Đánh giá điều kiện Địa chất công trình Trung tâm thương mại , dịch vụ và nhà ở tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ở giai đoạn khảo sát sơ bộ.Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công công trình trên, thời gian thi

131 562 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đánh giá điều kiện Địa chất công trình Trung tâm thương mại , dịch vụ và nhà ở tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ở giai đoạn khảo sát sơ bộ.Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công công trình trên, thời gian thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu  Bắc Ninh là một tỉnh Việt Nam thuộc khu vực phía bắc của vùng đồng bằng sông Hồng và tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang. Bắc Ninh là cửa ngõ phía đông bắc của thủ đô. Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Ninh nằm cách trung tâm Hà Nội 30 km về phía Đông Bắc. Phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên.Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Thủ đô. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Chính vì vậy Bắc Ninh là nơi thu hút rất nhìu lao động về đây làm việc . Để đáp ứng nhu cầu tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định khởi công xây dựng công trình :Khu trung tâm xúc tiến thương mại, phân phối hàng hoá, nhà ở công nhân và nhà ở kết hợp dịch vụ thương mại –tại địa điểm: Xã Đại Đồng Huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh. Để giúp Bắc Ninh ngày một phát triển hơn so với các tỉnh khác và giúp công nhân có thêm công việc chống nỗi lo thất nghiệp hiện nay.  Nhằm mục đích cho sinh viên ra trường được hiểu rõ hơn về nghề nghiệp, nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc, tôi đã được Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất và Bộ môn Địa chất công trình địa kỹ thuật cho phép đi thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần khảo sát và xây dựng USCO .Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã tham gia lao động sản xuất cùng các anh chị đồng nghiệp. Tại đây tôi đã được nghiên cứu tài liệu trong phòng và tham gia công tác khảo sát địa chất công trình tại các dự án của công ty.  Kết thúc thực tập tốt nghiệp, căn cứ vào tài liệu thu thập, tôi đã được Bộ môn Địa chất công trình giao viết đồ án tốt nghiệp với đề tài:  “Đánh giá điều kiện Địa chất công trình Trung tâm thương mại , dịch vụ và nhà ở tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ở giai đoạn khảo sát sơ bộ.Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công công trình trên, thời gian thi công phương án là 1 tháng”  Nội dung đồ án bao gồm:  Mở đầu  Phần I: Phần chung và chuyên môn  Chương 1. Điều kiện địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế, giao thông tỉnh Bắc Ninh  Chương 2. Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ, địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh.  Chương 3. Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu xây dựng.  Chương 4. Dự báo các vấn đề địa chất công trình.  Phần II: Thiết kế phương án khảo sát địa chất công trình và dự trù kinh phí.  Chương5. Luận chứng nhiệm vụ thiết kế.  Chương6. Nội dung, khối lương, phương pháp tiến hành các dạng công tác khảo sát.  Chương 7. Dự trù nhân lực và kinh phí  Các bản vẽ kèm theo gồm:  Phụ lục 1:Sơ đồ bố trí các công trình thăm dò  Phụ lục 2: Mặt cắt Địa chất công trình  Phụ lục 3: Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý  Phụ lục 4: Bản đồ trầm tích đệ tứ khu vực Bắc Ninh

Mở Đầu  Bắc       Ninh là một tỉnh Việt Nam thuộc khu vực phía bắc của vùng đồng bằng sông Hồng và tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh là cửa ngõ phía đông bắc của thủ đô Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Ninh nằm cách trung tâm Hà Nội 30 km về phía Đông Bắc Phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên.Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Thủ đô Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Chính vì vậy Bắc Ninh là nơi thu hút rất nhìu lao động về đây làm việc Để đáp ứng nhu cầu tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định khởi công xây dựng công trình : Khu trung tâm xúc tiến thương mại, phân phối hàng hoá, nhà ở công nhân và nhà ở kết hợp dịch vụ thương mại –tại địa điểm: Xã Đại Đồng - Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh Để giúp Bắc Ninh ngày một phát triển hơn so với các tỉnh khác và giúp công nhân có thêm công việc chống nỗi lo thất nghiệp hiện nay Nhằm mục đích cho sinh viên ra trường được hiểu rõ hơn về nghề nghiệp, nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc, tôi đã được Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất và Bộ môn Địa chất công trình- địa kỹ thuật cho phép đi thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần khảo sát và xây dựng USCO Trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã tham gia lao động sản xuất cùng các anh chị đồng nghiệp Tại đây tôi đã được nghiên cứu tài liệu trong phòng và tham gia công tác khảo sát địa chất công trình tại các dự án của công ty Kết thúc thực tập tốt nghiệp, căn cứ vào tài liệu thu thập, tôi đã được Bộ môn Địa chất công trình giao viết đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện Địa chất công trình Trung tâm thương mại , dịch vụ và nhà ở tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ở giai đoạn khảo sát sơ bộ.Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật- thi công công trình trên, thời gian thi công phương án là 1 tháng” Nội dung đồ án bao gồm: Mở đầu Phần I: Phần chung và chuyên môn Chương 1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế, giao thông tỉnh Bắc Ninh  Chương 2 Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ, địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh  Chương 3 Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu xây dựng  Chương 4 Dự báo các vấn đề địa chất công trình  Phần II: Thiết kế phương án khảo sát địa chất công trình và dự trù kinh phí  Chương5 Luận chứng nhiệm vụ thiết kế  Chương6 Nội dung, khối lương, phương pháp tiến hành các dạng công tác khảo sát  Chương 7 Dự trù nhân lực và kinh phí  Các bản vẽ kèm theo gồm:  Phụ lục 1:Sơ đồ bố trí các công trình thăm dò  Phụ lục 2: Mặt cắt Địa chất công trình  Phụ lục 3: Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý  Phụ lục 4: Bản đồ trầm tích đệ tứ khu vực Bắc Ninh  Qua thời gian hơn 2 tháng làm đồ án, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS Dương Văn Bình, đến nay bản đồ án tốt nghiệp đã được hoàn thành Tuy nhiên, do còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên nội dung đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy kính mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để bản đồ án được hoàn thiện hơn  Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm … Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuấn Anh Lớp ĐCCT- ĐKT A K56 PHẦN I: PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ, GIAO THÔNG TỈNH BẮC NINH 1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1Vị trí địa lý • Diện tích 803,87 m2 Tọa độ địa lý : vĩ độ từ 20018’ đến 21016’ Bắc , kinh độ từ 105054’ đến 106018’ Đông Tiếp giáp : phía Bắc giáp Bắc Giang , phía Đông và Đông Nam giáp Hải Dương ,Tây và Tây Nam giáp Hưng Yên và Hà Nội Bắc Ninh năm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và thuộc tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Tạo điều kiện thuận lợi giúp Bắc Ninh giao lưu và phát triển kinh tế của tỉnh 1.2 Địa hình • Địa hình Bắc Ninh chủ yếu là ĐB.châu thổ được bồi đắp phù sa chủ yếu là sông Đuống và sông Thái Bình ( đồi núi chiếm 1,87% diện tích toàn tỉnh) Địa hình của tỉnh này tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy bề mặt đổ về sông Đuống và sông Thái Bình Vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ 3-7 m, địa hình trung du (hai huyện Quế Võ và Tiên Du) có một số dải núi độ cao phổ biến 300–400 m 1.3 Thủy văn • Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình Sông Đuống có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m3 Mực nước cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, cao hơn so với mặt ruộng là 3 – 4 m Sông Đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m3 nước có 2,8 kg phù sa Sông Cầu có chiều dài sông Cầu là 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m3 Sông Cầu có mực nước trong mùa lũ cao từ 3 – 6 m, cao nhất là 8 m, trên mặt ruộng 1 – 2 m, trong mùa cạn mức nước sông lại xuống quá thấp (0,5 - 0,8 m) Sông Thái Bìnhthuộc vào loại sông lớn của miền Bắc có chiều dài 385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km[14] Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền đông bắc, đất đai bị sói mòn nhiều nên nước sông rất đục, hàm lượng phù sa lớn Do đặc điểm lòng sông rộng, ít dốc, đáy nông nên sông Thái Bình là một trong những sông bị bồi lấp nhiều nhất Theo tài liệu thực đo thì mức nước lũ lụt lịch sử sông Thái Bình đo được tại Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lưu lượng lớn nhất tại Cát Khê là 5000 m3/s Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình 1.4 Khí hậu Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Có sự chênh lệch rõ ràng về nhiệt độ giữa mùa hè nóng ẩm và mùa đông khô lạnh Sự chênh lệch đạt 15-16 °C Mùa mưa kéo dài từ tháng năm đến tháng mười hàng năm Lượng mưa trong mùa này chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.400-1.600 mm Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C Số giờ nắng trong năm: 1.530-1.776 giờ Độ ẩm tương đối trung bình: 79% 1.5 Tài nguyên và khoáng sản • Tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu là rừng trồng Tổng diện tích đất rừng là 661,26 ha phân bố tập trung ở Quế Võ (317,9 ha) và Tiên Du (254,95 ha) Tổng trữ lượng gỗ ước tính 3.279 m³, trong đó rừng phòng hộ 363 m³, rừng đặc dụng 2916 m³ • Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch ở Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³ Ngoài ra còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn 1.6 Kinh tế - xã hội a Dân cư • Năm 2009, dân số Bắc Ninh là 1.024.472 người, chỉ chiếm 1,21% dân số cả nước và đứng thứ 39/63 tỉnh, thành phố, trong đó nam 502.925 người và nữ 521.547 người; khu vực thành thị 240.987 người, chiếm 23,5% dân số toàn tỉnh và khu vực nông thôn 783.485 người, chiếm 76,5% Mật độ dân số Bắc Ninh năm 2010 đã lên tới 1,262 người/km², gần gấp 5 lần mật độ dân số bình quân của cả nước và là địa phương có mật độ dân số cao thứ 3 trong số 63 tỉnh, thành phố, chỉ thấp hơn mật độ dân số của Hà Nội và của thành phố Hồ Chí Minh Năm 2011, dân số Bắc Ninh là 1.060.300 người, mật độ dân số 1289 người/km², vẫn là tỉnh có mật độ dân số cao thứ 3 cả nước • Bắc Ninh có một dân số trẻ với nhóm tuổi lao động từ 15 đến 60 là 665.236 người, chiếm 64,93% tổng dân số Nhóm tuổi dưới 15 có 258.780 người, chiếm 25,26% tổng dân số còn nhóm người trên 60 tuổi có 100.456 người, tức chiếm 9,8% b.Thành phần dân tộc : • Trên địa bàn tỉnh có khoảng 27 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc cả nước sinh sống , trong đó chiếm chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm tuyệt đa số khoảng 99,67% so với dân số tỉnh, tiếp sau đó là dân tộc Tày Nùng chiếm khoảng 0,22% dân số tỉnh ,còn lại là các dân tộc khác c Tôn giáo • Cũng giống như phần lớn các tỉnh khác tại Miền Bắc Việt Nam, Bắc Ninh có đại đa số cư dân "không tôn giáo" Theo thống kê năm 2009, số người theo có tôn giáo tại tỉnh Bắc Ninh là 16.362 người, tức chiếm 1,6% tổng dân số của tỉnh.[19] Hiện nay, Bắc Ninh có 7 tôn giáo hoạt động là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành,Hồi giáo, Minh Lý đạo,Phật giáo Hòa Hảo và Cao Đài Bắc Ninh có 40 xứ đạo Công giáo hoạt động và tất cả các hoạt động Công giáo ở Bắc Ninh đều do Toà Giám mục Giáo phận Bắc Ninh chỉ đạo Tôn giáo Tín đồ người Tỉ lệ so với dân số Công giáo 12.590 1,23% Phật giáo 3.744 0,37% Tin Lành 17 - Tổng số 16.362 1,6% d Kinh tế • Năm 1997, khi tái lập tỉnh, Bắc Ninh có cơ cấu nông nghiệp chiếm 45,1%, dịch vụ 31,1%, công nghiệp-xây dựng 23,8%, thu ngân sách 164 tỷ đồng, GDP đầu người 144 USD/năm; có bốn doanh nghiệp FDI với tổng vốn đăng ký 117 triệu USD, kết cấu hạ tầng yếu kém, công nghiệp chỉ có các cơ sở sản xuất nhỏ, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 569 tỷ đồng Sau năm 1997 kinh tế Bắc Ninh đã phát triển[6] Giai đoạn 2006-2010 GDP tăng trưởng trung bình 15,3% trong đó có năm 2010 tăng trưởng tới 17.86% (cao nhất từ trước tới nay của tỉnh) Năm 2011, kinh tế Bắc Ninh đạt 16,2% - là tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước Năm 2012, GDP Bắc Ninh tăng trưởng đạt 12,3% • Năm 2012, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt trên 13.607 tỷ đồng (đứng thứ 9 toàn quốc và thứ 2 khu vực đồng bằng sông Hồng); cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 77,82%; dịch vụ 16,57%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản còn 5,61% Năm 2012, GDP bình quân đầu người đạt 67,4 triệu đồng/năm (tương đương 3.211 USD) và nằm trong top thu nhập bình quân cao nhất cả nước • Thu ngân sách nhà nước Bắc Ninh nộp ngân sách lớn thứ 12 cả nước Năm 2011, ngân sách là 6800 tỷ, đưa Bắc Ninh lần đầu tiên có khả năng tự cân đối ngân sách và đóng góp vào ngân sách nhà nước Năm 2012 Bắc Ninh đã đạt tới 9.068,5 tỷ đồng • Tỉnh Bắc Ninh hiện tại có hơn 600.000 người trong độ tuổi lao đông nhưng thiếu lao động có trình độ chuyên môn Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn • Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2013 ước tăng 11,8% so với năm trước đó (giá so sánh năm 2010); GRDP bình quân đầu người đạt 68,2 triệu đồng/người/năm (tương đương 3.243 USD) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa: khu vực công nghiệp và xây dựng 74,5%; dịch vụ 19,5%; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6% • Giá trị sản xuất công nghiệp cả năm tính theo giá so sánh 2010 ước 598.770 tỷ đồng, tăng 60,7% so với năm 2012 Khu vực dịch vụ vẫn duy trì tăng trưởng, đặc biệt hoạt động ngoại thương có bước "nhảy vọt" với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 23 tỷ USD, tăng 68% Chất lượng tăng trưởng còn thể hiện khi tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn cả năm ước đạt hơn 36.300 tỷ đồng, tăng 11,5%; thu ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 11.530 tỷ đồng, tăng 22,1%.Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2013 ước tăng 11,8% so với năm trước đó (giá so sánh năm 2010); GRDP bình quân đầu người đạt 68,2 triệu đồng/người/năm (tương đương 3.243 USD) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa: khu vực công nghiệp và xây dựng 74,5%; dịch vụ 19,5%; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6% • Giá trị sản xuất công nghiệp cả năm tính theo giá so sánh 2010 ước 598.770 tỷ đồng, tăng 60,7% so với năm 2012 Khu vực dịch vụ vẫn duy trì tăng trưởng, đặc biệt hoạt động ngoại thương có bước "nhảy vọt" với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 23 tỷ USD, tăng 68% Chất lượng tăng trưởng còn thể hiện khi tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn cả năm ước đạt hơn 36.300 tỷ đồng, tăng 11,5%; thu ngân sách Nhà nước ước đạt hơn 11.530 tỷ đồng, tăng 22,1% • Trong 10 tháng đầu năm 2014, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt 10.908,3 tỷ đồng, đạt 96,2% KH năm và tăng 20,5% so cùng kỳ năm trước • Tính riêng tháng 10/2014, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt 992,6 tỷ đồng, tăng 50,9% so tháng 9/2014 Trong đó, thu từ doanh nghiệp Nhà nước trung ương đạt 94 tỷ đồng, gấp 3,3 lần so tháng trước; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 289,5 tỷ đồng, gấp 2,8 lần so tháng trước; thu từ khu vực ngoài Nhà nước đạt 93,5 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so tháng trước; thu từ hải quan đạt 308 tỷ đồng • Cũng trong tháng 10/2014, tổng chi ngân sách trên địa bàn tỉnh đạt 431,4 tỷ đồng Sau 10 tháng đầu năm 2014, tổng chi ngân sách đạt 5.647,5 tỷ đồng, đạt 76,3% KH năm và tăng 10,9% so cùng kỳ năm trước • Năm 2015, tổng thu NSNN trên địa bàn đạt 15.050 tỷ đồng, bằng 107,5% dự toán, bằng 118,7% so với năm 2014 Trong đó, thu nội địa ước đạt 10.035 tỷ đồng; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 4.540 tỷ đồng Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện là 13.394 tỷ đồng, bằng 146% so với dự toán; trong đó chi đầu tư phát triển ước thực hiện trên 3.784 tỷ đồng Việc đầu tư từ vốn ngân sách tỉnh đã góp phần lớn trong việc xây mới, nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông, hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn và các dự án trọng điểm e Du lịch • Bắc Ninh hiện có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa với nhiều đình, chùa, lễ hội và những làn điệu dân ca Quan họ Bề dày lịch sử, văn hóa đã tạo cho Bắc Ninh tiềm năng phát triển du lịch văn hóa Bắc Ninh có 3 khu du lịch là: Khu du lịch văn hoá Quan họ Cổ Mễ (thành phố Bắc Ninh); khu du lịch văn hoá Đền Đầm (thị xã Từ Sơn); khu du lịch văn hoá Phật Tích (huyện Tiên Du) Bên cạnh đó, theo dự kiến sẽ có 3 khu du lịch khác là: Khu du lịch lâm viên Thiên Thai (huyện Gia Bình); khu du lịch văn hoá lịch sử Như Nguyệt (huyện Yên Phong); khu du lịch tâm linh Hàm Long - Núi Dạm (thành phố Bắc Ninh) và lựa chọn 22 điểm di tích quy hoạch phát triển thành điểm du lịch làm động lực cho các tuyến du lịch khép kín, liên hoàn và hấp dẫn trên địa bàn Trong đó có một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu để hình thành các điểm, các tuyến du lịch hấp dẫn như Văn Miếu Bắc Ninh, chùa Phật Tích, lăng Kinh Dương Vương, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đền Đô, đền thờ Lê Văn Thịnh,Chùa Cổ Lũng,Chùa Lim Ngoài ra, còn có du lịch cộng đồng tại làng gốm Phù Lãng (huyện Quế Võ), làng tương Đình Tổ, khu vực chùa Bút Tháp (huyện Thuận Thành), làng Quan họ Viêm Xá (Thành phố Bắc Ninh) Làng gỗ mĩ nghệ Đồng Kỵ f Giao thông Bắc Ninh là tỉnh có hệ thống giao thông đa dạng, gồm cả đường bộ, đường sắt và đường sông Trong đó, hệ thống đường bộ được đánh giá là tương đối đồng bộ so với các tỉnh khác trong cả nước Cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh nằm trên đường quốc lộ 18 Về đường bộ, tỉnh có 5 quốc lộ chạy qua là: • • Tuyến Quốc lộ 1A chạy từ Hà Nội lên Lạng Sơn) • Tuyến Quốc lộ 18 (Nội Bài - Hạ Long - Cảng Cái Lân - Móng Cái) • Tuyến Quốc lộ 38 từ thành phố Bắc Ninh đi Hà Nam • Tuyến quốc lộ 3 cao tốc mới Hà Nội - Bắc Ninh - Thái Nguyên • Tuyến quốc lộ 17 được nâng cấp theo Quyết định số 2546/QĐ-BGTVT từ tỉnh lộ 282 đoạn (Quế Võ - Gia Bình - Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh) nối Quốc lộ 18 (tại Quế Võ) với Quốc lộ 5 (Hà Nội - Hải Phòng) tại Thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội (cách cầu vượt Thanh Trì khoảng 2 km) Ngoài ra, Quốc lộ 5 nằm liền kề với Bắc Ninh Cùng với quy hoạch vành đai 3, 4 của Hà Nội đều đi qua hầu hết các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bắc Ninh tạo ra một mạng lưới giao thông đồng bộ, liên hoàn giữa Hà Nội với Bắc Ninh, và giữa Bắc Ninh với các tỉnh lân cận Trong tỉnh có các tỉnh lộ như 179,276, 280, 281, 283, 285, 287, 291, 295 kết nối các địa phương trong tỉnh với nhau Đã có một số cây cầu bắc qua sông để nối Bắc Ninh với các địa phương khác hoặc các huyện với nhau như:Cầu Mai Đình - Đông Xuyên,Cầu Đáp Cầu,Cầu Như Nguyệt,Cầu Phả Lại,Cầu Bình Than,Cầu Hồ Bảng 7.6 Thời gian tiến hành các dạng công tác khảo sát trong thời gian thi công STT Các dạng công tác Thời gian tiến hành khảo sát 1 Thu thập tài liệu 4 ngày (từ ngày 1 đến ngày 4) 2 Trắc địa 3 Khoan lấy mẫu và thí nghiệm SPT, CPT 30 ngày (từ ngày 5 đến ngày 34) 4 Thí nghiệm trong phòng 27 ngày (từ ngày10 đến ngày 37) 5 Chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 20 ngày (từ ngày 25 đến ngày 45) 4 ngày (từ ngày 3 đến ngày 4 và từ ngày 35 đến ngày 36) Bảng 7.7 Biểu đồ phân bố thời gian tiến hành khảo sát ST T Dạng công tác 1 Thu thập tài liệu 2 Trắc địa Ngày 1 6 12 18 24 30 34 35 36 37 45 Khoan lấy mẫu và 3 thí nghiệm SPT, CPT 4 5 Thí nghiệm trong phòng Chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 7.2 Dự toán kinh phí khảo sát 7.2.1 Cơ sở lập dự toán +Căn cứ Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; +Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/4/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; +Căn cứ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; +Định mức dự toán xây dựng công trình theo Quyết định số 588/QĐ-BXD ngày 29/05/2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; +Đơn giá xây dựng công trình Thành phố Hà Nội- phần khảo sát xây dựng năm 2011 kèm theo Quyết định Số: 5478/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 của UBND Thành phố Hà Nội 7.2.2 Dự toán kinh phí a Cơ sở lý thuyết Chi phí cho công tác khảo sát là tổng khối lượng của từng loại công tác khảo sát nhân với đơn giá của từng loại công tác khảo sát tương ứng - Đơn giá loại công tác khảo sát tính theo công thức: Gi = Cti + Pi + Li Trong đó: Gi: đơn giá loại công tác khảo sát; Cti: chi phí trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; Pi: chi phí chung cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; Li: thu nhập thuế tính trước Chi phí trực tiếp tính theo công thức: Cti = Cvi + Cni + Cmi Trong đó: +Cvi: chi phí vật liệu trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; +Cni: chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; Cni = Gni.KNCĐC Trong đó: +Gni: chi phí nhân công trong dự toán cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; +KNCĐC: hệ số điều chỉnh chi phí phân công tại thời điểm điều chỉnh; Cmi: chi phí sử dụng máy, thiết bị trực tiếp cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; Cmi = Gmi.KMTCĐC Trong đó: +Gmi: chi phí máy thi công trong dự toán cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát i; +KMTCĐC: hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công tại thời điểm điều chỉnh; - Chi phí chung được tính theo công thức: Pi = Cni.Kni Trong đó: +Cni: chi phí nhân công; +Kni: định mức chi phí chung của công tác khảo sát, Kni = 0.7 - Thu nhập thuế tính trước được xác định theo công thức: Li = 6% (Cti + Pi) Trong đó: +Cti: chi phí trực tiếp; +Pi: chi phí chung Bảng 7.8 Chi phí cho công tác trắc địa Đơn vị tính: đồng/1điểm Mã hiệu Danh mục Đơn Vật liệu Nhân Máy đơn giá CK.0110 Cấp địa 1 hình I vị công Điểm 28.307 4.566.880 18.187 Tổng chi phí Chi phí vật liệu 28.307 28.307 Chi phí nhân công 4.566.880 4.566.880 Chi phí máy 18.187 18.187 Chi phí trực tiếp 4.613.374 Chi phí chung 4.566.880*0,7 3.196.816 Chi phí thu nhập chịu thuế tính (3.196.816+4.613.374)*0,0 trước 6 Tổng 468.611 8.278.801 b Công tác khoan thăm dò Với máy khoan rửa bằng dung dịch sét thì KNCĐC = KMTCĐC = 1,05; khoan bằng máy khoan XY-1A thì KNCĐC = KMTCĐC = 0,7 Trên cơ sở lập dự toán trên, chi phí cho 1m khoan được trình bày ở bảng 7.9 Bảng 7.9 Chi phí cho 1m khoan Đơn vị: đồng/1m khoan Mã hiệu Danh mục đơn giá CC.0120 1 Đơn vị Vật liệu Nhân công Máy Độ sâu từ 0 – 60 m, cấp đất đá: I - m 101.962 744.600 146.471 III Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 101.962 101.962 Chi phí nhân công 744.600*1,05*0,7 547.281 Chi phí máy 146.471*1,05*0,7 107.656,185 Chi phí trực tiếp 993.033 Chi phí chung Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 547.281*0,7 383.096,7 (993.033+383.096,7)*0,06 82.567,782 Tổng Mã hiệu Danh mục đơn giá CC.0120 2 1.222.563,66 Đơn vị Vật liệu Độ sâu từ 0 – 60 m, cấp đất đá: IV - m 120.005 Nhân công 1.005.21 0 VI Máy 327.406 Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 120.005 120.005 Chi phí nhân công 1.005.210*1,05*0,7 738.829,35 Chi phí máy 327.406*1,05*0,7 240.643,41 Chi phí trực tiếp 1.452.621 Chi phí chung 738.829,35*0,7 Chi phí thu nhập chịu thuế (1.452.621+517.180,545)*0 tính trước ,06 Tổng c Công tác thí nghiệm trong phòng 517.180,545 118.188,092 1.734.846,39 +Chi phí thí nghiệm 1 mẫu nguyên trạng (cắt nén bằng phương pháp 1 trục) được trình bày ở bảng 7.10 Bảng 7.10 Chi phí cho 1 mẫu nguyên trạng thí nghiệm Đơn vị: đồng/1 mẫu Mã hiệu CP.03101 Danh mục đơn Đơn giá vị Thí nghiệm mẫu Mẫu Vật liệu 44.222 Nhân công 1.563.66 Máy 185.229 đất nguyên trạng 0 Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 44.222 44.222 Chi phí nhân công 1.563.660 1.563.660 Chi phí máy 185.229 185.229 Chi phí trực tiếp 1.793.111 Chi phí chung 1.563.660*0,7 Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 1.094.562 (1.094.562+1.793.111 )*0,06 Tổng 173.260,38 3.060.933,3 8 Chi phí thí nghiệm 1 mẫu đất không nguyên trạng được trình bày ở bảng 7.11 Bảng 7.11 Chi phí thí nghiệm 1 mẫu đất không nguyên trạng Đơn vị tính: đồng/1mẫu Mã hiệu CP.0330 1 Danh mục đơn Đơn giá vị Thí nghiệm mẫu Mẫu đất không nguyên Nhân Vật liệu 33.093 công 1.886.320 Máy 124.358 trạng Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 33.093 33.093 Chi phí nhân công 1.886.320 1.886.320 Chi phí máy 124.358 124.358 Chi phí trực tiếp 2.043.771 Chi phí chung 1.886.320*0,7 Chi phí thu nhập chịu thuế (1.320.424+2.043.771)*0,06 tính trước 1.320.424 201.851,7 Tổng Chi phí thí nghiệm 1 mẫu nước được trình bày ở bảng 7.12 3.556.046,7 Mẫu nước ăn mòn bê tông sử dụng đơn giá nhân với hệ số K = 0,7 Bảng 7.12 Chi phí thí nghiệm mẫu nước ăn mòn bê tông Đơn vị tính: đồng/1mẫu Mã hiệu CP.0110 1 Danh mục đơn giá Đơn vị Nhân Vật liệu công Máy Xác định các chỉ tiêu lý hóa mẫu Mẫu 57.068 1.241.000 183.266 nước toàn phần Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 57.068*0,7 39.947,6 Chi phí nhân công 1.241.000*0,7 868.700 Chi phí máy 183.266*0,7 128.286,2 Chi phí trực tiếp 1.481.334 Chi phí chung 868.700*0.7 Chi phí thu nhập chịu thuế (608.090+1.481.334)*0.06 tính trước Tổng d Công tác thí nghiệm ngoài trời + Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) Chi phí cho 1 lần thí nghiệm SPT được trình bày ở bảng 7.13 608.090 125.365,44 2.214.789 Bảng 7.13 Chi phí cho 1 lần thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT Đơn vị: đồng/1lần Mã hiệu Đơn Danh mục đơn giá CQ.03101 vị Thí nghiệm SPT, đất đá cấp I – III Nhân Vật liệu Lần 76.475 công 273.020 Máy 86.049 Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 76.475 76.475 Chi phí nhân công 273.020 273.020 Chi phí máy 86.049 86.049 Chi phí trực tiếp 435.544 Chi phí chung Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 273.020*0.7 191.114 (435.544+191.114)*0.06 35.499 Tổng Mã hiệu 664.275 Đơn Danh mục đơn giá CQ.03102 vị Thí nghiệm SPT, đất đá cấp IV – VI Nhân Vật liệu Lần 51.003 công 446.760 Máy 129.074 Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 51.003 51.003 Chi phí nhân công 446.760 446.760 Chi phí máy 129.074 129.074 Chi phí trực tiếp Chi phí chung Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 626.837 446.760*0.7 312.732 (626.837+312.732)*0.06 56.374 Tổng + Thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) 995.943 Chi phí cho 1m thí nghiệm xuyên tĩnh được trình bày ở bảng 7.14 Bảng 7.14 Chi phí cho 1m thí nghiệm xuyên tĩnh Đơn vị: đồng/1m xuyên Mã hiệu Danh mục đơn giá Đơn vị Vật liệu Nhân công Máy CQ.01101 Thí nghiệm CPT m 5.961 297.840 59.685 Tổng kinh phí Chi phí vật liệu 5.961 5.961 Chi phí nhân công 297.840 297.840 Chi phí máy 59.685 59.685 Chi phí trực tiếp 363.441 Chi phí chung Chi phí thu nhập chịu thuế tính trước 297.840*0.7 208.488 (363.441+208.488)*0.06 34.315 Tổng 606.289 Tổng chi phí cho các dạng công tác được trình bày ở bảng 7.15 Bảng 7.15: Tổng chi phí cho các dạng công tác ST T Đơn Nội dung công việc vị tính I Công tác trắc địa II Công tác khoan Điểm Khối lượng 9 Đơn giá Thành tiền 8.178.801 74.509.209 316.528.813 Khoan xoay bơm rửa bằng 1 dung dịch sét, độ sâu hố khoan m 215,2 1.222.563 263.095.557 m 30,8 1.734.846 53.433.256 từ 0 ÷60m, cấp đất đá I-III 2 Khoan xoay bơm rửa bằng dung dịch sét, độ sâu hố khoan từ 0 ÷60m, cấp đất đá IV-VI III 1 2 Công tác thí nghiệm ngoài 123.058.185 trời Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT), cấp đất đá I-III Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT), cấp đất đá IV-VI 3 Thí nghiệm xuyên tĩnh IV Thí nghiệm trong phòng Lần 108 664.275 71.741.700 Lần 15 995.943 14.939.145 m 60 606.289 36.377.340 397.755.600 Thí nghiệm xác định chỉ tiêu 1 cơ lý của mẫu đất nguyên Mẫu 10 3.060.933 30.609.330 Mẫu 106 3.556.046 376.940.876 Mẫu 2 2.214.789 4.429.578 trạng 2 Thí nghiệm mẫu không nguyên trạng 3 Thí nghiệm mẫu nước A Tổng cộng I+II+III+IV 911.851.547 B Chi phí khác 71.297.387 1 2 C D Chi phí chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo (5%×(I+II+III+IV)) Chi phí lán trại (5%×(I+II+III)) % 1 45.592.577 % 1 25.704.810 Chi phí khảo sát trước thuế (A+B) Chi phí khảo sát sau thuế (10%×C) Tổng dự toán khảo sát 983.148.934 98.314.893 1.081.463.827 Vậy tổng chi phí cho phương án khảo sát địa chất công trình phục vụ thiết kế-thi công công trình trên là 1.081.463.827 VNĐ KẾT LUẬN Sau ba tháng làm đồ án với sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S Dương Văn Bình cùng với sự nỗ lực của bản thân, đồ án đã hoàn thành đúng thời gian quy định Trong quá trình làm đồ án tôi đã được củng cố nhiều kiến thức chuyên môn cũng như hiểu được phần nào về công việc sau khi ra trường Tuy nhiên, với thời gian tiến hành công việc còn ngắn, kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tôi có thể bổ sung kiến thức cho mình, đủ hành trang đảm bảo công việc sau khi ra trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Th.S Dương Văn Bình cùng các Thầy Cô trong Bộ môn Địa chất công trình, các cán bộ, kỹ sư tại Công ty cổ phần khảo sát ,thiết kế và xây dựng USCO đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này Hà Nội, ngày … tháng 6 năm 2017 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuấn Anh Lớp: ĐCCT- ĐKT A K56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý – Cơ học đất – Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp 1977 2 Hồ Chất, Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Thanh, Phạm Văn Tỵ, Phạm Xuân – Những vấn đề Địa chất công trình - Viện khoa học kỹ thuật xây dựng 1976 3 Vũ Công Ngữ - Bài tập Cơ học đất nền móng – NXB xây dựng 1978 4 Nguyễn Văn Quảng – Nền và móng – NXB xây dựng 1996 5 Lê Đức Thắng – Tính toán móng cọc – Trường Đại học Xây dựng 1998 6 PGS.TS Lê Trọng Thắng – Các phương pháp nghiên cứu và khảo sát Địa chất công trình – NXB GTVT 2003 7 PGS – TS Đỗ Minh Toàn – Đất đá xây dựng – Đại học Mỏ- Địa chất 8 PGS.TS Tạ Đức Thịnh; PGS TS Nguyễn Huy Phương – Cơ học đất – NXB giao thông vận tải 9 TCVN 9351-2012: Đất xây dựng- Phương pháp thí nhiệm hiện trường- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 10 TCVN 9352-2012: Đất xây dựng- Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh 11 TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình 12 TCVN 9363-2012: Khảo sát cho xây dựng- Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng 13 TCVN 9437-2012: Khoan thăm dò địa chất công trình 14 TCVN 5574-2012 Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt thép 15 TCVN 2683-2012: Đất xây dựng – Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu 16 TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng- Nguyên tắc cơ bản 17 TCVN 3994-1985: Chống ăn mòn trong xây dựng 18 TCVN 4195÷4202-2012: Các tiêu chuẩn thí nghiệm trong phòng 19 Quyết định số 5478/QĐ-UBND TP Hà Nội: Đơn giá xây dựng công trình Thành phố Hà Nội – phần khảo sát xây dựng ...Chương Điều kiện địa lý tự nhiên, dân c? ?, kinh t? ?, giao thông tỉnh Bắc Ninh  Chương Đặc điểm trầm tích Đệ T? ?, địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh  Chương Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu... hóa, nhà công nhân nhà kết hợp dịch vụ thương mại; xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; sau thu thập đầy đủ tài liệu thơng tin từ q trình thực tập cơng tác khảo sát ĐCCT sơ tiến hành lập sơ. .. phần hạt Ký hiệu Đơn vị Giá trị < 0,0 05 0,0 05 - 0,0 1 0,0 1 - 0,0 5 0,0 5 - 0,1 3,9 0,1 - 0,2 5 1 1,0 0,2 5 - 0,5 0,5 - P % 1 2,1 9,1 1-2 7,1 2-5 1 6,5 - 10 1 9,0 10 -20 1 2,0

Ngày đăng: 27/07/2017, 21:47

Mục lục

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ, GIAO THÔNG TỈNH BẮC NINH

    • 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

      • 1.1Vị trí địa lý

      • ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TỈNH BẮC NINH

        • 2.1.Trầm tích Đệ Tứ

          • 2.1.1Thống Pleistoxen giữa,hệ tầng Hà Nội (a-apQ12-3hn)

          • 2.1.2.Thống Pleistoxen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13vp)

          • 2.1.3.Thống Holoxen, phụ thống dưới - giữa, hệ tầng Hải Hưng (Q21-2 hh)

          • 2.1.5.Thống Holoxen, phụ thống trên, hệ tầng Thái Bình (aQ23tb)

          • 2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn

            • 2.2.1. Tầng chứa nước lỗ hổng, không áp Hologen (qh)

              • 2.2.1.2. Tầng chứa nước Holoxen dưới (qh1):

              • ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU XÂY DỰNG

                • 3.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo

                • 3.2.2 .Tính chất cơ lý của đất nền

                • 3.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn

                • NỘI DUNG, KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC DẠNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

                • I LUẬN CHỨNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

                  • 5.1. Kết quả khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn thiết kế cơ sở

                  • 5.2. Những vấn đề còn tồn tại trong giai đoạn thiết kế cơ sở

                  • 5.3. Các dạng công tác cần tiến hành trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật

                  • 5.1.2. Nội dung tài liệu thu thập

                  • 5.1.3. Phương pháp tiến hành

                  • 5.2. Công tác trắc địa

                  • 5.2.3. Phương pháp tiến hành

                  • 5.3.2. Nguyên tắc bố trí mạng lưới, chiều sâu khoan

                  • 5.3.3. Khối lượng khoan thăm dò

                  • a. Mạng lưới hố khoan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan