Tổ hợp các phương pháp ĐVLGK nghiên cứu đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ

79 313 2
Tổ hợp các phương pháp ĐVLGK nghiên cứu đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình vẽ trong đồ án Danh mục bảng trong đồ án Danh mục các ký hiệu viết tắt trong đồ án CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG MỎ BẠCH HỔ I.1. SƠ LƯợC Vị TRÍ ĐịA LÝ VÙNG NGHIÊN CứU 3 I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG – CẤU KIẾN TẠO VÀ ĐẶC TRƯNG THẠCH HỌC CỦA MỎ BẠCH HỔ 5 I.2.1. Đặc điểm địa tầng 5 I.2.2. Đặc điểm cấu – kiến tạo và đặc trưng thạch học mỏ bạch hổ 7 I.2.2.1. Móng trước Kainozoi 8 I.2.2.2. Thành tạo Kainozoi 10 I.3. CƠ CHế HÌNH THÀNH ĐÁ MÓNG NứT Nẻ TRƯớC KAINOZOI Mỏ BạCH Hổ 12 I.3.1. Quá trình hình thành khối đá móng 12 I.3.2. Các quá trình phá hủy kiến tạo sau khi hình thành khối móng 13 I.3.3. Tác động do sự nén kết của đá trầm tích 13 I.3.4. Tác động của quá trình giảm tải 13 I.3.5. Quá trình phong hóa 13 I.3.6. Quá trình thủy nhiệt 13 I.3.7. Quá trình tích tụ dầu trong móng 14 I.4. MÔ HÌNH NỨT NẺ CỦA ĐÁ MÓNG BẠCH HỔ 14 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐÁ MÓNG II.1. NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘ RỖNG 17 II.1.1. Phương pháp siêu âm 17 II.1.1.1. Giới thiệu phương pháp 17 I.1.1.2. Áp dụng của phương pháp siêu âm trong điều kiện đá móng 19 II.1.2. Phương pháp mật độ 20 II.1.2.1. Giới thiệu phương pháp 20 II.1.2.2. Áp dụng của phương pháp mật độ trong điều kiện đá móng 23 II.1.3. Phương pháp neutronneutron nhiệt 24 II.1.3.1. Giới thiệu phương pháp 24 II.1.3.2. Áp dụng của phương pháp neutron trong điều kiện đá móng 26 II.2. NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THẠCH HỌC VÀ KHE NỨT .26 II.2.1. Phương pháp gamma tự nhiên 26 II.2.1.1. Giới thiệu phương pháp 26 II.2.1.2. Đặc trưng phóng xạ đá móng và khả năng áp dụng phương pháp gamma tự nhiên trong điều kiện đá móng 29 II.2.2. Phương pháp đo điện trở 32 II.2.2.1. Giới thiệu phương pháp 32 II.2.2.2. Áp dụng phương pháp đo điện trở trong điều kiện đá móng 33 II.3. NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP QUÉT ẢNH THÀNH GIẾNG KHOAN 34 II.3.1. Phương pháp quét ảnh hình ảnh thành giếng khoan (HATGK) bằng sóng siêu âm Cast_V 34 II.3.1.1. Giới thiệu phương pháp 34 II.3.1.2. Áp dụng phương pháp Cast_V trong điều kiện đá móng 36 II.3.2. Phương pháp Fullwave Sonic 37 II.3.2.1.Giới thiệu phương pháp.................................................................................37 II.3.2.2. Áp dụng phương pháp Fullwave sonic trong điều kiện đá móng 38 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐặC TRƯNG CủA ĐÁ MÓNG NứT Nẻ ở GIếNG KHOAN 1X Mỏ BạCH Hổ. III.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ GIẾNG KHOAN 1X, MỎ BẠCH HỔ 40 III.2. TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ THÔNG THƯỜNG 40 III.3. XỬ LÝ BASROC 44 III.3.1. Giới thiệu phần mềm 44 III.3.2. Xác định độ rỗng chung trên cơ sở hiệu chỉnh ảnh hưởng thành phần thạch học bằng phần mềm BASROC 45 III.3.2.1. Xác định độ rỗng khối (Øbl) 47 III.3.2.2. Xác định độ rỗng thứ sinh, hang hốc và nứt nẻ 48 III.3.2.3. Xác định hệ số thấm 49 III.3.3. Lựa chọn tham số 49 III.3.4. Đánh giá kết quả tính BASROC 51 III.4. KẾT QUẢ XỬ LÝ CAST_V 56 III.5. KẾT QUẢ XỬ LÝ FULL WAVE SONIC 59 III.6 KẾT HỢP KẾT QUẢ PHẦN MỀM BASROC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐVLGK KHÁC ĐỂ NHẬN BIẾT ĐỚI HANG HỐCNỨT NẺ 63 III.7. TỔ HỢP ĐVLGK SỬ DỤNG CHO ĐÁ MÓNG NỨT NẺ_HANG HỐC... 64

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Hải An thầy cô môn Địa Vật Lý hướng dẫn, bảo tận tình thời gian viết đồ án, anh chị Trung tâm xử lý-Xí nghiệp Địa Vật Lý giếng khoan Vietsovpetro, đặc biệt chuyên viên Đỗ Phương Lan nhiệt tình hướng dẫn thời gian thực tập Mặc dù cố gắng khả hạn chế kinh nghiệm thân thời gian, đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô giáo góp ý để đồ án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình vẽ đồ án LờI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN .10 10 STT 10 KÝ HIỆU 10 GIẢI THÍCH KÝ HIỆU 10 10 ĐVLGK 10 Địa vật lý giếng khoan 10 10 GK 10 Giếng khoan 10 10 SH 10 Mặt địa tầng 10 10 Zond 10 Đới, khu vực 10 10 DT 10 Đường cong siêu âm 10 10 DT* 10 Giá trị tới hạn nứt nẻ lớn 10 10 DT_shear 10 Đường cong sóng ngang 10 10 DT_C 10 Đường cong sóng dọc 10 10 DT_STN .10 Đường cong sóng Stoneley 10 10 10 Pe 10 Hệ số hấp thụ quang điện 10 11 10 NGS 10 Phổ gamma 10 12 10 GR 10 Đường cong gamma .10 13 10 RHOB 10 Đường cong mật độ .10 14 10 NPHI 10 Đường cong notron 10 15 10 LLS .10 Đường cong đo nông 10 16 10 LLD 10 Đường cong đo sâu 10 17 10 CALI 10 Đường kính giếng khoan .10 18 10 SP 10 Đường cong tự nhiên .10 19 10 HATGK 10 Phương pháp quét ảnh thành giếng khoan 10 20 10 Amplitude .10 Biên độ 10 21 10 Time 10 Thời gian 10 22 10 Receiver 10 Bộ thu tín hiệu .10 23 10 Perm .10 Độ thấm 10 24 10 PHI2FIL .10 Độ rỗng thứ sinh sau lọc .10 25 10 PHIFRAC 10 Độ rỗng nứt nẻ .10 26 10 FRACMIC 10 Nứt nẻ nhỏ 10 27 10 FRACMAC 10 Nứt nẻ lớn 10 28 10 NAI 10 Thiết bị chứa tinh thể Sodium Iodide 10 29 10 Far detector 10 Thiết bị thu xa 10 30 10 Near detector 10 Thiết bị thu gần 10 31 10 API 10 Đơn vị đường cong gamma 10 32 10 XLSL-XNĐVLGK .10 Xử lý số liệu-Xí nghiệp địa vật lý giếng khoan 10 I.1 SƠ LƯỢC VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÙNG NGHIÊN CỨU I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG – CẤU KIẾN TẠO VÀ ĐẶC TRƯNG THẠCH HỌC CỦA MỎ BẠCH HỔ I.2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG I.2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU – KIẾN TẠO VÀ ĐẶC TRƯNG THẠCH HỌC MỎ BẠCH HỔ I.2.2.1 Móng trước Kainozoi II.1 NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘ RỖNG 17 II.1.1 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 17 II.1.1.1 Giới thiệu phương pháp 17 II.1.3 PHƯƠNG PHÁP NEUTRON-NEUTRON NHIỆT 24 II.1.3.1 Giới thiệu phương pháp 24 II.2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ 33 II.2.2.1 Giới thiệu phương pháp 33 II.3.1.2 Áp dụng phương pháp Cast_V điều kiện đá móng 37 III.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ GIẾNG KHOAN 1X, MỎ BẠCH HỔ 41 III.2 TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ THÔNG THƯỜNG 41 44 III.3 XỬ LÝ BASROC .45 III.3.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM 45 III.3.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ RỖNG CHUNG TRÊN CƠ SỞ HIỆU CHỈNH ẢNH HƯỞNG THÀNH PHẦN THẠCH HỌC BẰNG PHẦN MỀM BASROC 47 III.3.2.1 Xác định độ rỗng khối (Øbl) .48 III.5 KẾT QUẢ XỬ LÝ FULL WAVE SONIC 60 III.6 KẾT HỢP KẾT QUẢ PHẦN MỀM BASROC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐVLGK KHÁC ĐỂ NHẬN BIẾT ĐỚI HANG HỐC-NỨT NẺ 64 DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ HÌNH VẼ Hình 1.1 TÊN HÌNH VẼ TRANG Vị trí mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long Hình 1.2.1.1 Mặt cắt địa chấn qua vòm Bắc Bạch Hổ Hình 1.2.1.2 Mặt cắt địa chấn qua vòm trung tâm mỏ Bạch Hổ Hình 1.2.1.3 Mặt cắt địa chấn qua vòm Nam mỏ Bạch Hổ Hình 1.2.2 Cột địa tầng mỏ Bạch Hổ Hình 1.3.6 Hoạt động thủy nhiệt đá móng 14 Hình 1.4 Mô hình nứt nẻ đá móng Bạch Hổ 15 Hình 2.1.1.1 Sơ đồ đo ghi phương pháp Sonic 18 Hình 2.1.2.1 Các hiệu ứng tương tác tia gamma với môi trường 21 10 Hình 2.1.2.2 Mô hình tổng quát thiết bị đo gamma 22 mật độ 11 Hình 2.1.3.1 12 Hình 2.2.1.1 13 Hình 2.2.2.1 Mô hình thiết bị đo Neutron Nguyên lý hoạt động thiết bị đo Gamma Ray Hệ thống làm việc Dual Laterolog 25 28 33 14 Hình 2.3.1.1.a Thiết bị đo CAST_V 35 15 Hình 2.3.1.1.b Hình ảnh 3D giếng khoan mở 35 16 Hình 2.3.1.1.c Hình ảnh CAST_V từ tầng chứa nứt nẻ giếng khoan mở mỏ Bạch Hổ 35 17 Hình 2.3.2 Thiết bị sóng truyền phương pháp Fullwave Sonic 38 18 Hình 3.2.1 Các đường cong ĐVL thông thường khoảng 3850-4050m 41 19 Hình 3.2.2 Các đường cong ĐVL thông thường khoảng 4050-4250m 42 20 Hình 3.2.3 Các đường cong ĐVL thông thường khoảng 4200-4300m 43 21 Hình 3.3.3.1 Biểu đồ phân bố giá trị DT giếng 50 22 Hình 3.3.3.2 Biểu đồ DT-NPHI 51 23 Hình 3.3.4.1 Crossplot GR-NPHI xác định thạch học khoảng 3860-4299m 52 24 Hình 3.3.4.2 Crossplot DT-NPHI khoảng 3860-4299m 52 25 Hình 3.3.4.3 Kết xử lý Basrock khoảng 3860-4040m 53 26 Hình 3.3.4.4 Kết xử lý Basrock khoảng 4000-4200m 54 27 Hình 3.3.4.5 Kết xử lý Basrock khoảng 4160-4299m 55 28 Hình 3.4.1 Đồ thị hoa hồng khoảng 38564298m 56 29 Hình 3.4.2 Kết xử lý CAST_V khoảng 3856-4050m 57 30 Hình 3.4.3 Kết xử lý CAST_V khoảng 4060-4296m 58 31 Hình 3.5.1 Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 3856-3980m 60 32 Hình 3.5.2 Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 4055-4180m 61 33 Hình 3.5.3 Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 4200-4300m 62 34 Hình 3.7 Sơ đồ khối tổ hợp phương pháp ĐVLGK nghiên cứu đá 65 DANH MỤC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.2.2.1 Thành phần khoáng vật phân bố đá móng mỏ Bạch Hổ 10 Bảng 2.1.2.2 Kết phân tích mật độ khung đá theo mẫu lõi 24 Bảng 2.2.1.2 Tham số Địa vật lý khoáng vật tạo đá móng mỏ Bạch Hổ 30 Bảng 3.1 Các phương pháp địa vật lý khảo sát 40 Bảng 3.3.3 Tham số khoáng vật 50 Bảng 3.3.4 Kết xử lý BASROC 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 KÝ HIỆU ĐVLGK GK SH Zond DT DT* DT_shear DT_C DT_STN Pe NGS GR RHOB NPHI LLS LLD CALI SP HATGK Amplitude Time Receiver Perm PHI2FIL PHIFRAC FRACMIC FRACMAC NAI Far detector Near detector API XLSLXNĐVL GK GIẢI THÍCH KÝ HIỆU Địa vật lý giếng khoan Giếng khoan Mặt địa tầng Đới, khu vực Đường cong siêu âm Giá trị tới hạn nứt nẻ lớn Đường cong sóng ngang Đường cong sóng dọc Đường cong sóng Stoneley Hệ số hấp thụ quang điện Phổ gamma Đường cong gamma Đường cong mật độ Đường cong notron Đường cong đo nông Đường cong đo sâu Đường kính giếng khoan Đường cong tự nhiên Phương pháp quét ảnh thành giếng khoan Biên độ Thời gian Bộ thu tín hiệu Độ thấm Độ rỗng thứ sinh sau lọc Độ rỗng nứt nẻ Nứt nẻ nhỏ Nứt nẻ lớn Thiết bị chứa tinh thể Sodium Iodide Thiết bị thu xa Thiết bị thu gần Đơn vị đường cong gamma Xử lý số liệu-Xí nghiệp địa vật lý giếng khoan 55 Hình 3.3.4.4 Kết xử lý Basrock khoảng 4000-4200m 56 Hình 3.3.4.5 Kết xử lý Basrock khoảng 4160-4299m 57 III.4 KẾT QUẢ XỬ LÝ CAST_V Dữ liệu CAST_V ghi lại khoảng 3856-4298m Dữ liệu cung cấp nhìn 360 độ giếng khoan Hình 3.4.1 Đồ thị hoa hồng khoảng 3856-4298m Mật độ khe nứt khoảng 3856-4298m cao (0.79 frac/m), góc phương vị hướng dốc chủ yếu khoảng từ 300-450 730-900 hướng Đông - Nam Có số hướng Đông - Bắc Tây - Bắc 58 Hình 3.4.2 Kết xử lý CAST_V khoảng 3856-4050m 59 Hình 3.4.3 Kết xử lý CAST_V khoảng 4060-4296m 60 III.5 KẾT QUẢ XỬ LÝ FULL WAVE SONIC Kết xử lý Fullwave Sonic gồm số sau: DT, DTs, Est ( Năng lượng sóng Stoneley), αst (Độ suy giảm lượng sóng Stoneley) Độ suy giảm lượng sóng Stoneley tính theo công thức: αst = (20/z)log10(E1/E2) Với E1,E2 lượng sóng ghi nhận từ điểm cách khoảng z Theo nghiên cứu Vietsovpetro, khoảng có độ thấm tốt khoảng thỏa mãn điều kiện: - DТc > 58 μs/ft DТs > 100 μs/ft DTST >205μs/ft αST > 2.5 DB/ft Như theo kết xử lý Fullwave Sonic khoảng triển vọng là: 38653875, 3883-3893, 3908-3917, 3928-3955, 3965-3970, 3990-3993, 4065-4080, 41104127, 4135-4140, 4154-4172, 4200- 4236, 4240-4245, 4288-4298m xảy tượng lượng sóng Stoneley 61 Hình 3.5.1 Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 3856-3980m 62 Hình 3.5.2 Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 4055-4180m 63 Hình 3.5.3 Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 4200-4300m 64 III.6 KẾT HỢP KẾT QUẢ PHẦN MỀM BASROC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐVLGK KHÁC ĐỂ NHẬN BIẾT ĐỚI HANG HỐC-NỨT NẺ  Khoảng chiều sâu từ 3868-3872m Trên đường cong điện trở suất LLD LLS băng Composite log có biểu dị thường có giá trị nhỏ biến đổi tương đối giống ( Cùng tăng giảm) Trên băng Basroc ta quan sát thấy độ rỗng đới nứt nẻ lớn (FRAC.MAC) độ rộng đới nứt nẻ nhỏ (FRAC.MIC) lớn, đồng thời độ thấm đo track độ thấm cao, giảm xuống chỗ có nứt nẻ nhỏ đến nứt nẻ (Đới đá rắn chắc) Sự tăng giảm độ thấm băng Basroc kể phù hợp với suy giảm tăng lượng sóng Stoneley đường cong ST_ENERGY LOSS Từ ta khẳng định khe nứt khoảng khe nứt mở, có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 3965-3969 Trên Track biên độ băng CAST_V ta thấy hình ảnh sáng tối xen kẽ nhau-> thời gian truyền sóng thay đổi -> có khe nứt Trên băng Composite log LLS LLD có biểu dị thường ( Điện trở suất thấp) Trên băng Basroc độ rỗng nứt nẻ nhỏ lớn (FRAC.MIC), độ thấm lớn Có suy giảm lượng lớn sóng Stoneley băng Fulwave Sonic Ta khẳng định khoảng có khe nứt mở, có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4064-4084m Trên băng Composite log đường cong LLD LLS xuất dị thường lớn Trên băng BASROC độ đới nứt nẻ lớn (FRAC.MAC) độ rộng đới nứt nẻ nhỏ (FRAC.MIC) lớn Trên băng CAST_V có xen kẽ hình ảnh sáng màu tối màu Đồng thời độ thấm lớn phù hợp với sụt giảm lượng đường ST_ENERGY LOSS Ta kết luận khoảng xuất nứt nẻ, có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4110-4137m Trên băng Composite log đường cong LLD LLS có dấu hiệu dị thường có giá trị thấp -> Khoảng tồn đá nứt nẻ Trên băng CAST_V thấy có màu tối sáng đan xen -> Có thể chứa nứt nẻ Trên băng BASROC khoảng chủ yếu nứt nẻ lớn phù hợp với kết CAST_V Đồng thời độ thấm lớn phù hợp với sụt giảm lượng đường ST_ENERGY LOSS Từ kết ta khẳng định khoảng có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4152-4171m Trên băng Composite log đường cong LLS LLD có biểu dị thường có giá trị nhỏ -> Có khả xuất nứt nẻ Trên băng CAST_V có xuất hình ảnh tối màu -> Biểu nứt nẻ Trên băng BASROC ta thấy độ rỗng nứt nẻ độ thấm lớn 65 Ta kết luận khoảng chứa nứt nẻ có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4205-4220m Trên băng Composite log đường cong LLS LLD có biểu dị thường có giá trị nhỏ -> Có khả xuất nứt nẻ Trên băng CAST_V có xuất hình ảnh tối màu -> Biểu nứt nẻ Trên băng BASROC ta thấy độ rỗng nứt nẻ độ thấm lớn.Ta kết luận khoảng chứa nứt nẻ có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4226-4237m Trên băng Composite log đường cong LLS LLD có giá trị nhỏ, băng CAST_V xuất hình ảnh tối màu Trên băng BASROC giá trị độ rộng nứt nẻ lớn, độ thấm lớn biến đổi phù hợp với suy giảm lượng sóng Stoneley băng ST_ENERGY LOSS biến đổi mạnh đường DTst băng Fullwave Ta kết luận khoảng chứa nứt nẻ, có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4239-4244m Trên băng Composite log đường cong LLS LLD xuất dị thường nhỏ có có giá trị thấp Trên băng CAST_V xuất hình ảnh tối màu Trên băng BASROC độ rỗng đới nứt nẻ lớn, độ thấm lớn phù hợp với biến đổi suy giảm lượng sóng Stoneley băng ST_ENERGY LOSS Ta kết luận khoảng chứa nứt nẻ có khả cho dòng sản phẩm  Khoảng độ sâu 4288-4297m Trên băng Composite log đường cong LLS LLD xuất dị thường nhỏ có có giá trị thấp Trên băng CAST_V xuất hình ảnh tối màu Trên băng BASROC độ rỗng đới nứt nẻ lớn, độ thấm lớn phù hợp với biến đổi suy giảm lượng sóng Stoneley băng ST_ENERGY LOSS Ta kết luận khoảng chứa nứt nẻ có khả cho dòng sản phẩm III.7 TỔ HỢP ĐVLGK SỬ DỤNG CHO ĐÁ MÓNG NỨT NẺ_HANG HỐC Việc kết hợp phương pháp ĐVLGK phần mềm BASROC điều cần thiết nhằm nâng cao độ xác cho trình nhận biết đá móng nứt nẻ_hang hốc, đồng thời đưa thông tin ban đầu việc xác định khoảng cho dòng Trong phương pháp ĐVLGK phương pháp mạnh điểm yếu khác nhau, để khắc phục hạn chế phương pháp, ta phải kết hợp chúng lại với thành tổ hợp thống nhất, tối ưu để nhận biết đới nứt nẻ, hang hốc đá móng Tổ hợp bao gồm phương pháp: CAST_V, Fullwave Sonic phần mềm BASROC Dưới sơ đồ khối tổ hợp áp dụng cho việc nghiên cứu đá móng nứt nẻ_hang hốc Phần mềm BASROC tính tham số dựa giá trị đường cong đô độ rỗng như: DT, RHOB, NPHI đường cong đo điện trở LLS, LLD Từ ta có tổ hợp phương pháp ĐVLGK có tổ hợp đo ghi là: 66        Đường cong DT Đường cong RHOB Đường cong NPHI Đường cong LLS, LLD Đường cong ST_ENERGY LOSS Đường cong DT_STONELEY Track biên độ băng CAST_V Các phương pháp ĐVL Phương pháp CAST_V thông thường Track biên độ Phần mềm BASROC K ᶲ2 ᶲ ᶲfr Track TG Phương pháp Fullwave Sonic DT_ST ST_ENERGY LOSS Đá di dưỡng ᶲv Nhận biết đới đá chứa nứt nẻ, hang hốc, xác định loại khe nứt, đồng thời bước đầu dự báo khả cho dòng khoảng chiều sâu nghiên cứu Hình 3.7 Sơ đồ khối tổ hợp phương pháp ĐVLGK nghiên cứu đá 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đá móng nứt nẻ hang hốc công tác quan trọng khối công việc thăm dò khai thác dầu khí Đối tượng đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long thân dầu đặc biệt có giới Cho đến nhiều công ty chuyên ngành hàng đầu giới tham gia dịch vụ khảo sát nghiên cứu thân dầu đá móng nứt nẻ, hang hốc mỏ Bạch Hổ Tuy nhiên mỏ Bạch Hổ có cấu trúc địa chất phức tạp, điều kiện hình thành đặc điểm kiến tạo riêng biệt, có đới đá bị phá hủy mạnh phân bố rộng rãi toàn móng nâng mỏ, nứt nẻ lớn liên thông với theo hệ thống phức tạp Hơn thuộc bồn trũng Cửu Long so với mỏ Rồng mỏ Bạch Hổ liên quan đến đứt gãy chờm nghịch, ảnh hưởng đến có mặt dầu, khí đá móng trước Kainozoi Do đó, việc nghiên cứu đối tượng gặp nhiều khó khăn Việc phát triển khoa học, công nghệ đại, để nhận biết đới đá móng nứt nẻ, hang hốc, đánh giá tính thấm chứa khả cho dòng có thể, người ta sử dụng tổ hợp phương pháp ĐVLGK Mặc dù loại tài liệu có ưu điểm hạn chế riêng biệt sử dụng toàn tài liệu có kết hợp với phần mềm xử lý mang lại độ xác cao nhận biết đới đá nứt nẻ hang hốc Trong phạm vị đồ án này, em giới thiệu sơ lược phần mềm BASROC, phương pháp Địa Vật Lý thông thường hai phương pháp chuyên dụng cho đá móng phương pháp quét sóng âm CAST_V phương pháp âm toàn phần Fullwave Sonic Các phương pháp phần mềm đo ghi kiểm tra sở tài liệu giếng khoan 1X mỏ Bạch Hổ Qua phân tích nghiên cứu phương pháp phần mềm em thấy:  Hai phương pháp CAST_V Fullwave Sonic phương pháp có thiết bị đo ghi chương trình xử lý đại  Kết thu có độ xác cao áp dụng tốt việc đánh giá độ nứt nẻ hang hốc khả thấm chứa đá móng Bạch Hổ  Hai phương pháp có nhiều ứng dụng đo ghi xử lý số liệu Địa vật lý giếng khoan, lượng thông tin thu sau xử lý lớn cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng  Áp dụng hai phương pháp kết hợp với tài liệu thu phương pháp Địa Vật Lý thông thường kết phần mềm BASROC cho giếng khoan 1X mỏ Bạch Hổ ưu điểm phương pháp, đồng thời giúp ta đưa nhận định ban đầu khoảng có khả cho dòng Qua kết phân tích cho thấy giếng khoan 1X có độ nứt nẻ lớn, khả thấm chứa dầu khí cao 68 Trong trình phân tích xử lý gặp sai sót chưa khai thác hết thông tin từ biên độ sóng dọc sóng ngang, track thời gian, chúng nhạy cảm với diện khe nứt Mặc dù kết tính toán có độ xác chưa cao, thiếu sót định việc nghiên cứu đá móng nứt nẻ hang hốc giúp em hiểu thêm kiến thức học việc áp dụng linh hoạt kiến thức đá công việc thực tế Tuy nhiên thời gian thực tập có hạn, khối lượng thực tế công việc lớn phức tạp, kinh nghiệm thân nên nội dung đồ án nhiều thiếu sót hạn chế Em mong nhận bảo đóng góp thầy, cô môn bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo PGS.TS Lê Hải An, cô chú, anh chị Trung tâm phân tích Xử lý số liệu - Xí nghiệp ĐVLGK - Liên doanh Vietsovpetro giúp em hoàn thành đồ án 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO HALLIBURTON (1997), Circumferential acoustic canning toolvisualization (Cast_V), Vũng Tàu Xí nghiệp ĐVLGK-Liên doanh Vietsovpetro, Báo cáo chuyên đề phân tích xử lý tài liệu Fullwave Sonic, Vũng Tàu PGS.TS Nguyễn Văn Phơn, TS Hoàng Văn Quý (2004), Giáo trình địa vật lý giếng khoan, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội PGS TS Lê Hải An (2008), Slide Địa vật lý giếng khoan, Hà Nội ... Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình vẽ đồ án LờI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN .10 10 STT... đường cong ĐVL thông thường khoảng 4200-4300m 43 21 Hình 3.3.3.1 Biểu đồ phân bố giá trị DT giếng 50 22 Hình 3.3.3.2 Biểu đồ DT-NPHI 51 23 Hình 3.3.4.1 Crossplot GR-NPHI xác định thạch học khoảng... Kết xử lý Fullwave Sonic khoảng 4200-4300m 62 34 Hình 3.7 Sơ đồ khối tổ hợp phương pháp ĐVLGK nghiên cứu đá 65 DANH MỤC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.2.2.1 Thành phần khoáng

Ngày đăng: 27/07/2017, 06:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LờI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN

  • STT

  • KÝ HIỆU

  • GIẢI THÍCH KÝ HIỆU

  • 1

  • ĐVLGK

  • Địa vật lý giếng khoan

  • 2

  • GK

  • Giếng khoan

  • 3

  • SH

  • Mặt địa tầng

  • 4

  • Zond

  • Đới, khu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan