Nghiên cứu lập trình macro gia công các quỹ đạo phức tạp trên máy CNC

104 1.7K 2
Nghiên cứu lập trình macro gia công các quỹ đạo phức tạp trên máy CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trừ phần tham khảo nêu rõ Luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hoàn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Hùng, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến trình viết hoàn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo môn Máy Ma sát học, xưởng Cơ khí, môn Công nghệ chế tạo máy, Viện Cơ khí Ban lãnh đạo Viện đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường, khoa Cơ Điện Lạnh, phòng ban trường CĐN Thủy Sản Miền Bắc tạo điều kiện giúp đỡ trình học hoàn thiện Luận văn Do lực thân nhiều hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Thị Hoàn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ M Y ĐIỀU KHIỂN S BRIDGEPORT – TC1 1.1 Khái quát điều khiển số - Lịch s phát triển máy CNC 1.2 Khái quát trung tâm gia công CNC BRIDGEPORT – TC1 11 1.3 Sơ đồ cấu trúc động học máy phay CNC 14 1.4 Cấu tạo chung trung tâm CNC BRIDGEPOR – TC1 15 1.4.1 Hệ thống phần khung 15 1.4.2 Cụm trục máy 16 1.4.3 Hệ thống làm mát 17 1.4.4 Hệ thống khí nén 17 1.4.5 Hệ thống bôi trơn 18 1.4.6 Màn hình bảng điều khiển 19 1.4.7 Hệ thống điều khiển động 19 1.4.8 Hệ thống động lực 19 1.4.9 Hệ thống gá kẹp chi tiết 20 1.4.10 Hệ tọa độ máy 20 1.4.11 Hệ thống đường hướng 21 1.4.12 Hệ thống thay dao tự động 22 1.4.13 Hệ thống kẹp tháo dụng cụ tự động 23 1.5 Phạm vi ứng dụng máy điều khiển số BRIDGEPORT – TC1 Chương 2: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MACRO GIA CÔNG TRÊN M Y 24 27 CÔNG CỤ CNC A Lập trình gia công máy CNC 26 2.1 Chuẩn bị lập trình 26 2.1.1 Yêu cầu người lập trình 26 2.1.2 Tài liệu lập trình 27 2.2 Hệ tọa độ lập trình 27 2.2.1 Lập trình gia công hệ tọa độ tuyệt đối 28 2.2.2 Lập trình gia công hệ tọa độ tương đối 28 2.2.3 Lập trình gia công hệ tọa độ hỗn hợp 28 2.2.4 Lập trình gia công hệ tọa độ cực 28 2.3 Phương pháp lập trình 29 2.3.1 Phương pháp lập trình tay trực tiếp máy CNC 29 2.3.2 Phương pháp lập trình có trợ giúp máy tính 30 2.4 Cấu trúc chương trình 31 2.4.1 Cấu trúc câu lệnh 31 2.4.2 Cấu trúc từ lệnh 32 2.5 Mô tả lệnh câu lệnh 33 2.6 Ký tự, địa chức từ lệnh 35 2.6.1 Ký tự, địa chỉ, mã lệnh mối quan hệ chúng 35 2.6.2 Các chức mã G code Mcode 39 B Kỹ thuật lập trình macro 48 2.7 Đặt vấn đề (lý hình thành phương pháp lập trình macro) 48 2.8 Kết cấu chương trình chứa macro 50 2.8.1 Chương trình 51 2.8.2 Chương trình macro 52 2.8.3 Lệnh gọi macro 73 Chương 3: LẬP TRÌNH MACRO GIA CÔNG BIÊN DẠNG ĐẦU LỤC GI C CỦA KHUÔN DẬP BU LÔNG 3.1 Mục đích lập trình macro gia công biên dạng đầu lục giác 88 khuôn dập bu lông 3.2 Đối tượng bu lông cần gia công bẳng phương pháp dập thể tích 92 3.3 Qui trình công nghệ để gia công bu lông lục giác đầu trụ 94 3.4 Biên dạng khuôn dập dạng tham số 94 3.4.1 Đối tượng lập trình 94 3.4.2 Lập trình macro gia công biên dạng đầu lục giác khuôn 94 dập bu lông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng chữ theo tiêu chuẩn DIN 66025………………………… 34 Bảng 2.2: Bảng ký tự câu lệnh ……………………………………………… 35 Bảng 2.3: Bảng chức mã lệnh……………………………………… 36 Bảng 2.4: Bảng chức địa ……………………………………………… 37 Bảng 2.5: Bảng ý nghĩa địa ………………………………………………… 38 Bảng 2.6: Bảng mã G code …………………………………………………………… 40 Bảng 2.7: Bảng mã M code…………………………………………………………… 44 Bảng 2.8: Bảng biến hệ thống dao diện ký hiệu ……………………………… 56 Bảng 2.9: Bảng biến hệ thống dùng cho nhớ bù dụng cụ A ………………… 57 Bảng 2.10: Bảng biến hệ thống dùng cho nhớ bù dụng cụ B ……………… 57 Bảng 2.11: Bảng biến hệ thống dùng cho cảnh báo macro ……………………… 58 Bảng 2.12: Bảng biến hệ thống dùng cho thông tin thời gian …………………… 58 Bảng 2.13: Bảng biến số 3003 điều khiển hoạt động tự động …………… 59 Bảng 2.14: Bảng biến 3004 dùng cho điều khiển hoạt động tự động …………… 59 Bảng 2.15: Bảng biến số hệ thống dùng cho thông tin phương thức …… 62 Bảng 2.16: Bảng biến số dùng cho thông tin vị trí ……………………… 63 Bảng 2.17: Bảng biến số hệ thống dùng cho giá trị bù điểm gốc phôi … 64 Bảng 2.18: Bảng hàm toán học ………………………………………………… 66 Bảng 2.19: Bảng biểu thức lệnh điều khiển logic …………………………… 71 Bảng 2.20: Giá trị biến địa phương tham số tương ứng dạng I …… 74 Bảng 2.21: Giá trị biến địa phương tham số tương ứng dạng II … 74 Bảng 3.1: Bảng thông số kích thước bu lông lục giác theo tiêu chuẩn DIN 912 91 Bảng 3.2: Bảng thông số kích thước bu lông lục giác theo tiêu chuẩn DIN7380 91 Bảng 3.2: Bảng thông số kích thước biên dạng khuôn dập theo tiêu chuẩn 92 ISO 10642 DIN 7991 ……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh bên trung tâm gia công BRIDGEPOR – TC1……… 11 Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc động học trung phay CNC ……………… ……… 14 Hình 1.3: Các phận trung tâm gia công CNC: VMC – TC1 …… 16 Hình 1.4: Cụm trục máy………………………………………………… 17 Hình 1.5: Hệ thống chất bôi trơn lạnh……………………………………………… 17 Hình 1.6: Hệ thống khí nén…………………………………………………………… 18 Hình 1.7: Hệ thống bôi trơn………………………………………………………… 18 Hình 1.8: Màn hiển thị bảng điều khiển ………………………………………… 19 Hình 1.9: Hệ thống truyền động động cơ…………………………………… 19 Hình 1.10: Hệ thống điện ………………………………………………………… 20 Hình 1.11: Qui tắc bàn tay phải ……………… ……… ………………………… 20 Hình 1.12: Hệ tọa độ máy ……………………………………………………… 20 Hình 1.13: Các điểm tham chiếu máy CNC ………………………… 21 Hình 1.14: Kết cấu ma sát đường dẫn hướng ma sát ……………… 21 Hình 1.15: Ổ chứa dao tự hành ……………………………………………………… 21 Hình 1.16: Trình tự trình thay dao ổ chứa dao tự hành ……………… 22 Hình 1.17: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kẹp tháo dụng cụ ………………… 23 Hình 2.1: Một số kiểu chi tiết lập trình tham số máy phay ………… 48 Hình 2.2: Kết cấu chương trình macro …………………………………………… 50 Hình 2.3: Mô tả chương trình macro…………………………………………… 51 Hình 2.4: Vị trí lỗ cần gia công ………………………………………………… 77 Hình 3.1: Bản vẽ chi tiết bu lông lục giác đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN 912 … 88 Hình 3.2: Bản vẽ chi tiết bu lông lục giác đầu cầu theo tiêu chuẩn DIN 7380 89 Hình 3.3: Hình ảnh khuôn dập đầu lục giác theo tiêu chuẩn ISO DIN…… 90 Hình 3.4: Khuôn dập đầu lục giác theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991… 90 Hình 3.5: Sơ đồ bước nguyên công gia công bu lông lục giác …………… 92 Hình 3.6: Biên dạng lục giác khuôn dập bu lông …………………………… 94 Hình 3.7: Biên dạng lục giác khuôn dập ……………………………………… 95 Hình 3.8: Hình mô biên dạng lục giác khuôn dập bu lông M8, M4 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển không ngừng lĩnh vực sản xuất suất chất lượng nhờ linh hoạt trình tự động hóa sản xuất Trong sản xuất công nghiệp việc ứng dụng hệ thống gia công tích hợp điều khiển máy tính (CIM - Computer Ingtegrated Mannufacturing) đóng vai trò quan trọng S dụng máy điều khiển số CNC giúp nâng cao suất lao động, nâng cao độ xác gia công hiệu kinh tế, đồng thời rút ngắn chu kỳ sản xuất cho phép giảm thời gian chuẩn bị sản xuất thay đổi sản phẩm… Chính nước giới ứng dụng rộng rãi máy điều khiển số vào lĩnh vực khí chế tạo Ở Việt Nam máy NC CNC nhập vào hoạt động số nhà máy, viện nghiên cứu công ty liên doanh Tuy nhiên máy điều khiển số nhập từ nước nên việc khai thác gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc gia công biên dạng phức tạp Để góp phần giúp đơn vị sản xuất khai thác tốt s dụng hiệu máy CNC tác giả nhận đề tài “Nghiên cứu lập trình Macro gia công quỹ đạo phức tạp máy CNC” M c đ ch ghi Lập trình Macro để truyền tham số gia công quỹ đạo phức tạp máy CNC Đ i g ghi Nghiên cứu đặc tính công nghệ, đặc điểm kết cấu, đặc điểm điều khiển phạm vi ứng dụng máy phay CNC BRIDGEPORT – TC1 Hệ điều khiển Fanuc dùng cho trung tâm phay CNC BRIDGEPORT – TC1 Nghiên cứu trương trình macro B để truyền tham số gia công biên dạng đầu lục giác khuôn dập bu lông máy phay CNC BRIDGEPORT – TC1 Ph g h ghi Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô thực nghiệm gh a đề i nghĩa khoa học a)  Lập trình Macro phương pháp lập trình đại cho ph p người s dụng tạo biên dạng gia công phức tạp sở truyền tham số cho hàm  Việc truyền tham số cho chương trình Macro cho ph p mở rộng khả gia công máy gia công biên dạng phức tạp nghĩa thực tiễn b)  Hiện theo tiêu chuẩn ISO lập trình NC quy định mã Gcode cho hai biên dạng đường thẳng đường tr n  Các hãng sản xuất mở rộng khả cách lập chương trình chương trình Macro Tuy nhiên số lượng chương trình chương trình Macro c n ít, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất  Ở Việt Nam lập trình Macro chưa đề cập, chủ yếu phụ thuộc vào chương trình Macro hãng sản xuất N i d g đề i Ngoài lời nói đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương Nội dung chương sau: Chương 1: Tổng quan máy điều khiển số BRIDGEPORT – TC1 Chương 2: Kỹ thuật lập trình macro gia công máy công cụ CNC Chương 3: Lập trình macro gia công biên dạng đầu lục giác khuôn dập bu lông Với lệnh G65, tham số xác định M98 ko có đặc tính Khi khối M98 bao gồm lệnh NC khác thực Nói cách khác G65 gọi macro không điều kiện Khi khối M98 bao gồm lệnh NC khác (ví dụ, G01 X100.0 M98 Pp), máy dừng khối đơn lẻ Còn G65 không dừng máy Vơí G65, cấp độ biến số địa phương thay đổi Với M98, cấp độ biến số không thay đổi Kết luận: Nghiên cứu lập trình CNC đặc biệt việc nghiên cứu lập trình macro vấn đề cần thiết cho sản xuất Chương trình macro tương tự chương trình con, xong linh hoạt việc s dụng biến số, hàm toán học hàm logic Do giúp chương trình gia công giảm bớt câu lệnh lập trình, rút ngắn thời gian lập trình, giúp tăng suất lao động giảm mức tối đa dung lượng nhớ… 87 Ch g LẬP TRÌNH MACRO GIA CÔNG BIÊN DẠN ĐẦU LỤC GIÁC CỦA KHUÔN DẬP BU LÔNG 3.1 M c đ ch lập trình macro gia công biên g đầu l c giác khuôn dập bu lông Ghép ren phương pháp gh p rộng rãi s dụng công nghiệp, xây dựng đời sống Mối gh p ren dùng nhiều ngành chế tạo máy, chi tiết máy có ren chiếm 60% tổng số chi tiết thiết bị Bởi chi tiết gh p tiêu chuẩn hoá Các chi tiết mối ghép ren gồm có bu lông, vít cấy, đinh vít, đai ốc, v ng đệm chi tiết phòng lỏng khác Điển hình mối ghép ren mối ghép bu lông Mối gh p bu lông dùng để ghép hai hay nhiều phận lại với thiết bị chịu lực Có nhiều loại bu lông khác nhau: bu lông đầu lục giác, bu lông lục giác đầu chìm, bu lông đầu lục giác có loe, bu lông v ng, vít đầu chìm bốn cạnh, vít đầu tròn bốn cạnh Tùy vào mục đích s dụng, lựa chọn hình dáng kích thước loại bu lông khác cho hiệu Trong loại bu lông, có nhiều kích thước khác Ví dụ bu lông lục giác đầu chìm theo tiêu chuẩn DIN 912 DIN 7380 (Hình 3.1 Hình 3.2) m t D d r l H S L Hình 3.1: Bản vẽ chi tiết bu lông lục giác đầu trụ 88 m t D d r S L H Hình 3.2: Bản vẽ chi tiết bu lông lục giác đầu cầu Các kích thước gia công chi tiết bu lông lục giác đầu trụ (bảng 3.1) Bảng 3.1: Thông số kích thước bu lông lục giác đầu trụ theo tiêu chuẩn DIN 912 d M3 M4 M5 M6 M8 M10 M12 M14 M16 M18 M20 M22 M24 M27 p 0,5 0,7 0,8 1,25 1,5 1,75 2 2,5 2,5 2,5 3 l 18 20 22 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 66 D 5,5 8,5 10 13 16 18 21 24 27 30 33 36 40 H 10 12 14 16 18 17 22 24 27 S 2,5 10 12 14 14 17 17 19 19 Bảng 3.2: Thông số kích thước bu lông lục giác đầu cầu theo tiêu chuẩn DIN 7380 d M3 M4 M5 M6 M8 M10 M12 M16 p 0,5 0,7 0,8 1,25 1,5 1,75 D(max) 5,7 7,6 9,5 10,5 14 17,5 21 28 H(max) 1,65 2,5 2,75 3,3 4,4 5,5 6,6 8.8 S 2,5 10 89 Để gia công đầu lục giác chìm chi tiết bu lông (hình 3.1 hình 3.2) ta s dụng phương pháp dập thể tích Muốn có kích thước S khác nhau, cần khuôn dập với biên dạng đầu lục giác khuôn khác Biên dạng khuôn dập theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991(Hình 3.3) Hình 3.3: Hình ảnh khuôn dập đầu lục giác theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991 L A SW L1 r D 120  C Hình 3.4: Khuôn dập đầu lục giác theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991 Các kích thước gia công biên dạng khuôn dập đầu lục giác (bảng 3.2) 90 Bảng3.2: Bảng thông số kích thước biên dạng khuôn dập theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991 Size D g6 M3 SW -0.015 2.10 L L1 A 13 -0.10 25 10.5 C -0.1 1.2 M4 2.60 13 25 10.5 1.8 M5 3.10 17 25 9.5 2.3 M6 4.12 17 25 9.5 2.5 M8 5.14 20 25 9.5 3.5 M10 6.14 25 25 9.5 4.4 M12 8.175 30 25 9.5 4.5 Sau nghiên cứu trung tâm phay BRIDREPORE – TC1 trương trình macro B, tác giả nhận thấy s dụng phương pháp lập trình macro B để truyền tham số gia công biên dạng đầu lục giác khác khuôn dập bu lông trung tâm phay BRIDREPORE – TC1 Với phương pháp lập trình macro B cho biên dạng đầu lục giác khuôn dập, tăng hiệu cho sản xuất mà tiết kiệm dung lượng nhớ cho trung tâm phay BRIDREPORE – TC1 Khuôn dập có biên dạng đầu lục giác khác với trường hợp:  Khi muốn gia công bu lông M3cần khuôn dập có biên dạng lục giác với S=2,5cần lập chương trình gia công  Khi muốn gia công bu lông M4cần khuôn dập có biên dạng lục giác với S=3cần lập chương trình gia công  Khi muốn gia công M5, M6, M8… cần chương trình gia công biên dạng đầu lục giác khuôn 3, 4, 5… 91 Nếu lập trình gia công biên dạng đầu lục giác khuôn dập dạng tham số, ta cần lập chương trình Khi muốn gia công biên dạng đầu lục giác với kích thước nào, ta việc thay đối biến kích thước sản phẩm cụ thể mà ta gán chương trình xong 3.2 Đ i ng bu lông cần gia công bằ g h g h dập thể tích Sản xuất bu lông thuộc hình thức sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Nên s dụng phương pháp dập thể tích mang lại hiệu quả, suất chất lượng cao Đối tượng bu lông cần gia công phương pháp dập thể tích chọn bu lông lục giác đầu trụ thể (hình 3.2) thông số kích thước gia công thể (bảng 3.2) Vật liệu gia công: Vật liệu thường dùng để gia công bu lông là: - Thép CT3, CT4, CT5, C15, C20, C25, C30, C35, C45, 40K… - Inox 201, 202, 304, 304L, 304HC… Ở ta chọn vật liệu để gia công đối tượng chi tiết bu lông thép CT3, CT4, CT5, C15, C20, C25, C30, C35, C45, 40K… 3.3 Qui trình công nghệ c bả để gia công bu lông l c gi c đầu tr X lý Cắt phôi phôi Tạo đầu Dập đầu Tạo bu lông lục giác ren Khoan mồi Sản phẩm Kiểm X lý X lý Kiểm tra bu lông nghiệm bền bề mặt nhiệt kích thước Hình 3.5: Sơ đồ bước nguyên công gia công bu lông lục giác 92  Bước 1: X lý phôi X lý làm lựa chọn phôi tròn  Bước 2: Cắt phôi Từ dài cắt thành đoạn cho kích thước kích thước tính toán để gia công bu lông  Bước 3: Tạo đầu bu lông sơ bộ: Được thực phương pháp chồn  Bước 4: Khoan mồi Tùy thuộc vào độ cứng vững máy, kích thước độ cứng chi tiết Sau tính toán xem có phải khoan mồi hay không  Bước 5: Dập đầu lục giác Tạo đầu lục giác phương pháp dập thể tích  Bước 6: Tạo ren Khi sản xuất loạt nhỏ người ta gia công hoàn chỉnh ren máy tiện gia công thô máy tiện sau gia công tinh bàn ren Khi sản xuất hàng loạt dùng phương pháp lăn cán ren  Bước 7: kiểm tra kích thước Dùng calip, thước cặp đồng hồ so … kiểm tra kích thước sau gia công  Bước 8: X lý nhiệt Nhằm tăng độ bền độ cứng đảm bảo độ dẻo dai  Bước 9: X lý bề mặt Sơn mạ nhằm tăng khả chống ô xy hóa để tăng tuổi thọ chi tiết  Bước 10: Kiểm nghiệm bền 93 Dùng máy kiểm tra độ bền xem có thỏa mãn yêu cầu trước đưa vào s dụng 3.4 Biên dạng khuôn dập dạng tham s Trong phạm vi giới hạn luận văn tác giả x t bước nguyên công thứ (dập đầu lục giác), theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991 Như mục 3.1 tác giả trình bày Để thực gia công bước 5, ta cần khuôn dập với đầu chày phải có biên dạng lục giác (hình 3.4) Vậy làm để có biên dạng lục giác khác bảng 3.2 Trong phần tác giả xây dựng chương trình chuyền tham số gia công biên dạng lục giác khuôn dập, cách lập trình macro gia công biên dạng đầu lục giác khuôn dập bu lông theo tiêu chuẩn ISO 10642 DIN 7991 3.4.1 Đ i ng lập trình Biên dạng đầu đa giác khuôn dập bu lông thể (hình 3.6) L SW D r C Hình 3.6: Biên dạng lục giác khuôn dập bu lông Các thông số kích thước (hình 3.6) tra (bảng 3.2) 3.4.2 Lập trình macro gia công biên g đầu l c giác khuôn dập bu lông Chương trình macro gia công chân lục giác, tứ giác tam giác macro ký hiệu P9115 94 a) Cấu trúc chương trình O0005; T06 M06; G90 G92 X0 Y0; G17 Z100; S1000 M03; G65 P9115 XX YY RR ZZ FF II AA BB HH CC; M30; b) Chương trình macro Chương trình macro gia công biên dạng đầu lục giác H1H2H3H4H5H6 (hình 3.7) Dụng cụ cắt điểm chờ dao chạy nhanh đến điểm H1, thực cắt đến điểm H2, điểm H3, điểm H4, điểm H5, điểm H6 kết thúc hành trình H1 Khi chiều sâu lớn dao thực thành nhiều lần cắt để đạt biên dạng theo yêu cầu Y H2 H3 B A H1 X H4 H6 H5 Hình 3.7: Biên dạng lục giác khuôn dập 95 Cấu trúc chương trình phay viền lục giác, biểu mẫu chương trình thiết lập sau: G65 P9115 Xx Yy RR ZZ FF II AA BB HH CC Trong tham số thiết lập cho chương trình thiết lập sau: Địa Nhiệm vụ Biến X Tọa độ tâm chân đa giác theo trục X #24 Y Tọa độ tâm chân đa giác theo trục Y #25 Z Chiều sâu cắt chân đa giác #26 R Tọa độ điểm vào dao đến mặt phẳng an toàn #18 F Lượng chạy dao mm/p #9 I Bán kính đường tròn ngoại tiếp chân đa giác #4 A Góc xuất phát đỉnh #1 H Số cạnh chân đa giác #11 B Góc tương đối hai đỉnh #2 C Đường kính dao phay ngón #3 Chương trình macro gia công biên dạng lục giác O9115; #3=#4003; Đặt mã G cho nhóm 3: G90/G91 IF[#3 EQ 90] GOTO 1; Rẽ nhánh tới N1, chế độ G90 #24=#5001+#24; Tính tọa độ X tâm #25=#5002+#25; Tính tọa độ Y tâm N1 G90; #4=#4+#3/[2*cos[#2/2]]; Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp G00 X[#24+#4*cos[#1] Y[#25+#4*sin[#1]; Chạy dao nhanh đến điểm vào cắt G01 Z[#26 +1] F#9; Nội suy theo đường thẳng 96 WHILE [#11 GE 0] DO 1; Số bước thực theo chiều sâu=0 #1=#1+#2; Tính góc xuất phát #11=#11-1; Tính số cạnh chân đa giác #5=#24+#4*cos[#1]; Tính toán vị trí phay trục X #6=#24+#4*sin[#1]; Tính toán vị trí phay trục Y G01 X#5 Y#6; Thực phay sau tính toán vị trí END 1; G90 G00 X#130 Y#131 Z#132; Chạy dao đến vị trí an toàn G#3; Quay trở lại hệ tọa độ theo G90/G91 M99; Kết luận: Sau chương trình macro gia công biên dạng lục giác khuôn dập đầu bu lông lập trình mục 3.4.2 Nếu muốn có biên dạng lục giác với kích thước khác ta việc truyền tham số cho biến chương trình Ví dụ:  Khi gia công đầu lục giác cho bu lông M8cần gọi chương trình truyền tham số cho biến sau: (#24=100; #25=100; #18=3; #26=-5.22; #9=500; #4=2.97; #1=0; #2=60; #11=6; #3=6) O0005; T06 M06; G90 G92 X0 Y0; G17 Z100; S1000 M03; G65 P9115 X100 Y100 R3 Z-5.22 F500 I2.97A0 B60 H6 C6; M30; 97 Ta biên dạng lục giác khuôn dập (hình 3.8a)  Khi gia công đầu lục giác cho bu lông M4cần gọi chương trình truyền tham số cho biến sau: (#24=100; #25=100; #18=3; #26=-2.67; #9=500; #4=1.5; #1=0; #2=60; #11=6; #3=3) O0005; T04 M06; G90 G92 X0 Y0; G17 Z100; S1000 M03; G65 P9115 X100 Y100 R3 Z-2.67 F500 I1.5 A0 B60 H6 C3; M30; Ta biên dạng lục giác khuôn dập (hình 3.8b) a) b) Hình 3.8: Hình mô biên dạng lục giác khuôn dập bu lông M8 M4 98 Kết luận: Lập trình macro giúp cho việc gia công biên dạng đầu lục khuôn dập trở lên đơn giản dễ dàng nhiều Thay biên dạng khuôn dập cần thiết lập chương trình NC để gia công với chương trình macro P9115ở gia công vô số biên dạng khuôn dập tùy ý việc truyền tham số khác cho biến thiết lập Chương trình macro gia công biên dạng lục giác khuôn dập xây dựng có tính ứng dụng thực tế cao, hạn chế nhầm lẫn câu lệnh lập trình, góp phần làm giảm thời gian gia công, tăng suất lao động….và đặc biệt giúp tiết kiệm dung lượng nhớ máy gia công 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ vấn đề trình bày phân tích trên, luận văn kh p lại với số kết luận rút sau:  Thứ nhất: Thông qua việc nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động trung tâm gia công BRIDGEPORT – TC1 Có kiến thức tổng quan trung tâm gia công BRIDGEPORT – TC1, qua thấy ưu điểm hạn chế hệ điều khiển Fanuc_OM  Thứ hai: Nghiên cứu lập trình macro B cho hệ điều khiển Fanuc, từ làm sở xây dựng chương trình chương trình macro cho trung tâm gia công BRIDGEPORT – TC1  Thứ ba: Ứng dụng lập trình macro B xây dựng chương trình tham số cho chi tiết có biên dạng phức tạp trung tâm gia công BRIDGEPORT – TC1, khắc phục mặt hạn chế hệ điều khiển Fanuc_OM, mở rộng khả gia công máy  Thứ tư: Kết lập trình macro gia công biên dạng đầu lục giác khuôn dập bu lông, có tính ứng dụng thực tế cao làm sở cho nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu s dụng máy Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu trình bày tác giả nhận thấy số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải sau: Tiếp tục nghiên cứu lập trình macro phương pháp truyền tham số cho đối tượng cụ thể, mang tính thực tế cao Nghiên cưú biên dạng chi tiết phức tạp sản xuất, xây dựng chương trình tham số cho chúng, phát huy tối đa khả khai thác s dụng máy CNC 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter Smid (2004), Fanuc CNC Custom Macros programming resources Fanuc Custom Macro B users, Sout chay soar vi xay (2008), Nghiên cứu lập trình nâng cao Macro cho máy phay CNC Bridgeport – TC1 GS.TS Trần Văn Địch (2004), Công nghệ CNC, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật PGS.TS Tăng Huy (1999), Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Tạ Duy Liêm (1999), Máy công cụ CNC, ĐH Bách khoa Hà Nội PGS.TS Tạ Duy Liêm (2001), Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật PGS.TS Tạ Duy Liêm (2005), Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh lập trình khai thác máy công cụ CNC, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Châu Mạnh Lục (2001), Công nghệ gia công máy CNC GS.TS Nguyễn Đắc Lục, PGS.TS Trần Thế Lục, PGS.TS Lê Văn Tiến (2003), Sổ tay công nghệ chế tạo máy – Tập I, II, III, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 10 PGS.TS Trần Xuân Việt (1999), Giáo trình công nghệ CNC, Đại học Bách khoa Hà Nội 101 ... THUẬT LẬP TRÌNH MACRO GIA CÔNG TRÊN M Y 24 27 CÔNG CỤ CNC A Lập trình gia công máy CNC 26 2.1 Chuẩn bị lập trình 26 2.1.1 Yêu cầu người lập trình 26 2.1.2 Tài liệu lập trình 27 2.2 Hệ tọa độ lập trình. .. fanuc_Om gia công biên dạng phức tạp nghiên cứu thiết lập chương trình macro ứng dụng cho máy 25 Ch g2 Ỹ THUẬT LẬP TR N TR N M C N MACRO IA C N CỤ CNC A Lập trình gia công máy CNC Để điều khiển máy. .. dạng phức tạp Để góp phần giúp đơn vị sản xuất khai thác tốt s dụng hiệu máy CNC tác giả nhận đề tài Nghiên cứu lập trình Macro gia công quỹ đạo phức tạp máy CNC” M c đ ch ghi Lập trình Macro để

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac bang

  • danh muc hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan