Nghiên cứu đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện

113 244 0
Nghiên cứu đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN KỸ THUẬT THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: LÊ THANH NHU HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN .4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .7 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 13 1.1 Tổng quan quan điểm dạy học theo lực thực 13 1.1.1 Quan điểm phát triển dạy học theo lực thực số nước giới .13 1.1.2 Ứng dụng phát triển dạy học theo lực thực Việt Nam 17 1.1.3 Khái niệm lực thực .19 1.1.4 Đặc điểm đào tạo theo lực thực 19 1.1.5 Mô tả lực giáo viên dạy nghề đào tạo theo lực thực 24 1.2 Tổng quan chương trình đào tạo 30 1.2.1 Một số thuật ngữ chương trình đào tạo .30 1.2.2 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo 31 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG NGHỀ 36 2.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật .36 2.2 Thực trạng nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề 39 2.2.1 Trình độ sư phạm 39 2.2.2 Kỹ dạy học 41 2.3 Đánh giá chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề 44 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN KỸ THUẬT THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 50 3.1 Đề xuất chương trình đào tạo 50 3.1.1 Mục tiêu đào tạo 50 3.1.2 Nội dung đào tạo 50 3.1.3 Phương pháp đào tạo .59 3.1.4 Tổ chức đào tạo 60 3.1.5 Đánh giá 61 3.2 Đề xuất hướng dẫn thực số nội dung chương trình đào tạo 61 3.2.1 Đề xuất hướng dẫn thực dạy học lực phát triển đào tạo 61 3.2.2 Đề xuất hướng dẫn thực dạy học lực tiến hành đào tạo 68 3.2.3 Đề xuất hướng dẫn thực dạy học lực đánh giá người học 75 3.2.4 Ví dụ cụ thể thực lực phát triển đào tạo, tiến hành đào tạo đánh giá người học dạy học chuyên ngành Điện kỹ thuật 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 103 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực hiện” hoàn thành tác giả: Hoàng Thị Ngọc – Học viên lớp Cao học Sư Phạm Kỹ Thuật Điện – Khóa 2008 – 2010 – Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết điều tra khảo sát nội dung nghiên cứu trung thực chưa công bố chương trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật Viện Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin cảm ơn TS Lê Thanh Nhu, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Và tác giả xin cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư Phạm Kỹ Thuật Điện khóa 2008 – 2010 trang bị kiến thức cần thiết đóng góp ý kiến giúp tác giả hồn thiện luận văn Xin cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Sư Phạm Kỹ Thuật Điện khóa 2008 – 2010 cung cấp thêm tư liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận văn Mặc dù tác giả cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa Bộ LĐ-TB&XH Bộ lao động, thương binh xã hội GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề GVDNĐKT Giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KSA Kiến thức, kỹ thái độ NLTH Năng lực thực N/A Không sẵn sàng PPDA Phương pháp dự án RCC Các lực có RPL Cơng nhận kết học tập trước THCN&DN Trung học chuyên nghiệp dạy nghề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung Bảng đặc trưng phân biệt đào tạo theo lực Trang 23 thực đào tạo theo truyền thống 1.2 Bảng mô tả lực đào tạo giáo viên theo lực thực 25 1.3 Bảng phạm vi áp dụng lực 28 1.4 Bảng mức độ thể lực 28 2.1 Bảng thể mức độ sử dụng thường xuyên phương pháp 42 dạy học nghề Điện 2.2 Bảng thể mức độ sử dụng thường xuyên phương tiện 43 dạy học nghề Điện 2.3 Bảng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc I cho đội 46 ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề 2.4 Bảng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc II cho đội 47 ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề 3.1 Bảng chương trình đào tạo giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật 50 theo lực thực 3.2 Bảng thành tố lực lực thiết kế đào tạo 51 3.3 Bảng thành tố lực lực phát triển đào tạo 54 3.4 Bảng thành tố lực lực tiến hành đào tạo 55 3.5 Bảng thành tố lực lực đánh giá người học 57 Bảng thành tố lực lực đánh giá khóa học 58 3.7 Bảng phân phối thời lượng cho đơn vị lực 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ, Nội dung Trang đồ thị 1.1 Chức người giáo viên dạy nghề 24 1.2 Các lực đào tạo giáo viên dạy nghề theo 25 lực thực 1.3 Đồ thị thể việc đào tạo theo lực thực 29 1.4 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo 31 2.1 Biểu đồ thể trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên dạy 40 cao đẳng nghề Điện kỹ thuật 2.2 Biểu đồ thể tỷ lệ giáo viên dạy cao đẳng nghề Điện kỹ 40 thuật bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 2.3 Biểu đồ thể mức độ sử dụng thường xuyên phương 42 pháp dạy học nghề Điện 2.4 Biểu đồ thể mức độ sử dụng thường xuyên phương 43 tiện dạy học nghề Điện 3.1 Hình vẽ thể chu trình học tập thông qua trải nghiệm 73 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghị trung ương hai khóa VIII xác định: “Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Trong năm qua, nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [4] Vì vậy, với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, ngành giáo dục đào tạo cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề cho phù hợp, đào tạo nghề phải đáp ứng mục tiêu đào tạo người học có đủ kiến thức, kỹ thái độ để thực cơng việc an tồn hiệu nơi làm việc Nâng cao chất lượng dạy nghề xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, yếu tố then chốt nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) Yêu cầu trước tiên việc nâng cao chất lượng GVDN phải đạt chuẩn nghề nghiệp Theo quy định Luật Dạy nghề, chuẩn GVDN bao gồm chuẩn chuyên môn, chuẩn kỹ nghề, chuẩn nghiệp vụ sư phạm [11] Từ năm 2007 đến chương trình dạy nghề chuyển sang cấu trúc theo mô đun lực, tích hợp lý thuyết thực hành nghề Do vậy, giáo viên giảng dạy phải đảm bảo dạy lý thuyết thực hành nghề Theo thống kê Tổng cục dạy nghề, số giáo viên sở dạy nghề có đủ điều kiện dạy lý thuyết thực hành chiếm 40%; giáo viên dạy lý thuyết hạn chế kỹ nghề, giáo viên dạy thực hành hạn chế kiến thức chuyên môn [19] Đây thách thức lớn sở dạy nghề chuyển sang tổ chức dạy tích hợp Để khắc phục tình trạng trên, việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GVDN có đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực cần thiết giai đoạn 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật (GVDNĐKT) nói riêng nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều thập kỷ qua Một số chuyên gia nước tư vấn giáo dục kỹ thuật dạy nghề cho Việt Nam đưa ra: “Các nhà hoạch định sách nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo viên coi vấn đề cộm mà hệ thống phải đối đầu” [8] Ở nước ta, vấn đề đề cập từ năm 1970 – 1980 Một số cơng trình Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề tác giả Nguyễn Hùng Sinh, Trần Ngọc Chuyên, Hoàng Xuân Quý… (1983 – 1984); tác giả Nguyễn Đức Trí (1989 – 1990); tác giả Vũ Thanh Bình, Đinh Cơng Thuyến, Hoàng Ngọc Phi (1997 – 1998) sâu nghiên cứu mơ hình người giáo viên dạy nghề mơ hình đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề trường đào tạo giáo viên dạy nghề, cao đẳng sư phạm kỹ thuật, đại học sư phạm kỹ thuật, Từ năm 1987, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo đề chương trình cho ngành chuyên nghiệp – dạy nghề, chương trình trọng tổ chức bồi dưỡng giáo viên chủ yếu sư phạm kỹ thuật Tới có số đề tài, cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên kỹ thuật cho trường nghề như: - Đề tài B92 – 38 (1983): “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học, cao đẳng giáo viên dạy nghề” tác giả Phạm Đình Nghị làm chủ nhiệm - Hội thảo Đào tạo Bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Tổng cục dạy nghề tổ chức Hà Nội tháng 3/1999 Hội thảo tập trung vào nêu biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật thực chương trình giảng dạy nghề cấu trúc theo mơ đun lực, tích hợp lý thuyết thực hành cần trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cách hiệu Muốn vậy, chương trình bồi dưỡng cần phải nghiên cứu xây dựng thực cách khoa học, phù hợp với thực tiễn Đề tài tập trung nghiên cứu thu số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo theo lực thực hiện: Nghiên cứu quan điểm đào tạo theo lực thực chương trình đào tạo - Đề tài đánh giá thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện đánh giá thực trạng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề - Trên sở đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực đề xuất hướng dẫn thực số nội dung chương trình Một số kiến nghị: Qua trình nghiên cứu, tác giả xin rút số kiến nghị nhằm thúc đẩy công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật nói riêng giáo viên dạy nghề nói chung sau: - Đối với quan chức quản lý dạy nghề: + Tăng cường nguồn lực cho hệ thống dạy nghề tài chính, đội ngũ cán giáo viên + Ban hành sách ưu đãi cho giáo viên học, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ để họ đảm bảo thu nhập, yên tâm tập trung cho học tập + Xây dựng sách kiểm tra thường xun chun mơn, nghiệp vụ giáo viên 98 + Cải tiến, hoàn thiện nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề cách thống - Đối với trường dạy nghề: + Tiếp tục thực công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học + Xem xét, đánh giá, hoàn thiện tiến tới thực theo hướng nghiên cứu đề tài Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hồn thiện chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực hiện; đưa chương trình vào thử nghiệm đề nghị triển khai chương trình đào tạo 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu Hội nghị trường sư phạm, Hà Nội Burns S (1996), Nghệ thuật đào tạo, Woodslane, Sydney Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị TW2 Ban chấp hành khóa WIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Kolb, D.(1984) Experiential learning: Experience as the source of learning and development, New Jersey, Pretice Hall Mark Weston Wall Lê Thanh Nhu (2010), Chương trình khóa đào tạo giáo viên hạt nhân theo lực thực, Tài liệu thuộc Dự án Thị trường lao động, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (2002), Phân tích lực dạy học chuyên ngành giáo viên kỹ thuật ngành Điện đưa kết luận bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên kỹ thuật, Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Hùng Lượng (1996), Những giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trung Thành (2004), Phân tích tình hình đào tạo đào tạo nâng cao giáo viên dạy nghề nhằm rút biện pháp đào tạo nâng cao tốt cho giáo viên trường đào tạo nghề Việt Nam, Luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 12 Quyết định số 1607/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/12/2002 Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh Xã hội việc sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 13 Quyết định số 1672/TH_DN ngày 18/12/1992 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc I 14 Quyết định số 2988/GD&ĐT ngày 28/12/1993 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc II 15 Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/1/2008 Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh Xã hội việc Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề 16 Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh Xã hội việc Ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia 17 Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/11/2008 Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh Xã hội việc Quy định biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học sở dạy nghề 18 Tổng cục dạy nghề (1998), Nghiên cứu khảo sát thực trạng giảng dạy trung tâm dạy nghề, Tài liệu thuộc dự án tăng cường trung tâm dạy nghề, Hà Nội 19 Tổng cục dạy nghề (2007), Phương pháp dạy học theo lực, Tài liệu tập huấn giáo viên nhân rộng thuộc Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, Hà Nội 20 Tống Văn On, Hoàng Đức Hải (2008), Họ vi điều khiển 8051, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2006), Báo cáo kết điều tra khảo sát sở đào tạo sư phạm, Hà Nội 22 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2007), Báo cáo tóm tắt tình hình thực giai đoạn (2001 – 2005) Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội 101 23 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội 24 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2009), Đề tài: “Thực trạng nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN đề xuất xây dựng chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN”, Hà Nội 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Mẫu sử dụng để phân tích cơng việc khảo sát người làm công việc cụ thể Tên người vấn:……………………………………………… Trình độ:………………………………………………………………… Công việc:……………………………………………………………………… Ngày vấn:………………………………………………………… Hỏi Trả lời Hoạt động để - Những hoạt động / nhiệm vụ thực cơng thực công việc này? việc:…………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Các hoạt động / nhiệm vụ khác tham gia: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Những phẩm chất cần - Năng lực cần có (giao tiếp, giải vấn đề, có để thực thiện cơng kỹ cơng nghệ): việc này? ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Để làm công việc cần có hỗ trợ của: người, máy móc, số liệu, thông tin - Yêu cầu thể chất: Nghe, nhìn, sức khỏe…vv 103 Đào tạo cần cho công - Đào tạo bản: Đại học, kinh doanh, trường nghề… việc - Các hình thức đào tạo nơi làm việc - Kinh nghiệm cần có Những thay đổi - Cơng việc có thay đổi: tương lai cơng việc này? Có: □ Khơng: □ Nếu có, theo anh / chị thay đổi nào? ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Những cơng việc tương tự lĩnh vực có vòng năm tới? ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Lương - Lương mong đợi bắt đầu làm việc này? - Lương sau làm việc năm? - Anh / chị muốn trả phụ cấp làm việc (ngày nghỉ, làm nửa ngày…)? Có: □ Thời gian làm việc? Không: □ - Mấy / ngày……………………………………… - Mấy ngày / tuần…………………………………… - Làm việc giờ………………………………… Những quyền lợi - Bảo hiểm y tế: □ khác? - Hưu trí: □ - Ốm: □ - Ngày nghỉ lễ / tết: □ - Nghỉ phép: □ 104 Quan điểm cơng Thích cơng việc vì: việc này? ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khơng thích cơng việc vì: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Sự cố thường gặp? - Khẩn cấp: □ - An toàn: □ - Sự cản trở công việc: □ 10 Kiến nghị khác? ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin cảm ơn! 105 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN KỸ THUẬT Để phát triển bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên kỹ thuật ngành Điện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (thực cách điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu X vào ô □ lựa chọn hợp lý): Họ tên: Tuổi: Đơn vị công tác: Thời gian giảng dạy:… năm Chức danh nay: Trình độ đào tạo khoa học kỹ thuật: Cơng nhân kỹ thuật □ Đại học □ Kỹ thuật viên □ Thạc sĩ □ Cao đẳng □ Tiến sĩ □ Chun ngành đào tạo:…………………………………………………………… Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung □ Chuyên tu chức □ Cơng việc giảng dạy có phù hợp với ngành nghề đào tạo không? Rất phù hợp □ Phù hợp □ Phù hợp tương đối □ Không phù hợp □ 10 Chứng nghiệp vụ sư phạm: Sư phạm bậc □ Sư phạm bậc □ Có đại học SPKT □ 11 Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải tham gia giảng dạy: Xác định nội dung giảng dạy □ Phương pháp giảng dạy Phương tiện giảng dạy □ Công tác kiểm tra, đánh giá □ Hạn chế người học □ Vấn đề 106 □ □ 12 Các phương pháp anh (chị) thường xuyên sử dụng trình dạy học nghề Điện Phương pháp thuyết trình □ Phương pháp đàm thoại gợi mở □ Phương pháp dạy học trực quan □ Phương pháp làm mẫu □ Phương pháp làm mẫu □ Phương pháp dự án □ Phương pháp Angorit hóa □ Phương pháp Graph □ Phương pháp mơ □ Phương pháp giải vấn đề □ Kỹ thuật công não □ 13 Các phương tiện anh (chị) thường xuyên sử dụng trình dạy học nghề Điện Phấn bảng □ Vật thật □ Phim chiếu □ Mơ hình Video Máy vi tính □ □ □ 14 Anh (chị) tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm từ trước đến nay: Tên chuyên đề Nơi đào tạo Thời gian 15 Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Kinh tế □ Kinh phí hỗ trợ khơng thỏa đáng Tuổi tác □ Hình thức bồi dưỡng không phù hợp □ Quỹ thời gian □ Cơ chế □ □ 16 Nội dung chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm gần mà anh (chị) tham gia: Rất phù hợp □ Phù hợp □ Không phù hợp □ 17 Hiệu mà công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mang lại: Rất hiệu □ Hiệu □ Không hiệu □ 107 18 Theo anh (chị), trường anh (chị) cơng tác có đủ sở vật chất để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đào tạo theo lực thực hiện? Có □ Khơng □ 19 Anh (chị) có nhu cầu tham gia chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đào tạo theo lực thực anh (chị)? Có □ Khơng □ Xin chân thành cảm ơn! 108 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực hiện” Tác giả luận văn: Hoàng Thị Ngọc Khóa: 2008 – 2010 Người hướng dẫn: TS Lê Thanh Nhu Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: - Ở Việt Nam, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kỹ thuật nói chung giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật nói riêng cho trường nghề nhiều bất cập, đòi hỏi phải có nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm đưa giải pháp sát hợp, hữu hiệu thích hợp để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tiến hành đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực nhằm trang bị cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để đào tạo đánh giá người học dựa lực thực lĩnh vực mà họ có trình độ kinh nghiệm chun mơn; từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy hệ cao đẳng nghề Điện kỹ thuật theo lực thực c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả: Luận văn bao gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo theo lực thực 109 - Chương 2: Đánh giá thực trạng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề - Chương 3: Đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực Đóng góp tác giả: Tác giả đề xuất chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực đề xuất hướng dẫn thực số nội dung chương trình d) Phương pháp nghiên cứu: - Để nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn e) Kết luận: Để đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật thực chương trình giảng dạy nghề cấu trúc theo mơ đun lực, tích hợp lý thuyết thực hành cần trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cách hiệu Muốn vậy, chương trình bồi dưỡng cần phải nghiên cứu xây dựng thực cách khoa học, phù hợp với thực tiễn Đề tài tập trung nghiên cứu thu số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo theo lực thực hiện: Nghiên cứu quan điểm đào tạo theo lực thực chương trình đào tạo - Đề tài đánh giá thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện đánh giá thực trạng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề - Trên sở đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực đề xuất hướng dẫn thực số nội dung chương trình 110 SUMMARY OF MASTER THESIS Topic: “Researching, proponent designing in-service of pedagogic curriculum for electrical teachers based on competency” Author: Hoang Thi Ngoc Course: 2008 - 2010 Guiding teacher: Ph.D Le Thanh Nhu Summary: a) Reasons for topic selection: - In Vietnam, training and cultivating technical teachers in general and electrical engineering teachers in particular in vocational schools still remain some problems, which requires theoretical and practical study in order to give suitable, effective and reasonable solutions of training and cultivating the staff b) Thesis's studying objective, subject and scope: - Studying objective: As per theoretical and practical studying bases, we should propose the design of pedagogically operational training programs for electrical engineering teachers based on competence in order to equip them with necessary knowledge, skills and attitude to educate and assess learners according to their competence in their fields that they have qualifications and professional experience; From that, contributing to the quality improvement of electrical engineering teachers and contributing to the vocational training quality - Studying subject: The pedagogically operational training program for electrical engineering teachers based on competence - Studying scope: The thesis focuses on designing the training program for teachers in electrical engineering college system based on competence c) The brief contents and new contribution of the author: The thesis consists of chapters: - Chapter 1: Theoretical bases of designing the training program based on competence 111 - Chapter 2: Assessment of pedagogically operational training programs' current situation for electrical engineering teachers in some vocational schools - Chapter 3: Proposals of pedagogically operational cultivating program for electrical engineering teachers based on competence The author's new contribution is that the author has proposed a pedagogically operational training programs for electrical engineering teachers based on competence and introduced the guideline for some parts of this program d) Studying method: - To study this thesis, the author has used methodologies including in theoretical and practical methodology e) Conclusion: In order to that teaching staff of electrical engineering fulfill the training program based on the modulus of competence, the integration of practice and theory, we need to focus on cultivating the staff effectively To complete this task, the cultivating program need to be studied, designed and accomplished scientifically, suitably to reality The thesis has focused studying and gained some results as following: - Study the theoretical base of designing training program based on competency: Study about training conception based on competence and training program - This thesis has assessed the current situation of their pedagogic skills and the current situation of pedagogically operational training program for electrical engineering teachers based on competence in some vocational schools - Relying on that foundation, the author has proposed a pedagogically cultivating program for electrical engineering teachers based on competence and introduced the guideline for some parts of this program 112 ... trạng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện. .. vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật số trường nghề 49 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ ĐIỆN KỸ THUẬT THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN... xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo lực thực hiện? ?? 35 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1:

  • PHỤ LỤC 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan