Biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích ở một số trường mầm non thành phố sơn la, tỉnh sơn la

70 917 1
Biện pháp dạy trẻ 5 6 tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích ở một số trường mầm non thành phố sơn la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP DẠY TRẺ - TUỔI KỂ DIỄN CẢM TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng 05 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP DẠY TRẺ - TUỔI KỂ DIỄN CẢM TRUYỆN CỔ TÍCH MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Xuân Giới tính: Nữ Tòng Thị Nhạn Dân tộc: Tày Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Hoàng Thị Định Giới tính: Nữ Dân tộc: Tày Cà Thị Yến Dân tộc: Thái Lớp: K55 ĐHGD Mầm non A Giới tính: Nữ Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ 3/ số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Ngọc Thị Xuân Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thanh Hồng, người tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Chúng em cảm ơn Phòng quản lí khoa học Hợp tác Quốc tế, Trung tâm thông tin – Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non thầy giáo khoa tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, giáo Trường Mầm non Quyết Thắng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài Sơn La, tháng 05 năm 2017 Nhóm sinh viên: Ngọc Thị Xuân Tòng Thị Nhạn Hoàng Thị Định Cà Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài .5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài .6 1.1.1 Biện pháp 1.1.2 Truyện cổ tích 1.1.3 Kể chuyện kể chuyện diễn cảm 1.1.4 Kể diễn cảm truyện cổ tích .7 1.2 sở khoa học kể diễn cảm truyện cổ tích 1.2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi 1.2.2 Đặc điểm truyện cổ tích chương trình Giáo dục mầm non 1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục trẻ 5- tuổi qua kể truyện cổ tích 10 1.2.4 Nghệ thuật kể chuyện diễn cảm 11 1.3 sở ngôn ngữ văn học .14 1.4 Một số vấn đề đổi phương pháp giáo dục trường mầm non 15 Tiểu kết chương 18 CHƢƠNG 2: SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .19 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy trẻ - tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích 19 2.1.1 Thuận lợi .19 2.1.2 Khó khăn .19 2.1.3 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .20 2.2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy trẻ 5- tuổi kể diễn cảm tryện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La .20 2.2.1 Mục đích khảo sát 20 2.2.2 Đối tượng nội dung khảo sát 21 2.2.3 Địa điểm thời gian khảo sát .21 2.2.4 Phương pháp khảo sát 21 2.3 Phân tích kết khảo sát .21 2.3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích (Nguyên nhân dẫn đến việc kể diễn cảm truyện cổ tích chưa đạt trẻ mầm non - tuổi) 21 2.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích .22 2.3.3 Một số phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích 24 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích 30 2.4 Đánh giá chung tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích 31 2.4.1 Thiếu sót 31 2.4.2 Nguyên nhân thiếu sót 31 2.4.3 Những vấn đề đặt qua khảo sát 32 Tiểu kết chương 34 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP DẠY TRẺ KỂ DIỄN CẢM TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM .35 3.1 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy trẻ 5-6 tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích .35 3.1.1 Sử dụng phương tiện trực quan 35 3.1.2 Giảng giải, đàm thoại kể chuyện cho trẻ nghe 36 3.1.3 Tạo môi trường hoạt động định hướng cho trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích 38 3.1.4 Sử dụng công nghệ thông tin trình dạy trẻ kể diễn cảm 39 3.1.5 Dạy trẻ thể nhân vật truyện cổ tích .40 3.2 Thiết kế thể nghiệm 41 3.2.1 Mục đích thể nghiệm 41 3.2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm 41 3.2.3 Nội dung tiêu chí thể nghiệm 41 3.3 Kết thể nghiệm 46 3.3.1 Kết trước thể nghiệm 46 3.3.2 Kết sau thể nghiệm 46 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Biện pháp dạy trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Ngọc Thị Xuân 2) Tòng Thị Nhạn 3) Hoàng Thị Định 4) Cà Thị Yến - Lớp: K55 ĐHGD Mầm non A Năm thứ: Khoa: Tiểu học – Mầm non Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Trần Thị Thanh Hồng Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu khảo sát thực trạng việc dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Đề xuất số biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Tính sáng tạo: Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề suất số biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Nhằm nâng cao chất lượng dạy học kể diễn cảm truyện cổ tích Kết nghiên cứu: Từ nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn đè xuất biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích, là: - Sử dụng phương tiện trực quan - Giảng giải, đàm thoại kể chuyện cho trẻ nghe - Tạo môi trường hoạt động định hướng cho trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích - Sử dụng công nghệ thông tin trình dạy trẻ diễn cảm - Dạy trẻ thể nhân vật truyện cổ tích Để khẳng định hiệu biện pháp trên, tiến hành thể nghiệm sư phạm Kết thu thể tính khả quan đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng khả áp dụng đề tài: Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, khoa Tiểu học – Mầm non, Trường mầm non Quyết Thắng, Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Đề tài nhận số phản hồi tích cực từ giáo viên trường Mầm non Quyết Thắng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Ngày tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày Xác nhận Khoa tháng năm 20… Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Ngọc Thị Xuân Sinh ngày: 09 tháng 11 năm 1996 Nơi sinh: Đội 3, xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Lớp: K55 – ĐHGD Mầm non A Khóa: 2014 – 2018 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa liên hệ: Đội 3, xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Điện thoại: 01636691074 Email: ngocxuanmna@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm đến năm học): *Năn thứ 1: Ngành học: Giáo dục Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá lược thành tích: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Mầm non Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá lược thành tích: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xác nhận trƣờng đại học (kí tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài trường mầm non, truyện cổ tích người bạn thân thiết, gắn bó với trẻ em Truyện cổ tích góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ 5-6 tuổi nói riêng câu chuyện cổ tích đặc biệt hấp dẫn trẻ, cho trẻ làm quen với văn học đặc biệt việc dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích cách tốt mang lại hiệu cao trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khi kể trẻ biết dùng ngôn ngữ để thể suy nghĩ, ý kiến từ vốn từ trẻ phong phú Các câu chuyện cổ tích với nội dung gần gũi, đầy tinh thần nhân văn như: hiền gặp lành, kẻ ác bị trừng trị, dũng cảm đối mặt với thử thách, trở ngại, biết hy sinh quên để giúp đỡ người gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn,… Từ hình thành cho trẻ ứng xử cần thiết sinh hoạt, vui chơi học tập Đối với câu chuyện cổ tích thường mang tính ly kỳ, hấp dẫn mang tính diễn giải thắc mắc trẻ tượng thiên nhiên phong tục tập quán Cổ tích mang đến với trẻ thơ nhân vật xấu tốt khác Trẻ nhìn nhận giới cổ tích hấp dẫn từ giúp trẻ học điều hay, việc làm qua câu chuyện cổ tích Để trẻ hiểu kể diễn cảm câu chuyện cổ tích, giúp trẻ hiểu dễ dàng nắm cách kể diễn cảm giáo viên phải lựa chọn hình thức, phương tiện cách diễn đạt lời cách thể nhân vật Vì vậy, việc dạy trẻ kể diễn cảm chuyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo vấn đề dược quan tâm Trên thực tế việc dạy trẻ kể chuyện cổ tích, mục tiêu giáo viên là: Trẻ nắm nội dung chuyện, tâp kể lại câu chuyện, nắm ý nghĩa câu chuyện Giáo dục văn học dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích chưa quan tâm nhiều Do chưa phát huy hết khả tư duy, sáng tạo, tính tích cực chủ động trẻ Với lí chọn đề tài: “Biện pháp dạy trẻ - tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích số Trường Mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước đầu tìm hiểu vấn đề tiếp xúc với số công trình nghiên cứu thấy số tác giả nước quan tâm đến vấn đề này: Cuốn Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, tác giả M-K Bogoliupxkaia Ngôn ngữ kể rõ ràng mạch lạc tăng 32% Hứng thú tham gia kể diễn cảm truyện cổ tích tăng 60% Biết kể diễn cảm truyện cổ tích tăng 60% Trí tưởng tượng, khả phán đoán tình tăng 28% Kết thể nghiệm thể biểu đồ sau: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước thể nghiệm Sau thể nghiệm Ngôn ngữ Hứng thú Kể đạt Tưởng tượng Biểu đồ đánh giá kết thể nghiệm 47 Tiểu kết chƣơng Lứa tuổi mẫu giáo nói chung lứa tuổi 5- tuổi nói riêng giai đoạn phát triển lời nói biểu cảm Do thời điểm trẻ hoạt động để lĩnh hội chi thức, kĩ cách thể câu truyện cổ tích, cần tạo điều kiện thuận lợi môi trường thuận lợi để trẻ tiếp nhận cách thức kể chuyện cách dễ dàng kể diễn came truyện cổ tích mức độ đạt cao Do đó, đề tài đề xuất biện pháp rèn kĩ kể diễn cảm truyện cổ tích cho trẻ - tuổi Năm biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích là: Sử dụng phương tiện trực quan Giảng giải, đàm thoại kể chuyện cho trẻ nghe Tạo môi trường hoạt động định hướng cho trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích Sử dụng công nghệ thông tin trình dạy trẻ diễn cảm Dạy trẻ thể nhân vật truyện cổ tích Quá trình thực biện pháp yêu cầu giáo viên cần phải chủ động linh hoạt, sáng tạo, phối hợp cách uyển chuyển thủ thuật khác Những biện pháp xây dựng nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn phát triển ngôn ngữ mạch lạc khoa học Giúp trẻ tích lũy ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho phù hợp Mỗi biện pháp hướng giúp trẻ ngày phát huy tính tích cực chủ động sử dụng ngôn ngữ riêng 48 KẾT LUẬN Trong chương trình giáo dục mầm non, truyện cổ tích phương tiện đắc lực trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi mầm non giai đoạn này, cấu tạo tâm lí đặc trưng người hình thành trước đây, đặc biệt tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục phát triển mạnh, tư trực quan Trẻ giàu cảm xúc, tình cảm, cháu dễ tiếp nhận cách tự nhiên, trân thành giới nghệ thuật tác phẩm văn học Việc nghe tăng cường cho trẻ khả cảm nhận hay, đẹo truyện cách sâu sắc Đặc biệt trẻ học kể diễn cảm trẻ cảm thụ câu truyện cách sâu sắc câu truyện, hứng thú với câu truyện Tuy nhiên khả kể diễn cảm truyện cổ tích trẻ không đồng Qua nghiên cứu đề tài: “ biện pháp dạy trẻ 5- tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”, rút số kết luận sau: Việc hướng dẫn trẻ tiếp xúc với truyện qua hoạt động kể diễn cảm truyện cổ tích, vấn đề quan trọng, cấp thiết trường mầm non Vì cần phương pháp, biện pháp riêng, cụ thể sáng tạo nhằm đạt hiệu tốt việc giúp trẻ hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học nói chung ý nghĩa câu truyện cổ tích nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề suất số biện pháp cách thức sử dụng biện pháp nhằm dạy trẻ kể đạt diễn cảm truyện cổ tích Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan, nhiều cách dử dụng đồ dùng trực quan, đề tài đề cách sử dụng là: Sử dụng vật thật kể chuyện Sử dụng vật mô vật tượng như: Tranh vẽ, rối, mô hình, biện pháp sử dụng phương tiện trực quan đề cách sử dụng như: sử dụng phương tiện đại máy tính, máy chiếu, sử dụng kí hiệu, quy ước nét mặt, cử chỉ, điệu Biện pháp giảng giải, đàm thoại kể chuyện cho trẻ nghe giải thích từ mới, từ khó tiến hành giải thích trình giáo kể mẫu chuyện cho trẻ nghe Và sử dụng câu hỏi mục đích, hướng để trao đổi với trẻ, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm 49 Biện pháp tạo môi trường hoạt động định hướng cho trẻ kể diễn cảm truyện Để trẻ kể đạt diễn cảm truyện cổ tích cần tạo môi trường phù hợp cho trẻ tạo hứng thú cho trẻ từ bắt đầu vào chuyện Biện pháp sử dụng công nghệ thông tin trình dạy trẻ kể diễn cảm máy ghi âm, video câu truyện kể cho trẻ nghe Như kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Biện pháp dạy trẻ thể nhân vật truyện cổ tích dạy cho trẻ chơi trò chơi đóng vai nhân vật truyện, trẻ thấy hứng thú với tiết học kể chuyện diễn cảm Các biện pháp sử dụng thể nghiệm thu kết dạy học đáng kể, làm cho người dạy cách nhìn sâu sắc dạy kể chuyện Trong trình dạy, người dạy nên chủ động, vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp nhằm phù hợp với đối tượng người học 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh, (2008), Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lứa tuổi 5-6, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tây Bắc Nguyễn Đổng Chi, (1957), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang, (2002), Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích, NXB Đại học Quốc gia Dương Thị Hương, (2009), Giáo trình cảm thụ văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Thị Bắc Lý, (2003), Những chuyện hay dành cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết, (2006), Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục M-K Bogoliupxkaia VV SôptenKô - Lê Đức Mẫn dịch, (1992), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, NXB Giáo dục Nguyễn Thu Thủy, (1986), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 10 E.I TiKieva, (1917), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi học đường, NXB Giáo dục 11.Trần Đình Trọng, Phạm Thị Sửu, (1994), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện, NXB Giáo dục 12 Phạm Thị Sửu, Trần Thị Trọng, (2012), Trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC I Các soạn thực nghiệm GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ điểm: Quả bầu tiên Tên hoạt động: Kể chuyện “Quả bầu tiên” Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Lứa tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Người soạn: Nhóm đề tài I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện lời câu truyện - Hiểu nội dung truyện, cảm nhận tính cách đối lập: Chú bé hiền lành tốt bụng, tên địa chủ tham lam độc ác - Trẻ biết thể ngữ điệu khác nhân vật - Trẻ biết kể diễn cảm câu chuyện Kỹ - Rèn kỹ giao tiếp, kỹ nghe, ghi nhớ nội dung truyện - Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi rõ rang, mạch lạc, diễn đạt rõ ý - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, khả quan sát, khả sử dụng nét mặt, cử chỉ, điệu giọng nói truyền cảm Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ đức tính hiền lành, chăm chỉ, biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ người, vật xung quanh II CHUẨN BỊ Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo A1, trường mầm non Quyết Thắng, thành phố Sơn La Cô: - Giáo án đầy đủ, chi tiết rõ ràng - Máy tính truyện Quả bầu tiên, máy chiếu - Sân khấu rối, nhân vật rối dẹt thể nội dung câu truyện Trẻ: Quần áo gọn gàng, tâm thoải mái III CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động Hoạt dộng trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Giới thiệu - Xúm xít, xúm xít - trẻ hát “Bầu bí” trò chuyện với trẻ - Trẻ hát nhún theo nhịp điệu hát “Bầu bí” + Các vừa hát hát gì? - Bài hát “Bầu bí” + Nội dung hát nói điều gì? - Bài hát nói bầu bí + Qủa bầu bí loại rau ăn gì? - Trẻ trả lời + Các đươc ăn ăn chế biến từ - Trẻ trả lời bầu? - Đúng bầu chế biến nhiều ăn - Trẻ ý lắng nghe bầu luộc, bầu xào, bầu nấu canh tôm, nấu canh hến.Vậy bầu cung cấp cho nguồn thực phẩm vô bổ dưỡng, phải biết chăm sóc bảo vệ không ngắt lá, bẻ cành Nhưng bầu chứa đựng điều kỳ diệu Các nhớ bầu câu chuyện “Quả bầu - tiên” không? Hoạt động 2: Kể chuyện - kể diễn cảm lần thể rõ giọng điệu - Trẻ lắng nghe kể nhân vật kết hợp với máy tính máy chiếu + Giọng người dẫn truyện: Trầm, ấm áp + Giọng bé: Đầm ấm, nhẹ nhàng + Giọng tên địa chủ: Vang to, hống hách - vừa kể câu chuyện gì? -Trẻ trả lời - Câu chuyện “Quả bầu tiên” nhà đạo -Trẻ xem phim diễn dàn dựng thành phim, mời hướng lên hình xem -Trẻ trả lời Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung, trích - Trẻ quan sát lắng nghe dẫn, làm rõ ý - vừa kể câu chuyện gì? - 1-2 trẻ trả lời - Trong câu chuyện nhân vật nào? - Trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời - Chú bé câu chuyện người nào? - Lòng tốt bụng bé thể sao? - Chú bé cứu én, làm tổ chăm sóc én - Chim én trả ơn bé cách nào? - Chim én tặng bé hạt bầu - Chú bé làm với hạt bầu đó? - Chú bé đem hạt bầu trồng chăm sóc trích dẫn: Nhờ chăm sóc bé bầu nảy mầm thành cây, hoa kết - Con thấy bầu kỳ diệu? - 1-2 trẻ trả lời - Chú bé làm với số vàng đó? - Trẻ trả lời- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - đưa tình huống: Tên địa chủ người vô - Trẻ trả lời tốt bụng, hưởng bầu nhiều - Trẻ trả lời vàng bạc, châu báu - Tên địa chủ người nào? -Trẻ trả lời - Hắn tham lam độc ác chỗ nào? -Trẻ trả lời trích dẫn: Khi mùa thu đến, ném én lên trời bắt chim én kiếm cho hạt bầu tiên cho ……….Quả bầu hoa kết - Quả bầu tên địa chủ lạ? - Quả bầu tên địa chủ nhiều rắn rết - Rắn rết làm tên địa chủ? - Trẻ trả lời (Rắn rết xông cắn chết tên địa Bây kể lại câu chuyện chủ) Tổ kể trước nhé, tổ quan sát - Trẻ ý lắng nghe bạn kể - Cho tổ kể lần - Trẻ kể chuyện - gọi 2- nhóm trẻ kể - Trẻ kể chuyện - Sau gọi số trẻ lên kể - Trẻ kể chuyện Tất lần kể trẻ người dẫn chuyện sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc - Các học giỏi ngoan Nhưng hết rồi, nhà hẫy kể câu chuyện bầu tiên cho ông bà, cha mẹ nghe nhé, - Vâng GIÁO ÁN Chủ đề: giới thực vật Tên hoạt động: kể chuyện “cây tre trăm đốt” Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Lứa tuổi: - tuổi Thời gian:30 - 35 phút Người soạn: Nhóm đề tài I Mục đích,yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật chuyện Hiểu nội dung câu chuyện nói người chăm hiền lành siêng lao động hưởng hạnh phúc kẻ gian ác,tham lam bị trừng phạt - Trẻ biết thể ngữ điệu khác nhân vật - Trẻ biết kể diễn cảm câu truyện Kĩ năng: - Trẻ kĩ ghi nhớ chủ định,phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Biết trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Rèn cho trẻ kỹ kể diễn cảm tốt Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia học - Trẻ biết chăm học tập,lao động,ngoan ngoãn thật sống II Chuẩn bị: Địa điểm tổ chức: Lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Quyết Thắng, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La Đồ dùng cô: - Giáo án điện tử,máy tính,màn chiếu - Hình ảnh minh họa powerpoint - Sa bàn, rối que - Nhạc hát:em yêu xanh,lá xanh Đồ dùng trẻ: - Xốp làm đốt tre để trẻ chơi trò chơi III Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp,vào - “Xúm xít”, “xúm xít”! -Quanh cô,quanh - Hôm nhà trường tổ chức cho tham quan, điểm đến ngày hôm khu rừng cổ tích - cho trẻ vận động hát “lá xanh” - Trước mắt khu rừng vậy? - Dẫn dắt:có anh nông dân tìm -Trẻ hát vận động -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe tre trăm đốt khu rừng này,muốn biết anh tìm tre trăm đốt không lắng nghe kể câu chuyện “cây tre trăm đốt nhé” Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện mẫu *Cô kể lần 1: Kể chuyện diễn cảm lời -Chúng vừa nghe kể lại câu chuyện -Trẻ nghe kể gì? -Trong câu chuyện nhân vật nào? -Trẻ trả lời -Lão nhà giàu keo kiệt bủn xỉn không muốn giữ lời hứa.muốn biết lão nhà giàu bị trừng phạt -Trẻ lắng nghe nào,các nghe kể chuyện hình ảnh minh họa *Cô kể chuyện lần 2: hình ảnh minh họa hình Hoạt động 3:trích dẫn,đàm thoại,giảng giải làm rõ ý -Trong chuyện nhân vật nào? -Anh nông dân người nào? -Trẻ nghe kể -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Lão nhà giàu lợi dụng anh nông dân -Trẻ trả lời nào? -Lão nhà giàu nói để lừa anh nông dân? -Trẻ trả lời - Lão bảo anh nông dân làm gì? -Trẻ trả lời -Anh tìm tre nào? -Trẻ trả lời -Ai giúp cho anh nông dân tre -Trẻ trả lời trăm đốt? -Bạn giỏi giúp anh nông dân đọc câu thần -Trẻ trả lời bụt nào? -Lão nhà giàu nói với anh nông dân thấy -Trẻ trả lời anh mang tre nhà? -Cô trích “tao bảo mày chặt đem tre -Trẻ lắng nghe trăm đốt,chứ bảo mày đem trăm đốt tre đâu?” -Các thấy lão nhà giàu người nào? -Anh nông dân làm lão nhà giàu không giữ lời hứa? -Cô trích “chẳng cần…dính hết lại” -Các đọc lại câu thần với nào? -Lão nhà giàu làm bị dính vào tre? -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc câu thần -Trẻ trả lời Hoạt động 4: Trẻ kể diễn cảm chuyện -Vừa đến khu rừng cổ tích,biết câu chuyện hay tre trăm đốt mời xem rối kịch -Cô cho trẻ chơi trò chơi “ghép tre trăm đốt” -Cách chơi:các di chuyển đội hình vòng tròn bạn lên ghép đốt tre để tạo thành tre bảng -Trẻ chơi -1…2 bắt đầu -Cô cho lớp kể chuyện, người dẫn chuyện -Trẻ kể chuyện giúp đỡ trẻ -Cô cho tổ kể lần, giúp đỡ sửa lỗi cho -Trẻ kể chuyện trẻ -Cô cho 2-3 trẻ lên kể -Trẻ kể chuyện -Giáo dục: Hôm vừa học kể -Trẻ ý lắng nghe câu chuyện “Cây tre trăm đốt” câu chuyện nói người hiền lành sống hạnh phúc người gian tham bị trừng phạt *Kết thúc:Cô cho trẻ hát “em yêu xanh” -Trẻ hát kết thúc -Các nhà kể câu chuyện cho ông bà, học bố mẹ nghe -Cô cho trẻ hát “em yêu xanh” PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) I Thông tin nhân Họ tên:…………………………………………………… Dân tộc:………………………Giới tính:…………………… Dạy lớp:………………………Trình độ:…………………… Số năm công tác:…………………………………………… II Mời tham gia trả lời câu hỏi sau: Câu gặp thuận lợi khó khăn tổ chức tiết dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu thấy trẻ mẫu giáo lớn (5- 6) tuổi hứng thú với tiết học không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu sử dụng phương pháp, thủ pháp tổ chức tiết học dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu mong muốn việc cải thiện biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... việc dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Đề xuất số biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. .. sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề suất số biện pháp dạy trẻ kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Nhằm nâng cao chất lượng dạy học kể diễn cảm truyện cổ tích. .. tượng là: Biện pháp dạy trẻ 5- 6 tuổi kể diễn cảm truyện cổ tích số trường mầm non Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng nghiên cứu đề tài phạm vi là: 20 trẻ 5- 6 tuổi lớp

Ngày đăng: 27/07/2017, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan