Thiết kế quy trình kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại mỏ đá núi Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3ngày đêm

105 371 0
Thiết kế quy trình kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại mỏ đá núi Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, khai thác đá là một trong những ngành tiềm lực mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nước ta. Theo quyết định số 1469QDTTG được ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển ngành vật liệu xây dựng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, tổng nhu cầu đá xây dựng cả nước trong năm 2016 ước tính đạt 135 triệu m3 và có thể tăng lên 181 triệu m3 vào năm 2020. Huyện Thuỷ Nguyên là khu vực có trữ lượng khá lớn về khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng; trong đó có đá vôi. Các thành tạo đá vôi chủ yếu phân bố ở phía Bắc huyện, chạy dài từ xã An Sơn, Lại Xuân qua xã Liên Khê, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ đến xã Minh Tân, Minh Đức. Bên cạnh đó là dải đá sét chạy từ xã Kỳ Sơn đến các xã Chính Mỹ, Minh Tân, Lưu Kiếm, Minh Đức…. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp sản xuất xi măng, hóa chất, khai thác và sản xuất VLXD của huyện Thủy Nguyên nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. Hiện nay, để phù hợp với chủ trương phát triển công nghiệp của thành phố, nhằm thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ đá vôi, UBND thành phố Hải Phòng đã cấp phép cho nhiều dự án khai thác đá vôi tại khu vực núi đá Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên. Bên cạnh những lợi ích to lớn của việc khai thác đá thì hoạt động này còn gây ra những ảnh hưởng không ít đến môi trường như gây biến đổi cảnh quan, đảo lộn hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước…Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững ngành khai thác khoáng sản, đảm bảo vệ sinh môi trường cho cộng đồng, Công ty cổ phần xi măng Bạch Đằng đã có chủ trương giám sát môi trường các mỏ khai thác đá, tiến hành xây dựng các công trình xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu chất lượng. Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do quá trình khai thác đá gây ra ở mỏ đá Ngà Voi, đề tài: “Thiết kế quy trình kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại mỏ đá núi Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3ngày đêm” được thực hiện là rất cần thiết. Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên khu vực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng; đánh giá chất lượng nước thải mỏ; tính toán thiết kế thông số các công trình xử lý nước thải mỏ, tính toán dự trù nhân lực và kinh phí cho công trình xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi. 2. Mục tiêu của đồ án Xác định được đặc điểm về vị trí địa lý, khí tượng thủy văn và địa chất của khu vực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên; Đánh giá được đặc điểm nước thải mỏ khu vực khai thác của dự án; Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ cho khu vực mỏ đá Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3ngày.đêm. 3. Nội dung của đồ án Nội dung của đồ án bao gồm: Mở đầu Chương 1: Thông tin chung về doanh nghiệp Chương 2: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải mỏ Chương 3: Thiết kế quy trình kỹ thuật xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi Chương 4: Tính toán kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VLXD Vật liệu xây dựng UBND Ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Chất rắn lơ lửng KTXH Kinh tế xã hội CNH – Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa THCS – Trung học sở - Trung học phổ thông ATTP An toàn thực phẩm HTKT Hệ thống khai thác CTNH Chất thải nguy hại XLNT Xử lý nước thải SCR Song chắn rác TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam HĐH THPT SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, khai thác đá ngành tiềm lực mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nước ta Theo định số 1469/QD-TTG ban hành Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển ngành vật liệu xây dựng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, tổng nhu cầu đá xây dựng nước năm 2016 ước tính đạt 135 triệu m tăng lên 181 triệu m3 vào năm 2020 Huyện Thuỷ Nguyên khu vực có trữ lượng lớn khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng; có đá vôi Các thành tạo đá vôi chủ yếu phân bố phía Bắc huyện, chạy dài từ xã An Sơn, Lại Xuân qua xã Liên Khê, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ đến xã Minh Tân, Minh Đức Bên cạnh dải đá sét chạy từ xã Kỳ Sơn đến xã Chính Mỹ, Minh Tân, Lưu Kiếm, Minh Đức… Đây nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp sản xuất xi măng, hóa chất, khai thác sản xuất VLXD huyện Thủy Nguyên nói riêng thành phố Hải Phòng nói chung Hiện nay, để phù hợp với chủ trương phát triển công nghiệp thành phố, nhằm thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm từ đá vôi, UBND thành phố Hải Phòng cấp phép cho nhiều dự án khai thác đá vôi khu vực núi đá Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên Bên cạnh lợi ích to lớn việc khai thác đá hoạt động gây ảnh hưởng không đến môi trường gây biến đổi cảnh quan, đảo lộn hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước…Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững ngành khai thác khoáng sản, đảm bảo vệ sinh môi trường cho cộng đồng, Công ty cổ phần xi măng Bạch Đằng có chủ trương giám sát môi trường mỏ khai thác đá, tiến hành xây dựng công trình xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu chất lượng Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trình khai thác đá gây mỏ đá Ngà Voi, đề tài: “Thiết kế quy trình kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải sản xuất mỏ đá núi Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3/ngày đêm” thực cần thiết Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện địa lý tự nhiên khu vực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng; đánh giá chất lượng nước thải mỏ; tính toán thiết kế thông số công trình xử lý nước thải mỏ, tính toán dự trù nhân lực kinh phí cho công trình xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi Mục tiêu đồ án - Xác định đặc điểm vị trí địa lý, khí tượng thủy văn địa chất khu vực xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên; SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Đánh giá đặc điểm nước thải mỏ khu vực khai thác dự án; - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ cho khu vực mỏ đá Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3/ngày.đêm Nội dung đồ án Nội dung đồ án bao gồm: Mở đầu - Chương 1: Thông tin chung doanh nghiệp - Chương 2: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải mỏ - Chương 3: Thiết kế quy trình kỹ thuật xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi - Chương 4: Tính toán kinh tế Kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Kỹ thuật Môi trường, Khoa Môi trường trường Đại học Mỏ - Địa chất dạy dỗ, tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến thầy Ths.Nguyễn Phương cô Ths.Nguyễn Thị Hòa, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án Trong thời gian làm việc với thầy cô, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Bên cạnh ý kiến đóng góp bạn bè, cho em nguồn động viên lớn để hoàn thành nhiệm vụ đồ án Qua em đạt nhiều tiến kiến thức trang bị thêm kĩ làm việc bổ ích Trong trình tính toán lựa chọn phương án thiết kế, hạn chế kiến thức hiểu biết thực nên không tránh khỏi sai sót, em mong nhận bảo, hướng dẫn thầy, cô giáo để giúp cho đồ án em hoàn chỉnh Em chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô bạn! SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NÚI ĐÁ NGÀ VOI, HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý ranh giới Theo Công văn số 4984/UBND-KS ngày 08 tháng năm 2012 UBND thành phố Hải Phòng gửi Bộ Tài nguyên Môi trường việc khai thác đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng núi Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng cho Công ty Cổ phần Xi măng Bạch Đằng Công văn số 1765/BXD - VLXD Bộ Xây dựng gửi Bộ Tài nguyên Môi trường việc cấp phép mỏ đá vôi núi Ngà Voi xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, với tổng diện tích dự kiến khoảng 25,09 diện tích khai trường đề nghị cấp cho Công ty CP xi măng Bạch Đằng 21,5ha, giới hạn điểm góc 1, 2, 3, 4, 5, 6, có tọa độ Bảng 1-1 Hình 1-1 Bảng 1-1: Tọa độ vị trí khu vực Điểm Hệ tọa độ VN-2000 Hệ VN-2000, KT105 KT108 múi chiếu múi chiếu 60 X (m) Y (m) X (m) Y (m) 2.321.540,303 363.868,459 2.321.215,742 675.758,607 2.321.470,309 364.058,441 2.321.149,332 675.949,840 2.321.410,315 364.008,445 2.321.088,420 675.900,985 2.321.340,321 364.258,422 2.321.023,136 676.152,194 2.321.130,341 364.428,405 2.320.816,409 676.326,059 2.321.114,338 363.561,746 2.320.784,165 675.459,979 2.321.205,336 363.568,487 2.320.875,259 675.465,005 SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1-1: Bản đồ vị trí khu vực mỏ 1.1.2 Vị trí khu vực so với đối tượng xung quanh Khu mỏ có vị trí giao thông thuận lợi đường thủy đường Đường thủy có sông Đá Bạc, sông Bạch Đằng, sông Thái đến cảng Hải Phòng Đường có Quốc lộ 10, Quốc lộ 18, Quốc lộ 5… Khu mỏ cách mặt nhà máy khoảng 3,5 km phía Tây, Tây – Nam Và cách Quốc lộ 10 khoảng 1,5 km phía Bắc 1.1.3 Vị trí khu vực so với đối tượng kinh tế xung quanh Núi Ngà Voi nằm khu vực có nhiều núi huyện Hiện gần khu vực núi có Công ty Cổ phần Minh Phú khai thác đá cung cấp cho lò vôi với công suất 150.000 m3/năm Dân cư xung quanh khu mỏ tập trung chủ yếu Tỉnh lộ 179, dân cư sống khu vực dự án, nhà dân gần dự án nằm cách vị trí khai trường Dự án khoảng 800m Người dân chủ yếu làm ruộng, tiểu thủ công, chăn nuôi gia súc hoạt động thủy sản Những năm gần hoạt động công nghiệp khu vực trọng có bước phát triển SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong khu vực Bộ quốc phòng có công văn số 1179/BQP-TM ngày 17 tháng năm 2011 việc khai thác đá vôi núi Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, cho phép Quân chủng Hải quân chuyển thao trường huấn luyện thung lũng Núi Ngà Voi đến vị trí Bắc núi Đầm Tòa 1.2 Điều kiện môi trường tự nhiên 1.2.1 Điều kiện địa chất 1.2.1.1 Đặc điểm địa hình Khu mỏ đá vôi có độ cao biến đổi từ +5 đến +149m Địa hình khu mỏ có đặc trưng karst, dạng núi tai mèo, vách dốc từ 60 đến 900, núi có thung lũng dạng karst Hiện tượng trượt lở đá đổ có xảy khu mỏ, quy mô không lớn xảy ra, chủ yếu vào mùa mưa với lượng mưa lớn Tại sườn dốc vách đứng trình rửa lũa, hoà tan khe nứt ngày mở rộng tách khối, tảng khỏi khối đá vôi, mưa to khối, tảng khỏi đá vôi, mưa to mảnh dăm đá bị cân trọng lực nên rơi xuống địa hình thấp 1.2.1.2 Địa tầng Trong diện tích lập Dự án đầu tư khai thác hệ có mặt thành tạo đá vôi thuộc hệ tầng Tràng Kênh (D2g - D3ftk) khu vực xung quanh trầm tích bở rời hệ Đệ tứ (Q) Hệ Đêvôn - Hệ tầng Dưỡng Động (D1-2dđ) Hệ tầng Dưỡng Động phân bố phía tây tây nam khu mỏ Đất đá bao gồm bột kết, sét kết xen kẹp Thế nằm chung 190∠700, chất lượng đá làm xi măng - Hệ tầng Tràng Kênh (D2g-D3ftk) Đá vôi nằm chung 190∠700 Địa tầng bao gồm phần: + Phần dưới: Đá vôi màu xám tro, xám đen phân lớp mỏng từ 0,2 - 0,5m, mặt lớp phẳng, dày bình quân 300m Trong chất lượng đá vôi tương đối tốt, sản xuất xi măng có xen kẹp thấu kính đá vôi dolomit dày từ 5-10m + Phần trên: Tập phân bố cho toàn khu mỏ chủ yếu đá vôi hạt mịn đến hạt nhỏ, có cấu tạo khối thường có màu xám sẫm xám sáng chiều dài từ 350m-400m Thành phần khoáng vật chủ yếu canxit SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ở tập xuất số thấu kính đá vôi dolomit hoá dày từ 5-10 m, có thấu kính dày >50m Đây đối tượng lập Dự án đầu tư khai thác đá vôi làm nguyên liệu xi măng cho Nhà máy xi măng Liên Khê Công ty Cổ phần Xi măng Bạch Đằng Hệ Đệ tứ Q Các sản phẩm chủ yếu deluvi, eluvi, proluvi tích tụ hỗn tạp sườn thung lũng núi Chiều dày lớp từ 0,3-3m không liên tục Các trầm tích nguồn gốc sông biển phân bố triền sông, đồng bằng, núi Thành phần hỗn hợp dăm, cát, sét, bùn, chiều dày 0,5-3m 1.2.1.3 Đặc điểm địa chất thân đá vôi Đá vôi Tràng Kênh bị phân cắt mạnh trình hoạt động kiến tạo phong hoá rửa lũa Thân đá vôi bao gồm khối to nhỏ khác phân bố không liên tục, chiều Đông Tây kéo dài >3km, chiều Bắc Nam kéo dài >2,5km Đá vôi nguyên liệu để sản xuất xi măng Poocland Trong phối liệu nung Clinke đá vôi thường chiếm tỷ lệ 3/4 đến 4/5 trọng lượng Thông thường để sản xuất xi măng cần đến 1,3 - 1,5 đá vôi Quá trình sản xuất xi măng giai đoạn nghiền nhỏ đá vôi, đá sét đưa vào lò nung Phản ứng rắn xảy phối liệu nung từ nhiệt độ 9000C hình thành silicat, aluminat alimoferit calci, tới nhiệt độ 1400 14500C thành phần phối liệu xảy phản ứng thể lỏng hình thành Clinke dạng vón cục keo kết Sau làm nguội Clinke xay mịn với thạch cao đóng bao thành sản phẩm Yếu tố định đến tính chất xi măng quan trọng khoáng chất tạo trình nung Clinke gồm: - Silicat canxi chiếm 70-80%, clinke gồm Alit: 3CaO SiO 2: 40-60% belit: 2CaO SiO2: 15-35% có đặc tính gắn kết cao, độ cứng lớn, chịu nước, chịu rắn chậm - Alumoferit calci chiếm 10 - 18% Clinke dung dịch cứng xen tinh thể silicat canxi tạo cho xi măng có màu xanh thẫm - Aluminat calci chiếm từ - 14% Clinke có tác dụng thúc đẩy trình làm rắn xi măng ngày đầu từ nhào với nước Như vậy, đá vôi làm nguyên liệu xi măng đòi hỏi có độ tinh khiết cao biểu hàm lượng trung bình thành phần CaO > 52%, MgO < 2,5% tạp chất có hại khác K2O, Na2O, R2O3, SO3, CKT, P2O5 phải thấp Để đủ sở nhận định khả sử dụng đá vôi mỏ cho lĩnh vực sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng Trong trình thăm dò lấy phân tích hàng chục mẫu lát mỏng, hàng nghìn mẫu hoá ba thành phần CaO, MgO, CKT, hàng trăm mẫu hoá toàn diện 11 thành phần CaO, MgO, TiO2, SiO2, Fe2O3, Na2O, K2O, P2O5, SO3, MKN hàng chục mẫu lý, độ cứng mặt sâu 1.2.1.4 Thành phần thạch học SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong mỏ có mặt loại đá: đá vôi tinh khiết đá vôi dolomit hoá Trong đá vôi dolomit hoá thấu kính nhỏ xen kẹp đá vôi - Đá vôi tinh khiết có cấu tạo khối, kiến trúc hạt mịn màu xám xanh, xám tro, thành phần khoáng vật chủ yếu calcit chiếm 97 - 99%, dolomit khoảng 1%, vật chất hữu - 3%, hydroxit sắt Với thành phần khoáng vật trên, đá vôi thuộc loại tinh khiết hoàn toàn có khả sử dụng làm xi măng - Đá vôi dolomit hoá chiếm lượng không đáng kể mỏ có màu trắng phớt hồng, phớt vàng dễ phân biệt mắt thường với đá vôi tinh khiết Đá vôi có cấu tạo khối, kiến trúc hạt nhỏ, thành phần khoáng vật: dolomit chiếm 25 - 30%, calcit 20 - 75%, hydroxit sắt Với lượng khoáng vật dolomit cao loại đá khó có khả sử dụng độc lập làm nguyên liệu sản xuất xi măng 1.2.1.4 Thành phần hóa học Chỉ có đá vôi tinh khiết có khả sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng Theo kết phân tích hoá đá vôi có hàm lượng CaO, MgO, CKT theo mẫu thay đổi sau: - CaO: từ 48,0 - 55,98% trung bình 54,18%; - MgO: từ 0,1 - 4,8% trung bình 1,17%; - CKT: từ 0,1 - 2,0% trung bình 0,37% Hàm lượng trung bình theo tuyến mẫu theo khoan có biến đổi không nhiều đặc trưng giá trị sau: - Theo tuyến mẫu mặt: CaO 50,64% - 55,40% MgO: 0,28% - 3,30%; CKT: 0,16% - 1,02% - Theo lỗ khoan: CaO: 53,54% - 54,89%; MgO: 0,77% - 2,07%; CKT: 0,35% - 0,55% Nhìn chung, chất lượng đá vôi lỗ khoan có xu hướng tinh khiết, đá vôi mặt núi nghiên cứu đá vôi Chín Đèn có hàm lượng CaO cao từ 53,68 55,40%, MgO: 0,30 - 1,32%, CKT: 0,18 - 0,37% Hang Ốc CaO: 53,49%, MgO: 0,48 2,34%, CKT: 0,16 - 1,02% tinh khiết cả, núi Sa Gạc với hàm lượng CaO: 50,73 - 53,10%, MgO: 0,83 - 3,2%, CKT: 0,41 - 0,72% thuộc loại tinh khiết 1.2.2 Điều kiện khí tượng SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khu vực mỏ nằm vùng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm, ấm đặc trưng cho thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô lạnh Các yếu tố khí hậu cụ thể khu vực tổng hợp Bảng Khu vực mỏ nằm vùng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm, ấm đặc trưng cho thời tiết miền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô lạnh Các yếu tố khí hậu cụ thể khu vực tổng hợp Bảng 1-2, 1-3, 1-4, 1-5, 1-6 Bảng 1-2: Bảng tổng hợp yếu tố khí hậu thành phố Hải Phòng Năm Nhiệt độ trung bình (0C) Độ ẩm tương đối trung bình (%) Số nắng (giờ) Lượng mưa (mm) 2000 23,2 88,3 1.613 119,5 2005 23,1 86,2 1.327 125,8 2008 22,7 87,4 1.432 130,2 2009 23,6 87,3 1.659 105,9 2010 23,6 87,7 1.412 130,5 2011 22,3 88,2 1.438 149,8 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2012, trạm khí tượng Hải Phòng 1.2.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến lan truyền chuyển hóa chất ô nhiễm không khí gần mặt đất nguồn nước Nhiệt độ không khí cao tác động độc tố mạnh lên hay nói cách khác tốc độ lan truyền chuyển hóa chất ô nhiễm môi trường lớn Nhiệt độ khu vực vào hai mùa sau: - Mùa mưa: đầu tháng đến đầu tháng 10 hàng năm Nhiệt độ trung bình 270C, ngày nóng có nhiệt độ lên tới 390C, thấp 190C - Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng năm sau Vào mùa thường chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc thường có mưa phùn, thời tiết trở lạnh, nhiệt độ từ 10 0C đến 280C, thấp 4-50C SV: Trần Thị Bảo Thoa Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 1-3: Nhiệt độ trung bình thành phố Hải phòng tháng năm TT Tháng 2000 2005 2008 2009 2010 2011 1 17,6 15,7 15,1 15,1 17,2 12,4 2 15,9 17,4 13,0 20,9 19,2 16,5 3 19,5 18,2 20,0 20,1 20,3 16,1 4 24,2 23,0 23,5 23,1 22,2 22,4 5 26,3 27,7 26,0 25,5 26,9 25,5 6 27,7 28,8 27,2 28,9 29,1 28,3 7 28,4 28,2 28,1 28,4 29,2 28,4 8 27,5 27,4 27,5 28,4 27,0 27,8 9 27,0 27,3 27,0 27,5 27,2 26,4 10 10 25,0 25,2 25,9 25,5 24,6 23,6 11 11 21,5 22,0 21,0 20,6 21,7 22,9 12 12 28,0 16,6 18,1 18,7 19,0 16,7 Trung bình năm (0C) 23,2 23,1 22,7 23,6 23,6 22,3 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2012 1.2.2.2 Lượng mưa Lượng mưa hàng năm từ 1800mm đến 2000mm Khu vực nằm vùng ven biển, chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới đổ nhiều, chiếm 31% tổng số bão đổ vào nước ta hàng năm, trung bình hàng năm có 1-2 bão áp thấp đổ trực tiếp, 3-4 bão áp thấp gián tiếp ảnh hưởng SV: Trần Thị Bảo Thoa 10 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP → Lbl = = 11,54 (m), chọn Lbl = 12 m - Chiều rộng bể lắng Bbl = = = 2,47 (m), chọn Bbl = m Trong đó: Qmax lưu lượng nước thải 66,67 m3/h Hệ số không điều hòa K=0,5 Kiểm tra kích thước bể lắng theo cấu tạo thực nghiệm; L/H = 12/1,5 = → phù hợp theo yêu cầu từ 8÷12 bể lắng ngang - Diện tích tiết diện bể lắng ngang S = L × B = 12 × = 36 (m2) - Thể tích bể lắng ngang V = L× B × H = 12 × × 1,5 = 54(m3) Theo TCVN7957: 2008/BTNMT chọn số bể lắng N = 2bể Chiều rộng bể lắng là: b = 3/2 = 1,5 (m) - Thể tích hữu hiệu bể lắng ngang: W = B × H × (L-lo) = × 1,5 ×(12-1) = 49,5 (m3) (Thoát nước tập – XLNT) Trong l0: khoảng cách từ máng phân phối tới treo lơ lửng l = 0.5 ÷ 1m chọn l0 = 1m Máng thu: bố trí máng thu nước chạy dọc suốt 3m chiều rộng bể máng dọc bể vuông góc với máng ngang, máng dài 1,5 m Như bể lắng tổng chiều dài máng thu l máng = 1,5 +1,5 x3 = 7,5 m - Tải trọng thủy lực máng thu Um = = = 2,22 (m3/m dài.ng) - Thể tích phần chứa cặn Số lượng bùn tích lại bể lắng sau tính theo công thức: G = , (kg) Trong đó: G : Trọng lượng cặn khô (kg); Q: Lượng nước xử lý (m3/h); Q = 33,333 m3/h C1: Hàm lượng cặn nước vào bể lắng: C1 = 391 mg/l = 391 g/m3 SV: Trần Thị Bảo Thoa 91 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP C2: Hàm lượng cặn nước khỏi bể lắng Hiệu suất xử lý bể lắng 40% Ta tính C2 = 60%C1 = 234,6 g/m3 → G = = 5,213 kg/h Khối lượng dung dịch bùn thải là: mdd(bùn) = 5,213/0,05 = 104,26 kg = 0,104 Tỷ trọng bùn thải là: 1,02 tấn/m3 Vậy thể tích dung dịch bùn thải là: 0,104/1,02 = 0,1 m3 Chọn thời gian lưu bùn là: 6h → Vphần cặn = 0,1 x = 0,6 (m3) Chiều cao xây dựng bể Hxd = H + Hc + Hbv = 1,5+1+0,5 = m Chọn chiều cao hố thu cặn Hc =1m Chiều cao bảo vệ Hbv =0.5m Hàm lượng TSS sau qua bể lắng nghiêng Lamella = (1-75%) = 334,305×0,25 = 83,6 mg/l Vậy sau qua bể lắng nghiêng, tiêu TSS đạt yêu cầu QCVN 40:2011 (cột B) chất lượng nước thải Bảng 3-17: Thông số thiết kế bể lắng ngang T T Thông số Giá trị Đơn vị Chiều cao Chiều rộng Chiều dài 3 12 m m m 3.3.2.3 Tính toán kinh tế hạng mục công trình thiết kế Chi phí xây dựng bể lắng ngang Hệ thống bể xây dựng với kích thước dài × rộng × cao = 12m × 3m × m = 108 m3 - Đào móng máy đào ≤0,8 m3, chiều rộng móng m, sâu m, đất cấp II Thể tích đất đào là: V = (12+0,5) × (3+0,5)× = 43,75 m3 Thành tiền: 43,75 × 886.943/100 = 388.036 đồng SV: Trần Thị Bảo Thoa 92 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tường đổ bê tông sản xuất máy trộn, đổ thủ công, đá 1x2, chiều dày 30 cm, chiều cao m, mác 250 V = × (12+3) × × 0,3 + 12 × × 0,3 = 37,8 m3 Thành tiền: 37,8 × 1.098.175 = 41.511.015 đồng Thể tích cốt thép tường 2% thể tích bê tông tường: V = 37,8 x 0,02 = 0,756 m3 Khối lượng cốt thép tường: m = 0,756 x 7,85 = 5,9346 Thành tiền: 5,9346 x 16.160.218= 95.904.430 đồng - Bê tông sản xuất máy trộn, đổ thủ công, bê tông đá 1x2, mác 250, dày 30 cm Thể tích bê tông là: V = 12 × × 0,3 = 10,8 m3 Thành tiền: 10,8 × 1.098.175= 11.860.290 đồng Thể tích cốt thép cần dùng là: V = 10,8 × 0,02 = 0,216 m3 → Khối lượng thép cần dùng là: m = 0,216 × 7,85 = 1,6956 Thành tiền: 1,6956 × 15.053.368 = 25.524.491 đồng Bảng 3-18: Chi phí xây dựng bể lắng ngang Danh mục Đào móng Đổ bê tông tường Cốt thép tường Đổ bê tông đáy Cốt thép đáy m3 Khối lượng 43,75 m3 37,8 41.511.015 5,9346 10,8 1,6956 95.904.430 11.860.290 25.524.491 175.188.262 Đơn vị Tấn m3 Tấn Tổng Chi phí(vnđ) 388.036 Các công trình khác giống với phương án Chi phí máy móc thiết bị tương tự với phương án 1: không dùng vật liệu nghiêng lamella, thay vào xây dựng hệ thống xích – cào bùn Tổng chi phí máy móc thiết bị phương án là: 1.139.654.800 đồng Tổng chi phí xây dựng phương án là: 1.594.602.055 đồng 3.3.3 So sánh lựa chọn phương án thiết kế hệ thống phù hợp 3.3.3.1 So sánh công nghệ SV: Trần Thị Bảo Thoa 93 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Do công trình khác giống nhau, tiến hành so sánh ưu nhược điểm công nghệ bể lắng nghiêng lamella bể lắng ngang Bảng 3-19: So sánh ưu, nhược điểm bể lắng nghiêng bể lắng ngang Bể lắng nghiêng Ưu điểm Bể lắng ngang - Tấm lắng lamella có kết cấu - Xây dựng đơn giản đan chéo có độ cứng cao, độ với kết cấu ngăn bền cao, tuổi thọ kéo dài từ 10 đến - Kết cấu lắp đặt đơn 20 năm giản đơn giản - Lắp đặt đơn giản, phù hợp với tất loại bể lắng không cần tạo góc nghiêng - Tiết kiệm lớn chất keo tụ lượng - Tiết kiệm nước rửa, tự rửa bề mặt lắng lamen - Dòng chảy ổn định, giúp tăng hiệu lắng Độ đục sau lắng < 5NTU - Do tính khử tĩnh điện bề mặt lắng lamen giúp cặn trượt cách nhanh chóng, góp phần kéo dài thời gian rửa ngược thời gian vệ sinh khối lắng - Nâng công suất bể lắng cách hiệu từ 2-5 lần so với bể truyền thống - Thời gian lưu ngắn - Diện tích xây dựng nhỏ Nhược Xây dựng với kết cấu phức điểm tạp bể lắng ngang - Thời gian lưu lâu - Tốn nhiều chất tạo keo tụ bể keo tụ - Diện tích XD lớn - Tiêu tốn lượng điện SV: Trần Thị Bảo Thoa 94 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.3.2 So sánh giá thành xây dựng S TT Kinh phí xây dựng (Đơn vị: đồng) Tên công trình Phương án Phương án 1.427.375 1.427.375 Song chắn rác Bể điều hòa 216.025.33 216.025.332 Bể keo tụ - tạo 42.409.666 42.409.666 Bể lắng nghiêng Lamella Bể lắng ngang Bể chứa bùn 77.381.880 175.188.262 2.756.341 2.756.341 Bể chứa nước chứa 17.140.279 17.140.279 Thiết bị, máy móc 1.119.654.8 00 1.139.654.800 Chi phí khác 100.000.00 100.000.000 1.576.795.6 73 1.694.602.055 Tổng hợp chi phí Từ kết so sánh công nghệ giá thành xây dựng, kết luận phương án có chi phí xây dựng thấp hơn, công nghệ ưu việt Chọn phương án để thi công SV: Trần Thị Bảo Thoa 95 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DỰ TRÙ NHÂN LỰC VÀ KINH PHÍ 4.1 Cơ sở lập dự toán công trình Cơ sở tính toán kinh tế công trình xây dựng dựa vào văn hướng dẫn quan có thẩm quyền, cụ thể sau: - Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng, ban hành theo CV số 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ Xây dựng; - Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 Chính phủ Về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng bản; - Công văn số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 Bộ trưởng Bộ Xây dựng công bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ qui định hệ thống thang lương bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty nhà nước; - Nghị định 31/2012/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12/4/2012 quy định mức lương tối thiểu chung; - Quyết định số 957/QĐ-BXD Bộ Xây dựng: Về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu xây dựng công trình; - Định mức dự toán xây dựng công trình phần lắp đặt ban hành kèm theo văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ Xây dựng; - Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014, Quy định mức lương tối thiểu vùng năm 2015 người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê muốn lao động theo hợp đồng lao động - Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy thiết bị thi công; - Thông tư số 05/2009/TT-BXD hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình ngày 15/4/2009 Bộ Xây dựng; - Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng hướng dẫn thi hành Nghị định SV: Trần Thị Bảo Thoa 96 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP số123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng; - Quyết định 2256/QĐ-BCT năm 2015 quy định giá bán điện Bộ Công thương ban hành; - Báo giá thiết bị máy bơm nước, máy khuấy trộn hóa chất, máy bơm định lượng 4.2 Tính toán kinh tế phương án chọn 4.2.1 Diện tích mặt xây dựng Diện tích mặt xây dựng Trạm xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi tính toán dựa diện tích bể hệ thống nước thải xây dựng nhà điều hành Những thông số thể Bảng 4-1 Bảng 4-1: Diện tích mặt xây dựng trạm xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi Danh mục xây dựng Chỉ số Dài (m) Mương chắn rác Bể điều hòa Bể keo tụ Bể lắng nghiêng Bể chứa bùn Bể chứa 1,8 10 5,5 1,5 Diện tích (m2) Rộng (m) 0,3 2,5 1,5 0,54 50 10 8,25 1,5 10 80,29 Tổng Vậy diện tích xây dựng hệ thống xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi 81 m2 Tổng chi phí xây dựng máy móc thiết bị là: 1.576.795.673 đồng 4.2.2 Tính toán dự trù nhân lực Việc vận hành hệ thống xử lý nước thải Mỏ đá Ngà Voi bao gồm công việc chủ yếu sau: - Vận hành hệ thống khuấy trộn, bơm định lượng dung dịch sữa vôi, chất trợ lắng, bơm bùn, hệ thống thu bùn máy lọc ép bùn.; - Kiểm tra nồng độ dung dịch sữa vôi, điều chỉnh lưu lượng dung dịch sữa vôi dung dịch keo tụ; Phương án vận hành công trình sau: SV: Trần Thị Bảo Thoa 97 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Do hệ thống xử lý phục vụ cho thoát nước thải mỏ, việc vận hành hệ thống xử lý phải phù hợp với chế độ bơm thoát nước mỏ Xác định chế độ vận hành hệ thống sau: - Số ca ngày: 03 ca; - Số ca: giờ; - Số làm việc ngày: 24 Bố trí nhân lực cho hệ thống xử lý nước thải: Việc bố trí nhân lực, chức danh để vận hành hệ thống xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi thể bảng 4-2, bảng 4-3 bảng 4-4 Bảng 4-2: Nhu cầu lao động hệ thống xử lý nước thải T Trình độ chuyên môn T Số lượng(người) Kỹ sư môi trường 01 Kỹ sư điện 01 Công nhân điện 03 Công nhân kỹ thuật khác 03 Kỹ sư kinh tế 01 Tổng 09 Bảng 4-3: Biên chế bố trí lao động theo chức danh công việc T Trình độ chuyên môn Chức danh T Quản đốc Phó quản đốc Công nhân vận hành Nhân viên kinh tế SV: Trần Thị Bảo Thoa Kỹ sư môi trường Kỹ sư điện Công nhân điện Kỹ sư kinh tế 98 Số lượng(người) 01 01 06 01 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 4-4: Nhu cầu lao động hệ thống xử lý nước thải T Chức danh T Hàn h (ngư ời) Quản đốc 01 Phó quản đốc 01 C C a1 a2 a3 ( người) ( người) ( người) Công nhân vận hành Nhân viên kinh C 0 2 01 tế Tổng 03 0 2 Chi phí lương cho cán công nhân kỹ thuật viên, chi phí bảo hiểm: - Chi phí lương cho cán công nhân quản lý: Tiền lương tháng = Mức lương tối thiểu chung x (1 + Kđc) x Hệ số lương x Ptt Trong đó: Mức lương tối thiểu chung: 1.150.000đ/tháng; Kđc: hệ số điều chỉnh; Kđc = ÷ 1,7; lấy Kđc = 1; Ptt: Phụ cấp tăng thêm [8], [9] + Chi phí lương cho công nhân vận hành (công nhân bậc 3, hệ số lương 2,44 (Công văn 1162/SXD-KTXD); Lương công nhân tháng là: 1.150.000× 2,44 = 2.806.000 đồng + Chi phí lương cho kỹ sư bậc (quản đốc), hệ số lương 4,20 (Công văn 1162/SXD-KTXD) Lương kỹ sư bậc tháng là: 1.150.000× 4,20 = 4.830.000 đồng + Chi phí lương cho kỹ sư bậc (phó quản đốc, kỹ sư kinh tế), hệ số lương 2,65(Công văn 1162/SXD-KTXD): Lương kỹ sư tháng là: 1.150.000× 2,65 = 3.047.500 đồng Đối với ngành nghề độc hại (TT 07/2005/TT-BNV) quy định hệ số phụ cấp độc hại tính 10% lương, đó: Tổng lương cho công nhân/1 tháng: 2.806.000 × 1,1 = 3.086.600 đồng SV: Trần Thị Bảo Thoa 99 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng lương cho kỹ sư bậc 7/1 tháng: 4.830.000× 1,1 = 5.313.000 đồng Tổng lương cho kỹ sư bậc 2/1 tháng: 3.047.500 × 1,1 = 3.352.250 đồng Tổng chi phí lương cho kỹ sư, công nhân, nhân viên tháng: 5.313.000 + (2 ×3.352.250) + (6 × 3.086.600) = 30.537.100 đồng Chi phí bảo hiểm Bảo hiểm xã hội: chủ lao động đóng 17%, người lao động đóng 8% ; Bảo hiểm y tế: chủ lao động đóng 3%, người lao động đóng 1,5% tháng Nên lấy 30,5% chi phí lương cán công nhân viên(Quyết định 595/QĐ-BHXH) → Chi phí bảo hiểm tháng = 30.537.100 × 30,5% = 9.313.815,5 đồng Tổng chi phí lương cho cán công nhân, kỹ thuật viên, bảo hiểm tháng: Clương tháng = 30.537.100 + 9.313.815,5 = 39.850.915,5 đồng Chi phí lương cho ngày là: 39.850.915,5/26 = 1.532.728 đồng 4.2.3 Tổng dự toán cho toàn công trình 4.2.3.1 Chí phí điện cho ngày Bảng 4-5: Tổng hợp máy móc thiết bị sử dụng điện S Tên thiết bị TT Bơm nước bể điều hòa Số lượng Vận hành Đặc tính kỹ thuật 1 1,5 kW 1 3,9 kW 2 0,25 kW 2 15 kW 1 1,5 kW 1 15 kW Máy ép bùn 1 15 kW Bơm định lượng hóa chất keo tụ 2 0,25 kW Máy thổi khí Bơm cấp nước pha hóa chất Bơm bùn bể lắng Bơm bùn vào máy ép bùn Thiết bị khuấy SV: Trần Thị Bảo Thoa 100 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết bị khác kW Tổng lượng điện tiêu thụ 1h 57,4 kW Theo định 2256/QĐ-BCT năm 2015 quy định giá bán điện, cấp điện áp kV giá thành kW điện phục vụ cho sản xuất bình quân: 1.518 (đ)/kWh - Chi phí cho điện cho sản xuất ngày là: 57,4 × 24h/ngày × 1.518 = 2.091.197 đồng - Chi phí điện cho thắp sáng = 1% x điện sản xuất = 20.912 đồng → Chí phí điện cho ngày = 2.112.109 đồng 4.2.3.2 Chi phí dầu mỡ loại cho ngày Tổng chi phí dầu mỡ lấy 7% tổng chi phí điện → Chi phí dầu mỡ = 147.848 đồng 4.2.3.3 Chi phí hóa chất Chi phí PAC: Theo tính toán chương 3, sử dung hết 0,5 kg, ngày sử dụng hết 12 kg PAC Theo đơn giá kg PAC có giá 7.000 đồng → Chi phí PAC ngày = 12 × 7.000 = 84.000 (đồng) Chi phí PAM: Một sử dụng hết 0,167 kg PAM, ngày sử dụng hết 4,008 kg PAM Theo đơn giá kg PAM có giá 105.000 đồng → Chi phí sử dụng PAM ngày là: 4,008 x 105.000 = 420.840 đồng Vậy tổng chi phí hóa chất ngày là: 504.840 đồng 4.2.3.4 Tổng chi phí vận hành, quản lý ngày Tổng chi phí vận hành, quản lý ngày = Chi phí điện + Chi phí dầu mỡ loại + Chi phí hóa chất, nhiên liệu + chi phí nhân công (lương + bảo hiểm) = 2.112.109 + 147.848 + 504.840 + 1.532.728 = 4.297.525 đồng 4.2.3.5 Giá thành xử lý mét khối nước thải SV: Trần Thị Bảo Thoa 101 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giá thành xử lý m3 nước thải = (Khấu hao xây dựng toàn công trình/ngày + Chi phí vận hành, quản lý ngày)/Số m3 nước thải xử lý ngày - Khấu hao xây dựng toàn (1.576.795.673×0,05)365 = 215.999 đồng công trình (5% công trình) = - Chi phí vận hành, quản lý ngày: 4.297.525 đồng - Số m3 nước thải xử lý ngày: 800 m3 → Chi phí xử lý 1m3 nước thải là: (215.999 + 4.297.525)/800 = 5.642 đồng Do dự án xử lý ô nhiễm môi trường bắt buộc phải đầu tư, so sánh với dự án đầu tư thông thường khác dòng tiền thu chi tương đối ổn định nên phân tích tiêu đơn giản Với mức dự toán kinh phí nêu trên, nước thải mỏ xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, tái sử dụng nước cho sản xuất giải công ăn việc làm cho lao động SV: Trần Thị Bảo Thoa 102 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau ba tháng thực Đồ án tốt nghiệp, tác giả hoàn thành nội dung cấu trúc đồ án theo quy định Bộ môn kỹ thuật môi trường Đồ án rút số kết luận: Đồ án nêu đặc điểm địa sinh thái khu vực huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Việc khai thác đá cong ty xi măng Bạch Đằng mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế xã hội, tạo việc làm cho phận không nhỏ cho người dân khu mỏ, góp phần vào phát triển kinh tế vùng khu vực Tuy nhiên, hoạt động khai thác gây tác động xấu tới môi trường đặc biệt môi trường nước khu vực Đánh giá chất lượng nước thải mỏ chất lượng nước nguồn tiếp nhận sông Thái Lựa chọn, tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi với công suất 800 m3/ngàyđêm Hệ thống xử lý nước thải mỏ xử lý thành phần gây ô nhiễm môi trường đặc biệt TSS cao góp phần giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011 (cột B) Tính toán giá thành xử lý nước thải mỏ là: 5.642 đồng/m3 Tổng dự toán kinh phí thực là: 1.576.795.673 đồng Việc đầu tư cho công trình xử lý nước thải mỏ đá Ngà Voi cần thiết để giảm thiểu tác động xấu, hạn chế tổn hại cho môi trường, đảm bảo tính khả thi, góp phần phát triển bền vững cho công ty cho khu vực Kiến nghị Đề nghị công ty cổ phần xi măng Bạch Đằng xem xét phê duyệt dự án, để dự án sớm vào hoạt động Sau dự án phê duyệt tiến hành triển khai, chủ dự án cần phải thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường giai đoạn thi công Công ty cổ phần xi măng Bạch Đằng cần bố trí cán có đủ trình độ nghiệp vụ giám sát chặt chẽ hệ thống xử lý nước thải, vận hành theo quy trình quy định, có kế hoạch ứng cứu kịp thời có cố xảy SV: Trần Thị Bảo Thoa 103 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bố trí trạm quan trắc nước trước sau xử lý, thực việc quan trắc theo quy định, giám sát tiêu môi trường, từ dự đoán biến đổi môi trường, có biện pháp xử lý trước biến đổi môi trường xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/2015/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế; [2] Lâm Vĩnh Sơn (2010), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Xây dựng [3] Bộ Xây dựng (2008), TCXDVN 7957:2008, Thoát nước - mạng lưới công trình bên Tiêu chuẩn thiết kế; [4] Bộ Xây dựng (2008), TCXDVN 33:2006 Cấp nước, mạng lưới đường ống công trình Tiêu chuẩn thiết kế; [5] Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng (2008), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp - Tính toán thiết kế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; [6] Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ qui định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; [7] Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ Quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty Nhà nước; [8] Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động tiền lương; [9] Nghị định 17/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định tiền lương tăng thêm cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống; [10] Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội [11] Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội; [12] Nguyễn Thị Hồng (2001).“Các bảng tính toán thủy lực”.Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; SV: Trần Thị Bảo Thoa 104 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP [13] Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng núi Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” SV: Trần Thị Bảo Thoa 105 Lớp: KTMT K57 ... CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Đánh giá đặc điểm nước thải mỏ khu vực khai thác dự án; - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mỏ cho khu vực mỏ đá Ngà Voi, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng với công suất 800m3/ngày.đêm... KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong khu vực Bộ quốc phòng có công văn số 1179/BQP-TM ngày 17 tháng năm 2011 việc khai thác đá vôi núi Ngà Voi, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên,... - Độ ẩm trung bình tháng lớn vào tháng 3: 91% - Độ ẩm trung bình tháng thấp vào tháng 11: 79% SV: Trần Thị Bảo Thoa 11 Lớp: KTMT K57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 1-5: Độ ẩm

Ngày đăng: 27/07/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên điểm

  • Toạ độ VN 2000, Kinh tuyến trục 105 múi 6

  • X(m)

  • Y(m)

  • NM-01

  • 2.321.212,95

  • 675.723,74

  • NM-02

  • 2.320.718,03

  • 675.410,46

  • NM-03

  • 2.321.021,35

  • 676.192,99

  • Tên điểm

  • Toạ độ VN 2000, Kinh tuyến trục 105 múi 6

  • X(m)

  • Y(m)

  • KK-01

  • 2.321.226,44

  • 675.721,23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan