ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG SƠN. THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA. THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG.

135 1.1K 0
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG SƠN. THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA. THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 13 PHẦN 1. PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN 15 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA 16 1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Đông Sơn 16 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 16 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đông Sơn 17 1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên khu vực thực hiện dự án 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2. Đặc điểm môi trường tự nhiên 19 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 24 2.1. Một số khái niệm cơ bản 24 2.2. Nguồn gốc, phân loại , thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 25 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh 25 2.2.2. Phân loại rác thải 25 2.2.3 Thành phần chất thải rắn đô thị 26 2.3. Tính chất của CTR sinh hoạt 27 2.3.1. Tính chất vật lý 27 2.3.2. Tính chất hóa học 29 2.3.3. Tính chất sinh học 31 2.4. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường và con người 31 2.4.1. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường 31 2.4.2. Tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người 32 2.4.3. Rác thải làm giảm mỹ quan khu vực 32 2.6. Hiện trạng quản lý CTR trên thế giới 34 2.7. Hiện trạng quản lý CTR ở Việt Nam 36 2.8. Các phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt 39 2.8.1. Các phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt đang áp dụng trên thế giới 39 2.8.2. Các phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt đang áp dụng ở Việt Nam 42 CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 44 3.1. Nguồn gốc và thành phần của chất thải sinh thành phố Thanh Hóa 44 3.1.1. Nguồn gốc phát sinh 44 3.1.2 Thành phần chất thải sinh hoạt của thành phố Thanh Hóa 44 3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Thanh Hóa 44 3.3. Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thanh Hóa 45 3.3.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển 45 3.3.2. Hiện trạng xử lý 47 3.4. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố 47 CHƯƠNG 4. CƠ SỞ CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI 49 SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA 49 4.1. Cơ sở pháp lý 49 4.1.1. Căn cứ pháp luật 49 4.1.2.Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường 50 4.2. Cơ sở thực tiễn 51 4.2.1. Nhu cầu xử lý chất thải sinh hoạt cho khu vực thành phố Thanh Hóa 51 4.2.2. Đặc điểm của chất thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 53 4.3. Cơ sở phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt 53 4.3.1. Cơ sở phân loại chất thải sinh hoạt 53 4.3.2. Cơ sở xử lý CTR sinh hoạt 55 4.4. Lựa chọn phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt cho khu vực Thành phố Thanh Hóa 58 PHẦN 2. PHẦN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 59 CHƯƠNG 5. CÁC DẠNG CÔNG TÁC 60 5.1. Công tác thu thập tài liệu 60 5.1.1. Mục đích, nhiệm vụ 60 5.1.2. Khối lượng tài liệu thu thập 60 5.1.3. Phương pháp thu thập 60 5.1.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu thu thập 61 5.2. Công tác khảo sát thực địa 61 5.2.1. Mục đích, nhiệm vụ 61 5.2.2. Khối lượng công tác 62 5.2.3. Phương pháp tiến hành 62 5.2.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu 62 5.3. Công tác thí nghiệm 62 5.3.1. Mục đích, nhiệm vụ 62 5.3.2. Khối lượng công tác 62 5.3.3. Phương pháp tiến hành 63 5.3.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu 63 5.4. Công tác điều tra xã hội và tham vấn cộng đồng 63 5.4.1. Mục đích, nhiệm vụ 63 5.4.2. Phương pháp tiến hành 63 5.4.3. Phương pháp chỉnh lý 64 5.5. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng kết 64 5.5.1. Mục đích và nhiệm vụ 64 5.5.2. Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo 64 5.5.3. Nội dung báo cáo 64 CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA. GIAI ĐOẠN 2015 ÷ 2030. THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG 66 6.1. Lựa chọn địa điểm 66 6.1.1.Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh 66 6.1.2. Các tiêu chí để đánh giá lựa chọn xã Đông Nam – Đông Sơn – Thanh Hóa là vị trí xây dựng BCL chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh 68 6.2. Lựa chọn phương pháp chôn lấp 73 6.3. Các hạng mục công trình của bãi chôn lấp 75 6.4. Công nghệ vận hành bãi rác 76 6.5. Thiết kế các hạng mục của bãi chôn lấp 77 6.5.1. Tính toán ô chôn lấp rác 77 6.5.2. Tính toán đường nội bộ trong bãi chôn lấp 81 6.5.3 Tính toán hệ thống thu và xử lý khí rác 81 6.5.4. Hệ thống thu gom và dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác 101 6.5.4. Các công trình phụ trợ khác 111 6.6. Quy trình vận hành của ô chôn lấp 114 6.6.1. Quy trình vận hành của bãi chôn lấp 114 6.6.2. Giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp 115 6.7. Quan trắc môi trường bãi chôn lấp 116 6.7.1. Các trạm quan trắc môi trường 116 6.7.2.Chu kỳ quan trắc 117 6.8. Tái sử dụng diện tích bãi chôn lấp 118 6.9. Giải pháp xử lý sự cố 119 6.9.1. Rò rỉ khí rác, nước rác 119 6.9.2. Cháy nổ 119 6.9.3. Tai nạn lao động và giao thông 119 6.9.4. Biện pháp ứng phó sự cố bão lũ 120 CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 121 7.1. Cơ sở tính toán 121 7.2. Thời gian thi công và vận hành bãi chôn lấp 121 7.3. Tính toán dự trù kinh phí 123 7.3.1 Kinh phí cho các dạng công tác thực địa 123 7.3.2 Tính toán dự trù kinh phí cho xây dựng BCL 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 1. Kết luận 128 2. Kiến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT *** - LÊ THỊ OANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG SƠN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT *** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG SƠN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG Chuyên ngành: Địa sinh thái CNMT Mãsố: 52520320 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Thị Oanh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Khánh Huy GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: ThS Trần Thị Thanh Thủy HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Phạm Khánh Huy hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, đặc biệt thầy cô Khoa Môi trường giảng dạy tận tình, cung cấp kiến thức bổ ích, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến để em hoàn thành đồ án Em xin cảm ơn anh chị sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên em suốt trình học tập, thực tập thực đồ án Do hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế, nên đề tài em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô bạn bè để đồ án em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Bảng 6.4.Tóm tắt kết tính toán diện tích bãi chôn lấp theo giai đoạn 59 MỞ ĐẦU 10 PHẦN 12 PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN 12 CHƯƠNG 13 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA 13 CHƯƠNG 22 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 22 CHƯƠNG 42 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 42 CHƯƠNG 47 CƠ SỞ CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI 47 SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA .47 Bảng 4.3 – Đánh giá số phương pháp phân loại chất thải sinh hoạt áp dụng thực tiễn .52 Bảng 4.4 – Đánh giá số phương pháp xử lý CTR sinh hoạt áp dụng phổ biến Việt Nam 54 PHẦN 57 PHẦN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 57 CHƯƠNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC 58 CHƯƠNG 64 THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 ÷ 2030 THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG 64 Bảng 6.4.Tóm tắt kết tính toán diện tích bãi chôn lấp theo giai đoạn 69 CHƯƠNG TÍNH TOÁN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 – Giá trị trung bình thông số khí tượng – thủy văn năm 2011, 2012 đo trạm quan trắc thành phố Thanh Hóa .9 Bảng 1.2 – Kết phân tích chất lượng môi trường không khí 10 Bảng 1.3 – Kết phân tích chất lượng môi trường nước ngầm 10 Bảng 1.4 – Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt 11 Bảng 2.1 – Thành phần chất thải rắn đô thị theo Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 15 Bảng 2.2 – Thành phần khối lượng độ ẩm CTR đô thị theo Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 15 Bảng 2.3 – Lượng phát sinh chất thải rắn số nước theo World Bank, bảng 3, trang 7, 1999 22 Bảng 2.4 – Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước theo World Bank 24 Bảng 2.5 –Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam theo “Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – chất thải rắn” .26 Bảng 3.1 – Thành phần chất thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 32 Bảng 3.2 – Dân số lượng rác thải sinh hoạt phát sinh qua năm thành phố Thanh Hóa [4] 33 Bảng 3.3 – Các địa điểm tập kết rác địa bàn thành phố Thanh Hóa 34 Bảng 3.4 – Khối lượng CTR sinh hoạt thu gom thành phố Thanh Hóa 35 Bảng 4.1 – Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh năm tới thành phố Thanh Hóa 39 Bảng 4.2 –Thành phần rác thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa .41 Bảng 4.3 – Đánh giá số phương pháp phân loại chất thải sinh hoạt áp dụng thực tiễn .42 Bảng 4.4 – Đánh giá số phương pháp xử lý CTR sinh hoạt áp dụng phổ biến Việt Nam 44 Bảng 6.1 – Các tiêu chí xây dựng BCL hợp vệ sinh theo TCVN 6696 – 2009 .55 Bảng 6.2 Khoảng cách tối thiểu từ bãi chôn lấp đến công trình theo quy định TTLT 01 /2001 /TTLT- BKHCNMT- BXD .56 Bảng 6.3 – Dự báo lượng rác sinh hoạt thu gom từ năm 2015 – 2030 thành phố Thanh Hóa .58 Bảng 6.4.Tóm tắt kết tính toán diện tích bãi chôn lấp theo giai đoạn .59 Bảng 6.5 – Các tiêu chí lựa chọn BCL xã Đông Nam – Đông Sơn – Thanh Hóa 60 Bảng 6.6 – Sơ đồ dự kiến ô chôn lấp rác 63 Bảng 6.7 – Các hạng mục công trình bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo TCXDVN 261:2001 63 Bảng 6.8 – Đề xuất hạng mục công trình bãi chôn lấp CTR sinh hoạt thành phố Thanh Hóa .64 Bảng 6.9 – Diện tích đất sử dụng để chôn lấp cho giai đoạn 68 Bảng 6.10 – Các loại đường bãi chôn lấp .69 Bảng 6.11 – Thành phần hóa học chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thanh Hóa 70 Bảng 6.12 – Xác định khối lượng khô thành phần chất thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa .70 Bảng 6.13 – Thành phần chất thải phân hủy chậm 71 Bảng 6.14 – Khối lượng nguyên tố hóa học chất thải rắn phân hủy chậm 71 Bảng 6.15 – Tính số mol nguyên tố hóa học cất thải phân hủy chậm 71 Bảng 6.16 – Xác định công thức hóa học chất thải phân hủy chậm có S S .72 Bảng 6.17 – Thành phần chất thải phân hủy nhanh 72 Bảng 6.18 – Khối lượng nguyên tố hóa học chất thải phân hủy nhanh 72 Bảng 6.19 – Tính số mol nguyên tố hóa học chất thải phân hủy nhanh 72 Bảng 6.20 – Xác định công thức hóa học có S S chất thải phân hủy nhanh 73 Bảng 6.21 – Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh 1kg chất hữu phân hủy nhanh năm 76 Bảng 6.22 – Tốc độ phát sinh khí vào cuối năm tổng lượng khí sinh 1kg chất thải phân hủy sinh học chậm 78 Bảng 6.23 – Tốc độ phát sinh lượng khí sinh 1kg chất thải bao gồm phân hủy nhanh phân hủy chậm từ bãi chôn lấp 79 Bảng 6.24 – Tốc độ lượng khí sinh chất hữu phân hủy nhanh chất hữu phân hủy chậm thành phần phân hủy sinh học 81 Bảng 6.25 – Tổng lượng khí sinh từ trình phân hủy rác bãi chôn lấp 82 Bảng 6.26 – Sản lượng điện Việt Nam 87 Bảng 6.27 – Các thiết bị 88 Bảng 6.28 – Tính chất nước rỉ rác BCL hoạt động thời gian 89 Bảng 6.29 – Lượng nước rỉ rác phát sinh ô chôn lấp giai đoạn vận hành 92 Bảng 6.30 – Lượng nước rỉ rác phát sinh giai đoạn đóng cửa 94 Bảng 7.1: Thời gian vận hành bãi chôn lấp giai đoạn 2015-2019 110 Bảng 7.2 – Dự toán kinh phí cho dạng công tác 111 Bảng 7.3 – Dự toán kinh phí xây dựng BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Thanh Hóa 113 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 – Vị trí địa lý huyện Đông Sơn – tỉnh Thanh Hóa Hình 1.2 – Vị trí khu vực thực dự án Hình 6.1 Mặt cắt điển hình lớp lót đáy ô chôn lấp 66 Hình 6.2 Mặt cắt lớp đất phủ ô chôn lấp 67 Hình 6.3 Mặt cắt đứng tượng trưng cho ô chôn lấp 68 Hình 6.4 Mặt cắt ngang tượng trưng cho ô chôn lấp .68 Hình 6.5 Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ rác có khả phân hủy nhanh 75 Hình 6.6 Đồ thị tam giác biểu diễn tốc độ phát sinh khí từ rác có khả phân hủy chậm .76 Hình 6.7 Sơ đồ bố trí hệ thống ống thu gom khí rác 83 Hình 6.8 Sơ đồ trình tạo điện từ bãi chôn lấp 86 Hình 6.9 Sơ đồ bố trí ống thu nước rác 97 Hình 10 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác .98 Hình 6.11 Hệ thống mương thoát nước mặt 99 Hình 6.12 Quy trình vận hành bãi chôn lấp .102 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTR BCL TNHH NĐ - CP TCVN TTLT BKHCNMT BXD QCVN BTNMT CHC PHN PHC Chất thải rắn Bãi chôn lấp Trách nhiệm hữu hạn Nghị định – phủ Tiêu Chuẩn Việt Nam Thông liên tịch Bộ khoa học Công nghệ Môi trường Bộ xây dựng Quy chuẩn Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường Chất hữu Phân hủy nhanh Phân hủy chậm MỞ ĐẦU Thành phố Thanh Hóa nằm vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Nam Bộ nằm vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, năm gần với tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, kinh tế tỉnh ngày phát triển, vấn đề môi trường bị ảnh hưởng phát triển Hậu làm suy giảm chất lượng môi trường ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Một yếu tố gây ô nhiễm môi trường diện rộng chất thải rắn Thực tế lượng rác thải tạo hàng ngày trình sống người ngày gia tăng với phát triển kinh tế, tăng dân số, tăng mức sống người dân kèm ý thức bảo vệ môi trường chưa trở thành thói quen, nếp sống nhiều người Việc quản lý chất thải rắn đòi hỏi tất yếu đặt vấn đề yêu cầu phải giải kịp thời, đảm bảo trước hết cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức khoẻ cộng đồng đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Bên cạnh thực trạng quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải rắn sinh hoạt nói riêng địa bàn thành phố nhiều vấn đề cần quan tâm chưa có biện pháp xử lý triệt để nguồn rác thải Nếu có rác thải thu gom tập trung bãi rác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm vệ sinh, mỹ quan môi trường gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Đặc biệt bãi rác nguy gây dịch bệnh, nguy hại đến sức khỏe người Hiện thành phốbãi rác thải quy mô phường Phú Sơn, đầu xây dựng giai đoạn khu xử lý rác theo công nghệ Nhật Bản, nhiều lý khách quan chủ quan khu xử lý rác không phát huy hạng mục đầu hoạt động hiệu Tình trạng bãi tải, rác thải tràn lên sân bê tông phân loại rác Xuất phát từ thực trạng nên em thực đề tài tốt nghiệp “ Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Sơn Thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Thanh Hóa Thời gian thi công 12 tháng” Căn theo cấu trúc đồ án Bộ môn Địa sinh thái Công nghệ Môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Mỏ - Địa chất quy định, đồ án chia thành hai phần với chương cụ thể sau: 10 Sau đóng BCL phải tiến hành thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL Sau đóng BCL phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trường năm Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí không chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% phép san ủi lại 6.9 Giải pháp xử lý cố 6.9.1 Rò rỉ khí rác, nước rác - Rò rỉ nước rác gây ô nhiễm môi trường đất, nước: trình chôn lấp nước rỉ rác sinh trình phân hủy chất hữu tích lũy di chuyển bên bãi rác Mặc dù phần lớn nước rác thu gom xử lý có tồn lượng nước rác định bên làm ẩm ướt bề mặt lớp màng vải địa chất lót đáy, nên màng địa chất bị mục nát, làm cho nước rỉ rác thấm Do để xử lý cần xây dựng đáy BCL tuân thủ theo thiết kế, bao gồm: lớp cát sỏi thứ dày 0,6 m + lớp vải địa kỹ thuật HDPE cm + lớp cát sỏi thứ hai dày 0,3 m + lớp đất sét dày 0,6 m đầm chặt, đảm bảo nước rỉ rác không thấm môi trường bên gây ô nhiễm đất nguồn nước ngầm - Sự thoát khí gas: hệ thống thu hồi khí bị tác dụng (đường dẫn khí bị tắc) khí rác len lỏi vào khe hở nhỏ thoát tạo nên khe nứt lớn Để tránh tình trạng bị tắc ống thu khí, bố trí thêm lưới chắn rác giếng thu khí 6.9.2 Cháy nổ Metan khí nhẹ không khí nên có xu hướng di chuyển lên để thoát khí Khi metan có mặt không khí với nồng độ từ 5% ÷ 15% gây nổ Do đó, cháy nổ mối lo ngại bãi chôn lấp Để xử lý vấn đề này, BCL rác cần thiết kế hệ thống thu gom khí rác để hạn chế đến mức thấp khả cháy nổ Phải lắp đặt thiết bị hệ thống cảnh báo khí CH4, lập hàng rào bảo vệ, tuân thủ nội quy an toàn phòng chống cháy nổ (không hút thuốc, có phương tiện phòng cháy chữa cháy, phải có biển báo dẫn an toàn bãi chôn lấp ) 6.9.3 Tai nạn lao động giao thông Giai đoạn thi công vận hành BCL có nhiều phương tiện vận chuyển vào dẫn đến tai nạn thân phương tiện gây Đặc biệt ngày thời tiết xấu khả gây tai nạn lao động tăng cao: đất trơn dẫn đến trượt té cho người lao động, cố điện, đất mềm dễ lún gây cố cho người máy móc thi công 121 Do vậy, cần thực tốt quy định an toàn lao động làm việc khu vực bãi chôn lấp 6.9.4 Biện pháp ứng phó cố bão lũ - Thiết kế: + Hệ thống bờ bao thiết kế vững chắc; + Cao độ đỉnh bờ bao thiết kế với tần suất tràn bờ > 100 năm; + Các công trình thiết kế chịu bão lớn cấp 12 - Xử lý cố: Khoanh vùng xử lý triệt để nước rỉ rác bị tràn cách bơm tuần hoàn lượng nước rò rỉ trở lại bãi rác để xử lý - Giảm thiểu tác động khí thải sinh từ khu vực chôn rác Chất thải đem chôn lấp thường có chứa thành phần chất hữu trình chôn lấp phát sinh khí thải CH 4, H2S khí thường phát tán gây ô nhiễm môi trường không khí đặc biệt khí gây mùi Do đó, để giảm thiểu kiểm soát phát tán khí rác số biện pháp sau tiến hành: + Xây dựng giếng thu khí rác; + Quan trắc thường xuyên chất lượng không khí khu vực chôn lấp - Giảm thiểu tác động khí thải, bụi từ phương tiện vận chuyển + Che chắn phương tiện vận chuyển; + Chạy xe tốc độ quy định tuyến đường; + Rửa phương tiện vận chuyển xe trước khỏi công trường; + Tưới đường hàng ngày; + Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng xe vận chuyển máy móc hoạt động BCL - Giảm thiểu tác động tiếng ồn Các phương tiện vận tải niên hạn sử dụng bảo dưỡng thường xuyên vận hành tốc độ quy định cho khu vực, đảm bảo độ ồn mức tối đa Lập kế hoạch vận chuyển rác vào bãi chôn lấp hợp lý Trồng vành đai xanh xung quanh khu vực khu vực xử lý chất thải - Giảm thiểu tác động đến môi trường đất Để giảm thiểu tác động trình vận hành BCL đến môi trường đất biện pháp sau thực hiện: + Đáy thành BCL xây dựng lớp chống thấm tốt; + Sử dụng phương tiện vận chuyển kín, đổ chất thải nơi quy định để hạn chế rơi vãi CTR; + Chất thải sau tập kết tới BCL san đều, phun chế phẩm, đầm nén tiến hành phủ lớp đất trung gian theo quy trình vận hành chôn lấp hợp vệ sinh; + Kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo không xả nước rỉ rác chưa xử lý môi trường 122 CHƯƠNG TÍNH TOÁN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ 7.1 Cơ sở tính toán - Luật Xây dựng ban hành năm 2003; - Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; - Thông số 10/2010/TT-BTNMT ngày 01/07/2010 Bộ TNMT Quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nước; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu xây dựng công trình; - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 12/12/2009 Chính phủ việc quản lý chi phí đầu xây dựng công trình; - Thông số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng việc Hướng dẫn số nội dung Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 12/12/2009 Chính phủ việc quản lý chi phí đầu xây dựng công trình; - Căn Nghị định số 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lí chất lượng công trình xây dựng; - Thông báo giá quý II/2013 Liên Sở Xây dựng – Tài Thanh hoá - Thuế VAT theo TT 32/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Bộ Tài chính; - Đơn giá phần xây dựng công bố kèm theo văn số 5255/UBND-CN ngày 7/12/2007 UBND Tỉnh Thanh hoá; - Đơn giá phần lắp đặt công bố kèm theo văn số 5254/UBND-CN ngày 7/12/2007 UBND Tỉnh Thanh hoá; - Đơn giá phần khảo sát công bố kèm theo văn số 5253/UBND-CN ngày 7/12/2007 UBND Tỉnh Thanh hoá; - Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án vấn đầu xây dựng công trình; - Giá ca máy thiết bị thi công kèm theo văn số 5256/UBND-CN ngày 7/12/2007 UBND Tỉnh Thanh hoá; 7.2 Thời gian thi công vận hành bãi chôn lấp Vận hành bãi chôn lấp giai đoạn1, 2, tiến hành công việc tương tự Cuối năm 2029 đóng cửa BCL tiến hành quan trắc môi trường 123 124 Bảng 7.1- Thời gian vận hành bãi chôn lấp giai đoạn 2015-2019 Năm 2014 TT Nội dung công việc quý II quý III quý IV quý I quý II quý III Năm 2016 quý IV Kiểm kê, đền bù, GPMB Bố trí lán trại, bãi tập kết nguyên vật liệu Thi công san Xây dựng hạng mục hạ tầng, kỹ thuật Thi công xây dựng khu vực điều hành Tiến hành đào xây dựng ô số 1(đáy, vách, hệ thống thu khí, nước rỉ rác) Xây dựng công trình phụ trợ (tường rào, đường đi, hệ thống thu gom nước mặt, khu xử lý nước rác cho ô Đổ rác ô số quý I Năm 2015 Phủ lớp phủ cùng, trồng đóng cửa ô chôn lấp số Tiến hành đào xây dựng ô số (đáy, vách, hệ thống thu khí, nước rỉ rác) 10 Xây dựng công trình phụ trợ (tường rào, đường đi, hệ thống thu gom nước mặt, khu xử lý nước rác) cho ô số 11 Đổ rác ô số Phủ lớp phủ cùng, trồng đóng cửa ô chôn lấp số 14 Tiến hành đào xây dựng ô số (đáy, vách, hệ thống thu khí, nước rỉ rác) Xây dựng công trình phụ trợ (tường rào, đường đi, hệ thống thu gom nước mặt, khu xử lý nước rác) cho ô số Đổ rác ô số 15 Phủ lớp phủ cùng, trồng đóng cửa ô chôn lấp số 16 Tiến hành đào xây dựng ô số (đáy, vách, hệ thống thu khí, nước rỉ rác) 17 Xây dựng công trình phụ trợ (tường rào, đường đi, hệ thống thu gom nước mặt, khu xử lý nước rác) cho ô số 12 13 18 19 20 Đổ rác ô số Phủ lớp phủ cùng, trồng đóng cửa ô chôn lấp số Tiến hành đào xây dựng ô số (đáy, vách, hệ thống thu khí, nước rỉ rác) 21 Xây dựng công trình phụ trợ (tường rào, đường đi, hệ thống thu gom nước mặt, khu xử lý nước rác) cho ô số 22 23 Đổ rác ô số Phủ lớp phủ cùng, trồng đóng cửa ô chôn lấp số 125 quý I quý II quý III Năm 2017 quý IV quý I quý II quý III Năm 2018 quý IV quý I quý II quý III Năm 2019 quý IV quý I quý II quý III quý IV 7.3 Tính toán dự trù kinh phí 7.3.1 Kinh phí cho dạng công tác thực địa Bảng 7.2 – Dự toán kinh phí cho dạng công tác Đ.giá T.tiền TT Hạng mục (1.000 (1.000 VNĐ) VNĐ) I Chi phí công tác khảo sát thu thập tài liệu Bản đồ hành 100 100 1:100000 Bản đồ quy hoạch sử 100 100 dụng đất Niên giám thống 360 360 Thuê người thu thập tài liệu khí hậu, ĐC, ĐCTV công 10 200 2000 (5 người/2 ngày) Thuê người thu thập số liệu trạng môi công 12 200 2400 trường (4 người/3 ngày) Thuê người thu thập tài liệu điều kiện kinh tế công 12 200 2400 - xã hội (4 người/3 ngày) Đơn vị Tiền hỗ trợ lại (2 người/1 xe) 10 Tiền ăn (5 người/2 ngày; người/3 ngày; người/3 ngày) Số lượng Xe 18 100 1800 người /ngày 34 100 3400 Tổng I II Chi phí công tác phân tích mẫu rác Độ ẩm rác mẫu Tro tan axit mẫu Tỷ trọng rác mẫu Thành phần hóa học mẫu Độ ẩm đất mẫu Tỷ trọng đất mẫu Tổng II Ghi Đơn giá thực tế Thanh Hóa TT 45/2010/TTL T-BTCBTNMT Đơn giá thực tế Thanh Hóa TT 45/2010/TTL T-BTCBTNMT 13060 3 1 60 200 200 1.500 200 200 180,0 600,0 600,0 3.000,0 200,0 200,0 Báo giá Viện Công nghệ Sinh học, 18 Hoàng Quốc Việt 4.780,0 III Chi phí cho công tác điều tra xã hội tham vấn cộng đồng Lập phiếu điều tra phiếu 500 1.000,0 Điều tra tham vấn cộng phiếu 60 300,0 đồng (6 người/1 ngày) 126 TT 45/2010/ TTLT-BTCBTNMT Chi cho đối tượng cung cấp thông tin Chi cho điều tra viên Tiền ăn Tiền hỗ trợ lại (6 người, người/1 xe) phiếu 60 30 1.800,0 phiếu người 60 20 100 1.200,0 600,0 xe 100 210,0 Tổng III IV Chi phí khác Photo Copy, scan, tài liệu, vẽ … Văn phòng phẩm (bút viết, túi đựng …) Tiền điện thoại, internet Tổng IV Công tác khoan thăm dò địa chất công trình V (5 lỗ khoan với tổng chiều sâu 100 m) 1m Vật liệu 60 100 khoan Nhân công công 250 100 Máy máy 93 100 Chi phí trực tiếp 250 100 Tổng V Tổng giá trị trước thuế (I + II + III + IV) Thuế VAT (5%) Tổng giá trị sau thuế 7.3.2 Tính toán dự trù kinh phí cho xây dựng BCL Dự toán chi phí xây dựng BCL CTR sinh hoạt hợp Thanh Hóa trình bày cụ thể đây: 127 Chi phí thực tế Thanh Hóa 5.200,0 3.000,0 2.000,0 Đơn giá thực tế Thanh Hóa 3.000,0 800,0 6.000,0 25.000,0 9.300,0 25.000,0 65.300,0 Đơn giá thực tế Thanh Hóa 96.340,0 4.817,5 101.157 vệ sinh cho thành phố Bảng 7.3 – Dự toán kinh phí xây dựng BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho thành phố Thanh Hóa Đơn vị Phần giải phóng mặt – xây dựng đường nội Chi phí đền bù Số lượng Công tác giải phóng chuẩn bị mặt m2 10.8750 Đường nội + xanh m2 TT I Hạng mục II Quy cách Tổng I Xây dựng hố chôn lấp Diện tích trung bình ô chôn rác 58000 m2, đào m3 sâu 7,5m Diện tích đáy ô chôn lấp m2 58000m2 Đào đất lòng ô chôn rác Đầm nén đáy ô chôn Rộng 58000m2 Nhựa chống thấm HDPE đáy HDPE phủ bề mặt 10.875 Đ.giá (1.000VNĐ) 20 T.tiền (1.000VNĐ) Ghi 50.000 Thực tế 217.500 217.500 Giá thực tế Thanh Hóa 485.000 435.000 3,5 1.522.500 58000 116.000 m2 58000 52 3.016.000 Rộng 58000m2 m2 58000 52 3.016.000 Vải địa kỹ thuật đáy Rộng 58000m2 m2 58000 232.000 Vải địa kỹ thuật phủ bề mặt Rộng 58000m2 m2 58000 232.000 Sỏi Rộng 58000 m2, đổ sâu 0,2m m3 11.600 58.000 128 Đơn giá XDCT tỉnh Thanh Hóa III Lớp sét đáy + phủ bề mặt Rộng 58000 m2, sét đáy dày 0,6m, sét bề mặt 0,6m m3 69.600 8.610.100 Chi phí cho 15 ô chôn lấp 129.151.500 Gồm 30 ống, đường kính 200 mm, chiều cao ống 18,2 m m 525 120 199.000 100 315.000 250 131.250 Tổng III IV 417.600 Tổng II Chi phí lắp đặt thống thu gom nước thải khí thải 12 ống tổng Ống thu gom chiều dài khoảng m 1659 nước rác HDPE 1650m, , đường kính ống 200 mm 30 ống, tổng chiều dài Ống nhánh thu gom khoảng 3135m, đường m 3150 nước rỉ rác HDPE kính 150mm Ống thu gom khí rác (ống thép mạ kẽm) 16645.330 Các hạng mục khác Nhà bảo vệ, nhà kho, nhà xe, văn phòng, nhà điều hành, trạm cân Tổng diện tích 6061 m2 Bê tông mương thoát nước mặt Đổ xung quanh BCL, cao 0,3 m, rộng 0,3 m Dày 0,05m m3 49,2 400 19.680 Hồ thu nước rác cái 1500 4.500 Đơn giá XDCT tỉnh Thanh Hóa m2 6061 4000 24.244.000 Đơn giá XDCT tỉnh Thanh Hóa 129 Lỗ khoan lỗ, lỗ sâu 20 m m 80 250 20.000 Ống nhựa PVC đường kính 160 mm Gồm ống, chiều dài ống 20 m Tổng IV m 80 45 3.600 V Định mức xây dựng 1776/VP-BXD Giá thực tế Thanh Hóa 24.291.780 Thiết bị phương tiện sử dụng Xe ủi, san Xe đào đất Nhân máy, ngày làm 16 giờ, đào 100 m3 Làm 30 ngày Giờ xe xe làm 16 giờ, đào 100m3 Làm 30 ngày Giờ 3.840 500 1.920.000 Công 100 150 15.000 1.920 500 960.000 Đơn giá XDCT tỉnh Thanh Hóa Tổng V 2.895.000 Tổng chi phí trước thuế (I + II + III + IV + V) 157.468.610 Thuế VAT (5%) 7.873.430 Tổng giá trị sau thuế 165.342.040 Vậy, tổng chi phí điều tra, khảo sát xây dựng BCL CTR cho Thành phố Thanh Hóa là: 101.157.000 + 165.342.040.000 = 165.443.197.000 VNĐ 130 Định mức LĐ xây dựng số 726 UB/DM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thanh Hóa tỉnh có tiềm phát triển kinh tế cao, tốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo lượng rác thải hàng ngày gia tăng Vào ngày cuối tuần, ngày lễ tết lượng rác thải phát sinh thường tăng mạnh - Hiện nay, địa bàn thành phố Thanh Hóa, CTR đô thị phát sinh khoảng 200 tấn/ngày Lượng CTR thu gom vận chuyển đến bãi rác Cồn Quán – phường Phú Sơn – thành phố Thanh Hóa Hiện bãi rác tải chưa có bãi chôn lấp thay việc thiết kế bãi chôn lấpthiết tình hình thành phố - Bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinhĐông Nam – huyện Đông Sơn – tỉnh Thanh Hóa thiết kế với quy mô 10,875ha diện tích để chôn lấp 8,7 Diện tích cho công trình phụ trợ 2,175 Đáp ứng nhu cầu chôn lấp chất thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa đến năm 2030 Bãi chôn lấp thuộc dạng nửa chìm, nửa Tổng chiều cao 17,5 m (phần chìm 7,5 m, phần 10 m) Bao gồm phần sau: + Phần đáy BCL (dạng kép) dày 1,31 m; + Chiều cao phần chứa rác 15 m (bao gôn lớp rác lớp phủ trung gian); + Lớp phủ dày 1,20 m; - Tổng lượng khí sinh từ 2015 đến 2043 877750513,8 m3 Hệ thống ống thu khí rác làm ống thép mạ kẽm có đường kính 200 mm, với chiều cao ống 18,2 m, bán kính thu khí 34 m Lượng khí thu gom thoát tán tự nhiên - Hệ thống ống thu hồi nước rỉ rác gồm ống ngang cho ô chôn lấp, cách đáy ô chôn lấp 75 cm Khoảng cách ống 26,1 m Nước rỉ rác sau thu hồi đưa đến hệ thống xử lý nước thải, đạt QCVN 25: 2009/BTNMT (loại B) thải môi trường tiếp nhận - Xung quanh BCL bố trí hệ thống mương thoát nước mặt rộng 0,3 m, sâu 0,3 m, trồng xanh quanh bãi (rộng – 5,5 m) đường nội (rộng m) để đảm bảo cách ly, chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh, theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001 131 Kiến nghị Trên sở nghiên cứu trạng rác thải, tính chất thành phần rác thải, dự báo lượng rác phát sinh thành phố Thanh Hóa, tác giả có số đề xuất kiến nghị việc quản lý xây dựng BCL CTR hợp vệ sinh, để giảm thiểu tác động rác thải gây môi trường địa phương: - Cần tiến hành phân loại rác nguồn địa bàn thành phố để giảm bớt chi phí xử lý - Mở thêm trạm trung chuyển địa điểm tập trung rác thải đến tuyến phố, tránh tình trạng xuất bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường thêm nhân lực, trang thiết bị để nâng cao tỷ lệ thu gom CTR, hạn chế lượng rác tồn đọng khu dân cư - Đầu cho công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân vệ sinh môi trường địa bàn thành phố - Bãi chôn lấp thành phố tải, gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường xung quanh Do cần sớm đưa phương án thiết kế bãi chôn lấp để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải sinh hoạt thành phố 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (1999) “Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị Công nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Chủ tịch UBND tỉnh Thanh hóa (2012) “Quyết định phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh hóa đến năm 2020”, Thanh hóa Cục thống Thanh hóa (2012),“Niên giám thống 2012”, Thanh hóa Công ty TNHH Một thành viên Môi trường Công trình đô thị Thanh hóa Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), “Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “Quản lý chất thải rắn”, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2008), “Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn”, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội TCXDVN 261 : 2001/BXD, Bãi chôn lấp chất thải rắn - tiêu chuẩn thiết kế 10 TCVN 6696 : 2009, Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường 11 TT 01/2001/TTLT-BKHCN-BXD, Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn 12 TTLT số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT Hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường 13 Sở TNMT Thanh hóa (2007), Báo cáo“ Thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh hóa đến năm 2020”, Thanh hóa 14 Sở TNMT Thanh hóa (2012), “Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 2011 ÷ 2020 KHSD đất năm (2011÷ 2015) tỉnh Thanh hóa”, Thanh hóa 15 Sở TNMT Thanh hóa (2012), “Báo cáo tóm tắt: Dự án QHSD đất giai đoạn 2011÷ 2020 KHSD đất giai đoạn năm (2011 ÷ 2015) tỉnh Thanh hóa”, Thanh hóa 16 Sở TNMT Thanh hóa (2009), Báo cáo tổng hợp “Dự án quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thanh hóa đến 2020” Thanh hóa 17 Sở TNMT Thanh hóa (2012), Trung tâm quan trắc Công nghệ môi trường, Thanh Hóa 18 Theo Hiện đại hóa, Nguồn điện tiềm tàng từ rác thải (Phần 1) http://www.capphep.chatthainguyhai.net/info.aspx? dl=newsdetail&newsid=864&linkID=29&menu=2 133 19 Trung tâm vấn công nghệ môi trường – Sở TNMT Thanh hóa (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Tiểu dự án đầu xây dựng khu liên hiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Thanh hóa vùng phụ cận – Giai đoạn I: Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh” Tại địa điểm xã Đông Nam – huyện Đông Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, Thanh hóa 20 Trung tâm vấn công nghệ môi trường – Sở TNMT Thanh Hóa (2013), Báo cáo dự án “ Xử lý ô nhiễm môi trường Khu chứa xử lý rác Cồn Quán, phường Phú Sơn – Thành phố Thanh Hóa”, Thanh hóa 21 Văn phòng UBND Thành phố Thanh Hóa (2013), báo cáo“Tình hình kinh tế - xã hội; An ninh – quốc phòng năm 2013,Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; an ninh – quốc phòng năm 2014”, Thanh hóa 22 Đơn giá xây dựng công trình thành phố Thanh hóa năm 2011 23 Định mức lao động xây dựng số 726 UB/DM 24 McGRAW-HILL (1993), Integrated Solid Waste Management 25 George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil, Intergrated Solid Waste Management, McGraw – Hill Inc, 1993 26 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=167722 134 135

Ngày đăng: 27/07/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Bảng 6.4.Tóm tắt kết quả tính toán diện tích bãi chôn lấp theo từng giai đoạn 59

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1

  • PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

  • CHƯƠNG 1.

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA

    • 1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Đông Sơn

      • 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

      • Dân số hơn 75 vạn người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 38 vạn người, chiếm 50,65%.

      • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đông Sơn

        • 1.1.2.1. Điều kiện về kinh tế

        • 1.1.2.2. Lĩnh vực văn hóa xã hội

    • 1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên khu vực thực hiện dự án

      • 1.2.1 Vị trí địa lý

      • 1.2.2. Đặc điểm môi trường tự nhiên

        • 1.2.2.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo

        • 1.2.2.2. Điều kiện về địa chất công trình

        • 1.2.2.3.Điều kiện khí tượng – thủy văn

        • 1.1.2.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý khu vực thực hiện dự án

  • CHƯƠNG 2.

  • TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

    • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 2.2. Nguồn gốc, phân loại , thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

      • 2.2.1. Nguồn gốc phát sinh

      • 2.2.2. Phân loại rác thải

      • 2.2.3 Thành phần chất thải rắn đô thị

    • 2.3. Tính chất của CTR sinh hoạt

      • 2.3.1. Tính chất vật lý

        • 2.3.1.1.Khối lượng riêng

        • 2.3.1.2. Độ ẩm

        • 2.3.1.3. Kích thước hạt

        • 2.3.1.4. Khả năng giữ nước

        • 2.3.1.5. Độ thấm của CTR đã nén

      • 2.3.2. Tính chất hóa học

        • 2.3.2.1. Những tính chất cơ bản

        • 2.3.2.2. Điểm nóng chảy của tro

        • 2.3.2.3. Các nguyên tố cơ bản trong chất thải rắn đô thị

        • 2.3.2.4. Năng lượng chứa trong các thành phần của CTR

      • 2.3.3. Tính chất sinh học

        • 2.3.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ

        • 2.3.3.2. Sự phát sinh khí

        • 2.3.3.3.Tạo môi trường phát triển cho các sinh vật gây bệnh

    • 2.4. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường và con người

      • 2.4.1. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường

      • 2.4.2. Tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người

      • 2.4.3. Rác thải làm giảm mỹ quan khu vực

    • 2.6. Hiện trạng quản lý CTR trên thế giới

    • 2.7. Hiện trạng quản lý CTR ở Việt Nam

    • 2.8. Các phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt

      • 2.8.1. Các phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt đang áp dụng trên thế giới

      • 2.8.2. Các phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt đang áp dụng ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 3.

  • TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA

    • 3.1. Nguồn gốc và thành phần của chất thải sinh thành phố Thanh Hóa

      • 3.1.1. Nguồn gốc phát sinh

      • 3.1.2 Thành phần chất thải sinh hoạt của thành phố Thanh Hóa

    • 3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Thanh Hóa

    • 3.3. Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thanh Hóa

      • 3.3.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển

      • 3.3.2. Hiện trạng xử lý

    • 3.4. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố

  • CHƯƠNG 4.

  • CƠ SỞ CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI

  • SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA

    • 4.1. Cơ sở pháp lý

      • 4.1.1. Căn cứ pháp luật

      • 4.1.2.Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường

    • 4.2. Cơ sở thực tiễn

      • 4.2.1. Nhu cầu xử lý chất thải sinh hoạt cho khu vực thành phố Thanh Hóa

      • 4.2.2. Đặc điểm của chất thải sinh hoạt thành phố Thanh Hóa

    • 4.3. Cơ sở phân loại, xử lý chất thải sinh hoạt

      • 4.3.1. Cơ sở phân loại chất thải sinh hoạt

  • Bảng 4.3 – Đánh giá một số phương pháp phân loại chất thải sinh hoạt đang áp dụng trong thực tiễn

    • 4.3.2. Cơ sở xử lý CTR sinh hoạt

  • Bảng 4.4 – Đánh giá một số phương pháp xử lý CTR sinh hoạt đang áp dụng phổ biến tại Việt Nam

    • 4.4. Lựa chọn phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt cho khu vực Thành phố Thanh Hóa

  • PHẦN 2

  • PHẦN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ

  • CHƯƠNG 5. CÁC DẠNG CÔNG TÁC

    • 5.1. Công tác thu thập tài liệu

      • 5.1.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 5.1.2. Khối lượng tài liệu thu thập

      • 5.1.3. Phương pháp thu thập

      • 5.1.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu thu thập

    • 5.2. Công tác khảo sát thực địa

      • 5.2.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 5.2.2. Khối lượng công tác

      • 5.2.3. Phương pháp tiến hành

      • 5.2.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu

    • 5.3. Công tác thí nghiệm

      • 5.3.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 5.3.2. Khối lượng công tác

      • 5.3.3. Phương pháp tiến hành

      • 5.3.4. Phương pháp chỉnh lý tài liệu

    • 5.4. Công tác điều tra xã hội và tham vấn cộng đồng

      • 5.4.1. Mục đích, nhiệm vụ

      • 5.4.2. Phương pháp tiến hành

      • 5.4.3. Phương pháp chỉnh lý

    • 5.5. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo tổng kết

      • 5.5.1. Mục đích và nhiệm vụ

      • 5.5.2. Phương pháp chỉnh lý tài liệu để viết báo cáo

      • 5.5.3. Nội dung báo cáo

  • CHƯƠNG 6.

  • THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI SINH HOẠT HỢP VỆ SINH CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA. GIAI ĐOẠN 2015 ÷ 2030. THỜI GIAN THI CÔNG 12 THÁNG

    • 6.1. Lựa chọn địa điểm

      • 6.1.1.Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh

      • 6.1.2. Các tiêu chí để đánh giá lựa chọn xã Đông Nam – Đông Sơn – Thanh Hóa là vị trí xây dựng BCL chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh

    • - Tính toán diện tích chôn lấp cho từng giai đoạn

  • Bảng 6.4.Tóm tắt kết quả tính toán diện tích bãi chôn lấp theo từng giai đoạn

    • 6.2. Lựa chọn phương pháp chôn lấp

    • 6.3. Các hạng mục công trình của bãi chôn lấp

    • 6.4. Công nghệ vận hành bãi rác

    • 6.5. Thiết kế các hạng mục của bãi chôn lấp

      • 6.5.1. Tính toán ô chôn lấp rác

      • 6.5.2. Tính toán đường nội bộ trong bãi chôn lấp

      • 6.5.3 Tính toán hệ thống thu và xử lý khí rác

      • c. Lợi ích từ việc tận thu khí sản sinh điện

    • c. Ước tính điện sinh ra từ khí bãi rác Đông Nam – Đông Sơn – Thanh Hóa

      • 6.5.4. Hệ thống thu gom và dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác

      • 6.5.4. Các công trình phụ trợ khác

    • 6.6. Quy trình vận hành của ô chôn lấp

      • 6.6.1. Quy trình vận hành của bãi chôn lấp

      • 6.6.2. Giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp

    • 6.7. Quan trắc môi trường bãi chôn lấp

      • 6.7.1. Các trạm quan trắc môi trường

        • Nước mặt

        • Nước ngầm

        • Nước thải

      • 6.7.2.Chu kỳ quan trắc

        • Cần quan trắc các thông số:

        • Đối với thời kỳ đóng BCL

        • Vị trí các trạm quan trắc

    • 6.8. Tái sử dụng diện tích bãi chôn lấp

    • 6.9. Giải pháp xử lý sự cố

      • 6.9.1. Rò rỉ khí rác, nước rác

      • 6.9.2. Cháy nổ

      • 6.9.3. Tai nạn lao động và giao thông

      • 6.9.4. Biện pháp ứng phó sự cố bão lũ

  • CHƯƠNG 7. TÍNH TOÁN VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ

    • 7.1. Cơ sở tính toán

    • 7.2. Thời gian thi công và vận hành bãi chôn lấp

    • 7.3. Tính toán dự trù kinh phí

      • 7.3.1 Kinh phí cho các dạng công tác thực địa

      • 7.3.2 Tính toán dự trù kinh phí cho xây dựng BCL

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 21. Văn phòng UBND Thành phố Thanh Hóa (2013), báo cáo“Tình hình kinh tế - xã hội; An ninh – quốc phòng năm 2013,Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; an ninh – quốc phòng năm 2014”, Thanh hóa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan