Nghiên cứu công nghệ gạt tráng p v c làm vải ngụy trang

82 243 0
Nghiên cứu công nghệ gạt tráng p  v  c làm vải ngụy trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Học viên: Bùi Ngọc Tân NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GẠT TRÁNG P.V.C LÀM VẢI NGỤY TRANG LUÂN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC (Chuyên nghành: Hóa học (NC)) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN TRUNG NGHĨA Hà Nội - 2011   LỜI CẢM ƠN …… ♦…… Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Viện Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Radar – Trung tâm Khoa học Công nghệ Quân nói chung thầy cô giáo Viện Kỹ thuật Hóa học, Bộ môn Hóa Vô Đại cương nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệp quý báu suốt thời gian em học tập, làm luận văn trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Phan Trung Nghĩa, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình làm đề tài tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Toàn, Bộ môn Hóa Vô Đại cương, học viên, sinh viên phòng thí nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ em có môi trường tốt để em thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Bùi Ngọc Tân   LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ khoa học “Nghiên cứu công nghệ gạt tráng P.V.C làm vải ngụy trang” công trình nghiên cứu riêng Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin trích dẫn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước đến Hà nội, ngày 29/09/2011 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Tân   MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA VÀ NHỰA PVC 12 1.1 Giới thiệu chất dẻo polymer .12 1.1.1 Vật liệu Polymer .12 1.1.2 Phân loại chất dẻo 13 1.1.3 Tính chất chất dẻo Polymer 15 1.1.4 Các loại chất dẻo thường gặp ứng dụng 18 1.2 Lịch sử nhựa PVC 19 1.3 Tình hình nhựa PVC giới 20 1.4 Tình hình nhựa PVC Việt Nam 22 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ RADAR .26 2.1 Giới thiệu chung 28 2.1.1 Những vấn đề chung Radar 28 2.1.2 Nguyên tắc nhận tin tức Radar 29 2.1.3 Chỉ tiêu chiến thuật 30 2.2 Phân loại hệ thống radar dải tần làm việc 31 2.2.1 Phân loại hệ thống radar 31 2.2.2 Dải tần làm việc hệ thống radar 32 2.3 Ứng dụng 32 CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NHỰA PVC 34 3.1 Vinyl Clorua Monomer (VCM) 34 3.1.1 Tính chất Vinyl Clorua 34 3.2 Tổng hợp PVC 35   3.2.1 Giai đoạn khơi mào 35 3.2.2 Giai đoạn phát triển mạch 36 3.2.3 Giai đoạn ngắn mạch 42 3.2.4 Phản ứng chuyển mạch 42 3.2.5 Khuyết tật cấu trúc 43 3.3 Các phương pháp trùng hợp PVC 43 3.3.1 Trùng hợp khối (PVC-M) - M:Mass 43 3.3.2 Trùng hợp dung dịch 46 3.3.3 Trùng hợp nhũ tương (PVC-E) -E: Emultion 46 3.3.4 Trùng hợp huyền phù (PVC-S) – S: Suspention 47 3.4 Các phương pháp tạo màng 48 3.4.1 Phương pháp gạt dao 48 3.4.2 Phương pháp khắc phủ .49 3.4.3 Phương pháp phủ quay ngược 50 3.4.4 Phủ phương pháp đùn 50 3.4.5 Phủ gạt Meyer 50 3.4.6 Phương pháp tạo màng dao không khí 51 CHƯƠNG IV: DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ THỰC NGHIỆM .53 4.1 Hóa chất sử dụng 53 4.1.1 Nhựa PVC - E 53 4.1.2 Chất hóa dẻo .55 4.1.3 Chất ổn nhiệt 56 4.1.4 Các chất phụ gia khác .57 4.1.5 Vải polyester 57   4.1.6 Cacbon .60 4.2 Dụng cụ 60 4.3 Thực nghiệm 61 4.3.1 Quy trình tạo sản phẩm 61 4.3.2 Quá trình đo thông số 65 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 69 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Nhu cầu sử dụng PVC giới .22 Hình 2: Dải tần làm việc hệ thống radar 32 Hình 3: Màn hình hiển thị hệ thống radar 32 Hình 4: Các quy trình sản xuất VCM .34 Hình 5: Quy trình kết hợp etylen axetylen 35 Hình 6: Quy trình khí trộn từ Naphta .35 Hình 7: Quy trình oxy-clo hóa 35 Hình 8: Sơ đồ chuyển hóa PVC 45 Hình 9: Sơ đồ mô tả tạo thành sản phẩm 48 Hình 10: Sơ đồ phương pháp gạt dao .48 Hình 11: Sơ đồ phương pháp khắc phủ 49 Hình 12: Sơ đồ phương pháp phủ quay ngược 50 Hình 13: Sơ đồ phương pháp đùn .50 Hình 14: Sơ đồ phủ gạt 50   Hình 15: Sơ đồ tạo màng dao không khí 51 Hình 16: Sơ đồ phương pháp cán ép 52 Hình 17: Bột nhựa PVC - E 53 Hình 18: Sơ đồ khối 61 Hình 19: Tủ sấy 62 Hình 20: Máy khuấy 63 Hình 21: Thanh gạt Mayer 64 Hình 22: Máy đo hấp thụ tia radar 65 Hình 23: Máy kéo đứt .66 Hình 24: Mẫu vải kéo 66 Hình 27: Thiết bị đo độ thấm nước 67 Hình 28: Thiết bị xác định độ kín khí 68 Hình 29: Sản phẩm vải cán tráng nhựa PVC 69 Hình 30: Biểu đồ phần trăm hấp thụ tia radar 71 Hình 31 : Sự ảnh hưởng số lớp cán đến độ bền kéo đứt sản phẩm 73 Hình 32: Sự ảnh hưởng số lớp cán đến độ giãn dài sản phẩm 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại chất cao phân tử dựa trọng lượng phân tử 13 Bảng 2: Độ co rút số loại nhựa 16 Bảng 3: Cơ cấu sử dụng PVC nước 21 Bảng 4: Mức tiêu thụ nhựa Việt Nam năm 2002 23 Bảng 5: Mục tiêu sản lượng nhựa Việt Nam 24 Bảng 6: Các dự án nguyên liệu 24 Bảng 7: Một số tính chất vật lý vinyl clorua 34   Bảng 8: Hàm lượng khuyết tật cấu trúc .38 Bảng 9: : Hàm lượng liên kết đầu nối đầu PVC .39 Bảng 10: Hàm lượng nguyên tử clo linh động PVC 41 Bảng 11: Bảng so sánh phương pháp trùng hợp gốc vinyl clorua 44 Bảng 12: Khả hấp thụ tần số (tính theo dB) 70 Bảng 13: Khả hấp thụ tần số (tính theo %) 70 Bảng 14: Chỉ tiêu lý .72 Bảng 15: Kết đo lý sản phẩm 73 Bảng 16: Kết đo độ kín khí sản phẩm 74 Bảng 17: Kết đọ không thấm nước sản phẩm .74 Bảng 18: Kết đo độ dày tỷ trọng sản phẩm 75 Bảng 19: Các thông số kỹ thuật tối ưu 76 Bảng 20: Thông số kỹ thuật vải 77       LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, với đóng góp ngành công nghiệp kỹ thuật khác ngành công nghiệp vật liệu nhựa ngành giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Ngày giới Việt Nam nhu cầu sản phẩm nhựa kỹ thuật dân dụng, quốc phòng ngày tăng Dựa sở khoa học kỹ thuật công nghệ, thành tựu phát triển mạnh mẽ ngành vật liệu polymer composize, nhà sản xuất đưa thị trường số lượng lớn sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa phong phú chủng loại có nhiều tính chất ứng dụng khác Với tình chất đặc trưng chất dẻo bền đẹp, dễ gia công, nhẹ bền tác động môi trường, polyvinyl clorua (PVC) nhà sản xuất ứng dụng vào số sản phẩm như: cửa nhựa, bàn ghế, loại vải giả da nhiều sản phẩm đa dạng khác với tính chất ưu việt ngày sản phẩm có nguồn gốc từ PVC quan trọng đời sống mà có vai trò lớn sản phẩm phục vụ cho quốc phòng vải bạt, vải che phủ lều trại trang bị vũ khí, khí tài, loại áo mưa quân đội…chúng có nguồn gốc từ PVC Các sản phẩm vải che phủ sử dụng quân đội phải đáp ứng yêu cầu khắt khe tính công nghệ như: nhẹ, bền tác động học (độ bền kéo đứt, độ giản dài, độ bền chọc thủng…), bền tác động môi trường chất hóa học, khả chịu áp suất thủy tĩnh thời gian dài…và khả ngụy trang chống tia radar đối phương Mặc dù tính chất ngày nghiên cứu sâu chưa thực hoàn thiện đưa vào ứng dụng rộng rãi Vấn đề làm cải thiện thêm tính hấp thụ tia radar loại vải ngụ trang sử dụng quân đội nhu cầu cấp thiết cần giải nhiệm vụ kỹ sư Công nghệ Hóa học phải đảm nhiệm Trong công nghiệp chất dẻo, Polyvinyl clorua (PVC) ba chất dẻo chủ lực gồm Polyolefin (PO), PVC nà Polystyren (PS) Nó đứng hàng thứ hai sau PO với tổng công suất toàn giới 25 triệu   Lịch sử nghiên cứu vật liệu có khả hấp thụ radar có trình dài tương đương với trình phát triển radar Từ phương trình sóng điện từ Maxwell người ta tính độ phản hồi hấp thụ radar vật liệu Nếu kim loại, radar không bị hấp thụ bị phản hồi 100 % Sự hấp thụ radar nhiều hay tuỳ vào điện tính từ tính vật liệu Từ tính toán người ta thấy bột than (cacbon powder), than chì (graphite) hay sợi cacbon (carbon fibres) với độ dẫn điện mức trung bình trộn với sơn, polymer/plastic cao su để tạo vật liệu hấp thụ radar Sơn dùng để phủ lên chiến đấu Những cao su dùng để che nơi trọng yếu tàu chiến Ferrite loại bột oxít sắt mang từ tính hấp thụ sóng radar carbon hữu hiệu Tiếc thay, ferrite có tỷ trọng nặng tương đương với sắt dễ bị rỉ sét nên sử dụng cho máy bay môi trường ẩm nóng Với độ dầy vào khoảng vài mm vật liệu nầy hấp thụ radar 90 % phản hồi 10 % tần số radar định Trên hình radar, vật thể bị thu nhỏ lại Nếu độ hấp thụ 99 % vật thể to máy bay "tàng hình" thành vật có kích thước chim nhỏ hình Nếu độ hấp thụ đạt đến số lý tưởng 100 % (0 % phản hồi) vật thể hoàn toàn biến hình Để khắc phục khó khăn nầy, nhiệm vụ nhà khoa học phải tạo vật liệu vừa nhẹ vừa mỏng vừa hấp thụ radar băng tần dải rộng lại sử dụng lâu dài mà không bị lão hoá Đây vấn đề nghiên cứu đầy thử thách ngành vật liệu Để đóng góp phần công sức nhỏ bé vào phát triển ngành công nghiệp chất dẻo Việt Nam nâng cao khả chống tia radar vải ngụ trang sử dụng quốc phòng Sau thời gian tìm hiểu định hướng thầy giáo TS Phan Trung Nghĩa Tôi chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ gạt tráng P.V.C làm vải ngụy trang” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cán tráng hỗn hợp vật liệu nhựa PVC cacbon vải   10 Xác định độ kín khí Độ kín khí sản phẩm xác định theo tiêu chuẩn TCVN 1591 – 1995 (soát sét lần 2) Sản phẩm sau gia công bơm với áp lực 2-3N/cm2, sau cho sản phẩm ngập nước Không có bọt khí thoát đạt Hình 26: Thiết bị xác định độ kín khí                             68 CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 27: Sản phẩm vải cán tráng nhựa PVC Sau thời gian làm việc nghiêm túc, em làm sản phẩm vải tráng hỗn hợp nhựa PVC cacbon Đây sản phẩm ứng dụng quân đội quốc phòng để làm ngụy trang chống tia radar, từ bán thành phẩm nhựa PVC với cacbon cán tráng lên vải tạo nhiều sản phẩm có ứng dụng quan trọng như: áo chống tia radar sử dụng cho quân đội, vải bạt che phủ ứng dụng nhà bạt vải che phủ vũ khí khí tài… tính chất chống tai radar, chịu bền thấm nước tốt, bền tác dụng học môi trường, nhẹ, có khả ngụy trang tốt… sản phẩm quan trọng đóng góp vào phát triển quốc phòng Việt Nam Vải vải làm từ chất liệu Polyester có màu đa dạng, từ vải cán phun màu rằn ri thích hợp cho điều kiện sử dụng quân đội   69 Kết đo độ hấp thụ tia radar Bảng 12: Khả hấp thụ tần số (tính theo dB) STT Tên mẫu Tần số GHz GHz 10GHz 11GHz 12GHz 01 Mẫu vải không 0.01 -0.06 0.03 0.11 -0.02 02 Mẫu vải cán PVC+DOP 0.83 0.92 0.84 0.84 0.85 03 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C -0.35 -1.90 -1.30 -2.40 -1.10 04 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C -0.90 -2.90 -2.05 -3.68 -1.78 05 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C -3.17 -5.88 -5.06 -7.01 -4.29 06 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C -2.90 -5.35 -4.64 -6.52 -3.91 07 Mẫu so sánh -5.16 -7.19 -6.35 -8.68 -6.76 Bảng 13: Khả hấp thụ tần số (tính theo %) STT Tên mẫu Tần số GHz GHz 10GHz 11GHz 12GHz 01 Mẫu vải không 1.00 1.30 1.00 1.02 1.00 02 Mẫu vải cán PVC+DOP 1.21 1.20 1.20 1.20 1.20 03 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 7.70 35.40 26.00 42.50 22.40 04 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 18.70 48.70 37.00 56.40 32.40 05 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 51.00 74.00 69.00 80.00 63.00 06 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 48.70 71.00 66.00 78.00 59.30 07 Mẫu so sánh 69.00 80.00 76.50 86.10 78.60   Như theo kết kiểm tra độ hấp thụ tia radar ta thấy với mẫu vải không mẫu vải cán PVC cacbon phần trăm độ hấp thụ tia radar gần băng không Khi ta cán PVC thêm 01 lớp cacbon tăng dần số lớp cacbon độ hấp   70 thụ tăng dần Khi tăng đến lớp cacbon độ hấp thụ giảm chút Nguyên nhân giảm gia công phải tăng dần độ dày tăng lớp PVC nên số lớp PVC tăng số lớp cacbon tăng làm cho lớp cacbon bị chắn nhiều lớp PVC làm cho độ hấp thụ tia radar giảm Khi tăng dần độ dày lớp cacbon độ dày sản phẩm tăng nhanh, dẫn đến khối lượng riêng tăng nhanh Khi tăng số lớp cacbon lơn lớp trình thi công tạo màng gặp khó khăn, đề tài em nghiên cứu cán đến lớp cacbon Hình 28: Biểu đồ phần trăm hấp thụ tia radar Ta thấy mẫu vải cán PVC 03 lớp cacbon đạt độ hấp thụ tai radar tối ưu (khoảng từ 51-80%) so với, mẫu so sánh (khoảng từ 69-86%) Nguyên nhân không đạt kết so với mẫu so sánh bột cacbon Đề tài em dùng bột cacbon có kích thước 1-2µm loại bột thông dụng dùng công nghiệp Với mẫu so sánh bột cacbon dùng có kích thước nano.Như với mẫu   71 sản phẩm phủ 03 lớp cacbon đáp ứng công nghệ chống tia radar phục vụ quân đội Kết đo độ bền lý Theo tiêu chuẩn TCVN 01: 2004 vải phun keo PVC phải có tiêu lý phù hợp với quy định bảng 17 Bảng 14: Chỉ tiêu lý TT Tên tiêu Giới hạn Mức 220 Mật độ sợi, sợi / 10cm - Dọc - Ngang Khối lượng, g/m2 Độ dày, mm Độ bền kéo đứt, N/mm2 120 280 ± 10 0,30 ± 0,05 - Dọc - Ngang 47 Độ giãn dài kéo đứt, % - Dọc - max - Ngang Độ bền uốn gấp, số lần gấp Độ bền kết dính Độ bền xé rách chọc thủng 10.000 không tách dây thép, N/mm - Dọc 250 250 - Ngang Độ không thấm nước không thấm (dưới áp suất 700mm H20 60 phút)   10 - 35 20 - 55 60 72 Bảng 15: Kết đo lý sản phẩm Ký hiệu Độ bền kéo Môdun Độ giãn dài đứt (GPa) đứt (%) (MPa) Mẫu vải không 57,21 0,20 46,50 Mẫu vải cán PVC+DOP 69.58 0,17 55,60 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 64.16 0,15 59,30 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 65.74 0,11 60,50 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 61.95 0.08 53,20 Mẫu vải cán PVC+DOP +4 lớp C 61.25 0,07 60,10 Hình 29 : Sự ảnh hưởng số lớp cán đến độ bền kéo đứt sản phẩm Hình 30: Sự ảnh hưởng số lớp cán đến độ giãn dài sản phẩm   73 Như ta thấy số lớp cacbon không ảnh hưởng nhiều đến độ bền kéo đứt độ giãn dài vải ban đầu mà có khả làm tăng thêm độ bền sản phẩm Mặc dù độ bền kéo dứt độ giãn dài tính chất vải định lượng màng nhựa có vải ảnh hưởng lớn đến độ bền kéo dứt độ giãn dài sản phẩm Khi hợp phần PVC DOP cán lên vải đươc nhựa hóa điều kiện tối ưu monomer có khả liên kết sợi vải làm tăng độ bền lý sản phẩm so với vải ban đầu Kết đo độ kín khí sản phẩm Tiêu chuẩn áp dụng: Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 1591-1991 (Soát xét lần 2) Bảng 16: Kết đo độ kín khí sản phẩm STT Tên mẫu Kết 01 Mẫu vải không Không đạt 02 Mẫu vải cán PVC+DOP Đạt 03 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C Đạt 04 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C Đạt 05 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C Đạt 06 Mẫu vải cán PVC+DOP +4 lớp C Đạt Như mẫu vải cán PVC+DOP có khả kín khí với màng nhiều lớp tạo nên liên kết nhiều phân tử Polyme làm tăng khả kín khí sản phẩm Kết đo độ không thấm nước sản phẩm Xác định độ kháng thấm nước vải theo TCVN 01: 2004, xác định khả chịu thấm nước vải áp lực có kết sau: Bảng 17: Kết đọ không thấm nước sản phẩm STT   Tên mẫu Kết 01 Mẫu vải không Không đạt 02 Mẫu vải cán PVC+DOP Đạt 03 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C Đạt 74 04 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C Đạt 05 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C Đạt 06 Mẫu vải cán PVC+DOP +4 lớp C Đạt Kết hợp với khảo sát độ dày tỷ trọng sản phẩm ta có: Bảng 18: Kết đo độ dày tỷ trọng sản phẩm STT Ký hiệu mẫu Độ dày (mm) Tỷ trọng (g/m2) 01 Mẫu vải không 0.098 96 02 Mẫu vải cán PVC+DOP 0.220 200 03 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 0.240 203 04 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 0.307 212 05 Mẫu vải cán PVC+DOP + lớp C 0.311 286 06 Mẫu vải cán PVC+DOP +4 lớp C 0.347 374 07 Mẫu so sánh 0.343 354 Như theo kết độ dày màng PVC định đến khả không thấm nước sản phẩm Với độ dày từ 0.220 mm trở lên sản phẩm có độ không thấm nước tốt Lượng màng lớn tạo nên liên kết nhiều phân tử Polyme làm tăng khả tăng độ không thấm nước Với mẫu vải cán PVC+DOP + lớp Cacbon độ dày tỷ trọng nhỏ so với mẫu so sánh, mẫu sản phẩm đạt yêu cầu công nghệ, học   75 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu nghiêm túc khẩn trương em làm sản phẩm vải polyester cán tráng hỗn hợp nhựa PVC+DOP cacbon Bảng 19: Các thông số kỹ thuật tối ưu TT Tên Thông số Tốc độ khuấy 500 vòng/phút Thời gian khuấy 60 phút Nhiệt độ sấy 1350C Thời gian sấy phút Tỷ lệ PVC/DOP/ổn 52/48/0,1 Tỷ lệ bột Cacbon phối trộn (Max) 30 % Độ hấp thụ tia radar 51-80 % Độ bền kéo đứt 61.95 MPa Độ giãn dài 53.2 % 10 Độ dày màng 0.311 mm 11 Độ chịu kín khí Đạt 12 Độ chịu thấm nước Đạt Đây kết nghiên cứu quan trọng, từ kết làm vải che phủ cho phương tiện giới,các loại áo mưa, vũ khí khí tài dụng cụ khác quốc phòng để chống tia radar, loại vải có tính ngụy trang cao chống phát địch Có thể dùng sản phẩm vài phủ nhựa PVC cacbon làm nên trận địa giả với loại xe giới bơm Ngoài mục đích ứng dụng quốc phòng sản phẩm ứng dụng dân dụng may làm nhà bạt cứu sinh, may mui bạt ô tô… Về ngoại quan lớp keo PVC phủ vải polyester có màu sắc đa dạng Bề mặt phủ đồng vải mềm mại, nhẹ, màu sắc đồng Mặt vải khuyết tật phồng, rộp, xước, nứt rạn thủng lỗ tạp chất lạ Không đạt yêu cầu ngoại quan mà yêu cầu độ bền học, độ kháng thấm nước   76 sản phẩm đạt điểm tối ưu Như sản phẩm vải polyester phủ nhựa PVC hoàn thiện thành tựu quan trọng Bảng 20: Thông số kỹ thuật vải Thông số kỹ thuật Vải trước cán Vải sau cán Ngang: 60 sợi/cm Ngang: 60 sợi/cm Dọc: 62 sợi/cm Dọc: 62 sợi/cm 96 g/m2 286 g/m2 0,098 mm 0,311 mm ≅ 0% 51- 80% 57.2 MPa 61.9 MPa 46.5 % 53.2% Độ chịu kín khí Không đạt Đạt Độ chịu thấm nước Không đạt Đạt Mật độ sợi Khối lượng riêng Độ dày Độ hấp thụ tia radar Độ bền kéo đứt Độ giãn dài Như theo tiêu chuẩn TCVN 01: 2004 vải cán nghiên cứu có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: Nâng cao khả hấp thụ tia radar vải, bước đáp ứng khả hấp thụ radar phụ vụ quân Cải thiện tính vải tăng 8% độ bền kéo đứt so với vải ban đầu, độ giãn dài đạt mức tăng 13 % so với ban đầu Như mặt học độ kháng thấm nước vải cán đạt theo tiêu chuẩn Nhược điểm: Độ dày lớp màng dày, độ hấp thụ tia radar chưa mẫu so sánh dùng bột cacbon có kích thước lớn Yêu cầu thông số đầu vào Độ ẩm: Các nguyên liệu ban đầu đưa vào phối liệu gia công màng PVC phải tuyệt đối khô không chứa chất dễ bay nhiệt độ gia công Trong trình hình thành màng PVC nhiệt độ cao chất dễ bay gây bọt khí bề mặt sản phẩm Tỷ lệ hợp phần Paste PVC:   77 Dùng tỷ lệ PVC:DOP 53:48 với 0.1% chất ổn định Lượng bột cacbon chiếm khoảng 30% khối lượng Chất lượng nguyên liệu: Các thông số kỹ thật nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như: Kích thước bột cacbon, bột PVC Nếu bột chứa hạt rắn có kích thước lớn gây tượng độ hấp thụ tai radar kém, cào xước bề mặt, có chấm nhỏ bề mặt sản phẩm Điều kiện công nghệ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ sấy phải hợp lý ảnh hưởng đến trình nhựa hóa, phân hủy nhiệt, định đền độ bền học sản sảm cán Nhiệt độ tối ưu 1350C thời gian sấy phút Chế độ khuấy trộn: yếu tố kỹ thuật quan trọng tạo nên độ đồng đồng hợp phần Paste Khuấy trộn tạo điều kiện cho trình dẻo hóa xấy hoàn toàn phân tán hạt có kích thước nhỏ Tránh tượng tạo nên chấm nhỏ bề mặt sản phẩm Thời gian khuấy 60 phút Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong trình làm đề tài hạn chế thời gan kinh phí, để đề tài đưa đến ứng dụng tốt quân đội cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng bột cacbon với kích thước nano đến độ hấp thụ tia radar có công tác thêm nhà trường đơn vị quân độ chuyên nghành Cần nghiên cứu bổ sung thêm để nâng cao khả hấp thụ tia radar, giảm giá thành, giảm độ dày, giảm khối lượng nâng cao tính sản phẩm, mở rộng để tài nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất chống lão hóa, …để ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu áp dụng loại vải hay dùng quân Nghiên cứu đưa mô hình sản xuất đưa sản phẩm vào áp dụng thực tế Để công tác nghiên cứu đạt hiệu quả, cần quan tâm từ nhà trường, Viện Kỹ thuật Hóa học, Bộ môn học viên hăng say nghiên cứu học viên với đề tài, cần có phương pháp nghiên cứu hợp lý, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ, nghiên cứu có tính thực tiễn để tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu mô hình để sản xuất sản phẩm có khả ứng dụng thực tế.    78 Trong trình làm đề tài nghiên cứu vật liệu hỗn hợp nhựa PVC cacbon cán tráng vải, em rút nhiều học quý báu Trong phạm vi đề tài mình, em nghiên cứu phần nhỏ quy trình sản xuất vật liệu hỗn hợp nhựa PVC cacbon cán tráng vải nhằm mục đích phục vụ cho quốc phòng dân dụng Suốt trình nghiên cứu thực nghiệm vừa qua, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn.    79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alen Shahbazian, Amir H Navarchian, Mahdi Pourmehr (2009), “Application of Taguchi Method to Investigate the Effects of Process Factors on the Performance of Batch EmulsionPolymerization of Vinyl Chloride”, Journal ofAppliedPolymer Science,Vol 113, (2009) 2739–2746 F Cohan(1975), “Industrial Preparation of PoIy(vinyl Chloride)”, Environmental Health Perspectives, Vol 11, pp 53-57 James D Van de Ven, Arthur G Erdman (2006), “Near-Infrared Laser Absorption of Poly(vinyl chloride)at Elevated Temperatures” Published online in Wiley InterScience (www.interscience.wiley.com) Society of Plastics Engineers Kun Si (2007), Kinetisc and mechanism of vinyl chloride polymerization: efecs of additives on polymerization rate, moleculer weight and defect concentration in the polymer, Department of Macromolecular Science and Engineering Case Western Reserve University Salah Mahdi Al-Shukri,1 Ayad Tariq Mahmood,1 Othman A Al-Hanbali (2011), “Thermal Properties, Adhesive Strength, and Optical Transparency of Cyclolinear Poly(aryloxycyclotriphosphazenes)”, Published online 00 Month 2011 in Wiley Online Library Timothy J Crowley and Kyu Yong Choi (1997) , “Calculation of Molecular Weight Distribution from MolecularWeight Moments in Free Radical Polymerization”, Ind Eng Chem Res,Vol 36, 1419-1423 W.-F A SU, K C CHEN, S Y TSENG, (1999) “Effects of Chemical Structure Changes on Thermal,Mechanical, and Crystalline Properties of Rigid RodEpoxy Resins”, Institute of Materials Science and Engineering, National Taiwan University, Taipei, Taiwan, Republic of China William H Starnes Jr (2011), “Free radicals in thermal dehydrochlorination of poly(vinyl chloride)” Society of Plastics Engineers (SPE)   80 NGUYỄN ĐỨC LUYỆN (2003), Cơ sở thống kê rađa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 HOÀNG THỌ TU (2003), Cơ sở xây dựng đài rađa cảnh giới, HVKTQS, Hà Nội 11 HOÀNG THỌ TU (2005), Lý thuyết tín hiệu rađa phương pháp xử lý, Tài liệu dùng cho học viên cao học, HVKTQS, Hà Nội   81 PHỤ LỤC   82 ... Tôi chọn đề tài Nghiên c u c ng nghệ gạt tráng P.V .C làm vải ngụy trang M c đích nghiên c u: Nghiên c u c n tráng hỗn hợp vật liệu nhựa PVC cacbon vải   10 Nhiệm vụ nghiên c u: Tiến hành nghiên. .. ngụy trang c ng trình nghiên c u riêng Nội dung luận văn c tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin trích dẫn c thể danh m c tài liệu tham khảo Kết nghiên c u chưa c ng bố c ng trình nghiên c u. .. em c môi trường tốt để em th c đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2011 H c viên Bùi Ng c Tân   LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn th c sĩ khoa h c Nghiên c u c ng nghệ gạt tráng P.V .C làm vải

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Chương 5

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan