NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới

100 433 0
NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nước đang phát triển mà là sự quan tâm của cả cộng đồng thế giới. Việt Nam là nước đông dân, với 80% dân số, 70% lao động nông nghiệp đang sinh sống ở vùng nông thôn. Nông thôn chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Thực trạng nông thôn Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật của người dân nông thôn thấp hơn, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, kém hơn cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, nông thôn có tiềm năng đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển. Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn mới nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn diện, bền vững là nhiệm vụ cần thiết của nước ta trong giai đoạn mới. Xây dựng nông thôn mới là bước đầu tiên để tiến tới công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Hội nghị lần thứ 7 của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26NQTW ngày 582008 về vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2020. Ngày 1642009 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 491QĐTTg ban hành bộ tiêu chí quốc gia (bao gồm 19 tiêu chí) về nông thôn mới. Đây là cơ sở để chỉ đạo xây dựng mô hình nông thôn mới nhằm thực hiện các mục tiêu quốc gia về nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước. Mục tiêu của việc xây dựng nông thôn mới ngoài việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng dân cư thì việc bảo vệ môi trường sinh thái tại nơi người dân sinh sống rất quan trọng. Trong bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới thì tiêu chí số 17 nói về vấn đề môi trường nông thôn. Tuy nhiên, không được xem là quan trọng như một số tiêu chí khác, trong xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương đã “gặp khó” về tiêu chí môi trường. Nhiều vấn đề về môi trường nông thôn đã và đang trở thành vấn đề nan giải, các địa phương cần nhìn nhận việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới là vấn đề rất quan trọng và lâu dài, cần được quan tâm đúng mức. Bởi vì, khi môi trường nông thôn bị suy giảm, sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy xấu mà rất khó khắc phục như bệnh tật gia tăng, nguồn nước, đất sản xuất… bị ô nhiễm, suy giảm. Tỉnh Tuyên Quang là một trong những tỉnh đang triển khai thực hiện chương trình xây dựng mô hình nông thôn mới, hiện nay đã xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới tại một số địa điểm. Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đang triển khai xây dựng nông thôn mới tại các xã trên địa bàn huyện, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong công tác triển khai thực hiện.

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện phát triển nông thôn không việc riêng nước phát triển mà quan tâm cộng đồng giới Việt Nam nước đông dân, với 80% dân số, 70% lao động nông nghiệp sinh sống vùng nông thôn Nông thôn chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển đất nước Thực trạng nông thôn Việt Nam nhiều vấn đề bất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật người dân nông thôn thấp hơn, sở hạ tầng thiếu thốn, số lượng chất lượng Tuy nhiên, nông thôn có tiềm đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn diện, bền vững nhiệm vụ cần thiết nước ta giai đoạn Xây dựng nông thôn bước để tiến tới công nghiệp hóa đại hóa Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành tiêu chí quốc gia (bao gồm 19 tiêu chí) nông thôn Đây sở để đạo xây dựng mô hình nông thôn nhằm thực mục tiêu quốc gia nông thôn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Mục tiêu việc xây dựng nông thôn việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân cư việc bảo vệ môi trường sinh thái nơi người dân sinh sống quan trọng Trong tiêu chí quốc gia nông thôn tiêu chí số 17 nói vấn đề môi trường nông thôn Tuy nhiên, không xem quan trọng số tiêu chí khác, xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương “gặp khó” tiêu chí môi trường Nhiều vấn đề môi trường nông thôn trở thành vấn đề nan giải, địa phương cần nhìn nhận việc thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn vấn đề quan trọng lâu dài, cần quan tâm mức Bởi vì, môi trường nông thôn bị suy giảm, dẫn đến nhiều hệ lụy xấu mà khó khắc phục bệnh tật gia tăng, nguồn nước, đất sản xuất… bị ô nhiễm, suy giảm Tỉnh Tuyên Quang tỉnh triển khai thực chương trình xây dựng mô hình nông thôn mới, xây dựng thí điểm mô hình nông thôn số địa điểm Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang triển khai xây dựng nông thôn xã địa bàn huyện, nhiên gặp nhiều khó khăn công tác triển khai thực Để có đánh giá rõ thực trạng môi trường nông thôn với việc thực xây dựng nông thôn địa phương tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí môi trường xây dựng mô hình nông thôn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí môi trường xây dựng mô hình nông thôn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tiêu tiêu chí môi trường xã thuộc vùng nghiên cứu - Xác định thuận lợi, khó khăn thực tiêu chí môi trường xã thuộc vùng nghiên cứu - Đề xuất giải pháp thực tiêu chí môi trường số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết đề tài góp phần nâng cao quan tâm người dân việc bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân môi trường + Xác định thực trạng môi trường nông thôn số xã địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho địa phương nói riêng khu vực nông thôn thuộc tỉnh Tuyên Quang nói chung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Đã có số diễn giải phân tích khái niệm nông thôn Nông thôn trước tiên phải nông thôn thị tứ; nông thôn nông thôn truyền thống Nếu so sánh nông thôn nông thôn truyền thống, nông thôn phải bao hàm cấu chức Ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/Q Đ-TTg Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn gồm 19 tiêu chí là: Tiêu chí quy hoạch thực quy hoạch; tiêu chí giao thông; tiêu chí thủy lợi; tiêu chí điện; tiêu chí trường học; tiêu chí sở vật chất văn hóa; tiêu chí chợ nông thôn; tiêu chí bưu điện; tiêu chí nhà dân cư; tiêu chí y tế; tiêu chí văn hóa; tiêu chí môi trường; tiêu chí hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh; tiêu chí an ninh, trật tự xã hội Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn quy định điều 3: Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bổ sung thêm tiêu chí quy định mức đạt tiêu chí cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương không thấp mức quy định Bộ tiêu chí quốc gia Từ Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thấy nông thôn nông thôn toàn diện bao gồm tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường sinh thái phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Ngày 04 tháng năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Tại định này, mục tiêu chung Chương trình xác định là: “Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Thủ tướng Chính phủ, 2010[15]) Như vậy, nông thôn nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, an ninh trật tự giữ vững 1.1.1.2 Khái niệm môi trường nông thôn Với tính chất thuật ngữ pháp lý, Môi trường định nghĩa Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (thông qua 23/06/2014): “là hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Và môi trường tạo thành từ yếu tố bao gồm: “đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác” Định nghĩa đưa mối quan hệ yếu tố tự nhiên yếu tố vất chất nhân tạo “quan hệ mật thiết với nhau” Tóm lại yếu tố tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với yếu tố vật chất nhân tạo, chúng có tác động qua lại với nhau, yếu tố làm tiền đề cho yếu tố phát triển.Trong mối quan hệ yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo người trung tâm Bởi hoạt động người diễn môi trường - Môi trường địa bàn để người thực hoạt động (đất đai, không khí) - Môi trường bảo đảm điều kiện để người thực chu trình sống - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường sạch, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học (Quốc hội, 2014 [13]) “Nâng cao chất lượng môi trường mục đích chủ yếu công tác BVMT Chất lượng môi trường phản ánh mức độ phù hợp môi trường tồn tại, phồn vinh phát triển kinh tế xã hội nhân loại năm 60 với xuất vấn đề chất lượng môi trường ngày quan tâm Người ta dùng mức độ tốt xấu môi trường, để biểu thị mức độ môi trường bị ô nhiễm” (Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, 2003 [12]) 1.1.1.3 Các khái niệm thuật ngữ khác - Khái niệm tài nguyên nước: Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, phần thiết yếu sống môi trường Nước thiếu cho tồn phát triển giới sinh vật nhân loại trái đất Nước định tồn phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước vừa nguồn tài nguyên hữu hạn vô hạn Nước tài nguyên vô hạn Nước Trái đất có số lượng lớn, với trữ lượng nước 1,45 tỷ km bao phủ 71% diện tích Trái đất tương đương với lớp nước dày 2700m trải toàn bề mặt trái đất Tổng sản lượng nước Trái đất gồm 97,5% nước biển có 2,5% nước Trong 2,5% nước đó, có: 0,4% nước mặt gồm sông ngòi (1,6%), ao hồ (67,4%), nước không khí (9,5%); 30,1% nước ngầm; phần lại tảng băng trải rộng Bắc Nam cực Hiện nay, suy thoái lưu vực sông với gia tăng ô nhiễm nước khiến nguồn nước ngày giảm sút nhanh chóng nhiều nơi, đẫn đến tài nguyên nước trở nên hữu hạn cần phải sử dụng cách tiết kiệm Tài nguyên nước bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước ngầm - Khái niệm nước nước hợp vệ sinh: Theo quy định Luật tài nguyên nước năm 1998: " Nước sạch" nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Tiêu chuẩn Việt Nam Theo tài liệu hướng dẫn triển khai Bộ số theo dõi, đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành: “Nước hợp vệ sinh nước lấy từ công trình cấp nước hợp vệ sinh phải đảm bảo tiêu chí: Trong, không mầu, không mùi, không vị thành phần gây ảnh hướng đến sức khỏe người” (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2012 [1]) - Khái niệm quản lý Nhà nước tài nguyên nước: Quản lý nhà nước nguồn tài nguyên nước hoạt động chấp hành điều hành quan Nhà nước có thẩm quyền, quan, đoàn thể , tổ chức, cá nhân Nhà nước ủy quyền, thay mặt nhà nước để tiến hành hoạt động quản lý tài nguyên nước Theo đó, có quan chuyên ngành Trung ương địa phương để quản lý tài nguyên nước Ở Trung ương, Bộ tài nguyên môi trường thay mặt Nhà nước quản lý vấn đề liên quan tới tài nguyên môi trường, có tài nguyên nước Ở Cấp tỉnh có sở tài nguyên môi trường quan chuyên môn giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước Ở huyện có phòng tài nguyên môi trường Ở cấp xã có cán phụ trách vấn đề tài nguyên môi trường địa bàn xã - Cơ sở sản xuất kinh doanh: Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: Các sở sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp), sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp đóng địa bàn - Không có hoạt động gây ô nhiễm môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh - - đẹp: Không có hoạt động gây ô nhiễm môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh - - đẹp địa bàn xã gồm nội dung: + Không có sở sản xuất kinh doanh hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Trong thôn (bản, buôn, ấp) có tổ dọn vệ sinh, khai thông cống rãnh, phát quang dọn cỏ đường thu gom nơi quy định để xử lý + Định kỳ tổ chức tổng vệ sinh với tham gia người dân + Tổ chức trồng xanh nơi công cộng, đường giao thông trục giao thông nội đồng + Tôn tạo hồ nước tạo cảnh quan đẹp điều hoà sinh thái + Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013 [2]) 1.1.2 Cơ sở lý luận Quy hoạch xây dựng nông thôn nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao chất lượng sống người dân tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường Nội dung phát triển nông thôn bền vững bao gồm: công nghiệp hóa - đại hóa, đô thị hóa, kiểm soát dân số bảo vệ môi trường sinh thái Mục tiêu phát triển nông thôn bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế vùng nông thôn, người dân có sống đầy đủ, sung túc, đời sống tinh thần nâng cao, phải đảm bảo nội dung nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn Vì việc đánh giá trạng tìm 10 giải pháp nhằm thúc đẩy thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn việc làm cần thiết để đem lại thành công trình thực chương trình nông thôn 1.1.3 Nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn 1.1.3.1 Nội dung xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nông thôn nhằm tạo nông thôn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tốt hơn, có mặt nông thôn đại bao gồm sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất, đời sống văn hóa người dân Căn vào điều kiện thực tế địa phương, lợi lực cán bộ, khả đóng góp nhân dân mà từ xác định nội dung xây dựng nông thôn cho phù hợp Xét khía cạnh tổng thể nội dung chủ yếu xây dựng nông thôn bao gồm: - Quy hoạch xây dựng nông thôn - Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập - Giảm nghèo an sinh xã hội - Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn - Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn - Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 86 3.7.5 Giải pháp thu gom, xử lý chất thải, nước thải Trên địa bàn xã Đại Phú xã Vân Sơn cần đầu tư xây dựng bãi thu gom rác thải để phục vụ chứa rác địa bàn xã đảm bảo quy định, hộ gia đình cần có hố rác dụng cụ chứa rác để vận chuyển rác đến nơi quy định Bên cạnh cần có hoạt động tuyên truyền thu gom, xử lý chất thải, nước thải cho người dân địa bàn xã, cụ thể như: - Các địa phương cần vận động, khuyến khích hộ gia đình thu gom phân loại chất thải gia đình dụng cụ chứa hợp vệ sinh túi có màu sắc phân biệt, đăng ký với hợp tác xã, tổ đội vệ sinh, công ty môi trường thu gom nơi xử lý đổ chất thải nơi quy định - Các hộ gia đình vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa có hệ thống thu gom phải thực xử lý chất theo hướng dẫn quyền địa phương, không đổ chất thải đường, ao hồ, sông suối, kênh rạch nguồn nước mặt - Mỗi thôn, xóm, làng, phải thành lập tổ, đội vệ sinh môi trường thu gom chất thải rắn; xã/phường/thị trấn thành lập hợp tác xã vệ sinh môi trường công ty môi trường có chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ thôn, xóm tới trạm trung chuyển vận chuyển tới khu xử lý chất thải rắn địa phương - Phải thu gom lưu ý thu gom xử lý, chất thải nông nghiệp thuốc bao bì thuốc trừ, phân bón, rơm rạ - Các đối tượng sau đóng địa bàn xã, phường, thị trấn phải có hệ thống xử lý nước thải: + Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; + Cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; 87 + Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung - Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm yêu cầu: + Có quy trình công nghệ phù hợp với loại hình nước thải cần xử lý; + Đủ công suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước thải phát sinh; + Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hành; + Cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát phải đặt vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát; + Vận hành thường xuyên, quy trình - Hộ gia đình có nhà vệ sinh, nhà tắm đạt tiêu chuẩn quy định; có hệ thống tiêu thoát (nước thải, chất thải sinh hoạt) đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm không khí nguồn nước xung quanh 3.8 Giải pháp chung 3.8.1 Giải pháp đào tạo Đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực cấp với tất cán bộ, nhân viên lĩnh vực xây dựng nông thôn lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn như: cán đạo, cán quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, tài chính, tín dụng, đặc biệt đào tạo cho nhân viên quản lý công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước, công trình công cộng công trình vệ sinh nông thôn Chương trình đào tạo cần trọng đến việc dạy học thực hành lý thuyết đơn để tạo công ăn việc làm phát triển nghề nghiệp cho người dân 88 Việc đào tạo cán quản lý, công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước theo hình thức bồi dưỡng để quản lý thực quy hoạch Ngoài ra, để thực tốt mục tiêu chương trình, cần phải tiến hành công tác phát triển nguồn nhân lực với nội dung chủ yếu: - Năng lực lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá cho cán - Nâng cao lực kỹ thuật xây dựng công trình cấp nước vệ sinh cộng đồng - Kỹ tư vấn truyền thông cấp nước, vệ sinh môi trường, xử lý chất thải chăn nuôi, kinh doanh - Các kỹ quản lý, vận hành bảo dưỡng công trình cấp nước tập trung, công trình công cộng 3.8.2 Giải pháp sách Cần tuyên truyền cán nhân dân Luật bảo vệ môi trường Luật tài nguyên nước, giúp họ tự nguyện bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Mặt khác cần có quy định luật pháp chặt chẽ với việc xử lý nguồn nước thải doanh nghiệp công nghiệp, việc xử lý loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật nông - lâm nghiệp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, nhằm bảo vệ nguồn nước đảm bảo môi trường nông thôn Các sách, biện pháp, khai thác, phát triển, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cần xây dựng cách hợp lý, đồng đồng thời phải xem việc bảo vệ tài nguyên đất, nước rừng mối quan hệ hữu cơ, có tác động qua lại liên quan chặt chẽ với 89 Nội dung quản lý trách nhiệm nhân dân việc thực vệ sinh môi trường nông thôn cần đưa vào quy ước thôn 3.8.3 Các giải pháp thực truyền thông - Nâng cao lực cán làm công tác truyền thông: Đào tạo đội ngũ giảng viên truyền thông nước vệ sinh Môi trường ban ngành liên quan cấp huyện xã Đội ngũ thực hoạt động tuyên truyền cho tuyên truyền viên cấp thôn trực tiếp thực tuyên truyền cho người dân Các tuyên truyền viên cấp thôn, cần tập huấn kiến thức liên quan đến lĩnh vực nước sạch, vệ sinh, hành vi vệ sinh kỹ vận động cộng đồng - Đa dạng hoá hoạt động truyền thông: Sử dụng nhiều hình thức phương pháp truyền thông, lồng ghép hoạt động truyền thông với dự án khác, sử dụng loại hình truyền thông mang tính giải trí nhằm lôi kéo tham gia cộng đồng, cụ thể là: + Chủ động phối hợp với quan thông tin đại chúng (Truyền hình/báo/đài tiếng nói) tỉnh để triển khai công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước cho Chương trình, nêu gương điển hình, chia sẻ kinh nghệm thực tốt việc cung cấp nước vệ sinh nông thôn + Hỗ trợ cho hoạt động hệ thống truyền xã họp cộng đồng để truyền tải thông điệp nước sạch, VSMT giáo dục, thay đổi hành vi 90 + Sử dụng hình thức truyền thông kết hợp giải trí thi, kịch, hát , nhằm chuyển tải thông điệp tuyền truyền cách hiệu + Tăng cường hoạt động truyền thông trường học: tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi viết, vẽ tranh, phát động phong trào tổng vệ sinh trường lớp, giáo dục thói quen hành vi vệ sinh - Phát triển tài liệu truyền thông có hiệu phù hợp: + Xây dựng lắp đặt tài liệu truyền thông có hiệu quả: panô, áp phích, hiệu đặt điểm công cộng trường học, chợ, trạm Y tế, Uỷ ban nhân dân + Phát triển in ấn loại tờ rơi, tờ gấp, tranh lật nội dung dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với vùng dân tộc khác + Xây dựng băng phóng chuyên đề tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến kiến thức kỹ thuật xây dựng công trình cấp nước vệ sinh phát đài truyền hình, tới buổi tập huấn kỹ thuật … + Khuyến khích áp dụng hình thức truyền thông có tham gia cộng đồng + Tổ chức hoạt động ngoại khóa nước vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân trường học: thi vẽ tranh, phát động phong trào giữ gìn bảo vệ môi trường 3.8.4 Giải pháp kinh phí thực Tổng số vốn dự kiến đầu tư 30.903,0 triệu đồng, với nguồn kinh phí cần phải huy động đa dạng nguồn vốn từ Trung ương đến địa phương, 91 nhân dân đóng góp, cụ thể: - Ngân sách Nhà nước bao gồm: 13.861,8 triệu đồng từ chương trình dự án hỗ trợ nhà nước, ngân sách địa phương - Vốn hỗ trợ quốc tế: 861,6 triệu đồng huy động nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế nguồn vốn Tổ chức Hà Lan, Autraylia, Ngân hàng giới - Vốn huy động cộng đồng tham gia: 12.256,6 triệu đồng huy động từ nguồn lực nhân dân công lao động để thực chương trình dự án, hiến đất, vốn vay để triển khai thực chương trình - Các nguồn vốn khác: 3.922,9 triệu đồng huy động từ tổ chức, công ty, nhóm hộ, cá nhân Bảng 3.33 Dự kiến nguồn vốn thực Hỗ trợ TT Loại hình Tổng kinh phí Ngân sách nhà nước Quốc tế Huy động cộng đồng Nguồn khác Cấp nước tập trung 7.950,0 7.155,0 Cấp nước nhỏ lẻ 3.768,0 376,8 - 3.014,4 376,8 Công trình nhà tiêu 8.616,0 861,6 861,6 6.031,2 861,6 Công trình chuồng trại 5.369,0 268,4 - 2.416,0 2.684,5 Công trình công cộng 2.000,0 2.000,0 - - - Truyền thông, đào tạo, tập huấn 3.200,0 3.200,0 - - - Tổng 30.903,0 13.861,8 861,6 12.256,6 3.922,9 795,0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận Sau trình thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí môi trường xây dựng mô hình nông thôn số xã, địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, rút kết luận sau: Đặc điểm xã Tân Trào, xã Đại Phú, xã Vân Sơn huyện Sơn Dương nói chung có địa hình phức tạp, nhiều đồi núi, gồm nhiều dân tộc khác nhau, sinh sống rải rác, không tập trung địa bàn huyện, người dân chủ yếu thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, điều kiện kinh tế thấp Khó khăn xây dựng nông thôn xã sở hạ tầng kém, xuất phát điểm thấp, điều kiện tự nhiên số vùng khó khăn nguồn nước, bên cạnh nhận thức người dân môi trường chưa cao Trong năm triển khai thực đề án xây dựng nông thôn mới, xã địa bàn huyện đạt nhiều kết khả quan, sở hạ tầng đầu tư xây dựng đồng Tuy nhiên, tốc độ xây dựng nông thôn chậm, có 1/32 xã đạt chuẩn nông thôn Ngoài xã Tân Trào thực đạt tiêu chí môi trương, xã lại đạt đến tiêu thuộc tiêu chí môi trường chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, đặc biệt số xã chưa đạt tiêu tiêu chí môi trường Qua kết nghiên cứu đề tài đưa giải pháp cụ thể để thực tiêu chí môi trường cho xã nghiên cứu giải pháp chung cho toàn huyện Sơn Dương Đặc biệt cần quan tâm đến giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng dân cư nông thôn việc quản lý bảo vệ môi trường Đầu tư xây dựng 93 sở hạ tầng vật chất để việc thực tiêu chí môi trường thuận lợi, hiệu bền vững Kiến nghị Để thực đạt tiêu chí môi trường địa bàn xã điều tra địa bàn huyện Sơn Dương cần quan tâm toàn thể ban, ngành cấp từ trung ương đến địa phương, từ tỉnh đến thôn Bên cạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân việc hưởng ứng tham gia thực chương trình quan trọng cần thực sâu rộng địa bàn huyện Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ kiến thức vận dụng thực tế chưa cao nội dung nghiên cứu rộng nên đề tài chưa phản ánh đánh giá hết trạng thực tiêu chí môi trường toàn địa bàn nghiên cứu Nên cần có đề tài nghiên cứu cách chi tiết chuyên sâu để đưa giải pháp thiết thực áp dụng vào thực tế giúp xã hoàn thành tiêu chí môi trường việc triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 phê duyệt điều chỉnh Bộ số tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi, đánh giá, giám sát nước vệ sinh môi trường nông thôn; 94 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Thông tư số 55/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2014 hướng dẫn triển khai số hoạt động bảo vệ môi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Bộ Tài (2013), Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài Quy định việc quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước nông thôn tập trung; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn Hà Nội – 2014; Bộ Xây dựng Bộ NN&PTNT (2000), Chiến lược Quốc gia cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn đến 2020; Bộ Y tế (2009), Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 thông tư ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt”; Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu đảm bảo điều kiện hợp vệ sinh; 10 Chi Cục Phát triển nông thôn 2014, Báo cáo kết thực Chương trình nông thôn địa bàn tỉnh Tuyên Quang; 11 Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020; 95 12 Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, NXB Giáo dục Hà Nội; 13 Quốc hội (2014), Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Luật Bảo vệ môi trường; 14 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn mới; 15 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; 16 Trung tâm Nước &VSMT NT Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước VSMT nông thôn tỉnh Tuyên Quang; 17 Tuấn Anh (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới Tạp chí cộng sản ngày 09/02/2012; 18 UBND tỉnh Tuyên Quang (2011), Quyết định số 471/QĐ-UBND ngày 15/12/2011 Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; 19 Văn phòng Thường trực Chương trình MTQG NS VSMT nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết thực Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn III PHỤ LỤC Huyện Sơn Dương Xã………… ………… Số phiếu: 96 Thôn……………………………… BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH I Thông tin chung: 1.Tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp: Tổng số nhân gia đình: (người) Kinh tế gia đình: Nguồn thu nhập gia đình từ :   Lương  Nông nghiệp  Lâm nghiệp Kinh doanh  Khoản thu khác II Thông tin môi trường: Về nguồn nước sử dụng sinh hoạt: - Gia đình ta sử dụng nguồn nước nào? (có thể chọn nhiều ý): + Nước máy  + Nước máng, sông  + Giếng đào  + Nước mưa  + Giếng khoan  + Khác - Đánh giá theo quy định định 2570/QĐ-BNN: + Có HVS  + Không HVS  97 - Lượng nước cấp có đủ không? + Có  + Không  - Thời điểm thiếu nước: từ tháng …… đến tháng - Đã hỗ trợ xây dựng công trình cấp nước hợp vệ sinh chưa? + Có  Mức hỗ đồng + Không  trợ: Các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường: 2.1 Về nhà tiêu: - Loại hình nhà tiêu gia đình sử dụng:  Tự hoại  Thấm dội nước  Hai ngăn  Chìm có ống thông  Nhà tiêu khác:………………………………….… Không có - Đánh giá theo quy định định 2570/QĐ-BNN: + Có HVS + Không HVS - Đã hỗ trợ xây dựng công trình nhà tiêu hợp vệ sinh chưa? + Có  Mức hỗ đồng + Không  trợ: 2.2 Về chuồng trại chăn nuôi: - Gia đình có chăn nuôi gia súc, gia cầm không? + Có  + Không  Loại gia súc, cầm: - Chuồng trại chăn nuôi gia đình có cách xa nhà không? gia 98 + Có  + Không  - Đánh giá theo quy định định 2570/QĐ-BNN: + Có HVS  + Không HVS  - Đã hỗ trợ xây dựng công trình nhà tiêu hợp vệ sinh chưa? + Có  Mức hỗ đồng + Không  trợ: 2.3 Về vấn chất thải thải? - Loại nước thải gia đình? + Nước sinh hoạt  + Nước chăn nuôi  + Nước thải nghề  - Phương thức xử lý nước thải xử lý nào? + Chảy vào ao, hồ  + Chảy ruộng  + Trong vườn + Hệ thống công cộng   + Khác - Loại rác thải gia đình? + Từ sinh hoat (rau, thực phẩm) % + Hoạt động nông nghiệp .% + Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp .% + Dịch vụ % - Phương thức xử lý rác thải nào? + Đổ vườn  99 + Tự xử lý (Đổ vào hố rác sau lấp đất lên, đốt )  + Vứt ao hồ, sông suối  + Đưa đến điểm tập kết  + Cách khác III Nhận thức người dân vấn đề môi trường: Tiếp cận với vấn đề môi trường: Qua tập huấn  Qua phương tiện TT  Chưa  Nhận thức môi trường: Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Đánh giá cách triển khai tiêu chí môi trường địa phương: Rất phù hợp  Phù hợp Bình thường  Không hiệu   Nhận thức xã hội hóa việc thực tiêu chí môi trường phát triển nông thôn: Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  IV Đề xuất, kiến nghị gia đình thực tiêu chí môi trường địa phương: 100 ... rõ thực trạng môi trường nông thôn với việc thực xây dựng nông thôn địa phương tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thực tiêu chí môi trường xây dựng mô hình nông thôn. .. là: Tiêu chí quy hoạch thực quy hoạch; tiêu chí giao thông; tiêu chí thủy lợi; tiêu chí điện; tiêu chí trường học; tiêu chí sở vật chất văn hóa; tiêu chí chợ nông thôn; tiêu chí bưu điện; tiêu chí. .. Đánh giá thực trạng tiêu tiêu chí môi trường xã thuộc vùng nghiên cứu - Xác định thuận lợi, khó khăn thực tiêu chí môi trường xã thuộc vùng nghiên cứu - Đề xuất giải pháp thực tiêu chí môi trường

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:51

Mục lục

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.2. Cơ sở lý luận

      • 1.1.3. Nội dung, tiêu chí xây dựng nông thôn mới

      • 1.1.4. Nội dung xây dựng tiêu chí môi trường

      • 1.1.5. Các bước xây dựng và thực hiện tiêu chí môi trường

      • 1.2.3. Tại khu vực nghiên cứu

      • Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Nội dung nghiên cứu

        • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu, phân tích

          • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.2. Phương pháp phân tích

          • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

            • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

              • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

              • 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

              • 3.1.3. Đặc điểm các xã điều tra

              • 3.2. Đặc điểm các hộ điều tra

                • 3.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động

                • 3.2.2. Về trình độ văn hóa của chủ hộ

                • 3.2.3. Tình hình thu nhập của các hộ điều tra

                • 3.3. Thực trạng thực hiện tiêu chí môi trường tại một số xã trên địa bàn huyện Sơn Dương

                  • 3.3.1. Hiện trạng và nhu cầu cấp nước sinh hoạt

                  • 3.3.2. Về hiện trạng và nhu cầu về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh

                  • 3.3.3. Hiện trạng về các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan