KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI SỐ 42 VŨ NGỌC PHAN, LÁNG HẠ, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI

48 363 0
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI SỐ 42 VŨ NGỌC PHAN, LÁNG HẠ,  ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý cho chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3 1.1. Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu 3 1.2. Hiện trang quản lý rác thải trên địa bàn Hà Nội và khu vực nghiên cứu 3 1.2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội 3 1.2.2. Hiện trạng quản lý rác thải trên khu vực nghiên cứu 6 1.3. Tổng quan các nghiên cứu về thành phần rác thải sinh hoạt 6 1.4. Các phương pháp xử lý 7 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1. Đối tượng và pham vi nghiên cứu 9 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 9 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 9 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu 9 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát 9 2.2.3. Phương pháp thực nghiệm 9 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 10 2.3. Thực nghiệm 10 2.3.1. Hóa chất, dụng cụ 10 2.3.2. Lấy mẫu rác thải và phân loại rác thải 12 2.3.3. Phân tích trong phòng thí nghiệm 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 22 3.1. Phân loại rác thải sinh hoạt 22 3.2. Xác định tổng cặn (TS), tổng chất rắn dễ bay hơi(VS), độ ẩm (W) và hàm lượng tro (Ash). 22 3.2.1. Xác định hàm ẩm (W) 23 3.2.2. Xác định tổng chất rắn (TS) 24 3.2.3. Xác định hàm lượng chất rắn dễ bay hơi (VS) 25 3.2.4. Xác định hàm lượng chất rắn cố định 25 3.2.5. Xác định hàm lượng tro (Ash) 26 3.3. Hàm lượng Cacbon, Hidro. 27 3.3.1. Hàm lượng Hidro 27 3.3.2. Hàm lượng Cacbon. 28 3.4. Hàm lượng Nitơ tổng số 29 3.5. Hàm lượng Photpho 30 3.6. Hàm lượng lưu huỳnh 31 3.7. Đề xuất biện pháp quản lý và xử lý rác thải. 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 1. KẾT LUẬN 36 2. KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐOÀN THỊ TUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI SỐ 42 NGỌC PHAN, LÁNG HẠ, ĐỐNG ĐA, NỘI Ngành : Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm Môi trường Mã ngành: D510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: TS LÊ THỊ HẢI LÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2: PGS.TS.NGÔ KIM CHI NỘI, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐOÀN THỊ TUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI SỐ 42 NGỌC PHAN, LÁNG HẠ, ĐỐNG ĐA, NỘI NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án “Khảo sát đánh giá thành phần rác thải sinh hoạt số 42 Ngọc Phan, Láng Hạ, Đống Đa, Nội” kết nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án hoàn toàn trung thực, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Đoàn Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Môi trường – trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Nội, đặc biệt TS Lê Thị Hải Lê tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên ngành sống suốt thời gian học tập trường Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể trường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Kim Chi tạo điều kiện cho em nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp Phòng công nghệ khai thác chế biến Tài nguyên thiên nhiên – Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Đặng Ngọc Phượng tất anh chị làm việc Phòng Công nghệ khai thác chế biến Tài nguyên thiên nhiên giúp đỡ tận tình cho em sống, học tập, làm việc môi trường hòa đồng, thân thiện thời gian vừa qua Do thời gian thực đề tài hạn chế trình độ kiến thức thân chưa cao nên viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn có ý kiến đóng góp bổ sung để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Đoàn Thị Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASTM CTR C H N Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ Chất thải rắn Cacbon Hidro Nito P TCVN TS VS RTSH S photpho Tiêu chuẩn Việt Nam Chất rắn cố định Chất rắn bay Rác thải sinh hoạt Lưu huỳnh MỞ ĐẦU Lý cho chọn đề tài Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, động vật thực vật phát triển dân tộc nhân loại Bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển bền vững vấn đề đặt toàn giới, đặc biệt quốc gia phát triển có Việt Nam Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế- xã hội, đô thị, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng, phát triển nhanh chóng, mặt đóng góp tích cực cho phát triển đất nước, mặt khác việc thải bỏ cách bừa bãi chất thải rắn không hợp vệ sinh chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng , chất thải y tế đáng nói chất thải sinh hoạt nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường làm nảy sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người Nguy gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây dần trở thành vấn đề cấp bách hầu hết đô thị nước Dân số ngày tăng nên lượng rác thải sinh hoạt ngày nhiều.Vì việc xác định thành phần xử lý rác thải sinh hoạt vấn đề lớn để đảm bảo môi trường phát triển bền vững Việc xử lý nguồn phát thải nước ta nghiên cứu áp dụng Chính công nghệ tái chế vài tái sử dụng rác thải sinh hoạt dần đời để giải thực trạng này, Việt Nam dần áp dụng công nghệ tái chế tái sử dụng công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành than sạch, công nghệ sản xuất phân compost, công nghệ biogas… Để đảm bảo việc xử lý rác thải, cần phải nghiên cứu biết thành phần rác thải từ áp dụng công nghệ cho phù hợp Chính thế, em lựa chọn đề tài: “Khảo sát đánh giá thành phần rác thải sinh hoạt số 42 Ngọc Phan, Láng Hạ, Đống Đa, Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thành phần rác thải sinh hoạt ( rác hữu cơ) từ đề xuất biện pháp xử lý thích hợp Nội dung nghiên cứu - Giới thiệu địa điểm nghiên cứu - Tổng quan tài liệu hiên trạng quản lý rắn thải sinh hoạt địa bàn Việt Nam khu vực nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu thành phần rác thải sinh hoạt - Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt - Khảo sát số thành phần rác thải sinh hoạt: Cacbon, hidro, nitơ, photpho, lưu huỳnh, độ ẩm, độ tro, tổng chất rắn, chất rắn cố định chất rắn dễ bay rác thải sinh hoạt (rác hữu cơ) - Tính toán xử lý số liệu phân tích - Đề xuất biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt cho phù hợp Hình 3.5: Biểu đồ hàm lượng độ tro rác hữu tuần Theo nghiên cứu cho thấy giá trị hàm độ tro mẫu tuần dao động từ 0,23 đến 0,40% Theo TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu với hàm lượng độ tro thích hợp cho ủ phân compost 3.3 Hàm lượng Cacbon, Hidro 3.3.1 Hàm lượng Hidro Hàm lượng Hidro rác hữu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Hàm lượng Hidro có rác thải hữu (%) Khối lượng Mẫu Khối lượng mẫu bình tăng sau %H hấp thụ (g) Trung bình mẫu Mẫu tổng hợp 0,1000 0,1000 0,1001 0,1002 0,1003 0,1000 0,1001 0,1001 0,1001 26 0,402 0,372 0,470 0,458 0,331 0,594 0,581 0,458 0,476 4,47 4,13 5,22 5,08 3,68 6,60 6,45 5,09 5,28 Hình 3.6: Biểu đồ hàm lượng hidro rác hữu tuần Theo nghiên cứu cho thấy giá trị hàm lượng hidro ngày tuần dao động từ 3,68 đến 6,6% Theo TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu với hàm lượng hidro thích hợp cho ủ phân compost 3.3.2 Hàm lượng Cacbon Hàm lượng cacbon trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Hàm lượng Cacbon rác hữu (%) Khối lượng VNaOH Vxác định VHCl hấp thụ ( ml) (ml) Trung bình mẫu (g) 1,0001 1,0000 1,0002 1,0000 1,0000 1,0003 1,0004 1,0001 (ml) 1,23 1,46 1,36 1,39 1,1 1,57 1,51 1,37 14,76 17,52 16,32 16,68 13,44 18,83 18,11 16,52 mẫu Mẫu tổng hợp 1,0000 1,39 16,56 Mẫu 500 27 %C Hình 3.9: Biểu đồ hàm lượng cacbon rác hữu tuần Theo nghiên cứu cho thấy giá trị hàm lượng cacbon ngày tuần dao động từ 13,44 đến 18,83% Theo TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu với hàm lượng cacbon thích hợp cho ủ phân compost 3.4 Hàm lượng Nitơ tổng số Hàm lượng Nitơ tổng số rác hữu trình bày bảng 3.9 Bảng 3.10: Hàm lượng Nitơ tổng số rác hữu (%) Khối Vđm1 Vxđ1 Vđm2 Vxđ2 VHCl VMT (ml) (ml) (ml) (ml) (ml) (ml) 50 127 126 125 116 126 129 10 0,17 0,19 0,18 0,20 0,16 0,23 Mẫu lượng mẫu (g) 0,1003 0,1002 0,1000 0,1001 0,1004 0,1000 0,1001 130 0,21 3,27 0,1002 126 0,19 2,51 0,1000 121 0,21 3,05 Trung bình mẫu Mẫu tổng hợp 100 28 0,12 %N 1,77 2,47 2,10 2,59 1,41 3,97 Hình 3.10: Biểu đồ hàm lượng nitơ rác hữu tuần Theo nghiên cứu cho thấy giá trị hàm lượng nito mẫu dao động từ 1,41 đến 3,97 % Theo TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu với hàm lượng nito thích hợp cho ủ phân compost 3.5 Hàm lượng Photpho Bảng 3.11: Lập đường chuẩn PO43C(mgP/L) Abs 0 0,110 0,197 10 0,322 15 0,458 20 0,605 Hình 3.9: Đồ thị đường chuẩn biểu diễn tương quan độ hấp thụ quang nồng độ dung dịch photpho tiêu chuẩn Kết phân tích hàm lượng Photpho trình bày bảng 3.8: 29 Bảng 3.12: Hàm lượng Photpho rác hữu Mẫu Trung bình mẫu Mẫu tổng hợp Khối lượng mẫu (g) 0,1003 0,1005 0,1000 0,1001 0,1004 0,1003 0,1001 0,1002 0,1002 Abs C (mgP/L) %P 0,190 0,132 0,207 0,105 0,236 0,312 0,273 0,208 0,218 5,263 3,179 5,874 2,209 6,916 9,647 8,246 5,905 6,018 1,32 0,79 1,47 0,55 1,73 2,41 2,06 1,46 1,56 Hình 3.10: Biểu đồ hàm lượng photpho rác thải hữu tuần Theo nghiên cứu cho thấy giá trị hàm lượng photpho ngày tuần dao động từ 0,55 đến 2,41% Theo TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu với hàm lượng photpho thích hợp cho ủ phân compost 3.6 Hàm lượng lưu huỳnh Hàm lượng lưu huỳnh rác hữu trình bày bảng 3.9: Bảng 3.13: Hàm lượng lưu huỳnh mẫu rác hữu cơ: Mẫu Khối 30 Khối %S lượng lượng kết mẫu (g) 0,2001 tủa (g) 0,0025 0,43 0,2000 0,0098 1,68 0,2004 0,0003 0,51 0,2001 0,0073 1,25 Trung bình mẫu Mẫu tổng hợp 0,2001 0,2002 0,2003 0,2002 0,2000 0,0018 0,0005 0,0002 0,0026 0,0034 0,31 0,86 0,34 0,77 0,58 Hình 3.11: Biểu đồ hàm lượng lưu huỳnh rác hữu tuần Theo nghiên cứu cho thấy: Giá trị hàm lượng lưu huỳnh ngày tuần dao động từ 0,31 đến 1,68% Theo TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu với hàm lượng lưu huỳnh thích hợp cho ủ phân compost Bảng 3.14: Kết phân tích tổng rác hữu tuần Chỉ tiêu Hàm lượng (%) 69,05 30,95 Độ ẩm Tổng chất răn 31 Chất rắn dễ bay Chất rắn cố định Độ tro Cacbon Hidro Nitơ Photpho Lưu huỳnh 32,05 88,21 0,37 16,56 5,28 3,05 1,56 0,58 3.7 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý rác thải Thành phần rác hữu cao thành phần cacbon, nito, photpho cao nên loại rác thải thích hợp cho xử lý làm phân compost Đây phương pháp giảm thể tích biến đổi thành phần vật lý chất thải cách hiệu đồng thời tạo sản phẩm phụ hữu dụng Để rác thải sử dụng làm phân compost phải quản lý lượng rác Đầu tiên phải thu gom phân loại rác thải hữu Cần phân loại rác thải từ khâu thải bỏ Làm vừa không công phân loại sau đảm bảo cho trình chuyển hóa rác thải sinh hoạt thành phân compost có hiệu suất cao Việc nghiên cứu, sản xuất phân sinh học từ rác thải hữu thải trình sinh hoạt hướng giai đoạn Góp phần tạo sản phẩm tăng hiệu kinh tế từ việc tận dụng rác thải Hiện nước ta nghiên cứu học hỏi kinh nghiêm từ nước giới để tiến hành xử lý rác thân thiện môi trường Theo kết phân tích hàm lượng số thông số rác như: cacbon, nito tổng, phốt rác thải hữu làm phân sinh học Sản phẩm tạo phục vụ công việc chăm sóc cối  Quy trình làm phân compost nhà sau: Bước 1: Làm thùng ủ rác hữu chọn vị trí đặt thùng - Thùng nhựa, hình tròn, dung tích 160 lít bán phổ biến chợ - Đối với thùng nhựa, vash thùng khoan nhiều lỗ nhỏ cách 10cm – 15 cm Hai bên thành thùng gần mép đáy thùng khan cửa vuoong khoảng 20 – 30 cm vuông để lấy phân 32 - Nơi đặt thùng ủ phân: Cách xa nguồn nước sinh hoạt, đặt chậu để thu nước rỉ từ rác Nước rỉ dùng tưới lên đống rác ủ tùng giúp rác mẫu phân hủy thành phân Bước 2: Phân loại rác Chất lượng phân compost phụ thuộc vào chất lượng rác ban đầu Vì khâu phân loại rác giữ vai trò quan trọng Các thành phần rác thải khó phân huỷ phải loại bỏ việc tái chế rác đồng thời làm tăng hiệu trình ủ rác làm phân compost Bước 3: Qúa trình ủ rác thành phân compost - Kiểm tra độ ẩm Nếu bóp thấy nước rỉ kẻ tay thwuaf nước, phải bổ sung thêm cỏ khô để điều chỉnh độ ẩm Nếu bọp thấy rác dính chặt độ ẩm đạt yêu cầu Nếu bóp thấy không dính chặt (bới rời) không đủ nước, cần bổ sunh thêm nước (vừa đủ) - Bổ sung vi sinh Tỷ lệ Cacbon Nitơ (C/N) quan trọng cho trình phân huỷ rác.Cả C N thức ăn cho vi sinh vật phân huỷ chất hữu Trong C quan trọng cho tăng trưởng tế bào, N nguồn dưỡng chất Bổ sung thêm lượng chế phẩm EM vào để làm tăng nhanh trình phân hủy rác Đảo trộn rác Một khâu quan trọng trình compost phải đảm bảo cung cấp đầy đủ không khí Trong vài ngày đầu lượng vi sinh vật hiếu khí tăng trưởng nhanh nên cần nhiều oxi Việc thiếu oxi làm tăng trưởng vi sinhvật kị khí gây mùi hôi, đồng thời làm chậm trình compost Phải đảm bảo lượng không khí cấp đầy đủ - Kiểm soát nhiệt độ Hoạt động vi sinh vật hiệu khoảng nhiệt độ từ 65 - 70°C khoảng - ngày Nhiệt độ 70°C ức chế hoạt động Nhiệt độ 80°C làm chết hầu hết vi sinh vật trình compost dừng lại Nhiệt độ 33 65°C thích hợp cho trình compost đảm bảo tiêu diệt cỏ dại, trứng ấu trùng chất có hại cho người Sau 30 ngày, rác phân hủy thành phân compost Kiểm tra nhiệt độ cách dùng cành tươi cắm vào khối phân ủ Sau ngày rút cành khỏi đống phân sờ vào phần cắm khối phân ủ, cành nóng mạnh đạt yêu cầu Nếu nhiệt độ không tăng lên đống phân ủ không đạt yêu cầu thiếu ẩm, thiếu vi sinh vật nén lên vật liệu chặt - Khi rác có mùi hôi, ruồi nhặng Rải lớp đất mỏng khô rơm rạ, cỏ khô Hoặc dùng tro bếp rải lên bề mặt đống ủ để giảm mùi hôi ruồi, sau tiếp tục boor sung thêm rác Tưới thêm vi sinh lên bề mặt Không nên bổ sung thêm nước vào thùng rác - Lấy phân compost ngời Sau 30 ngày lớp phân bên duwois đáy thùng phân hủy trước Ta lấy phân từ cửa bên Phân tơi xốp, hạt mịn, khomg có mùi hôi thối, ngã màu nâu đen ( đặc điểm phân compost) lấy cửa bên bón cho rau màu Nếu phân lấy bị ướt, chưa mịn chưa đạt yêu cầu Ta bỏ phân ủ trở lại vào thùng trộn chung vói rơm rạ, khô to bếp để giảm độ ẩm ( phân ướt) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 34 Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp Viện hóa học hợp chất thiên nhiên em thu thập số kết sau: Trong trình phân tích mẫu rác thải hữu số 42 Ngọc Phan, Láng Hạ, Đống Đa, Nội lượng rác thải hữ tăng dần vào cuối tuần có độ ẩm cao, lượng rỉ rác nhiều, thời tiết nắng dễ phát sinh mùi nên cần phải vận chuyển khỏi nơi sinh hoạt ngày không chúng gây ô nhiễm môi tường cho gia đình Kết xác định thành phần cacbon, hidro, nitơ, photpho, lưu huỳnh cở khoa học để xác định công thức hóa học thành phần hữu chất thải rắn sinh hoạt nhưu xác định tỷ lệ C/N thích hợp cho trình làm phân compost  Đề xuất số biện pháp quản lý xử lý rác thải - Biện pháp quản lý Xây dựng mô hình quản lý, thu gom xử lý rác thải theo hướng xã hội hóa theo điều kiện cụ thể Phân loại rác nguồn thực tốt làm giảm gánh nặng lớn cho công tác thu gom, xử lý - Biện pháp xử lý Như vậy, theo kết phân tích việc sử dụng rác thải Ngọc Phan làm phân compost có khả quan.Vừa tạo phân bón cho cây, vừa giảm thiểu lượng rác thải Với lợi ích mở hướng việc nghiên cứu, xử lý rác thải sinh hoạt thân thiện với môi trường, góp phần vào trình xử lý rác thải rắn nói chung nhằm thực mục tiêu “phát triển bền vững” đất nước giai đoạn công nghiệp hoá - đại hóa 35 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn thành phần phân tích nên đánh gía cục rác thải sinh hoạt Vì em xin đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu vào mùa khác nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi thành phần rác thải sinh hoạt Nâng cao chất lượng, hiệu việc phân compost sử dụng phục vụ cho trồng tốt Nghiên cứu thêm biện pháp xử lý xử lý biogas để giảm thiểu lượng rác cung cấp khí để nấu ăn cho ngành công nghiệp 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia (2011), Chất thải rắn Bộ Tài Nguyên Môi Trường Công ty TNHH MTV DV xử lý chất thải Sài Gòn (2010), Rác thải hữu cách xử lý Công ty TNHH Thương mại dịch vụ xây dựng môi trường (2012), Hướng dẫn ủ rác làm phân compost nhà Lê Thị Phú (2012), Phân tích số thành phần rác thải sinh hoạt khu giảng đường khách sạn sinh viên trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, nghành Kỹ thuật môi trường PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2011), Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trường Đại học Tài nguyên môi trường Nội TC ASTM - E1755-01: Phương pháp tiêu chuẩn để xác định Ash sinh khối TCVN 9466:2012 ASTM D6009-12: Chất thải rắn- Hướng dẫn lấy mẫu từ đống chất thải TCVN 2620:2014 Phân Ure phương pháp thử 10 TCVN 8563 : 2010 Phân bón- Xác định photpho tổng số 11 TCVN 9296: 2012 – Xác định lưu huỳnh tổng số tổng số phương pháp khối lượng 12 TS.Trần Hiếu Nhuệ (2001), Gíao trình quản lý chất thải rắn 13 Wikipedia (2015), Chất thải Tiếng anh 14 TC ASTM E777 - 87(2004) Sandard Test Method for Carbon and Hydrogen in the Analysis Sample of Refuse-Derived Fuel 15 Standard methods of examination for water and wastewater Examination mục 2250 37 PHỤ LỤC H ình 1: Phân loại cắt xay mẫu Hình 2: Cốc nung Hình 4: Chuẩn độ CO2 Hình 3: Lò đốt Hình : Bếp phá mẫu Hình : Chuẩn độ Nito Hình: Cất Nito Hình : Đường chuẩn photpho ... biến Tài nguyên thi n nhiên – Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thi n Nhiên Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Đặng Ngọc Phượng tất anh chị làm việc Phòng Công nghệ khai thác chế biến Tài nguyên thi n nhiên giúp... tập, làm việc môi trường hòa đồng, thân thi n thời gian vừa qua Do thời gian thực đề tài hạn chế trình độ kiến thức thân chưa cao nên viết không tránh khỏi thi u sót Kính mong quý thầy cô bạn có... CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thi u địa điểm nghiên cứu Dân số số 42 Vũ Ngọc Phan, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội có 82 người 21 hộ gia đình Người dân sống chủ yếu nghề kinh doanh, hoạt động thương mại,

Ngày đăng: 24/07/2017, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Đối tượng và pham vi nghiên cứu

    • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3. Thực nghiệm

      • 2.3.1. Hóa chất, dụng cụ

      • 2.3.3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

      • 3.2. Xác định TS, VS, độ ẩm và hàm lượng tro

        • 3.2.1. Xác định hàm ẩm (W)

        • Kết quả phân tích thực nghiệm quy trình phân tích tổng chất rắn được trình bày tại bảng 3.4

        • 3.2.3. Xác định hàm lượng chất rắn dễ bay hơi (VS)

        • 3.2.4. Xác định hàm lượng chất rắn cố định

        • 3.3.1. Hàm lượng Hidro

        • 3.5. Hàm lượng Photpho

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan