Khóa luận tốt nghiệp về giâm hom tiêu

46 647 6
Khóa luận tốt nghiệp về giâm hom tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp về các phương pháp nhân giống vô tính hồ tiêu. Tác dụng các loại thuốc kích thích ra rễ và chế phẩm sinh học Pseudomonas đối với sinh trưởng phát triển, tỷ lệ sống, tỷ lệ bật mầm, tỷ lệ ra rễ trong nhân giống hồ tiều bằng cành giâmẢnh hưởng của số đốt lên sinh trưởng phát triển của cây hồ tiều

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nông Học BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật nhân giống đối với hồ tiêu giâm hom tại Thừa Thiên Huê Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hiền Lớp : Công nghệ rau hoa cảnh quan 47 Thời gian thực hiện : 01/2017 – 05/2017 Địa điểm thực hiện : Phường Thuận Hòa, Tp Huê, Tỉnh Thừa Thiên Huê Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Quang Cơ Bộ môn : Rau hoa cảnh quan NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Cơ tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn:Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông lâm Huế Quý thầy cô khoa Nông học quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình người bạn thân thiết động viên giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành báo cáo Huế, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 Dinh dưỡng có 2tsp hạt tiêu Bảng 2.2.2 Thành phần vitamin 2tsp hạt tiêu đen Bảng 2.2.3 Thành phần chất có 100g hạt tiêu Bảng 2.3.1 Diện tích trồng hồ tiêu giới từ năm 1995 - 2014 Bảng 2.3.2 Diện tích trồng hồ tiêu số nước giới Bảng 2.3.3 Sản lượng hồ tiêu giới từ năm 1995 - 2014 Bảng 2.3.4 Sản lượng hồ tiêu số quốc gia giới Bảng 2.3.5 Giá hồ tiêu từ năm 2010 - 2015 Bảng 3.3.1 Mô tả công thức thực thí nghiệm Bảng 4.1 Thời tiết, khí hậu từ 01/01/2017 - 30/04/2017 Thừa Thiên Huế Bảng 4.2 Tỷ lệ hom sống công thức thí nghiệm Bảng 4.3 Tỷ lệ bật mầm công thức thí nghiệm Hình 4.3 Tỷ lệ bật mầm công thức thí nghiệm Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao mầm công thức thí nghiệm Bảng 4.5.1 Động thái công thức thí nghiệm Bảng 4.5.2 Động thái tăng trưởng độ rộng công thức thí nghiệm Bảng 4.5.3 Động thái tăng trưởng độ dài công thức thí nghiệm Bảng 4.6 Một số tiêu rễ công thức thí nghiệm Bảng 4.8 Hiệu kinh tế công thức thí nghiệm cho 10.000 bầu DANH MỤC ĐỒ THỊ HÌNH ẢNH Hình 4.2 Tỷ lệ sống công thức thí nghiệm sau 110 ngày giâm Hình 4.3 Tỷ lệ bật mầm công thức thí nghiệm Hình 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao mầm công thức thí nghiệm DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT +) Fao: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh Food and Agriculture Organization of the United Nations) +) TCN: Trước công nguyên +) IPC: Hội đồng Hồ tiêu Quốc tế (tiếng Anh International Pepper Community) +) PE: Polyetylen +) CT1: Công thức +) CT2: Công thức +) CT3: Công thức +) CT4: Công thức +) CT5: Công thức +) CT6: Công thức +) Cu: Đồng +) Zn: Kẽm +) Mg: Magie +) Mo: Molipden +) Fe: Sắt +) B: Bo +) MS: Murashige Skoog +) IBA:Là chất kích thích Idolbutylic acid +) BA: Benzyl adenine +) 2,4 – D: Axit 2,4 dicloro-phenoxiaxetic +) IAA: Indoly axetic acid PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiêt của đề tài Hiện nay, Việt Nam quốc gia đứng đầu giới xuất hồ tiêu Từ năm 1995 đến năm 2014 diện tích liên tục tăng từ 7.000 lên tới 58.527 sản lượng tăng từ 12.100 tấn lên tới 151.761 tấn [20].Tuy diện tích, suất sản lượng tương đối lớn ngành sản xuất hồ tiêu nước ta chủ yếu tự phát hình thức sản xuất nông hộ, phần lớn tiêu trồng chăm sóc theo kinh nghiệm nông hộ Do vậy, sản xuất gặp nhiều khó khăn việc sử dụng giống áp dụng kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh hại tiêu Đặc biệt bệnh thối rễ (chết nhanh) nấm Phytophthora capsici bệnh gây thiệt hại lớn nhất kinh tế hồ tiêu [11, tr 10-28], [10, tr 10-15] Chế phẩm sinh học Pseudomonas tạo từ chủng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas putida phân lập từ rễ hồ tiêu khoẻ Việt Nam có khả tạo chất hoạt dịch putisolvin, có khả phân giải bào tử động bệnh chết nhanh làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh chết nhanh hồ tiêu giâm hom vườn ươm trồng đất nhiễm nấm P capsici Ngoài chủng P putida có khả tạo indole acetic acid (IAA) chất kích thích sinh trưởng cho trồng [12], [13, tr 839-851] Cây hồ tiêu có thể nhân giống hạt nhân giống vô tính loại cành Kỹ thuật nhân giống hạt thường áp dụng với mục đích nghiên cứu thí nghiệm, lai tạo giống không thực thực tế sản xuất, không đảm bảo đặc tính di truyền mẹ, yếu chậm phát triển [2, tr 6] Cây gieo từ hạt thường có tỷ lệ bất thường cao, phải mất năm sau cho trái số có thể mang hoa đơn phái [4, tr 6669] Phương pháp nhân giống vô tính có thể giữ đặc tính tốt mẹ Đối với hồ tiêu có thể nhân giống vô tính chiết cành, ghép cành, giâm cành Giâm cành phương pháp dễ thực hiện, phổ biến áp dụng hầu hết cho nước trồng tiêu giới Vật liệu giâm cành gồm có ba loại hom dây tiêu: cành thân, cành lươn cành vượt Lấy hom từ thân để sản xuất việc rất phổ biến Tây Nguyên Cành thân làm hom giống cắt trụ tiêu - 1,5 tuổi trước đó trồng hom thân Sử dụng đoạn cành thân bánh tẻ, bỏ phần Mỗi hom cành thân có từ - đốt, đốt phải có rễ bám tốt [2, tr 6, 45] Tuy nhiên, việc giâm hom có xử lý thuốc kích thích chế phẩm sinh học Pseudomonas chưa có nghiên cứu loại phù hợp Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “ Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật nhận giống đối với hồ tiêu tại Thừa Thiên Huê” nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất giống hồ tiêu khỏe từ hom thân với số đốt/hom phù hợp tiết kiệm chi phí 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1.Mục đích đề tài - - - - của đề tài Bổ sung hoàn thiện quy trình nhân giống hồ tiêu Thừa Thiên Huế, giảm tỉ lệ chết, tăng tỷ lệ bật mầm, rễ hồ tiêu giâm hom 1.2.2.Yêu cầu đề tài Đánh giá ảnh hưởng số mắt hom đến tỷ lệ sống, tỷ lệ bật mầm rễ hồ tiêu Đánh giá ảnh hưởng số loại thuốc kích thích, chế phẩm đến sinh trưởng phát triển hom giống Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng loại thuốc kích thích, chế phẩm sinh học việc nhân giống hồ tiêu 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Góp phần cung cấp sở khoa học nâng cao tỷ lệ sống hồ tiêu giâm hom Góp phần giảm tỷ lệ chết hom giống vườn ươm sau ruộng sản xuất 1.3.2.Ý nghĩ thực tiễn Hoàn thiện quy trình nhân giống hồ tiêu chuyển giao kỹ thuật cho nông dân 2.1 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nguồn gốc lịch sử phát triển của hồ tiêu Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) thuộc họ Piperaceae, Piperales, có số nhiễm sắc thể 2n = 52[3] Cây hồ tiêu có nguồn gốc Ấn Độ, mọc hoang rừng nhiệt đới ẩm phía Tây vùng Ghats Assam [3] Thường vùng đồng tìm thấy độ cao 1500m (Purseglove, 1968) Người Hi Lạp gọi Piperi, nước nói tiếng Latin gọi Piper người Anh gọi Pepper tất tên gọi bắt nguồn từ Sanskrit, người dân xứ gọi Pippali, tên loại “tiêu dài” mà không tìm thấy Châu Âu Tuy nhiên, Chevalier (1925) cho biết tiêu chắn địa Đông Dương, chứng Balanca tìm thấy tiêu dại vùng núi Ba Vì, miền Bắc Việt Nam Ở Campuchia, người Stiêng thu hoạch tiêu rừng Tiêu sản phẩm ưa thích Ấn Độ từ thời xa xưa loại gia vị đưa đến Châu Âu thời Hy Lạp Rome cổ Theo triết gia Theophrastus (372 – 287 TCN), nhà triết học Hy Lạp gọi nó “cha loài thực vật” học trò Alexander, thời Aristotle phân biệt hai loại tiêu có tên tiêu đen loại Piper nigrum, cho thấy xuất rất sớm hạt tiêu Châu Âu Người ta cho người bắt đầu trồng tiêu từ năm 2000 TCN Không biết vườn tiêu xuất nào, vào cuối kỷ thứ XVIII, tiêu trồng phổ biến Malabar, Ấn Độ Theo Jan Kieniewicz vào cuối kỷ XVIII, vườn rộng từ 0,5 đến mẫu Anh có khoảng 50 đến 150 trụ, trụ trồng khoảng dây tiêu, khu vườn trồng khoảng 300 đến 600 dây tiêu thu hoạch từ 125 đến 600 pounds Các nhà vườn lúc sử dụng hạt tiêu cho hoạt động gia đình bán bên (đề tài Trần Thái Hà, 2011) Từ bờ biển Malabar thuộc Ấn Độ, tiêu vận chuyển qua đường mòn lục địa biển tàu xây dựng Rome Ấn Độ giúp cho việc buôn bán thứ gia vị trở nên thuận lợi độc quyền Tiêu trắng đề cập đến Dioscorido thời kỳ đó người ta nghĩ nó đến từ tiêu khác tiêu tạo tiêu đen Theo Ridley (1912) khoảng năm 77 sau công nguyên tuyên bố rằng: Tiêu dài có giá trị 15 Dinơ cho pau, tiêu trắng có giá Dinơ, tiêu đen Dinơ [ Đinh Xuân Đức] Tiêu có thể mang đến Java, Indonexia người thuộc địa Hindu khoảng năm 100 trước công nguyên năm 600 sau công nguyên, việc trồng trọt nó Archipelago, Indonexia, nhất bắt đầu khoảng thời gian đó Ngày với phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, hóa phẩm, dược… hạt tiêu sử dụng ngày phổ biến Trong nhiều năm, Ấn Độ nước trồng hồ tiêu nhiều nhất giới, tập trung canh tác Kerela Mysore, sau đó Hải Nam (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam Campuchia (Sadanandan, 2000) Ngoài vùng hồ tiêu trồng phổ biến Brazil Madagascar Ở Srilanka, hồ tiêu canh tác nhiều kể từ năm 1739, tập trung Kandy, sản xuất khoảng 7.000 – 8.000 tấn/năm, phần lớn để sử dụng nước Ở Indonesia, hồ tiêu đưa vào trồng khoảng thời gian 100 năm TCN đến năm 600 sau công nguyên, diện tích canh tác tổng cộng 20.000 ha, phần lớn Sumatra chiếm 70%, đảo Bangka chiếm 20% Java chiếm 10% Ở Sarawak (thuộc quần đảo Malaysia), hồ tiêu trồng thâm canh với diện tích 12.000 vào thời kỳ 1953 – 1955 Ở đảo khác thuộc Malaysia, diện tích trồng tiêu không nhiều sản phẩm chủ yếu dùng cho xuất Ở Thái Lan, hồ tiêu trồng tập trung tỉnh Krat Chantaboun Ở Việt Nam, tiêu mọc hoang tìm thấy từ trước kỷ XVI, đến kỷ XVII đưa vào trồng (Chevalier, 1925; Phan Hữu Trinh cộng sự, 1987) Đến cuối kỷ XIX, hồ tiêu trồng với diện tích tương đối Phú Quốc, Hòn Chồng Hà Tiên (Kiên Giang), chủ yếu người Hoa gốc đảo Hải Nam theo Mạc Cửu di cư vào Hà Tiên Cũng khoảng thời gian đầu kỷ XX, tiêu theo chân chủ đồn điền người Pháp phát triển lên Bình Long, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng Trị Quảng Nam (Biard et Roule, 1942) (Trần Thị Thu Hà, 2012- kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh) Ở Châu Phi hồ tiêu đưa vào trồng kỉ thứ XIX với Madagasca địa bàn canh tác lớn nhất, sau đó Nigeria, Công – gô Cộng hòa Trung Phi Ở Châu Mỹ, Brazil nước canh tác hồ tiêu lớn nhất với giống tiêu người Nhật đưa từ Singapore sang từ năm 1920 Nhưng diện tích sản lượng hồ tiêu Brazil tăng nhanh từ sau chiến tranh giới thứ II: từ 300 tấn (1950) lên 4000 tấn (1960), 14.000 tấn năm 1980 nước sản xuất xuất hồ tiêu hàng đầu giới 2.2 2.2.1 Tầm quan trọng của hồ tiêu Giá trị sử dụng hồ têu Cây tiêu đánh giá có giá trị kinh tế giá trị sử dụng phong phú nó Hạt tiêu sử dụng loại gia vị, loại thuốc Ngoài nó sử dụng công nghệ hương liệu, để tạo chất thơm dùng hóa dược mỹ phẩm Trước đây, nó dùng loại thuốc để xua đuổi côn trùng Tuy nhiên, tìm thấy loại thuốc Tây Giá trị sử dụng hồ tiêu định thành phần chất có hạt tiêu Bảng 2.2.1 Dinh dưỡng bản có 2tsp hạt tiêu Chỉ tiêu Đơn vị Calories 10,88 Calories từ chất béo 1,24 Calories từ chất béo bão hòa 0,36 Protein 0,48g Carbohydrat 2,76g Chất xơ 1,12g Chất béo tổng số 0,12g Chất béo bão hòa 0,04g Chất béo đơn 0,04g Chất béo đa 0,04g LSD0,05 21,74 13,53 17,00 19,33 22,46 Ghi chú: Các chữ cái khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p< 0,05 Từ bảng 4.3 ta có nhận xét: Thời kỳ sau giâm 30 ngày, tỷ lệ bật mầm khác thấp từ – 50% Trong đó, nhóm có tỷ lệ bật mầm thấp nhất công thức đạt – 15,49% Nhóm có tỷ lệ bật mầm trung bình công thức 1; 3; đạt từ 15,49 – 31,53% Nhóm có tỷ lệ bật mầm cao nhất công thức 1; đạt từ 31,06 – 50% Thời kỳ sau giâm 50 ngày, tỷ lệ bật mầm tăng lên có sai khác rõ rệt công thức Lúc này, tỷ lệ bật mầm dao động từ 14,42 – 68,05% Nhóm có tỷ lệ bật mầm thấp nhất công thức đạt tỷ lệ 14,42 – 20,34% Nhóm có tỷ lệ bật mầm trung bình công thức đạt 35,69 – 38,79% Nhóm có tỷ lệ bật mầm cao nhất công thức đạt 59,44 – 68,05 % Thời kỳ sau giâm 70 ngày, tỷ lệ bật mầm tiếp tục tăng lên tỷ lệ bật mầm dao động từ 29,53 – 83,03% Nhóm có tỷ lệ bật mầm thấp nhất công thức 3; đạt tỷ lệ 29,53 – 46,43% Nhóm có tỷ lệ bật mầm trung bình công thức đạt 46,43 – 49,23% Nhóm có tỷ lệ bật mầm cao nhất công thức đạt 78,33 – 83,03 % Thời kỳ sau giâm 90 ngày, tỷ lệ bật mầm dao động từ 39,58 – 83,73% Nhóm có tỷ lệ bật mầm thấp công thức 3; 4; đạt tỷ lệ 39,58 – 54,7% Nhóm có tỷ lệ bật mầm cao công thức đạt 82,47 – 83,73 % Thời kỳ sau giâm 110 ngày, tỷ lệ bật mầm dao động từ 41,48 – 91,4% Nhóm có tỷ lệ bật mầm thấp công thức 3; 4; đạt tỷ lệ 41,48 – 57,72% Nhóm có tỷ lệ bật mầm cao công thức 1; đạt 83,55 – 91,40% Qua giai đoạntỷ lệ bật mầm tăng lên thể rõ qua hình 4.3 Hình 4.3 Tỷ lệ bật mầm các công thức thí nghiệm Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đên động thái tăng trưởng chiều cao mầm 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao mầm tiêu phản ánh khả hấp thu, sử dụng chất dinh dưỡng để thúc đẩy trình sinh trưởng hồ tiêu Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao mầm các công thức thí nghiệm (Đơn vị đo: mm) Ngày sau giâm CT 30 50 70 5,28 ab 15,82 a 50,15 a CT2 7,08 a 15,59 a 28,12 bc CT3 3,40 b 9,86 b 20,09 c CT4 4,31 ab 15,92 a 59,19a CT5 5,08 ab 19,22 a 48,60 ab CT6 0c 4,97 c 50,56 a 2,78 4,28 21,28 LSD0,05 Ghi chú: Các chữ cái khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p< 0,05 Kết bảng 4.4 cho thấy: Sau giâm 30 ngày, chiều cao mầm công thức có sai khác dao động từ – 7,08 mm Nhóm công thức có chiều dài mầm cao nhất 1; 2; dao động từ 4,31 – 7,08 mm Nhóm công thức có chiều dài mầm trung bình 1; 3; đạt từ 3,4 – 5,28 mm Công thức công thức có chiều dài mầm thấp nhất cm (vì sau giâm 30 ngày chưa có xuất mầm) Sau giâm 50 ngày, chiều dài mầm dao động từ 4,97 – 19,22 mm Nhóm có chiều dài mầm cao nhất 1; 2; đạt 15,59 – 19,22 cm Công thức có chiều dài mầm trung bình đạt 9,86 mm Công thức có chiều dài mầm thấp nhất đạt 4,97 mm Sau giâm 70 ngày, chiều dài mầm tiếp tục tăng có tất công thức dao động từ 20,09 – 59,19 mm Nhóm có chiều cao mầm lớn gồm công thức 1; 4; đạt chiều dài mầm từ 48,6 – 59,19 mm Nhóm có chiều cao mầm thấp gồm công thức đạt chiều mầm từ 28,12 – 48,6 mm Nhóm có chiều cao mầm thấp công thức dao động từ 20,9 -28,12 mm Sau giâm 70 ngày, chiều cao mầm tất công thức thí nghiệm tăng thể rõ hình 4.4 Hình 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao mầm các công thức thí nghiệm 4.5 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đên động thái lá phát triển lá Lá có vai trò quan trọng trình quang hợp, tổng hợp chất đồng hóa để nuôi phận khác Số liên quan đến tổng diện tích lá, khả quang hợp tích lũy chất khô đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng phát triển hom tiêu Cây sớm sinh trưởng mạnh, phát triển tốt Bảng 4.5.1 Động thái lá các công thức thí nghiệm (Đơn vị đo: lá/cây) Ngày sau giâm 70 90 110 CT 1,52 b 2,64 ab 3,84 ab CT2 155 b 2,76 ab 3,80 ab CT3 1,78 b 2,11 bc 2,89 c CT4 1,46 b 2,46 ab 3,46 b CT5 2,20 a 3,14 a 4,14 a CT6 1,00 c 1,45 c 2,45 d LSD0,05 0,41 0,96 0,42 Ghi chú: Các chữ cái khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p< 0,05 Từ bảng 4.5.1 cho thấy: Sau giâm 70 ngày, số dao động từ - 2,2 lá/cây Công thức có số lớn nhất công thức đạt 2,2 lá/cây Nhóm công thức có số gồm 1; 2; đạt từ 1,46 – 1,78 lá/cây Công thức có số nhất đạt lá/cây Sau giâm 90 ngày, số tiếp tục tăng dao động từ 1,45 – 3,14 lá/cây Nhóm có số lớn nhất 1; 2;4 đạt từ 2,46 – 3,14 lá/cây Nhóm có số trung bình công thức 1; 2; đạt từ 2,11 – 2,76 lá/cây Công thức có số nhỏ nhất đạt 1,45 – 2,11 lá/cây Sau 110 ngày giâm, số dao động từ 2,45 – 4,14 lá/cây Nhóm có số lớn nhất 1; đạt từ 3,8 – 4,14 lá/cây Nhóm có số trung bình công thức 1; đạt từ 3,46 – 3,84 lá/cây Công thức có số trung bình đạt 2,89 lá/cây Công thức có số nhỏ nhất đạt 2,45 lá/cây Cùng với tăng thêm số tăng trưởng chiều rộng chiều dài yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hom tiêu Bảng 4.5.2 Động thái tăng trưởng độ rộng lá các công thức thí nghiệm (Đơn vị đo: mm) Ngày sau giâm CT CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 LSD0,05 90 24,43a 25,29a 19,10ab 25,57a 28,36a 13,75b 10,36 110 26,13a 27,66a 20,45b 26,75a 30,73a 19,42b 5,21 Ghi chú: Các chữ cái khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p< 0,05 Từ bảng 4.5.2 cho thấy: Sau giâm 90 ngày, độ rộng đạt 13,75 – 28,36 mm Nhóm độ rộng lớn gồm công thức: 1; 2; 3; dao động 19,1 – 28,36 mm Nhóm có độ rộng nhỏ gồm công thức đạt 13,75 – 19,1 mm Sau giâm 110 ngày, động rộng hồ tiêu đạt từ 19,42 – 30,73 mm Nhóm có độ rộng lớn có công thức 1; 2; đạt từ 26,13 – 30,73 mm Nhóm có độ rộng nhỏ công thức đạt từ 19,42 – 20,45 mm Trong lớn lên tăng trưởng độ rộng độ dài không ngừng phát triển để hoàn thành chức Bảng 4.5.3 Động thái tăng trưởng độ dài lá các công thức thí nghiệm (Đơn vị đo: mm) Ngày sau giâm 90 110 CT 41,21ab 44,51b CT2 41,02ab 43,11b CT3 31,56b 33,67 c CT4 42,62ab 45,61b CT5 51,33 a 56,35 a CT6 27,42b 37,42bc LSD0,05 19,64 8,79 Ghi chú: Các chữ cái khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p< 0,05 Từ bảng 4.5.3 cho thấy: Sau giâm 90 ngày, độ dài đạt từ 27,55 – 51,33 mm Nhóm độ dài lớn gồm công thức: 1; 2; dao động từ 41,02 – 51,33 mm Nhóm có độ dài nhỏ gồm công thức 1; 2; 3; đạt từ 27,42 – 42,62 mm Sau giâm 110 ngày, độ dài đạt từ 33,67 – 56,35 mm Công thức có độ dài lớn nhất đạt 56,35 mm Công thức 1; 2; có độ dài trung bình đạt giá trị 44,51 mm; 43,11 mm; 45,61 mm; 37,42 mm Công thức có độ dài thấp đạt giá trị 33,67 mm; 37,42 mm 4.6 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đên các tiêu rễ Rễ phận quan trọng giúp bám vào lòng đất, hút nước, chất khoáng hô hấp Đối với hồ tiêu hệ thống rễ mặt đất phát triển từ đốt hom vết cắt hom để hình thành nên rễ Bảng 4.6 Một số tiêu rễ các công thức thí nghiệm Chỉ tiêu Tỷ lệ rễ (%) Số rễ/ (rễ) Độ dài rễ dài (mm) Tổng chiều dài rễ/ (mm) CT1 53,33 b 1,28 b 46,11cd 103,17 ab CT2 60,00 b 2,67 a 48,33 bcd 106,44 ab CT3 46,67 b 1,83 ab 79,00 ab 186,33 a CT4 46,67 b 2,39 ab 83,06 a 168,56 a CT5 80,00 a 2,00 ab 57,92 abc 114,00 ab CT6 20,00 c 1,33 b 17,00 d 38,33 b LSD0,05 15,81 1,24 32,38 120,98 Ghi chú: Các chữ cái khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p< 0,05 Từ bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ rễ công thức thí nghiệm không đồng dao động từ 20 – 80% Công thức có tỷ lệ rễ lớn nhất đạt 80% Công thức 1; 2; có tỷ lệ rễ trung bình đạt giá trị 53,33%; 60%; 46,67% 46,67% Công thức có tỷ lệ rễ thấp nhất đạt 20% Số rễ/cây công thức thí nghiệm dao động từ 1,33 – 2,67 rễ/cây Công thức 2; 3; có số rễ/cây lớn đạt từ 1,83 – 2,39 rễ/cây Công thức 1; 3; 4; thuộc nhóm có số rễ thấp đạt từ 1,28 – 2,39 rễ/cây Độ dài rễ dài nhất công thức thí nghiệm dao động từ 17 – 48,33 mm Nhóm 1: công thức 3; có rễ dài nhất đạt từ 57,92 -83,06 mm Nhóm 2: công thức 2; có rễ dài nhất đạt từ 48,33 – 79 mm thấp nhóm Nhóm 3: công thức 1; có rễ dài nhất đạt từ 46,11 – 57,92 mm thấp nhóm Nhóm 4: công thức 1; có rễ dài nhất nhỏ nhất đạt từ 17 – 48,33 mm Tổng chiều dài rễ/cây công thức thí nghiệm dao động từ 38,33 – 186,33 mm Công thức 1; 2; 3; có tổng chiều dài rễ lớn đạt từ 103,17 – 186,33 mm Công thức 1; 2; có tổng chiều dài rễ nhỏ đạt từ 38,33 – 114mm 4.7 Tình hình dịch hại quá trình thực hiện thí nghiệm Cây tiêu công nghiệp dài ngày có nhiều loại bệnh nguy hiểm như: bệnh chết nhanh nguyên nhân nấm Phytophthora gây ra, bệnh chết chậm tác nhân tuyến trùng Meloidogyne incognita nấm Fusarium solani gây nên Ngoài tiêu sinh trưởng hom giống việc sản xuất hồ tiêu giâm hom khỏe vườn trồng sản xuất đóng vai trò quan trọng việc phòng trừ nguồn bệnh nguy hiểm Trong trình thực thí nghiệm, quan sát thấy số đối tượng dịch hại nguy hiểm: Ốc ma cắt phá mầm lá, tuyến trùng hại rễ thân làm hom giống bị chết Bên cạnh đó, bệnh đen nấm Lasiodiplodia theobromae gây Bệnh tiêu điên rệp sáp xuất với tỷ lệ nhỏ Ngoài yếu tố dịch hại thời tiết yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hom giống Thời tiết bất thuận làm hom sinh trưởng phát triển 4.8 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đên hiệu kinh tê Hiệu kinh tế mục đích cuối người sản xuất, nó phản ánh cách toàn diện tính hợp lý trình đầu tư với trình sinh trưởng trồng Hiệu kinh tế mang lại cao chứng tỏ việc áp dụng quy trình kỹ thuật hợp lý, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người sản xuất Trong thí nghiệm tiến hành hoạch toán hiệu kinh tế công thức thí nghiệm để so sánh hiệu sản xuất công thức để tìm công thức có hiệu nhất Kết kinh tế bảng 4.8 Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế các công thức thí nghiệm cho 10.000 bầu (Đơn vị: 1.000đ) Chi phí Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 500 1.000 500 1.000 500 1.000 500 1.000 500 1.000 1.000 Vỏ trấu 40 40 40 40 40 40 Lân 23 23 23 23 23 23 Phân chuồng hoai 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Vật liệu làm giàn che 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 Giống 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.500 Bì PE Đất phù sa Công lao động 3.500 3.500 3.500 3.500 3.500 3.000 50 100 45 400 50 50 50 50 50 50 Tổng chi 9.613 9.663 9.713 9.658 10.01 9.113 Doanh thu 55.30 55.30 44.80 51.10 61.60 20.70 Lợi nhuận 45.68 45.63 35.08 41.44 51.58 11.58 Thuốc kích thích Chi phí khác • - Đơn giá tính vào thời điểm tháng 1/2017 Phân chuồng 1.000 đồng/kg Super lân: 2.300 đồng/kg Bì PE: 40.000 đồng/kg Công: 150.000 đồng/công/ngày Giá bán: 7.000 đồng/bầu Giá bán hom tiêu không bầu 3.000 đồng/cây Mỗi công thức thí nghiệm có mức đầu tư, doanh thu lợi nhuận khác Công thức (10,013 triệu đồng) có tổng chi phí đầu tư cao nhất, cao so với công thức 1; 2; 3; Trong đó, công thức (9,113 triệu đồng) có chi phí thấp nhất Công thức có doanh thu lớn nhất đạt 61,6 triệu đồng cao công thức khác Công thức có doanh thu thấp nhất đạt 20,7 triệu đồng 30% so với công thức Công thức có lợi nhuận cao nhất công thức đạt 51,587 triệu đồng đó công thức đạt 11,587 triệu đồng 44% so với công thức PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kêt luận Sau giâm 110 ngày, công thức thí nghiệm hom đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas giâm bầu có tỷ lệ sống cao nhất (88%) sai khác với công thức thí nghiệm đốt xử lý thuốc kích thích Senca – 21 (64%) Tỷ lệ bật mầm hom tiêu sau 110 ngày giâm, công thức hom đốt xử lý nước giâm bầu lớn nhất (91,4%) xử lý thuốc kích thích rễ Roots giâm bầu đất (83,55%) không có sai khác Các công thức lại tỷ lệ bật mầm thấp sai khác với hai công thức Sau giâm 70 ngày, chiều dài mầm tiếp tục tăng có tất công thức dao động từ 20,09 – 59,19 mm Nhóm có chiều cao mầm lớn gồm công thức đốt không xử lý, xử lý N3M, chế phẩm sinh học Pseudomonas công thức đốt không xử lý đạt chiều dài mầm từ 48,6 – 59,19 mm Nhóm có chiều cao mầm thấp gồm công thức đốt xử lý Roots chế phẩm sinh học Pseudomonas đạt chiều mầm từ 28,12 – 48,6 mm Nhóm có chiều cao mầm thấp công thức đốt xử lý Roots Senca - 21 dao động từ 20,9 -28,12 mm 5.1 Sau 110 ngày giâm, số dao động từ 2,45 – 4,14 lá/cây Nhóm có số lớn nhất công thức đốt không xử lý, Roots chế phẩm sinh học Pseudomonas đạt từ 3,8 – 4,14 lá/cây Nhóm có số trung bình công thức đốt không xử lý, Roots N3M đạt từ 3,46 – 3,84 lá/cây Công thức Senca – 21 có số trung bình đạt 2,89 lá/cây Công thức đốt không xử lý có số nhỏ nhất đạt 2,45 lá/cây Sau giâm 110 ngày, động rộng hồ tiêu đạt từ 19,42 – 30,73 mm Nhóm có độ rộng lớn có công thức đốt không xử lý, Roots, N3M chế phẩm sinh học Pseudomonas đạt từ 26,13 – 30,73 mm Nhóm có độ rộng nhỏ công thức đốt xử lý Senca - 21 công thức đốt không xử lý đạt từ 19,42 – 20,45 mm Sauk hi giâm 110 ngày, công thức đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas có độ dài lớn nhất (56,35 mm) Công thức đốt xử lý Senca – 21 có độ dài ngắn nhất (33,67 mm), không có sai khác công thức đốt Sau 110 ngày, công thức đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas có tỷ lệ rễ lớn nhất (80%) có sai khác có ý nghĩa công thức lại Công thức đốt có tỷ lệ rễ thấp nhất (20%), sai khác có ý nghĩa công thức đốt Sau 110 ngày, công thức đốt xử lý Roots có số rễ/ lớn nhất (2,67 rễ) không có sai khác có ý nghĩa công thức đốt xử lý Senca – 21, xử lý N3M, xử lý chế phẩm Pseudomonas Công thức đốt xử lý nước có số rễ/cây thấp nhất (1,28 mm) không có sai khác có ý nghĩa công thức đốt xử lý Senca – 21, N3M, chế phẩm Pseudomonas công thức đốt Độ dài rễ dài nhất công thức đốt xử lý N3M dài nhất (83,06 mm), không có sai khác có ý nghĩa công thức đốt xử lý Senca – 20, chế phẩm Pseudomonas Công thức đốt có độ dài rễ dài nhất ngắn nhất (17 mm), không có sai khác có ý nghĩa công thức đốt xử lý nước, xử lý Roots Sau 110 ngày, tổng chiều dài rễ/cây công thức đốt xử lý Senca – 21 lớn nhất (186,33 mm) không có sai khác có ý nghĩa công thức đốt khác Công thức đốt có tổng chiều dài rễ/cây thấp nhất (38,33 mm) không có sai khác có ý nghĩa công thức đốt có xử lý nước, Senca – 21, chế phẩm sinh học Pseudomonas Công thức đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas có tổng chi phí đầu tư cao nhất 10,013 triệu đồng cao so với công thức đốt khác Trong đó, công thức đốt có chi phí thấp nhất co 9,113 triệu đồng Công thức đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas có doanh thu lớn nhất đạt 61,6 triệu đồng cao công thức đốt khác khác Công thức đốt có doanh thu thấp nhất đạt 20,7 triệu đồng 30% so với công thức đốt xử lý chế phẩm sinh học Pseudomonas 5.2 Công thức đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas có lợi nhuận cao nhất đạt 51,587 triệu đồng Trong đó, công thức đốt đạt 11,587 triệu đồng 44% so với công thức đốt xử lý chế phẩm Pseudomonas Kiên nghị Nhân giống hồ tiêu phần quan trọng quy trình trồng sản xuất hồ tiêu cần có nhiều đề tài nghiên cứu tìm hiểu phương pháp nhân giống hồ tiều đặc biệt phương pháp nhân giống vô tính nói chung phương pháp nhân giống hom nói riêng Vì thời gian thực khóa luận tốt nghiệp có hạn nên chưa thể hoàn thiện đầy đủ quy trình nhân giống hồ tiêu phương pháp giâm hom Kiến nghị áp dụng kỹ thuật giâm hom đốt có xử lý chế phẩm Pseudomonas vào thời điểm khác để đánh giá xem thời vụ giâm hom thích hợp PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Nguyễn Minh Hiếu (1998), Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Huế, Đại học Huế Tôn Nữ Tuấn Nam (2005), Nghiên cứu chọn lọc giống và hệ thống kỹ thuật tổng hợp nhằm phát triển hồ tiêu vùng Tây Nguyên, Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Đắk Lắk Tôn Nữ Tuấn Nam cộng (2008), Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến và bảo quản hồ tiêu, Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư quốc gia, tr 25 – 29 6.1 Trần Văn Hòa chủ biên nhiều tác giả (2001), Trồng tiêu nào cho hiệu quả, 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, (9), tr 66-93, Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo nghiên cứu khoa học 2001- 2005 Nghiên cứu chọn tạo giống hệ thống kỹ thuật tổng hợp nhằm phát triển hồ tiêu vùng Tây Nguyên, Viện khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vân, Hoàng Thị Hồng Quế, Lê Đình Hường, Trần Nam Thắng 2012 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu NXB Nông nghiệp Trần Thị Thu Hà Phạm Thị Anh Thảo 2012 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pseudomonas đến sinh trưởng, phát triển tỷ lệ sống hồ tiêu giâm hom Cam Lộ, Quảng Trị Luận văn thạc sỹ Trường đại học Nông lâm Huế, Đại học Huế Lâm Minh Văn, Trần Thị Thu Hà Nguyễn Hữu Hòa 2015 Nghiên cứu khả nhân hom giống hồ tiêu Vĩnh Linh hom thân với số đốt thân khác nhau, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học trồng 2014 – 2015, Đại Học Huế, Đại Học Nông Lâm Huế Nguyễn Tăng Tôn (2005), "Nghiên cứu giải pháp công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu", Bộ Khoa học và công nghệ 10 Nguyễn Vĩnh Trường (2004), "Một số kết nghiên cứu bệnh chết héo hồ tiêu Quảng Trị", Tạp chí bảo vệ thực vật, tr 10 - 15 6.2 Tài liệu nước 11 Drenth A, Sendall B (2004), Economic impact of Phytophthora disease in Southeast Asia.Drenth, A and Guest, D.I., Ed 2004 Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia, ACIAR Monograph No 114, 238p: 10-28 12 Tran Thi Thu Ha (2007), Interaction between biosurfactant-producing Pseudomonas and Phytophthora species, PhD thesis, Waageningen University, The Nertherlands 13 Tran, H.; Kruijt, M.,Raaijmakers, J.M.(2008), Diversity and activity of biosurfactant-producing Pseudomonas in the rhizosphere of black pepper in Vietnam, Journal of Applied Microbiology, 104 (3), pp 839 - 851 6.3 2 Tài liệu internet Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam [http://iasvn.org/chuyenmuc/Lich-su-phat-trien-&-vung-trong-Ho-Tieu-o-Viet-Nam-8194.html] Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam [http://www.peppervietnam.com/] Http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/29_136.htm Giá tiêu.com [http://www.giatieu.com/da-dong-y-go-bo-lenh-tam-ngung-nhapho-tieu-tu-viet-nam/8338/] Http://iasvn.org/homepage/San-xuat-ho-tieu-the-gioi-Hien-trang-va-Trien-vong8186.html Http://iasvn.org/homepage/San-xuat-ho-tieu-the-gioi-Hien-trang-va-Trien-vong8186.html Http://www.fao.org/faostat/en/#home PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Thuốc kích thích chế phẩm Dụng cụ cắt sát trùng Hom tiêu giống Hom tiêu cắm vào bầu Tiêu giâm đất Tưới nước PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Tiêu sau 60 ngày giâm Đo chiều dài mầm Hom tiêu rễ sau 110 ngày Đo, đếm tiêu rễ Hom tiêu rễ sau 110 ngày Rễ tiêu sau 110 ngày giâm PHẦN PHỤ LỤC CÔNG DỤNG CÁC LOẠI THUỐC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 1) Roots +) Phát triển mạnh rễ, kích thích cành chiết, cành giâm, ươm sớm rễ, cành ghép, mắt ghép mau liền sẹo… hình thành nhanh con, cứng với tán cân đối bền vững +) Cải thiện đất, chuyển đổi chất dinh dưỡng đất sang dạng dễ hấp thu, giúp hệ vi sinh vật hoạt động mạnh, tăng trưởng nhanh với suất phẩm chất cao +) Phục hồi nhanh tái sinh hệ rễ sau ngập lụt, hạn hán, phèn mặn +) Có thể phun lên quanh gốc 2) 3) Senca – 21 Ra rễ mạnh, bật chồi nhanh, chống nghẹt rễ vàng sinh lý Siêu thúc bật mầm hoa, giúp hoa sớm đồng loạt N3M +) Tưới gốc để tăng cường rễ +) Những cành muốn giâm, thoa vào chỗ chiết để kích thích rễ +) Phun lên làm đâm tược mới, làm lớn lá, chống rụng hoa, tăng đậu trái +) Ngâm hạt giống để kích thích nảy mầm +) Thúc đẩy nhanh trình hồi phục tăng trưởng cây, nhất sau bị ngập úng 4) Chê phẩm sinh học Pseudomonas Cạnh tranh, kìm hãm phát triển nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh hồ tiêu +) Kích thích sinh trưởng, phát triển trồng +) Tiết Atrazine chlorohydrolase xúc tác phản ứng chuyển hoá atrazine (một chất độc diệt cỏ) độc, không tan có thể chuyển hoá sản phẩm tan không độc +) Enzyme parathiohydrolase Pseudomonas tổng hợp có khả phân hủy tới 94-98% dư thuốc trừ sâu paraythion PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU ... bầu Mỗi bầu giâm hom 3.3.1.2 - 3.3.2 - - 3.3.2.2 3.3.2.3 - 3.3.2.4 - - 3.3.2.5 Trước cắm hom giống cần tưới nước cho giá thể đủ độ ẩm 7 0-7 5% Hom giống nên cắm sâu 1/2 - 2/3 so với chiều dài hom... beta-pinen, limonene, terpinene, alpha-pinen, mycrcene, delta3-carene dẫn xuất monoterpene (borneol, carvone, carvacrol, 1,8-cineol, linalool) Sesquiterpenes tinh dầu chiếm khoảng 20%: beta-caryophyllene,... (48,183 triệu đồng) - 3.3.1.1 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống hồ tiêu Vĩnh Linh - Sử dụng hom lươn từ vườn tiêu năm tuổi - Thuốc kích thích

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vân, Hoàng Thị Hồng Quế, Lê Đình Hường, Trần Nam Thắng. 2012. Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu. NXB Nông nghiệp.

  • 7. Trần Thị Thu Hà và Phạm Thị Anh Thảo. 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của cây hồ tiêu giâm hom tại Cam Lộ, Quảng Trị. Luận văn thạc sỹ Trường đại học Nông lâm Huế, Đại học Huế.

  • 8. Lâm Minh Văn, Trần Thị Thu Hà và Nguyễn Hữu Hòa. 2015. Nghiên cứu khả năng nhân hom giống hồ tiêu Vĩnh Linh bằng hom thân với số đốt trên thân khác nhau, Tuyển tập kết quả nghiên cứu khoa học cây trồng 2014 – 2015, Đại Học Huế, Đại Học Nông Lâm Huế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan