Phương pháp mô hình hóa và đánh giá hiệu năng phần mềm thử nghiệm áp dụng cho ứng dụng web

78 222 0
Phương pháp mô hình hóa và đánh giá hiệu năng phần mềm   thử nghiệm áp dụng cho ứng dụng web

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng có giúp đỡ lớn thầy hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trong luận văn, có tham khảo đến số tài liệu liệt kê phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn Các tài liệu tham khảo trích dẫn trung thực luận văn Hà Nội, ngày… tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Phong ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng dành thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn bảo, góp ý cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, Cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học – Đại học Bách Khoa Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo Viện Công nghệ thông tin Truyền thông tham gia giảng dạy trình học tập Trường Các thầy cô tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo tiền đề cho hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm tạo điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Phong iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG PHẦN MỀM 1.1 Khái niệm đánh giá hiệu 1.2 Vì nên thực kiểm tra đánh giá hiệu bước thực đánh giá hiệu 1.3 Các phương pháp đánh giá hiệu 1.4 Các phương pháp mô hình hóa đánh giá hiệu 10 1.4.1 Mô hình mạnghàng đợi (Queuing Networks) 10 1.4.2 Mô hình mạng Petri (Petri Nets) 11 1.4.3 Mô hình lai (Hybrid Models) 12 1.4.4 Mô hình đồ thị (Graph Models) 13 1.4.5 Đánh giá chung phương pháp mô hình hoá 13 1.5 Phương pháp đánh giá qua mô hình hàng đợi 15 1.5.1.Định nghĩa hàng đợi 15 1.5.2.Đặc điểm hệ thống hàng đợi 16 1.5.3.Các thông số hiệu thường dùng mô hình hàng đợi 18 1.6 Phân loại mạng hàng đợi kỹ thuật hàng đợi 19 1.6.1 Hàng đợi FIFO (First in – First Out Queuing) 20 1.6.2 Hàng đợi ưu tiên PQ 21 1.6.3 Hàng đợi tùy chọn CQ (Custom Queuing) 22 iv 1.6.4 Hàng đợi cân có trọng số WFQ 23 1.7 Một số hàng đợi 24 1.7.1 Hàng đợi Markov M/M/1 25 1.7.2 Hàng đợi không Markov M/G/1 27 1.7.3 Các hàng đợi nhiều trạm dịch vụ: M/M/n 28 1.8 Ứng dụng hàng đợi đánh giá hiệu 30 1.9 Kết luận chương 31 CHƢƠNG ĐẶC THÙ ỨNG DỤNG WEB VÀ CÁC QUY TRÌNH KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MỘT ỨNG DỤNG WEB 32 2.1 Đặc thù ứng dụng Web 32 2.2 Đặc điểm chất lượng ứng dụng Web 32 2.3 Quy trình thực hiệnđánh giá hiệu ứng dụng Web 33 2.3.1 Kiểm tra chức (hồi quy, tích hợp, kiểm tra khói) 34 2.3.2 Kiểm tra tương thích trình duyệt 36 2.3.3 Kiểm tra bảo mật 37 2.3.4 Giám sát sản xuất 37 2.3.5 Kiểm tra khả sử dụng 38 2.3.6 Đánh giá hiệu mặt thời gian đáp ứng qua mô hình hàng đợi 39 2.4 Đánh giá hiệu web với công cụ JMeter 42 2.4.1 Sơ lược công cụ đánh giá hiệu JMeter 42 2.4.2 Đặc trưng JMeter 43 2.5 Kết luận chương 2: 44 CHƢƠNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ CỔNG THÔNG TIN ĐÀO TẠO TÍN CHỈ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 45 3.1 Giới thiệu web Cổng thông tin đào tạo tín - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 45 v 3.1.1 Chức Web Cổng thông tin đào tạo tín 45 3.1.2 Cơ sở liệu 46 3.2 Thực nghiệm áp dụng đánh giá hiệu 46 3.2.1 Các bước tiến hành đánh giá 46 3.2.2 Kết đánh giá 47 3.3 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 A Kết luận 68 B Kiến nghị 69 C Hướng phát triển đề tài 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU Tiếng Anh Tiếng Việt QN Queuing Networks Mô hình mạng hàng đợi FIFO First In First Out Vào trước trước PQ Priority Queue Hàng đợi ưu tiên FQ Fair Queue Hàng đợi cân WFQ Weighted Fair Queue Hàng đợi cân có trọng số Rq Request Yêu cầu RR Round Robin Thuật toán xoay vòng LIFO Last In First Out Vào sau trước TH1 Trường hợp TH2 Trường hợp QLĐT Quản lý đào tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng so sánh ba phương pháp đánh giá hiệu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình chung hệ thống hàng đợi 15 Hình 1.2 Mô hình mạng hàng đợi đóng 20 Hình 1.3 Mô hình mạng hàng đợi mở 20 Hình 1.4 Hoạt động hàng đợi FIFO 21 Hình 1.5 Hoạt động hàng đợi PQ 22 Hình 1.6 Hoạt động hàng đợi WFQ 24 Hình 1.7 Hàng đợi M/M/1 25 Hình 1.8 Chuỗi Markov hàng đợi M/M/1 25 Hình 1.9 Mô hình hàng đợi M/G/1 27 Hình 1.10 Mô hình hàng đợi M/M/n 28 Hình 1.11 Chuỗi Markov hàng đợi M/M/n 28 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ % thành công sau lần test với TH1 53 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ % thành công lần test với TH2 59 MỞ ĐẦU Internet công cụ để người sử dụng thường tương tác với trang web, có nhiều tính hoạt động theo người sử dụng Những trang web tạo với nội dung phù hợp với yêu cầu người dùng thay phục vụ trang web tĩnh Do chức tương tác cung cấp trang web động thích hợp coi ứng dụng web Song song với việc cung cấp chức cần thiết, ứng dụng web cần phải nhanh chóng đáp ứng đủ yêu cầu người dùng người dùng tìm kiếm trải nghiệm web họ không cảm thấy khó chịu Từ kinh nghiệm cá nhân người dùng, dễ dàng nhận trang web mà thời gian để đáp ứng yêu cầu người sử dụng bị loại trừ Với việc tăng trưởng dân số sử dụng internet thị trường thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, tương lai nhìn thấy nhiều diện web kinh doanh theo mẫu ứng dụng web Tuy nhiên, để trì hoạt động có hiệu ứng dụng web kinh doanh ứng dụng web phải thực nghiêm túc hoạt động quản lý Dựa nghiên cứu người mua trực tuyến Forrester Consulting[6], 40% khách hàng bỏ qua ứng dụng web tải trang web dài ba giây hiệu phục vụ không đáp ứng theo yêu cầu người sử dụng - “nghèo” Đó yếu tố góp phần làm "người mua hàng không hài lòng trang web bị bỏ rơi" Nếu hiệu phục vụ “nghèo” sau đókhách hàng bị mất, dẫn đến doanh thu bị tạo dựng danh tiếng xấu cho tổ chức hoạt động sau Do đó, hiệu có ý nghĩa quan trọng phương trình thành công ứng dụng web - nói chung cho phần mềm nói riêng Để đánh giá trực tiếp ứng dụng có thực đáp ứng yêu cầu hay không, phương pháp đo lường, đánh giáđược thực Nó cung cấp kết giúp xác định tắc nghẽn hiệu Mô hình hóa hiệu hệ thống, sử dụng kết mô hình để thấy lực hệ thống việc dự đoán hiệu hệ thống xác định rõ tắc nghẽn hệ thống Trong luận văn này, nghiên cứu việc thực Phƣơng pháp mô hình hóa đánh giá hiệu phần mềm - Thử nghiệm áp dụng cho ứng dụng Web, thông qua đo lường mô hình hóa phương pháp đánh giá hiệu năngsau đóthử nghiệm áp dụng cho ứng dụng Web đưa vào thực tiễn sử dụng CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG PHẦN MỀM Các nghiên cứu đưa ra, kỹ thuật đánh giá hiệu phần mềm giúp phát triển phần mềm đáp ứng mục tiêu, thực yêu cầu người sử dụng Việc đánh giá hiệu hệ thống nhiệm vụ cần thiết để đưa nhận xét, kết luận tốc độ tính toán, tính hiệu toàn hệ thống Trong chương trình bày khái niệm liên quan đến kỹ thuật đánh giá hiệu hệ thống, đặc biệt phương pháp mô hình đánh giá hiệu 1.1 Khái niệm đánh giá hiệu Có nhiều định nghĩa đánh giá hiệu Theo[5] đánh giá hiệu trình dự đoán giai đoạn đầu trình xây dựng phát triển phần mềm, đánh giá giai đoạn cuối sản phẩm kết thể trình triển khai sản phẩm phần mềm Một cách định nghĩa khác đánh giá hiệu năng[1]: đánh giá hiệu dựa vào việc xác định thông số như: số lượng active, số lượng session hệ thống, thời gian phản hồi (repsonsiveness), thông lượng (throughput), mức độ tin cậy (reliability) khả mở rộng (scalability) hệ thống theo khối lượng công việc (workload) 1.2 Vì nên thực kiểm tra đánh giá hiệu bƣớc thực đánh giá hiệu Đánh giá hiệu nhằm giúp tránh rủi ro triển khai ứng dụng môi trường thực tế, nâng cấp phát triển phần mềm.Kiểm tra hiệu phần mềm áp dụng việc kiểm tra trước triển khai hệ thống đồng thời đo lường hiệu hoạt động hệ thống kinh nghiệm người sử dụng Một hệ thống kiểm tra tự động tốt trả lời cho câu hỏi như: 57 Lần 4:  Thời gian trung bình để xử lý xong request 61293ms, thời gian xử lý request 61308ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 61477ms, 95% 61560ms, 99% 61610ms, thời gian xử lý ngắn request 60798ms, thời gian nhiều nhât 61653ms Tỉ lệ lỗi 100.00%, throughput 1.6/giây, dung lượng trả 3.3KB/giây 58 Lần 5:  Thời gian trung bình để xử lý xong request 59827ms, thời gian xử lý request 60741ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 61021ms, 95% 61065ms, 99% 61097ms, thời gian xử lý ngắn request 36021ms, thời gian nhiều nhât 61112ms Tỉ lệ lỗi 95.00%, throughput 1.6/giây, dung lượng trả 3.8KB/giây 59 12 10 Series1 2 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ % thành công lần test với TH2  Kết luận: Sau lấn kiểm tra đánh giá kết đạt sau Tổng thời gian trung bình để xử lý xong request 56997.4ms, thời gian xử lý request 60897.2ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 61084.8ms, 95% 61154.6ms, 99% 61210.6ms, thời gian xử lý ngắn request 31936.6ms, thời gian nhiều nhât 61224.6ms Tỉ lệ lỗi 96.4%, throughput 1.6/giây, dung lượng trả 8.46KB/giây Kịch 2: Truy cập đăng nhập vào hệ thống Quản lý đăng ký tín Nhà trường, tăng số lượng user từ 1000, 1500, 2000, 2500, 3000 đến 5000 userstruy cập vào lúc vào trang web đăng ký tín nhà trường http://dktc.vfu.edu.vn//login để kiểm tra đánh giá web chịu tải 60 - Đánh giáTest với 1000 users kết nối vào lúc  Thời gian trung bình để xử lý xong request 5574ms, thời gian xử lý request 5096ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 8887ms, 95% 9505ms, 99% 21250ms, thời gian xử lý ngắn request 75ms, thời gian nhiều nhât 12376ms Tỉ lệ lỗi 0.00%, throughput 54.5/giây, dung lượng trả 703.0KB/giây 61 - Đánh giá Test với 1500 users kết nối vào lúc  Thời gian trung bình để xử lý xong request 4573ms, thời gian xử lý request 4163ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 7211ms, 95% 8729ms, 99% 12165ms, thời gian xử lý ngắn request 122ms, thời gian nhiều nhât 15051ms Tỉ lệ lỗi 8.73%, throughput 28.6/giây, dung lượng trả 342.8KB/giây 62 - Đánh giá Test với 2000 users kết nối vào lúc  Thời gian trung bình để xử lý xong request 6648ms, thời gian xử lý request 6042ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 10191ms, 95% 12179ms, 99% 16686ms, thời gian xử lý ngắn request 1ms, thời gian nhiều nhât 25807ms Tỉ lệ lỗi 9.55%, throughput 29.4/giây, dung lượng trả 350.0KB/giây 63 - Đánh giá Test với 2500 users kết nối vào lúc  Thời gian trung bình để xử lý xong request 58556ms, thời gian xử lý request 10417ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 61398ms, 95% 69789ms, 99% 1112622ms, thời gian xử lý ngắn request 44ms, thời gian nhiều nhât 1113086ms Tỉ lệ lỗi 14.60%, throughput 2.1/giây, dung lượng trả 23.2KB/giây 64 - Đánh giá Test với 3000 users kết nối vào lúc  Thời gian trung bình để xử lý xong request 27825ms, thời gian xử lý request 3771ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 61527ms, 95% 62409ms, 99% 883640ms, thời gian xử lý ngắn request 45ms, thời gian nhiều nhât 883790ms Tỉ lệ lỗi 18.90%, throughput 2.8/giây, dung lượng trả 30.4KB/giây 65 - Đánh giá Test với 5000 users kết nối vào lúc:xảy tượng tải treo hệ thống  Kết luận: Sau nhiều lần đánh giávới trang đăng ký tín nhà Trường với kết thu kết luận máy chủ hỗ trợ khoảng từ 1000 đến 2000 người dùng thực giao tác kết nối login vào lúc chấp nhận Nhưng với 2000 người sử dụng, yêu cầu tăng lên đáng kể, tỉ lệ yêu cầu lỗi tăng lên đáng kể Máy chủ hỗ trợ 5000 người sử dụng thời điểm với tải trọng cao bắt đầu phát sinh lỗi hệ thống Thời gian trung bình để xử lý xong request 20635.2ms, thời gian xử lý request 5897.8ms, thời gian mà server xử lý 90% số request 29842.8ms, 95% 32522.2ms, 99% 407472.6ms, thời gian xử lý ngắn request 57.4ms, thời gian nhiều nhât 410022ms, throughput 23.48/giây, dung lượng trả 289.88KB/giây Đánh giá, phân tích: Những đưa lại từ trang web tin tức web đăng ký học tín Nhà trường nói lên tầm quan trọng ứng dụng web cho Nhà trường.Nhưng thực tế cho thấy ứng dụng chưa hoàn toàn đáp ứng với yêu cầu mong muốn Nhà trường Các ứng dụng web cần phải cải tiến để nâng cao hiệu sử dụng tốt nữa, dung lượng tải trang cần nhỏ thời gian thực thi cần phải giảm xuống để giải quết toán tắc nghẽn hệ thống có nhiều người truy cập lúc qua mạng Internet Đề xuất số phương pháp cải tiến hiệu năng: Đối với trang tin tức Nhà trường - Cần thiết kế bố cục giao diện hình thông tin xuất lúc, thay phải tải lần tất thông tin xuất nên chia nhỏ 66 thành phần hiển thị (web part) kết hợp với công nghệ Ajax, click chuột vào chọn web part thực thi để cải thiện tốc độ load web - Cần giảm lượng hình kích thước hình quy định kích thước cho hình So sánh với số trang web trường hàng đầu công nghệ Đại học Bách Khoa HN, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia HN… thấy website Trường Lâm nghiệp sử dụng hình ảnh nhiều (động tĩnh) dẫn tới việc load trang có nhiều hạn chế, cần làm giảm kích thước loại bớt màu sắc giúp tải hình nhanh chất lượng hình đi,đồng thời, tải ảnh lên trang tốt Có thể sử dụng plugin khuyến nghị Smush- it sử dụng để nén ảnh server… Đối với trang đăng ký tín Nhà trường - Cần giới thiệu nội dung, yêu cầu bước thực đăng ký trước cho sinh viên trước tham gia vào đăng ký tín nhà trường, tránh việc sinh viên vào trang đăng ký tính toán, dò tìm môn học đăng ký, tăng nhiều thời gian truy cập user để tính toán đăng ký - Sử dụng bảng (Table) trung gian cho việc lưu liệu đăng ký học tín chỉ, bảng trắng liệu liệu tồn thời gian đăng ký học nhà Trường chốt liệu không cho đăng ký nữa, sau toàn liệu dổ bảng để phục vụ cho chức khác phần mềm Sử dụng bảng trung gian hoàn toàn có liệu việc truy xuát liệu nhanh chóng câu lệnh dò từ hàng trăm ngàn chí là- hàng triệu bảng ghi kết Như tốc độ truy xuất xử lý liệu cải thiện cách đáng kể - Lập đề án nâng cấp sở hạ tầng cho máy chủ để tăng tốc độ xử lý 3.3.Kết luận chƣơng Trong chương tác giả tập trung vào áp dụng công cụ Jmeter để đánh giá hiệu ứng dụng web cụ thể, phần đầu giới thiệu đôi nét website chuẩn bị để đánh giá web Cổng thông tin đào tạo tín 67 - Trường Đại học Lâm nghiệp Sau đưa yêu cầu đánh giá kết phải đạt sau đánh giá Từ kết đạt sau đánh giá nhiều lần, tác giả đưa phân tích, đánh giá số đề xuất để cải thiện hiệu cho web tin tức web cổng thông tin đào tạo tín Trường Đại học Lâm nghiệp Áp dụng công cụ để đánh giá hiệu cho ứng dụng cụ thể cần thiết để đưa phương án, giải pháp khắc phục toán khó toán tắc nghẽn hệ thống lớn… 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài: “Phương pháp mô hình hóa đánh giá hiệu phần mềm - Thử nghiệm áp dụng cho ứng dụng Web” hoàn thành Đề tài giải vấn đề sau: Tìm hiểu khái niệm đánh giá hiệu năng, lại phải thực kiểm tra đánh giá hiệu , bước tiến hành để đánh giá hiệu phương pháp đánh giá hiệu nói chung phương pháp mô hình hóa đánh giá hiệu nói riêng Đưa khái niệm phương pháp đánh giá hiệu mô hình hàng đợi, phân loại hàng đợi ứng dụng hàng đợi đánh giá hiệu Trước đánh giá hiệu ứng dụng Web, tác giả đưa số đặc thù ứng dụng Web, đặc điểm, chất lượng ứng dụng Web quy trình thực với ứng dụng Web nói chung Áp dụng phương pháp đánh giá hiệu cho hệ thống quản lý công thông tin đào tạo tín Trường đại học Lâm nghiệp Trong phần tác giả giới thiệu lý lựa chọn đánh giá web Cổng thông tin đào tạo tín Trường đại học Lâm nghiệp, thực nghiệm áp dụng đánh giá đánh giá với công cụ Jmeter Sau đánh giá đánh giá, đưa kết sau thực nghiệm nêu lên đề xuất vàmột số phương pháp cải tiến hiệu phần choWeb nhà trường Các kết đạt đề tài: Đề tài tổng hợp khái niệm bản, đặc điểm chung phương pháp đánh giá hiệu nói chung, phương pháp mô hình hóa 69 đánh giá hiệu nói riêng Trên sởđó phân tích đánh giá đặc điểm đánh giá hiệu ứng dụng Web Tác giả đưa quy trình thực với ứng dụng Web áp dụng thực nghiệm đánh giá cho Web Công thông tin Đào tạo tín Trường Đại học Lâm nghiệp.Kết thực nghiệm cho thấy công phương pháp đánh giá hiệu ứng dụng Web thể trình tích lũy kiến thức truyền thụ người dạy tác giả B Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấyđánh giá hiệu phải tảng việc lựa chọn công cụ để mô người dùng, mức tải, thời gian trì hoãn, lựa chọn URL để thực thi thử nghiệm Trong đánh giá hiệu ứng dụng Web, việc áp dụng nhiều kỹ thuật đánh giá môi trường khác cho kết toàn diện khía cạnh ứng dụng môi trường trang web Áp dụng công cụ Jmeter để đánh giá hiệu giúp đánh giá chịu tải ứng dụng web với số lượng người dùng lớn, số giao thức thực thành công không thành công khoảng thời gian Tuy nhiên, đề tài có số hạn chế: - Đề tài chưa phân tích đến tùy chọn URL thông qua Script, chưa nghiên cứu vận dụng tập lệnh (Script) để chủ động việc cấu hình công cụ mô khả can thiệp vào website - Chưa ứng dụng đánh giá hiệu nhiều công cụ khác để từ tìm khác biệt, so sánh phân tích kết đạt nhiều công cụ khiểm thử khác C Hƣớng phát triển đề tài Như trình bày trên, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu ứng dụng 70 đánh giá hiệu ứng dụng web, sử dụng công cụ Jmeter để mô tạo môi trường đánh giá Việc sử dụng công cụ hạn chế việc đánh giá xác hiệu ứng dụng web Hướng nghiên cứu, phát triển đề tài sử dụng nhiều công cụ khác thực môi trường phần cứng phần mềm khác kết đánh giá xác Lựa chọn công cụ đánh giá, việc phần mềm cho phép lựa chọn nhiều kiểu đánh giá khác để thực ứng dụng web, điều tiết kiệm thời gian, chi phí nhận lực dự án Công nghệ thông tin 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.D Meier, Carlos Farre, Prashant Bansode, Scott Barber, Dennis Rea (2007), Performance Testing Guidance for Web Applications, Microsoft Corporation [2] LAZOWSKA, E., KAHORJAN, J., GRAHAM, G S., and SEVCIK, K C Quantitative System Performance: Computer System Analysis Using QueuingNetwork Models Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, 1984 [3] BALSAMO, S., and SIMEONI, M On transforming UML models into performance models Workshop on Transformations in the Unified Modeling Language, April 2001 [4] DI MARCO, A Model-based Performan Analysis of Software Architectures, PhD Thesis, University degli Studi L’Aquila, June 2005 [5] Ramya Ramalinga Moorthy (2000), Software Performance Testing Handbook - A Comprehensive guide for beginners [6] Yasir Shoaib Performance measurement and analytic modeling of a web application RyersonUniversity, Toronto, Ontario, Canada, 1-1-2011 [7] Tìm hiểu thêm http://www.testingvn.com/; yerson ca/dissertations; … số trang http://testervn.com/; web forums: http://digitalcommons.r ... Phƣơng pháp mô hình hóa đánh giá hiệu phần mềm - Thử nghiệm áp dụng cho ứng dụng Web, thông qua đo lường mô hình hóa phương pháp đánh giá hiệu năngsau đ thử nghiệm áp dụng cho ứng dụng Web đưa vào... phƣơng pháp đánh giá hiệu Những phương pháp sử dụng nghiên cứu đánh giá hiệu gồm phương pháp[ 6]: Phương pháp 1: Đo lường (Measurement) Phương pháp 2: Mô hình mô (Simulation Models) Phương pháp 3: Mô. .. tiễn sử dụng 3 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG PHẦN MỀM Các nghiên cứu đưa ra, kỹ thuật đánh giá hiệu phần mềm giúp phát triển phần mềm áp ứng mục tiêu, thực yêu cầu người sử dụng Việc đánh giá hiệu

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận và kiến nghị

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan