến nghề Vậy cháu có ước mơ chọn nghề cho sau này lớn lên? Nội dung chính: * Trong gia đình,ba mẹ phải làm việc vất vả để làm hạt gạo trắng ngần nuôi khôn lớn vất vả làm có thể hiểu Lớp hát bài : “ Lớp hát Hạt gạo làng ta” sáng tác TrầnViết Bính * Cháu xem cày máy, cày tay trâu Để đến mùa gặt lúa vàng phơi đầy sân hợp tác Tổ hát bài : “ Tổ biểu diễn Lớn lên cháu lái máy cày” * cô công nhân vậy, nagỳ đếm lao động vất vả xây dựng công trình Cả lớp hát bài “ Cháu yêu cô công nhân” sáng tác Hoàng Long * Cô giáo là người yêu thương cháu không bố mẹ Cô là người thay mẹ chăm sóc cháu trường cô và mẹ là cô giáo, mẹ và cô mẹ hiền Tổ hát bài “ Cô mẹ” sáng tác Hoàng Long * Chú bộ đội yêu quý, chúng cháu yêu canh giữ biên cương hải đảo để cháu vui chơi họchành nhóm múa bài “ Cháu thương đôi ” sáng tác Hoàng văn yến * Chính vậy mà cháu thích tập làm bộ đội để mai sau làm anh lam chị bộ đội oai hùng Tổ Chim xanh hát và vận động bài “ Làm bộ đội” * Màu áo bộ đội xanh màu cành, đường cát bụi ánh sắc màu vàng bộ đội giãi dầu qua mưa nắng tình sâu nghĩa nặng mà chẳng thay đổi tình dân nghĩa Đảng nguyên vẹn xưa Bài hát “ Màu áo đội ” Nhạc Phạm Tuyên hôm cô hát tặng lớp Kết thúc: Buổi biểu diễn văn nghệ kết thúc Lớp hát Tổ biểu diễn Nhóm múa biểu diễn Trẻ lắng nghe ĐÓNG CHỦ ĐIỂM NGÀNH NGHỀ Cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” - Hỏi trẻ chơi trò chơi ? - Đó là động tác mô nghề nào ? - Thợ mộc tạo sản phẩm ? - Cần có dụng cụ và nguyên liệu nào ? - Ngoài thợ mộc, cháu biết nghề ? Lớp hát : “ Cháu yêu cô công nhân” - Chú công nhân làm ? - Cháu kể sản phẩm nghề xây dựng ? - Cháu nào thích lớn lên làm công nhân ? Đọc thơ : “ Làm bác sỹ” - Trong bài thơ nói ? - Bác sỹ làm nhiệm vụ ? - Cần có dụng cụ nào để làm việc ? Cho lớp hát múa chủ điểm ngành nghề ... nói nghề - Bố, mẹ làm nghề gì? - Ngoài biết có nghề nào nữa? Các cháu tìm hiểu rõ và biết nhiều chủ điểm : Nghề nghiệp Dặn trẻ nhà hỏi thêm bố mẹ nghề KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Nghề. .. động học: - Nghề nông - Nghề xây dựng - Chú bộ đội Quan sát: - Công việc bác nông dân - Dụng cụ nghề nông - Dụng cụ và nguyên vật liệu nghề xây dựng - Dụng cụ nghề mộc - Cô giáo dạy học... làm thiệp tặng cô giáo + Cắt dán hình ảnh một số nghề Chơi, Hoạt động góc - Nặn dụng cụ, sản phẩm nghề; làm thiệp tặng cô giáo - Xếp que, hột hạt thành dụng cụ, sản phẩm nghề - Trẻ nói ý

Ngày đăng: 28/07/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - So sánh, phân loại đồ dùng , dụng cụ theo công dụng và chất

  • - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát.

  • - Cô thuộc và hát đúng bài hát “ Em đi giữa biển vàng ”.

  • - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan