BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH (2TC)

79 1.7K 43
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH (2TC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1 1.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước 1 1.1.1 Một số khái niệm 1 1.1.2 Bản chất của quản lý nhà nước 5 1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước 5 1.1.4 Chức năng của quản lý nhà nước 7 1.1.5 Nguyên tắc trong quản lý nhà nước 8 1.1.6 Các công cụ quản lý hành chính nhà nước 15 1.2 Một số vấn đề quản lý nhà nước về du lịch 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch 15 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước về du lịch 19 1.2.3 Đối tượng quản lý nhà nước về du lịch 20 1.2.4 Chức năng quản lý nhà nước về du lịch 21 1.2.5 Nội dung quản lý Nhà nước về du lịch 23 Chương 2. BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 24 2.1 Quá trình phát triển của công tác quản lý nhà nước về du lịch 24 2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của ngành du lịch 24 2.1.2 Công tác quản lý nhà nước về du lịch từ khi thành lập đến nay. 26 2.2 Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch 29 2.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch. 29 2.2.2 Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở nước ta hiện nay 30 Chương 3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 43 3.1 Quản lý quy hoạch phát triển du lịch 43 3.1.1 Các loại quy hoạch phát triển du lịch 43 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch 43 3.1.3 Nội dung quy hoạch phát triển du lịch 43 3.1.4 Thẩm quyền lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch phát triển du lịch 44 3.1.5 Quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển du lịch 45 3.2 Quản lý khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 45 3.2.1 Quản lý khu du lịch 45 3.2.2 Quản lý điểm du lịch 47 3.2.3 Quản lý tuyến du lịch 48 3.2.4 Quản lý đô thị du lịch 49 3.3 Quản lý kinh doanh du lịch 50 3.3.1 Quy định chung về kinh doanh du lịch 50 3.3.2 Kinh doanh lữ hành 52 3.3.3 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch 58 3.3.4 Kinh doanh lưu trú du lịch 61 3.3.5 Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch 65 3.3.6 Kinh doanh dịch vụ trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch 66 3.4 Quản lý hướng dẫn du lịch 67 3.4.1 Khái niệm hướng dẫn viên du lịch 67 3.4.2 Quản lý hướng dẫn viên du lịch 67 3.5 Xúc tiến du lịch 71 3.5.1 Nội dung xúc tiến du lịch 71 3.5.2 Chính sách xúc tiến du lịch 72 3.5.3 Hoạt động xúc tiến du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 72 3.5.4 Hoạt động xúc tiến du lịch của doanh nghiệp du lịch 73 3.6 Hợp tác quốc tế về du lịch 73 3.6.1 Chính sách hợp tác quốc tế về du lịch 73 3.6.2 Quan hệ với cơ quan du lịch quốc gia của nước ngoài, các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực 73 3.7 Thanh tra, kiểm tra du lịch 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH (2TC) Bậc đào tạo: Đại học GIẢNG VIÊN: TH.S TRẦN THỊ HƯƠNG LY HÀ NỘI, 2016 KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH GIẢNG VIÊN : TH.S TRẦN THỊ HƯƠNG LY SỐ ĐIỆN THOẠI : 0987.398.303 EMAIL : PHUONGLY14@GMAIL.COM GD CHO CÁC LỚP : ĐH5QTDL HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC b Quản lý nhà nước du lịch địa phương .20 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề chung quản lý nhà nước 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm quản lý Hiện có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho quản lý cai trị; có quan niệm cho quản lý điều hành, điều khiển, huy Quan niệm chung quản lý nhiều người chấp nhận: Quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định Quan niệm phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, thể sống, mà phù hợp với tập thể người, tổ chức hay quan nhà nước Hiểu theo góc độ hành động, quản lý điều khiển phân thành loại Các loại hình giống người điều khiển khác đối tượng quản lý Loại hình thứ nhất: việc người điều khiển vật hữu sinh người, để bắt chúng phải thực ý đồ người điều khiển Loại hình gọi quản lý sinh học, quản lý thiên nhiên, quản lý môi trường Ví dụ người quản lý vật nuôi, trồng Loại hình thứ hai: việc người điều khiển vật vô tri vô giác để bắt chúng thực ý đồ người điều khiển Loại hình gọi quản lý kỹ thuật Ví dụ, người điều khiển loại máy móc Loại hình thứ ba: việc người điều khiển người Loại hình gọi quản lý xã hội (hay quản lý người) Quản lý xã hội Mác coi chức quản lý đặc biệt sinh từ tính chất xã hội hoá lao động Hiện nay, nói đến quản lý, thường người ta nghĩ đến quản lý xã hội Vì sau nghiên cứu loại hình quản lý thứ ba này, tức quản lý xã hội Từ đưa khái niệm quản lý theo nghĩa hẹp (tức quản lý xã hội) sau: Quản lý tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ý chí người quản lý Quản lý Xã hội yếu tố quan trọng thiếu đời sống xã hội Xã hội phát triển vai trò người quản lý lớn, nội dung quản lý phức tạp b Khái niệm quản lý nhà nước Trong hệ thống chủ thể quản lý xã hội Nhà nước chủ thể quản lý xã hội toàn dân, toàn diện pháp luật Cụ thể sau: - Nhà nước quản lý toàn dân nhà nước quản lý toàn người sống làm việc lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân người công dân - Nhà nước quản lý toàn diện nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ - Nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội có nghĩa quan quản lý điều chỉnh khía cạnh hoạt động xã hội sở pháp luật quy định - Nhà nước quản lý pháp luật nhà nước lấy pháp luật làm công cụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo luật định cách nghiêm minh Vậy Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Quản lý xã hội thực chức tổ chức nhằm tạo điều kiện cần thiết để đạt mục đích đề trình hoạt động chung người xã hội Vì vậy, từ xuất nhà nước, quản lý xã hội nhà nước đảm nhận Nhưng quản lý xã hội không nhà nước với tư cách tổ chức trị đặc biệt thực hiện, mà tất phận khác cấu thành hệ thống trị thực như: đảng, tổ chức xã hội Ở góc độ hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội, chủ thể quản lý xã hội gia đình, tổ chức tư nhân Quản lý nhà nước công việc nhà nước, thực tất quan nhà nước có nhân dân trực tiếp thực hình thức bỏ phiếu tổ chức xã hội, quan xã hội thực nhà nước giao quyền thực chức nhà nước Quản lý nhà nước thực chất quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thông qua máy nhà nước sở quyền lực nhà nước nhằm thực nhiệm vụ, chức Chính phủ hệ thống quan thành lập để chuyên thực hoạt động quản lý nhà nước c Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo quy định pháp luật, Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Tuy hệ thống quan: quyền lực, xét xử kiểm sát thực quyền lập pháp tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành nhà nước chế vận hành có công tác hành chế độcông vụ, công tác tổ chức cán phần công tác phải tuân thủ quy định thống hành nhà nước Quyền hành pháp có nội dung: - Một thực việc ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực pháp luật - Hai quản lý hành nhà nước tức tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế - xã hội để đưa luật pháp vào đời sống xã hội Các quan hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, quyền lập pháp tư pháp góp phần quan trọng vào trình lập pháp tư pháp Như vậy, tổ chức hoạt động hành có phạm vi rộng việc thực thi quyền hành pháp Nhà nước quản lý đất nước pháp luật không đạo lý Pháp luật thể chế hoá đường lối chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, phải thực thống nước tuân theo pháp luật chấp hành đường lối, chủ trương Đảng Như vậy, hiểu: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, quan hệ thông quản lý hành từ Chính phủở Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân cấp địa phương tiến hành Từ khái niệm quản lý hành nhà nước trên, thấy quản lý hành nhà nước có nội dung sau: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: Hành pháp ba quyền quyền lực nhà nước thống mang tính quyền lực trị Chính phủ với tư cách quan hành pháp cao (cơ quan chấp hành Quốc hội) thực quyền hành pháp cao toàn dân, toàn xã hội Nhưng, Chính phủ thực chức thông qua hệ thống thể chế hành hành nhà nước cao Hành pháp quyền lực trị; quản lý hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, phục tùng phục vụ quyền hành pháp thân quyền lực trị Quản lý hành tác động có tổ chức điều chỉnh: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức quan trọng tổ chức quản lý Nhà nước phải tổ chức để người có vị trí tích cực xã hội, góp phần tạo lợi ích cho xã hội Điều chỉnh quy định mặt pháp lý thể định quản lý quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp nhằm tạo phù hợp chủ thể khách thể quản lý, tạo cân bằng, cân đối mặt hoạt động trình xã hội hành vi hoạt động người Quản lý hành nhà nước tác động quyền lực nhà nước: Sự tác động quyền lực nhà nước tác động pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương tính tổ chức cao Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật 1.1.2 Bản chất quản lý nhà nước Bản chất quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành Điều hành việc đạo trực tiếp đối tượng bị quản lý Trong hoạt động điều hành, quan quản lý đụng hình thức tác động trực tiếp hình thức mang tính pháp lý Chấp hành thể việc thực thiệnh thực tế luật văn mang tính luật nhà nước 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước mang đặc điểm chủ yếu sau: Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực, tính tổ chức tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước: Khách thể quản lý phải phục tùng chủ thể quản lý cách nghiêm túc không, phải truy cứu trách nhiệm xử lý theo pháp luật cách nghiêm minh, bình đẳng Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kê' hoạch để thực mục tiêu Đặc điểm đòi hỏi công tác quản lý nhà nước phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm có tiêu biện pháp cụ thểđể thực tiêu Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, tính sáng tạo linh hoạt cao: Tính chủ động, sáng tạo thể hoạt động xây dựng văn pháp quy hành điều chỉnh hoạt động quản lý, điều chỉnh quan hệ phát sinh chưa ổn định chưa luật điều chỉnh Nó quy định thân phức tạp, phong phú đa dạng khách thể quản lý Những khách thể mặt đời sống xã hội biến động phát triển, đòi hỏi phải ứng phó nhanh nhạy kịp thời, vận dụng sáng tạo pháp luật, tìm kiếm biện pháp giải tình phát sinh cách có hiệu Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính luật: luật thể chỗ thân hoạt động quản lý hoạt động chấp hành pháp luật điều hành sở luật Các định ban hành hoạt động quản lý nhà nước phải phù hợp với pháp luật văn quan nhà nước cấp trên, mâu thuẫn bị đình bãi bỏ Quản lý hành nhà nước hoạt động đảm bảo phương diện tổ chức máy sở vật chất mà trước hết máy quan hành chính: Đây hệ thống nhiều số lượng quan số lượng biên chế, phức tạp tổ chức, cấu đa dạng chức năng, nhiệm vụ hình thức, phương pháp hoạt động Đặc điểm thể tiềm to lớn quản lý hành nhà nước song làm phát sinh ảnh hưởng tiêu cực máy cồng kềnh Đồng thời, hoạt động quản lý hành nhà nước đảm bảo nguồn lực phương tiện tài dồi tài sản khác (nhà xưởng, thiết bị, máy móc ) Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính kinh tế: Hoạt động kinh tế chức quan trọng nhà nước Mọi nhà nước thực chức quản lý hành nhằm phục vụ kinh tế đó, nên nói quản lý hành nhà nước mang tính kinh tế Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính trị rõ rệt: Nhà nước tổ chức trị thể ý chí giai cấp thống trị ý chí quan nhà nước đưa vào sống Khi máy nhà nước hoạt động, quản lý hành nhà nước kênh thực quyền lực nhà nước Vì vậy, giải vấn đề công tác quản lý hành luôn phải tính đến nhiệm vụ mục tiêu trị Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính chuyên nghiệp, liên tục: Tính chuyên nghiệp đòi hỏi cán quản lý không cần có kiến thức lý luận quản lý hành nhà nước mà phải vững vàng mặt pháp lý, hiểu biết máy nhà nước, có kinh nghiệm thực tiễn đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngành, lĩnh vực khoa học kỹ thuật sản xuất mà đảm nhiệm Tính liên tục đòi hỏi hoạt động quản lý hành nhà nước phải tiến hành thường xuyên liên tục không bị gián đoạn Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính thứ bậc chặt chẽ: Quản lý hành nhà nước hệ thống thông suốt lừ xuống dưới, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị chịu kiểm tra thường xuyên cấp (khác với quan dân cử hay hệ thống quan xét xử) Quản lý hành nhà nước hoạt động không mang tính vụ lợi: Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích công dân nên không đòi hỏi người phục vụ phải trả thù lao, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi nên tổ chức xã hội, phải mang tính chất vô tư, công tâm, sạch, liêm khiết 1.1.4 Chức quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước có số chức sau: Chức dự báo: phán đoán trước sở thông tin xác kết luận khoa học khả phát triển, thiếu xác định trạng thái tương lai xã hội có ý nghĩa đặc biệt để thực tết chức quản lý khác Chức kế hoạch hóa: xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể tỷ lệ, tốc độ, phương hướng tiêu số lượng, chất lượng cụ thể Chức tổ chức: hoạt tạo lập hệ thống quản lý bị quản lý Tổ chức hoạt động thành lập, giải thể, hợp nhất, phân định chức năng, nhiệm vụ, xác định quan hệ qua lại, lựa chọn xếp cán Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: Khách sạn; Làng du lịch; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch; Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà có phòng cho khách du lịch thuê; Các sở lưu trú du lịch khác a Xếp hạng sở lưu trú du lịch - Cơ sở lưu trú du lịch quy định Điều 62 Luật du lịch xếp hạng theo tiêu chuẩn chất lượng, bao gồm: + Khách sạn làng du lịch xếp theo năm hạng hạng sao, hạng sao, hạng sao, hạng sao, hạng + Biệt thự du lịch hộ du lịch xếp theo hai hạng hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự du lịch, hộ du lịch hạng đạt tiêu chuẩn cao cấp + Bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê, sở lưu trú du lịch khác xếp hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch - Tiêu chuẩn xếp hạng sở lưu trú du lịch quan quản lý nhà nước du lịch trung ương ban hành để áp dụng thống nước - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương thẩm định, xếp hạng sao, hạng sao, hạng cho khách sạn, làng du lịch; hạng cao cấp cho biệt thự du lịch, hộ du lịch Cơ quan nhà nước du lịch cấp tỉnh thẩm định, xếp hạng sao, hạng cho khách sạn, làng du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự, hộ du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch bãi cắm trại, nhà nghỉ du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê, sở lưu trú du lịch khác 62 - Việc thu, nộp sử dụng phí xếp hạng sở lưu trú du lịch thực theo quy định pháp luật phí lệ phí - Sau ba năm xếp hạng, sở lưu trú du lịch thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng sở vật chất dịch vụ sở lưu trú du lịch b Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch phải có đủ điều kiện sau đây: - Các điều kiện chung bao gồm: + Có đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch + Có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định pháp luật sở lưu trú du lịch - Các điều kiện cụ thể bao gồm: + Đối với khách sạn, làng du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu xây dựng, trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ người quản lý nhân viên phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng loại, hạng + Đối với biệt thự du lịch hộ du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu trang thiết bị mức độ phục vụ theo tiêu chuẩn xếp hạng tương ứng loại, hạng + Đối với bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê, sở lưu trú du lịch khác phải bảo đảm trang thiết bị tối thiểu đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch c Đăng ký hạng sở lưu trú du lịch - Trong thời hạn ba tháng kể từ bắt đầu hoạt động kinh doanh, chủ sở lưu trú du lịch phải gửi hồ sơ đăng ký hạng sở lưu trú du lịch đến quan nhà nước du lịch có thẩm quyền để tổ chức thẩm định, xếp hạng cho sở lưu trú du lịch 63 - Hồ sơ thủ tục xếp hạng sở lưu trú du lịch quan quản lý nhà nước du lịch trung ương quy định d Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch - Ngoài quyền quy định Điều 39 Luật du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch có quyền sau: + Thuê tổ chức, cá nhân nước nước quản lý, điều hành làm việc sở lưu trú du lịch + Ban hành nội quy, quy chế sở lưu trú du lịch + Từ chối tiếp nhận huỷ bỏ hợp đồng lưu trú khách du lịch trường hợp khách du lịch có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế sở lưu trú du lịch sở lưu trú du lịch không khả đáp ứng khách du lịch có yêu cầu vượt khả đáp ứng sở lưu trú du lịch + Lựa chọn loại hình dịch vụ sản phẩm hàng hoá không trái với quy định pháp luật để kinh doanh sở lưu trú du lịch - Ngoài nghĩa vụ quy định Điều 40 Luật du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch có nghĩa vụ sau đây: + Tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch kinh doanh ngành, nghề đăng ký + Gắn biển tên, loại, hạng sở lưu trú du lịch công nhận quảng cáo với loại, hạng quan nhà nước du lịch có thẩm quyền công nhận + Niêm yết công khai giá bán hàng dịch vụ, nội quy, quy chế sở lưu trú du lịch tiếng Việt tiếng nước ngoài; thông báo rõ với khách du lịch chương trình khuyến mại sở lưu trú du lịch thời kỳ + Bảo đảm chất lượng phục vụ, chất lượng trang thiết bị ổn định, trì tiêu chuẩn sở lưu trú du lịch theo loại, hạng quan nhà nước du lịch có thẩm quyền công nhận 64 + Thực biện pháp nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thiết bị; thực nghiêm chỉnh quy định phòng cháy, chữa cháy, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ tài sản khách du lịch + Thực quy định quan quản lý nhà nước y tế phát khách du lịch có bệnh truyền nhiễm + Thực việc khai báo tạm trú cho khách du lịch theo quy định pháp luật + Bồi thường cho khách du lịch thiệt hại lỗi gây - Loại sở lưu trú du lịch quy định khoản 1, 2, Điều 62 Luật du lịch công nhận xếp hạng hạng cao cấp kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có điều kiện không cần phải có giấy phép kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền trước thực 3.3.5 Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch bao gồm đầu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch có, đưa tài nguyên du lịch tiềm vào khai thác, phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới, kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch phải xây dựng dự án phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thủ tục phê duyệt dự án thực theo quy định pháp luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan - Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch Ngoài quyền nghĩa vụ quy định Điều 39 Điều 40 Luật du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch có quyền nghĩa vụ sau đây: 65 + Được hưởng ưu đãi đầu tư, giao đất có tài nguyên du lịch phù hợp với dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật + Được thu phí theo quy định pháp luật phí lệ phí + Quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội + Quản lý kinh doanh dịch vụ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 3.3.6 Kinh doanh dịch vụ khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch, ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thông tin dịch vụ khác phục vụ khách du lịch a Cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương quy định tiêu chuẩn mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch - Cơ quan nhà nước du lịch cấp tỉnh thẩm định cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch thuộc địa bàn quản lý b Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch - Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 39 Điều 40 Luật du lịch quyền, nghĩa vụ tương ứng quy định điều 45, 50, 60 66 Luật du lịch - Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch không thuộc trường hợp quy định luật du lịch có quyền, nghĩa vụ sau đây: 66 + Được gắn biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch + Được doanh nghiệp kinh doanh lữ hành lựa chọn, đưa khách du lịch đến sử dụng dịch vụ mua sắm hàng hoá + Bảo đảm tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch suốt trình kinh doanh + Chấp hành quy định khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch quan có thẩm quyền ban hành 3.4 Quản lý hướng dẫn du lịch 3.4.1 Khái niệm hướng dẫn viên du lịch - Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa Hướng dẫn viên quốc tế hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa; hướng dẫn viên nội địa hướng dẫn cho khách du lịch nội địa người Việt Nam không hướng dẫn cho khách du lịch người nước Thẻ hướng dẫn viên gồm thẻ hướng dẫn viên nội địa, thẻ hướng dẫn viên quốc tế Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn ba năm có giá trị phạm vi toàn quốc 3.4.2 Quản lý hướng dẫn viên du lịch • Điều kiện hành nghề, tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên - Hướng dẫn viên hành nghề có thẻ hướng dẫn viên có hợp đồng với doanh nghiệp lữ hành - Người có đủ điều kiện sau cấp thẻ hướng dẫn viên nội địa: + Có quốc tịch Việt Nam, thường trú Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ + Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất gây nghiện + Có trình độ trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên; tốt nghiệp chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch sở đào tạo có thẩm quyền cấp 67 - Người có đủ điều kiện sau cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế: + Có quốc tịch Việt Nam, thường trú Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ + Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất gây nghiện + Có trình độ cử nhân chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở lên; tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch sở đào tạo có thẩm quyền cấp + Sử dụng thành thạo ngoại ngữ • Cấp thẻ hướng dẫn viên - Hồ sơ đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên bao gồm: + Đơn đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên + Sơ yếu lý lịch có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú quan nơi công tác + Bản giấy tờ quy định điểm c khoản Điều 73 Luật du lịch người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên nội địa theo điểm c điểm d khoản Điều 73 Luật du lịch người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế + Giấy khám sức khỏe sở y tế có thẩm quyền cấp thời hạn không ba tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ + Hai ảnh chân dung 4cm x 6cm chụp thời gian không ba tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ - Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, quan nhà nước du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối phải trả lời cho người đề nghị văn bản, nêu rõ lý - Cơ quan nhà nước du lịch cấp tỉnh tổ chức cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa theo mẫu quan quản lý nhà nước du lịch trung ương quy định 68 - Đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên - Việc đổi thẻ hướng dẫn viên quy định sau: + Ba mươi ngày trước thẻ hết hạn, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên + Hồ sơ đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên gồm đơn đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên; giấy chứng nhận qua lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên quan nhà nước du lịch có thẩm quyền cấp thẻ hướng dẫn viên cũ + Người đề nghị đổi thẻ hướng dẫn viên nộp hồ sơ cho quan nhà nước du lịch cấp tỉnh - Việc cấp lại thẻ hướng dẫn viên quy định sau: + Thẻ hướng dẫn viên cấp lại trường hợp bị bị hư hỏng + Người đề nghị cấp lại thẻ hướng dẫn viên nộp hồ sơ gồm đơn đề nghị cấp lại thẻ, giấy xác nhận bị thẻ thẻ bị hư hỏng kèm theo hai ảnh quy định điểm đ khoản Điều 74 Luật du lịch cho quan nhà nước du lịch cấp tỉnh - Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, quan nhà nước du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối phải trả lời cho người đề nghị văn bản, nêu rõ lý - Việc thu hồi thẻ hướng dẫn viên quy định sau: + Hướng dẫn viên bị thu hồi thẻ vi phạm nội dung quy định Điều 77 Luật du lịch + Hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi thẻ xem xét cấp thẻ sau thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi thẻ Hồ sơ thủ tục đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên trường hợp bị thu hồi áp dụng trường hợp cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch 69 • Quyền nghĩa vụ hướng dẫn viên - Hướng dẫn viên có quyền sau đây: + Hướng dẫn khách du lịch theo nhiệm vụ giao theo hợp đồng ký với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành + Tham gia tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp hướng dẫn du lịch + Nhận lương, thù lao theo hợp đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành + Tham gia thi tuyển, công nhận cấp bậc nghề nghiệp hướng dẫn viên + Trong trường hợp khẩn cấp bất khả kháng, quyền thay đổi chương trình du lịch, điều chỉnh tiêu chuẩn, dịch vụ khách du lịch phải báo cáo với người có thẩm quyền điều kiện cho phép chịu trách nhiệm định - Hướng dẫn viên có nghĩa vụ sau đây: + Tuân thủ hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam, nội quy, quy chế nơi đến tham quan, du lịch tôn trọng phong tục, tập quán địa phương + Thông tin lịch trình, chương trình du lịch cho khách du lịch quyền lợi hợp pháp khách du lịch + Hướng dẫn khách du lịch theo chương trình du lịch, có thái độ văn minh, tận tình chu đáo với khách; trường hợp khách du lịch có yêu cầu thay đổi chương trình du lịch phải báo cáo người có thẩm quyền định + Có trách nhiệm việc bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản khách du lịch + Hoạt động quy định khoản Điều 72 Luật du lịch; đeo thẻ hướng dẫn viên hướng dẫn du lịch +Tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức + Bồi thường cho khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thiệt hại lỗi gây 70 • Những điều hướng dẫn viên du lịch không làm - Cung cấp thông tin làm phương hại chủ quyền quốc gia, an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội - Có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, truyền thống, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc; làm sai lệch giá trị văn hoá, lịch sử Việt Nam - Đưa khách du lịch đến khu vực cấm - Thu lợi bất từ khách du lịch; nài ép khách du lịch mua hàng hóa, dịch vụ - Tùy tiện thay đổi chương trình du lịch, cắt giảm tiêu chuẩn, dịch vụ khách du lịch - Phân biệt đối xử khách du lịch - Cho người khác sử dụng thẻ hướng dẫn viên sử dụng thẻ hướng dẫn viên người khác; sử dụng thẻ hướng dẫn viên hết hạn • Thuyết minh viên - Thuyết minh viên người thuyết minh chỗ cho khách du lịch phạm vi khu du lịch, điểm du lịch - Thuyết minh viên phải am hiểu kiến thức khu du lịch, điểm du lịch, có khả giao tiếp với khách du lịch ứng xử văn hoá - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền khu du lịch, điểm du lịch quy định việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tiêu chuẩn, cấp thu hồi giấy chứng nhận thuyết minh viên 3.5 Xúc tiến du lịch 3.5.1 Nội dung xúc tiến du lịch Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với nội dung chủ yếu sau đây: - Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi đất nước, người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo người, sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân nước cộng đồng quốc tế 71 - Nâng cao nhận thức xã hội du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách dân tộc - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc nước, vùng địa phương; phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch -Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch 3.5.2 Chính sách xúc tiến du lịch - Nhà nước quy định chế phối hợp quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch việc thực hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch - Bộ, ngành, quan thông tin đại chúng phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước nước - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng nước tham gia vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, người, du lịch Việt Nam - Nhà nước khuyến khích có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành, tầng lớp dân cư xã hội 3.5.3 Hoạt động xúc tiến du lịch quan quản lý nhà nước du lịch Hoạt động xúc tiến du lịch quan quản lý nhà nước du lịch: - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia; chủ trì, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có tham gia doanh nghiệp du lịch tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch 72 nước nước ngoài; điều phối hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phương - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương thiết lập văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước thị trường du lịch trọng điểm để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch theo quy định Chính phủ - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương thành lập sở liệu du lịch quốc gia tổ chức thông tin du lịch cửa quốc tế - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch địa phương; tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch địa phương; phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương khác hoạt động xúc tiến du lịch 3.5.4 Hoạt động xúc tiến du lịch doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp du lịch quyền chủ động phối hợp với tổ chức, cá nhân khác để tiến hành hoạt động xúc tiến du lịch nước, tham gia chương trình xúc tiến du lịch quốc gia Chi phí hoạt động xúc tiến quảng bá doanh nghiệp hạch toán vào chi phí doanh nghiệp 3.6 Hợp tác quốc tế du lịch 3.6.1 Chính sách hợp tác quốc tế du lịch Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế sở bình đẳng, có lợi; phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế nhằm phát triển du lịch, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc 3.6.2 Quan hệ với quan du lịch quốc gia nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế khu vực Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương theo chức phạm vi phân cấp thực quyền trách nhiệm đại diện cho Việt Nam 73 hợp tác du lịch song phương, đa phương với quan du lịch quốc gia nước tổ chức du lịch quốc tế khu vực Việc đặt văn phòng đại diện quan du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế khu vực Việt Nam thực theo định Thủ tướng Chính phủ 3.7 Thanh tra, kiểm tra du lịch Thanh tra du lịch thực chức tra chuyên ngành du lịch Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành du lịch thực theo quy định pháp luật Giải yêu cầu, kiến nghị khách du lịch: - Yêu cầu, kiến nghị khách du lịch phải tiếp nhận giải kịp thời theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch - Tại đô thị du lịch, khu du lịch nơi có lượng khách du lịch lớn quan nhà nước du lịch cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị khách du lịch - Yêu cầu, kiến nghị khách du lịch gửi đến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch tổ chức tiếp nhận yêu cầu, để giải chuyển đến quan nhà nước có thẩm quyền giải Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị khách du lịch không giải khách du lịch không đồng ý với việc giải có quyền khiếu nại khởi kiện theo quy định pháp luật 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luật du lịch, ( 2015), Nhà xuất trị quốc gia 2) Trần Thị Thúy Loan, Nguyễn Đình Quang (2013), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Hà Nội 3) Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2012), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 4) Võ Kim Sơn, (2012), giáo trình quản lý phát triển tổ chức hành nhà nước, Nhà xuất Đại học quốc gia 5) Nguyễn Khắc Thái Sơn (2009), giáo trình quản lý nhà nước đất đai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khoa duyệt Bộ môn Duyệt Phó Trưởng Khoa Trưởng môn TS Hoàng Đình Hương ThS Nguyễn Thu Hiền 75 Giảng viên biên soạn ThS Trần Thị Hương Ly 76 ... thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tham quan hoạt động khách du lịch ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch... khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du. .. nguyên du lịch Đô thị du lịch đô thị có lợi phát triển du lịch du lịch có vai trò quan trọng hoạt động đô thị Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy

Ngày đăng: 26/07/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan