Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại thành phố hồ chí minh

154 244 0
Nghiên cứu và đánh giá tính vệ sinh của giày tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG THỤY VI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH VỆ SINH CỦA GIÀY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỤY VI 2006 – 2008 Hà Nội 2008 HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Thị trường giày dép Việt Nam 1.1.1 Đôi nét ngành Da Giày Việt Nam 1.1.2 Các loại giày dép sử dụng phổ biến nước ta 1.2 Tính vệ sinh phương pháp đánh giá tính vệ sinh giày 1.2.1 Tính tiện nghi tính vệ sinh giày 1.2.2 Sự trao đổi nhiệt ẩm bàn chân – giày – môi trường 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính vệ sinh giày 16 1.2.3.1 Thiết kế công nghệ sản xuất 16 1.2.3.2 Các tính chất vật lý vật liệu 19 1.2.3.3 Điều kiện sử dụng 26 1.2.4 Các phương pháp đánh giá tính vệ sinh giày 28 1.2.4.1 Tính toán tính chất vệ sinh vật lý hệ vật liệu giày 29 1.2.4.2 Đánh giá tính vệ sinh giày theo số tổ hợp vệ sinh 31 1.2.4.3 Đánh giá tính vệ sinh giày theo trao đổi ẩm 34 1.3 Yêu cầu vệ sinh giày dép sử dụng điều kiện khí hậu Việt Nam 35 1.3.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam 35 1.3.2 Yêu cầu vệ sinh giày dép 36 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 39 2.2 Đối tượng nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.3.1 Khảo sát loại giày tiêu biểu Tp.HCM 41 2.3.2 Lựa chọn hệ chuẩn cho hệ vật liệu mũ giày lót đế giày 43 2.3.3 Nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý loại vật liệu, hệ vật liệu 43 2.3.4 So sánh kết thực nghiệm với cách tính theo lý thuyết 45 2.3.5 Đánh giá tính vệ sinh hệ vật liệu theo “Chỉ số vệ sinh tổ hợp” 45 2.3.6 Đánh giá tính vệ sinh giày thông qua “Tính trao đổi ẩm” 46 2.4 Phương pháp nghiên cứu 50 2.4.1 Xác định hệ vật liệu tiêu biểu phương pháp liên kết 50 2.4.2 Xác định quy cách tính chất vật lý loại vật liệu 51 2.4.3 Xác định tính chất vật lý hệ vật liệu giày 55 2.4.7.1 Xác định độ thông 56 2.4.7.2 Xác định độ hút ẩm, độ nhả ẩm, độ ngậm ẩm 57 2.4.7.3 Xác định độ hút nước, độ thải nước 59 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 61 2.5.1 Xác định tính vệ sinh hệ vật liệu từ vật liệu thành phần 61 2.5.2 Xác định “Chỉ số vệ sinh tổ hợp” hệ vật liệu 62 2.5.3 Xác định “Tính trao đổi ẩm” loại giày 63 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 67 3.1.1 Kết khảo sát lựa chọn hệ vật liệu tiêu biểu, phương pháp liên kết chi tiết 67 3.1.2 Kết xác định quy cách loại vật liệu 69 3.1.3 Kết nghiên cứu tính chất vật lý loại vật liệu, hệ vật liệu 71 3.1.4 Kết xác định tính chất lý hệ vật liệu mũ giày từ vật liệu thành phần 78 3.1.5 Kết xác định “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” hệ vật liệu 81 3.1.6 Kết xác định “Tính trao đổi ẩm” loại giày 89 3.2 Bàn luận 94 3.2.1 Tính chất vật lý loại vật liệu 94 3.2.2 Tính chất vật lý hệ vật liệu 98 3.2.3 “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” hệ vật liệu 99 3.2.4 “Tính trao đổi ẩm” loại giày 105 3.3 Kết luận 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục MỞ ĐẦU ™ Lý chọn đề tài: Plutarch, nhà triết học Hy Lạp cổ phát biểu: “Một giường êm đôi giày thoải mái, nhu cầu cần thiết cho sống.” Như vậy, đôi giày thoải mái? Với thực tế đại đa số người nghĩ giày đóng vừa khít với kích cỡ bàn chân đôi giày thoải mái (tiện nghi) Điều thật không đúng, đôi giày hiệu với thiết kế bắt mắt, chuẩn xác với bàn chân milimet, với phần mũ giày mềm dẻo, phần lót bên êm chưa đảm bảo đôi giày tiện nghi Vậy thiếu sót điều để tạo nên đôi giày thật tiện nghi? Xét thấy điều kiện môi trường làm việc ô nhiễm, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao, bụi bẩn, vi khuẩn, với vùng không khí nóng ẩm bên giày nguyên nhân gây tính không vệ sinh tác động trực tiếp làm cho chân cảm giác thoải mái giày Với nhiệt độ nóng ẩm quanh năm, sử dụng loại giày kín, việc bốc mồ hôi ẩm từ bàn chân gặp khó khăn, nhiệt truyền đường truyền nhiệt Nếu hệ vật liệu mũ giày đế giày truyền nhiệt lượng dư thừa từ bàn chân, nhiệt độ vùng vi khí hậu bên giày tăng lên bàn chân bị nóng, thải nhiều mồ hôi hơn, bàn chân bị ướt có mùi hôi khó chịu Mặt khác, hệ vật liệu giày không truyền dẫn lượng mồ hôi ẩm dư thừa từ giày, làm tăng độ ẩm tương đối không khí bên giày, nhiệt ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi khuẩn sinh sôi phát triển bên giày, gây nhiều chứng bệnh nguy hiểm chân bệnh nấm, chàm bội nhiễm chứng viêm da dị ứng,… Giày giống hộp kín ẩm thấp đầy vi khuẩn, vật nuôi (chó, mèo,…) sống đó, lại cho phép đôi chân sống 1/3 quãng đời tạo điều kiện cho tình trạng tự đe dọa đến sức khỏe Chính lý đó, tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh giày TP.HCM” với mục đích lượng hóa tính vệ sinh giày nhằm đánh giá so sánh tình trạng vệ sinh loại giày phổ biến người dân thành phố Hồ Chí Minh sử dụng ™ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Để đánh giá so sánh tính vệ sinh loại giày cần phải lượng hóa tình trạng vệ sinh Trên giới có số nghiên cứu cung cấp phương pháp để tính toán, đánh giá so sánh tính vệ sinh hệ vật liệu làm giày chưa có phương pháp cụ thể để lượng hóa tính vệ sinh giày Đa số dừng lại ý tưởng đánh giá cách định tính tình trạng vệ sinh giày Tuy nhiên có phương pháp hay đưa ý tưởng đánh giá tính vệ sinh giày dựa vào khả trao đổi ẩm (khả thấm hút thải ẩm giày so với lượng ẩm bàn chân thải ra) với liệu để tính toán tính chất vật lý hệ vật liệu làm giày Vì đối tượng nghiên cứu đề tài hệ vật liệu tiêu biểu dùng làm mũ giày lót đế loại giày phổ biến TP.HCM Các hệ vật liệu tiêu biểu mũ giày lót đế hệ vật liệu chiếm tỷ trọng cao từ kết khảo sát thực tế Tuy nhiên điều kiện có hạn nên phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn khảo sát loại giày phổ biến sản xuất tiêu thụ TP.HCM với loại giày, chọn nghiên cứu hai hệ vật liệu tiêu biểu để đánh giá tính vệ sinh chúng ™ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Với chất lượng sống ngày nâng cao nhu cầu người ngày không dừng lại “ăn ngon mặt đẹp” mà phải đảm bảo tính tiện nghi an toàn cho sức khỏe sử dụng sản phẩm Vì đề tài với mục đích lượng hóa tính vệ sinh giày nhằm đánh giá so sánh tình trạng vệ sinh loại giày phổ biến sử dụng nhu cầu cấp thiết nhằm cung cấp cho người tiêu dùng, nhà sản xuất, thông tin tính chất quan trọng giày, từ giúp nhà sản xuất đưa giải pháp tốt để nâng cao tính vệ sinh giày, giúp khách hàng lựa chọn loại giày có tính vệ sinh phù hợp với mục đích môi trường sử dụng Bên cạnh đó, Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu tính vệ sinh hệ vật liệu giày giày nhằm tìm cách thức tính toán phương pháp đánh giá tối ưu tính vệ sinh giày, với mong muốn cung cấp tảng cho Luận văn sau phát triển lên để tìm loại hệ vật liệu để sản xuất loại giày có tính vệ sinh tốt CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Thị trường giày dép Việt Nam 1.1.1 Đôi nét ngành Da Giày Việt Nam Ngành Da Giày Việt Nam có cú chuyển ngoạn mục để vươn lên vị trí thứ giới top 10 nước xuất da giày hàng đầu vào thị trường 25 nước EU, Mỹ (hai thị trường tiêu thụ giày dép lớn giới) Ở khu vực châu Á, nước ta đứng thứ ba số nước xuất giày dép lớn vào Nhật Bản (sau Trung Quốc Italia); đồng thời chiếm lĩnh vị trí thứ (chỉ sau ngành Dầu khí Dệt may) số ngành hàng xuất lớn Việt Nam với giá trị kim ngạch lên tới tỷ USD/năm Với dân số 80 triệu người, Việt Nam có thị trường nội địa đầy tiềm Mặt khác, với đời sống người dân ngày nâng cao, khả mua sắm xã hội ngày cải thiện, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới làm cho ngành du lịch phát triển mở hội để ngành da giày phát triển theo hướng xuất trực tiếp sân nhà Theo thống kê, nước có 400 doanh nghiệp sản xuất giày dép, 80% tập trung khu vực phía Nam Ngành da giày ngành sử dụng nhiều lao động xã hội, tính đến hết năm 2007, toàn ngành thu hút 600.000 lao động (chưa kể số lao động sản xuất lĩnh vực nguyên phụ liệu lao động sở nhỏ, hộ gia đình làng nghề lên tới triệu lao động) chiếm 9% lực lượng lao động công nghiệp Đây coi lợi so sánh thương mại quốc tế với mức chi phí nhân công thấp Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xuất giày dép gặp nhiều khó khăn sức cạnh tranh kém, nguyên phụ liệu ngành da giày thiếu, thị trường nội địa bị bỏ ngỏ,… “…Thay phải vạch hướng phát triển cho thị trường nước với sản phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, số DN lựa chọn sản phẩm xuất thừa lỗi mốt để đem tiêu thụ nội địa Chính cách xử lý theo kiểu “lỗi người mốt ta” không khuyến khích quan tâm khách hàng mà khiến cho hình ảnh giày dép nội địa trở nên hấp dẫn hơn”, chuyên gia nhận xét Thậm chí, có doanh nghiệp thừa nhận rằng, khái niệm “thị trường nước” không nhắc tới chiến lược phát triển ngắn hạn lẫn dài hạn công ty Vì mà thời gian dài, công ty da giày Việt Nam gần bỏ quên thị trường nội địa giày dép loại Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia xâm nhập Với kiểu dáng đa dạng, hợp thời trang, màu sắc phong phú, giá không chênh lệch với giày nội địa, loại giày dép ngoại dễ dàng chinh phục người tiêu dùng dễ tính Doanh nghiệp vậy, thân quan quản lý chưa quan tâm tới vấn đề phát triển thị trường nội địa Hiệp hội Da giày Việt Nam cho biết, từ trước tới chưa có chương trình nghiên cứu, khảo sát thị trường nội địa, phần lớn kinh phí xúc tiến thương mại dành cho xúc tiến xuất Tuy nhiên khảo sát thị trường gần cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng sản phẩm giày dép sản xuất nước, họ chọn giày ngoại cho buổi dạo phố, tiệc, để sử dụng ngày, người tiêu dùng trung thành với thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” như: Vina giày, Bitis, Bitas, Á Châu, Sài Gòn Shoes,… Ngoài có nhãn hàng doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Pasteur, T&T, Hồng Thạnh, Hồng Anh, Hạnh Dung, Đông Hải, Long Thành, Kim Thành,… nhãn hàng có nhiều chế độ hậu dành cho khách hàng để cạnh tranh với giày dép giá rẻ Trung Quốc Một thực tế khác đáng buồn gần toàn doanh nghiệp tập trung vào gia công cho khách hàng nước nên phụ thuộc hoàn toàn vào mẫu mã, nguyên liệu, kể tiến độ giao nguyên liệu khách hàng, đó, doanh nghiệp gặp không khó khăn, thường bị ép giá gia công Thu nhập công nhân ngành giày ngày giảm Nhiều lao động chuyển sang ngành khác, điều ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến thời gian giao hàng thời hạn Tuy có kim ngạch xuất cao vấn đề nguồn nguyên liệu toán khó nhà sản xuất da giày Việt Nam (80% nguyên vật liệu phải nhập khẩu) Nhiều loại nguyên liệu máy móc phải nhập từ nước sản xuất nước có sản xuất không đáp ứng yêu cầu chất lượng để xuất Để giải vấn đề này, số đơn vị bắt đầu tính tới việc thành lập nguồn nguyên liệu nước Điển việc Công ty giày Liên Phát đầu tư 30 triệu USD để xây dựng Trung tâm nguyên phụ liệu Liên Anh, lớn nước diện tích 160.000m2 khu công nghiệp Bình Dương (nơi tập trung nhiều doanh nghiệp da giày) Đây đầu mối cung cấp nguyên phụ liệu lớn cho ngành dệt may da giày nước, đồng thời nằm khu vực trung tâm nên nơi thu hút nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước tham gia đầu tư mua bán vào tạo nên nguồn cung mạnh đa dạng cho nhà sản xuất da giày Việt Nam Trong thời gian tới, để phát huy mạnh xuất nội địa, DN cần tìm hiểu xây dựng cho chiến lược phát triển cụ thể DN mạnh sản phẩm đầu tư phát triển mạnh sản phẩm ấy, kết hợp với việc khai thác, sáng tạo mẫu mốt phát triển hệ thống đại lý bán hàng Nhà nước cần có sách đãi ngộ thật uyển chuyển, linh động cho DN có khả xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu để hạn chế bớt việc nhập từ nước khác, chủ động đầu vào sản xuất đứng vững cạnh tranh vững bước đường hội nhập 1.1.2 Các loại giày dép sử dụng phổ biến nước ta Khí hậu Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (Xuân-Hạ-Thu-Đông), nên có mùa đông lạnh Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa lạnh nên khí hậu nhiệt đới điều hòa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Ở miền Bắc, người thường sử dụng loại giày hè (giày thấp cổ, giày cổ lửng, giày thuyền, giày thể thao, dép sandal, ) mà chân không bị lạnh (vì nhiệt độ vào mùa Đông thường không 10-15°C) Gần số loại giày đông giày ủng nữ, giày bốt cao cổ sử dụng nước ta chủ yếu tập trung giới trẻ Ở miền Nam, vào mùa khô, người thường sử dụng loại giày hè phổ biến tương tự Miền Bắc vào mùa mưa, hầu hết đối tượng theo giới tính lứa tuổi sử dụng Sandal đường − Các loại giày truyền thống thông thường (giày Derby, Oxford, giày Mocasin, giày thuyền) thường có mũ may từ da thuộc giả da, có sử dụng vải để làm phần lớp lót; có đế làm từ da thuộc (số lượng ít), từ cao su vật liệu 104 − Không giống trường hợp hệ vật liệu mũ giày, hệ chuẩn LĐ1m hệ có K cao Vì hệ “cactong – da heo” gồm hai lớp vật liệu, với phương pháp liên kết lớp vật liệu may dễ dàng nhanh chóng thải ẩm nước tốt so với hệ lại với ba lớp vật liệu, da heo vật liệu có số vệ sinh tổ hợp cao, với khả hút ẩm hút nước tốt, mà hệ LĐ1m có số vệ sinh tổ hợp K cao nhiều so với hệ lại − Tính vệ sinh hệ vật liệu lót đế vào mùa mưa đồng chênh lệch không nhiều hệ Hệ “Cactong – da heo” (hệ vật liệu lót đế tiêu biểu cho loại giày truyền thống) hệ có tính vệ sinh cao nhất, cao thứ hai hệ “Cactong – mút Latex – vải bạt 3” (tiêu biểu cho giày vải), cao thứ ba hệ “Cactong – EVA – vải Visatery” (tiêu biểu cho giày thể thao), hệ “Si dày – si mỏng” (tiêu biểu cho Sandal) hệ có tính vệ sinh thấp Theo kết khảo sát, hầu hết phương pháp liên kết hệ vật liệu lót đế phương pháp “dán” Nhưng theo kết đánh giá số vệ sinh tổ hợp K hệ vật liệu, hệ may hệ có tính vệ sinh cao Về mặt thẩm mỹ, lót đế yêu cầu cao mũ giày, để góp phần cải thiện tính vệ sinh giày, nên dùng phương pháp may để liên kết lớp chi tiết hệ vật liệu lót đế cách may xung quanh mép tẩy hay may trang trí lên mặt hệ vật liệu lót đế Tuy nhiên, để giảm bớt chi phí công đoạn may (gồm chỉ, máy may, điện, tiền lương công nhân,…) cho trình sản xuất giày, lót tẩy tẩy nhét sau dán lại với đục lỗ nhỏ xuyên qua độ dày lớp keo hệ nhằm tăng cường khả thấm hút mồ hôi vào sâu lớp bên đế giày mà không cần may trang trí Phương pháp giúp tiết kiệm chi phí phương pháp may Bởi nhà máy giày thường đặt hàng sở sản xuất vật liệu họ dán đúp vật liệu làm lót tẩy tẩy nhét lại với trước (ở dạng tấm), dao chặt (khuôn dập) chi tiết tẩy (có thể có tẩy nhét) đặt thiết kế cho chặt chi tiết tẩy có sẵn lỗ nhỏ hình 3.35 Sau công đoạn gò, phom tháo khỏi giày, chi tiết tẩy dán với tẩy gò Hình 3.20 Đục lỗ chi tiết lót tẩy 105 Ngoài để tăng cường thêm tính vệ sinh hệ vật liệu lót đế, chi tiết tẩy không cần dán với tẩy gò, lớp keo này, ẩm mồ hôi thông qua lỗ nhỏ đục trước thấm hút vào vật liệu tẩy gò bên dễ dàng Khi không giày, tháo tẩy khỏi giày để mồ hôi ẩm tẩy tẩy gò nhanh chóng thoát ngoài, cần sử dụng giày, lại gắn tẩy vào giày, chi tiết tẩy gọi tẩy nhét Tóm lại kết đánh giá tính vệ sinh hệ vật liệu giày dựa vào số vệ sinh tổ hợp K có hai ý nghĩa sau: Thứ nhất, phương pháp cung cấp cách thức tính toán biểu diễn trực quan số vệ sinh tổ hợp K loại hệ vật liệu nhằm giúp cho trình lựa chọn vật liệu thiết kế giày vừa đáp ứng mục đích đối tượng sử dụng giày vừa đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Thứ hai, phạm vi nội dung Luận văn, số vệ sinh tổ hợp K sở để đánh giá so sánh loại hệ vật liệu giày phổ biến khảo sát với nhằm có nhìn khái quát tính vệ sinh loại giày tiêu biểu Tuy nhiên giày nhỏ cấu trúc phức tạp, thành phần vật liệu không đồng toàn cấu trúc sản phẩm trang phục khác (áo, quần, vớ, găng tay, trang,…) dùng hay nhiều số vệ sinh tổ hợp K (Kmũ giày Klót đế) để đánh giá tính vệ sinh toàn giày Bởi để đánh giá tính vệ sinh giày phải ý đến mối liên hệ tính chất vật lý hệ vật liệu với nhau, với sinh lý bàn chân (tốc độ thải mồ hôi bàn chân tương ứng với cường độ hoạt động thể), với điều kiện sử dụng giày khác (khí hậu, nhiệt độ môi trường, thời gian giày, bít tất,…) Đó lý tác giả dùng phương pháp tính toán trao đổi ẩm giày bàn chân với môi trường bên để đánh giá tính vệ sinh loại giày 3.2.4 Tính trao đổi ẩm loại giày Từ bảng kết quả: Sự trao đổi ẩm loại giày (bảng 3.18); Thời gian bàn chân khô giày (bảng 3.19); Mức độ bị thấm ướt loại giày (bảng 3.20) cho thấy: 106 - Với loại giày (giày truyền thống giày vải, giày thể thao,…), giày có hệ vật liệu mũ giày với phương pháp liên kết lớp chi tiết hệ may có tính vệ sinh cao nhất, hệ dán + may cuối hệ dán - Với loại giày, phương pháp liên kết lớp chi tiết hệ vật liệu mũ giày, giày có hệ vật liệu lót đế với phương pháp liên kết may vệ sinh giày có hệ vật liệu lót đế hệ dán - Với loại giày khác nhau: ƒ Đánh giá theo trao đổi ẩm ( Mg 7560 100 %): xét dựa hệ vật liệu mũ giày có phương pháp liên kết (may, dán,…), giày vải MG3-LĐ2 giày có tính vệ sinh cao (khả trao đổi ẩm cao giày vải có hệ MG3mLĐ2m với 66,28% thấp giày vải MG3d-LĐ2d với 32,81%); cao thứ hai giày truyền thống MG1-LĐ1 (từ 58,77% đến 31,15%), xếp thứ ba giày truyền thống MG2-LĐ1 (từ 56,04% đến 31,34%); xếp thứ tư giày thể thao MG4-LĐ3 (từ 13,47% đến 7,99%); cuối giày truyền thống giả da MG5LĐ1 (từ 12,37% đến 7,61%) Như vậy, MG1m LĐ1m hệ chuẩn hệ vật liệu mũ giày lót đế với số vệ sinh tổ hợp cao so với hệ khác khả hấp thụ thải ẩm bên giày truyền thống MG1m-LĐ1m lại thấp so với giày vải MG3m-LĐ2m phương pháp đánh giá phụ thuộc vào phương trình cân ẩm (phương trình phần 2.5.1) với ẩn số độ ngậm ẩm hệ vật liệu mũ giày, lót đế, bít tất độ thông hệ vật liệu mũ giày Do hiệu ứng pittong, loại giày có hệ vật liệu mũ giày gồm Da,Vải phương trình cân ẩm, hệ số đứng trước độ thông (=7) cao hệ số độ ngậm ẩm (= 2,5) Vì mà hệ MG3m với độ thông (= 3,19 mg/cm2.h) cao hệ MG1m (= 2,34 mg/cm2.h), độ ngậm ẩm mũ giày lót đế không nhỏ hệ MG1m nhiều, khả trao đổi ẩm giày vải cao giày truyền thống Đối với giày thể thao giày truyền thống giả da, có hệ vật liệu với độ thông hơi, độ ngậm ẩm thấp, thêm vào đó, hệ vật liệu mũ giày có vật liệu giả da (si) nên hệ số độ thông thấp với hệ số độ ngậm ẩm (= 107 2,5), mà hai loại giày có khả trao đổi ẩm thấp nhiều so với loại giày kể ƒ Đánh giá dựa vào thời gian giày bàn chân khô ráo– t ( tức độ ẩm vùng vi khí hậu bên giày không cao môi trường bên ngoài): xét dựa hệ vật liệu mũ giày có phương pháp liên kết giày truyền thống MG1-LĐ1 giày có tính vệ sinh cao (t cao giày truyền thống thuộc giày có hệ MG1m-LĐ1m với 2,199h, thấp MG1d-LĐ1d với t 1,283h); cao thứ hai giày truyền thống MG2-LĐ1 (từ 1,203h đến 1,797h); xếp thứ ba giày vải MG3-LĐ2 (từ 0,812h đến1,607h); xếp thứ tư giày truyền thống giả da MG5-LĐ1 (từ 0,533h đến 0,809h); cuối giày thể thao MG4-LĐ3 (từ 0,361h đến 0,552h) Vì t phụ thuộc nhiều vào khả ngậm ẩm hệ vật liệu giày (các công thức 5, 6, 7, phần 2.5.1), mà giày truyền thống với hệ vật liệu mũ giày MG1, MG2 lót đế LĐ1 hệ có khả ngậm ẩm tối đa (trong thời gian 8h giày) lớn nhất, thời gian giày truyền thống giúp cho bàn chân khô giày cao nhất, sau đến giày vải Tuy hệ vật liệu mũ giày MG3 giày vải có độ thông cao độ ngậm ẩm lại nhỏ nhiều so với hệ MG1 giày truyền thống, thêm vào đó, độ ngậm ẩm hệ vật liệu lót đế LĐ2 giày vải thấp so với hệ LĐ1 giày truyền thống mà giày vải phương pháp đánh giá có tính vệ sinh không cao loại giày truyền thống Tương tự, giày thể thao giày truyền thống giả da Giày truyền thống giả da có hệ vật liệu mũ giày MG5 si dày – si mỏng với độ ngậm ẩm thông thấp loại hệ vật liệu giày, nhiên hệ vật liệu lót đế LĐ1 với độ ngậm ẩm cao gấp đôi hệ LĐ3 giày thể thao, độ thông hai hệ không nhiều hệ số công thức nhỏ mà thời gian giày giữ cho bàn chân khô giày truyền thống giả da lại cao giày thể thao ƒ Đánh giá dựa vào mức độ bị thấm ướt giày – T: Vì T tỷ lệ phần trăm lượng mồ hôi tích tụ giày khả ngậm nước tối đa giày nên khác với phần trên, giày có T nhỏ vệ sinh 108 T phụ thuộc chủ yếu vào độ thông độ ngậm nước giày (xem công thức 9, 10, 11, 12 phần 2.5.1) Vì loại giày mà hệ vật liệu mũ giày có độ thông cao độ ngậm nước lại thấp, lúc mức độ bị thấm ướt giày phụ thuộc chủ yếu vào độ ngậm nước hệ vật liệu lót đế giày Đó trường hợp giày vải Quan sát bảng 3.20 – Kết xếp theo thứ tự tăng dần T, thấy giày vải hệ MG3m-LĐ2m giày có khả bị thấm ướt vị trí thứ (T = 38,65%) giày vải hệ MG3mLĐ2d lại xếp vị trí thứ ( T = 57,47%) hệ MG3m có độ thông cao độ ngậm nước lại T giày vải lúc phụ thuộc chủ yếu vào độ ngậm nước hệ LĐ2, hệ LĐ2d có độ ngậm nước thấp nhiều so với LĐ2m có chênh lệch nhiều T hai loại giày vải Tương tự giày vải hệ MG3(d+m)-LĐ2m (T = 55,11%, vị trí thứ 6) hệ MG3(d+m)-LĐ2d (T = 81,38%, vị trí thứ 17); giày vải hệ MG3dLĐ2m (T = 71,38%, vị trí thứ 14) hệ MG3d-LĐ2d (T = 107,32%, vị trí thứ 18) Như vậy, trừ loại giày vải ra, xét dựa hệ vật liệu mũ giày có phương pháp liên kết giày truyền thống MG1-LĐ1 giày có khả bị thấm ướt (từ 38,38% đến 65,06%); xếp thứ hai giày truyền thống MG2-LĐ1 (từ 46,14% đến 77,41%), thứ ba giày thể thao MG4-LĐ3 (từ 108,78% đến 151,8%) cuối giày truyền thống giả da có khả bị thấm ướt cao từ 170,91% đến 263,82% Giày thể thao giày truyền thống giả da hệ vật liệu mũ giày có độ thông độ ngậm nước thấp nên có khả bị thấm ướt 100%, tức chân mang loại giày chắn bị mồ hôi thấm ướt Còn loại giày khác (hai loại giày truyền thống giày vải) có khả bị thấm ướt 100%, tức chân không bị ướt thời gian giày hàng ngày, nhiên với điều kiện người mang giày hoạt động bình thường (với tốc độ thoát nước từ bề mặt da bàn chân 18mg/cm2.h hay 7560mg/h) Nếu mang giày phải vận động nhiều, chạy liên tục (tốc độ thoát nước tối đa bàn chân 24mg/cm2.h hay 10080 mg/h) thời gian bàn chân khô t lại, lượng mồ hôi không thông tích tụ lại nhiều mức độ bị thấm ướt T tăng, chân bị thấm ướt 109 Bảng 3.22 So sánh mức độ bị thấm ướt giày hoạt động bình thường (Tmin) hoạt động mạnh (Tmax) STT GIÀY 10 11 12 13 14 MG1m-LĐ1m MG3m-LĐ2m MG1m-LĐ1d MG2m-LĐ1m MG2m-LĐ1d MG3(d+m)-LĐ2m MG1(d+m)-LĐ1m MG3m-LĐ2d MG1(d+m)-LĐ1d MG1d-LĐ1m MG2(d+m)-LĐ1m MG1d-LĐ1d MG2(d+m)-LĐ1d MG3d-LĐ2m Tmin (%) 38,38 38,65 40,44 46,14 48,67 55,11 55,28 57,47 57,87 62,16 63,65 65,06 66,89 71,38 Tmax (%) 66,16 71,40 68,89 78,08 81,48 88,53 84,28 105,62 87,51 92,61 97,68 96,19 101,80 106,64 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MG2d-LĐ1m MG2d-LĐ1d MG3(d+m)-LĐ2d MG3d-LĐ2d MG4m-LĐ3m MG4(d+m)-LĐ3m MG4d-LĐ3m MG4m-LĐ3d MG4(d+m)-LĐ3d MG4d-LĐ3d MG5m-LĐ1m MG5m-LĐ1d MG5(d+m)-LĐ1m MG5d-LĐ1m MG5(d+m)-LĐ1d MG5d-LĐ1d 73,67 77,41 81,38 107,32 108,78 114,67 122,93 132,41 140,32 151,80 170,91 182,46 225,57 242,91 244,06 263,82 109,82 114,53 130,22 159,83 149,92 157,12 167,41 182,26 192,01 206,44 235,28 249,99 308,90 331,88 332,66 358,75 Từ bảng 3.22 thấy rằng, hoạt động mạnh (tốc độ thoát nước bàn chân 10080 mg/h) mức độ bị thấm ướt loại giày tăng lên khoảng 1,5 lần Đối với loại giày vải, ngoại trừ giày với hai hệ vật liệu mũ giày lót đế liên kết dán giày vải lại MG3m–LĐ2d (105,62%), MG3d-LĐ2m (106,64%), MG3(d+m)-LĐ2d (130,22%) MG3d-LĐ2d (159,83%) hoạt động mạnh T lớn 100%, hệ vật liệu mũ giày MG3 có độ ngậm nước nhỏ, giày hút nước chủ yếu nhờ vào hệ vật liệu lót đế, nhiên, hệ vật liệu lót đế hệ dán lượng mồ hôi chân thải giày thấm hút hết Tương tự, hoạt động mạnh, loại giày truyền thống MG2(d+m)-LĐ1d (101,80%), MG2d-LĐ1m (109,82%) MG2d-LĐ1d (114,53%) có T lớn 100% Với phương pháp liên kết hệ vật liệu giày, giày truyền thống MG1LĐ1 hoàn toàn bảo vệ bàn chân không bị thấm ướt hoạt động mạnh Ngoài ra, loại giày MG3m-LĐ2m, MG3(d+m)-LĐ2m, MG2m-LĐ1m, MG2m-LĐ1d, MG2(d+m)-LĐ1m có T nhỏ 100% hoạt động mạnh Các kết nghiên cứu Luận văn chứng minh giày có hệ vật liệu với phương pháp liên kết lớp chi tiết hệ “may” có tính vệ sinh cao 110 hệ “dán + may” hệ “dán” Tuy nhiên, phân tích, đặc điểm mũ giày với yêu cầu thẩm mỹ cao, tiết kiệm chi phí cho công đoạn may trang trí hệ vật liệu lót đế mà đa số phương pháp liên kết hệ vật liệu mũ giày “dán + may” “dán” hệ vật liệu lót đế “dán” Như vậy, để so sánh đánh giá tình hình vệ sinh loại giày phổ biến, cần phải chọn phương pháp liên kết tiêu biểu hệ vật liệu giày (từ bảng 3.3 Kết khảo sát công nghệ sản xuất giày) đê phân tích Bảng 3.23 Tính vệ sinh loại giày với hệ vật liệu tiêu biểu GIÀY Giày truyền thống Giày truyền thống giả da Giày vải Giày thể thao STT KÝ HIỆU 10 MG1d-LĐ1d MG1(d+m)-LĐ1d MG2d-LĐ1d MG2(d+m)-LĐ1d MG5d-LĐ1d MG5(d+m)-LĐ1d MG3d-LĐ2d MG3m-LĐ2d MG4(d+m)-LĐ3d MG4d-LĐ3d Mg 7560 100 (%) 31,15 36,17 31,34 37,57 7,61 8,65 32,81 65,55 10,53 7,99 t (h) 1,283 1,398 1,203 1,331 0,533 0,554 0,812 1,517 0,431 0,361 T (%) 65,06 57,87 77,41 66,89 263,82 244,06 107,32 57,47 140,32 151,80 111 T (%) Mg 7560 100 (%) t (h) 263,82 244,06 151,8 140,32 107,32 77,41 65,06 66,89 57,87 57,47 65,55 37,57 36,17 31,15 32,81 31,34 10,53 8,65 7,61 7,99 1,517 1,398 1,331 1,283 1,203 0,812 0,554 0,533 0,431 Hình 3.21 Tính vệ sinh loại giày với hệ vật liệu tiêu biểu 0,361 10 112 Đối với loại giày giày vải MG3m-LĐ2d (giày số 8) giày có tính vệ sinh tốt nhất, với thời gian bàn chân khô (không bị ẩm) mang giày t = 1,517 (h); khả hấp thụ thải ẩm bên giày 65,55% so với lượng ẩm bàn chân thải mức độ bị thấm ướt giày T = 57,47 (%) Như vậy, sử dụng giày vải này, với mức độ hoạt động bình thường, sau tiếng rưỡi giờ, vùng vi khí hậu bên giày bắt đầu bị ẩm Ngoài ra, hệ vật liệu mũ giày (Vải bạt – vải 402) hệ có độ hút ẩm (13,56%), độ thông tốt (3,19mg/cm2.h) loại hệ vật liệu mũ giày nghiên cứu với độ thấm nước tốt (68,54%) hệ vật liệu lót đế (Cactong – mút Latex – vải bạt 3) nên khả chân bị mồ hôi thấm ướt giày Bốn loại giày truyền thống (giày số 1; 2; 3; 4) loại giày có tính vệ sinh cao thứ hai, với t từ 1,203 (h) đến 1,398 (h); khả hấp thụ thải ẩm bên giày 31,15 – 37,57 (%) mức độ bị thấm ướt 57,87 – 77,41 (%) Hai loại giày với phương pháp liên kết hệ vật liệu mũ giày “dán+may” (giày số số 4) có tính vệ sinh cao hai loại giày lại Cùng loại giày vải giày MG3d-LĐ2d (giày số 7) lại có tính vệ sinh thấp nhiều so với giày vải MG3m-LĐ2d phương pháp liên kết mũ giày “dán”, đứng vị trí thứ ba loại giày Với t = 0,812 (h); khả hấp thụ thải ẩm bên 32,81% T = 107,32 (%) Tuy hệ vật liệu mũ giày MG3d có độ thông tương đương với hệ MG1(d+m) giày truyền thống số số độ hút ẩm độ thấm nước lại nhỏ nên thời gian bàn chân khô khả bị thấm ướt cao giày truyền thống, bàn chân bị ướt mồ hôi loại giày vải Kế đến giày thể thao (giày số 10) giày truyền thống giả da (giày số 6) hai loại giày có tính vệ sinh thấp Khả hấp thụ thải ẩm bên giày thể thao (7,99 – 10,53%) cao giày giả da (7,61 – 8,65%), thời gian bàn chân khô giày thể thao (0,361 – 0,431h) lại giày giả da (0,533 – 0,554h) (đã giải thích phần trên) Mức độ bị thấm ướt giày giả da (244,06 – 263,82%) cao nhiều so với giày thể thao (140,32 – 151,80%) độ ngậm nước hệ vật liệu mũ giày lót đế giày giả da thấp giày thể thao 113 3.3 Kết luận Sau trình khảo sát thực tế nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá so sánh tính vệ sinh loại giày sản xuất tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn đạt kết sau: - Tìm hiểu quy cách, tính chất vật lý loại vật liệu phổ biến ngành giày đánh giá tính vệ sinh chúng qua “Chỉ số vệ sinh tổ hợp K” tuỳ theo mục đích sử dụng (mùa khô mùa mưa) để giải thích lý loại vật liệu lại sử dụng phổ biến ngành giày Và từ có sở để khẳng định việc lựa chọn hệ chuẩn – hệ phải chiếm tỷ trọng cao (trong kết khảo sát hệ vật liệu giày) có tính vệ sinh tốt để làm chuẩn đánh giá hệ vật liệu lại - Kết nghiên cứu thực nghiệm tính chất vật lý loại hệ vật liệu giày, (điều kiện thí nghiệm mô trình giày hàng ngày liên tục 8h) kiểm chứng phù hợp số liệu thực nghiệm qua công thức tính toán nhà khoa học Nga – M.N.Ivanov, liệu sở để đánh giá tính vệ sinh giày Luận văn - Kết tính toán biểu diễn trực quan “chỉ số vệ sinh tổ hợp K loại hệ vật liệu giày” cung cấp cách thức định lượng tính vệ sinh hệ vật liệu, giúp cho khâu trình thiết kế giày lựa chọn vật liệu, hệ vật liệu vừa phù hợp với mục đích sử dụng vừa có tính thẩm mỹ (kiểu dáng, đối tượng sử dụng) giày - Đánh giá so sánh tính vệ sinh loại giày dựa sở phân tích tính cân trình thoát ẩm từ bàn chân hút, thải ẩm, ngậm nước giày Kết đánh giá tính vệ sinh bốn loại giày (giày truyền thống, giày truyền thống giả da, giày vải, giày thể thao) với phương pháp liên kết lớp chi tiết hệ tiêu biểu loại giày cụ thể sau: • Giày vải với hệ vật liệu mũ giày (Vải bạt – vải 402) – hệ may, có độ hút ẩm cao, độ thông tốt so với loại hệ vật liệu mũ giày khác, với hệ vật liệu lót đế (Cactong – mút Latex – vải bạt 3) có độ ngậm nước tốt nên loại giày vệ sinh sử dụng, với thời gian bàn chân khô lâu mức độ bàn chân bị mồ hôi thấm ướt giày điều 114 kiện hoạt động bình thường Tuy nhiên, hoạt động mạnh liên tục suốt thời gian 8h mang giày, chân có khả bị ẩm ướt mức độ bị thấm ướt giày lúc cao • Giày truyền thống (giày Derby, Oxford, giày thuyền,…) với hệ vật liệu mũ giày Da mặt – da heo Da mặt – vải bạt hệ vật liệu lót đế Cactong – da heo giày có tính vệ sinh cao thứ hai, xếp sau giày vải Giày vải hệ vật liệu mũ giày hệ may nên có độ thông cao gấp đôi so với hệ vật liệu mũ giày truyền thống hệ dán dán may, tính chất vật lý khác giày vải lại thấp giày truyền thống nên thời gian bàn chân khô thấp mức độ bị thấm ướt giày truyền thống cao giày vải, không nhiều Và hoạt động mạnh, giày truyền thống với hệ vật liệu mũ giày Da mặt – da heo đảm bảo cho chân không bị ướt giày suốt giờ, hệ vật liệu mũ giày Da mặt – vải bạt mức độ bị thấm ướt giày cao 100% nên chân bị ướt • Giày vải với hệ vật liệu mũ giày hệ dán có tính vệ sinh cao thứ ba, hệ vật liệu mũ giày hệ dán nên có độ thông thấp hệ may tương đương với giày truyền thống, độ ngậm ẩm nước lại nhỏ nên thời gian bàn chân khô khả bị thấm ướt cao giày truyền thống Ngay hoạt động bình thường, bàn chân bị ướt mồ hôi loại giày vải • Giày thể thao giày truyền thống giả da giày có tính vệ sinh thấp loại giày phổ biến Mũ giày giày thể thao (Si dày – EVA – vải Cosmo) có tính vệ sinh tốt mũ giày giày giả da (Si dày – si mỏng) lót đế giày thể thao (Cactong – EVA – Vải Visatery) lại có tính vệ sinh thấp giày giả da (Cactong – da heo) nên hai loại giày có tính vệ sinh tương đương Và mức độ bị thấm ướt hai loại giày cao hoạt động bình thường nên giày bàn chân bị ẩm ướt nhiều , gây cảm giác khó chịu tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi phát triển giày 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh giày TP.HCM” với mục đích lượng hóa tính vệ sinh giày nhằm đánh giá so sánh tình trạng vệ sinh loại giày phổ biến người dân thành phố Hồ Chí Minh sử dụng, đến Kết luận sau: Các loại giày với phương pháp liên kết lớp chi tiết hệ vật liệu phương pháp “may” có tính vệ sinh cao phương pháp liên kết “dán may” phương pháp liên kết “dán” làm cho giày có tính vệ sinh thấp nhất, nhiên lại phương pháp sử dụng phổ biến công nghệ sản xuất giày Theo kết khảo sát công nghệ sản xuất loại giày, hệ vật liệu mũ giày khoảng 70% dùng phương pháp “dán” để liên kết lớp chi tiết, phần lại phương pháp “dán may”, phương pháp “may” áp dụng số giày vải Vì tình trạng vệ sinh loại giày Tp.HCM thấp Cụ thể qua đánh giá so sánh bốn kiểu giày phổ biến (giày truyền thống, giày truyền thống giả da, giày vải, giày thể thao) gồm 10 loại giày với hệ vật liệu tiêu biểu phương pháp liên kết chủ yếu cho kết sau: - Chỉ có loại giày có tính vệ sinh tốt, giúp cho bàn chân thực khô (độ ẩm vùng vi khí hậu bên giày không cao môi trường bên ngoài) đồng hồ không bị mồ hôi thấm ướt hoạt động bình thường Tuy nhiên hoạt động mạnh, ba số năm loại giày bị mồ hôi thấm ướt, làm bàn chân bị ẩm ướt mang Đó loại giày sau: GIÀY STT Giày vải Giày truyền thống HỆ VẬT LIỆU HỆ VẬT LIỆU t Tmin Tmax MŨ GIÀY LÓT ĐẾ (h) (%) (%) Vải bạt – vải Cactong – mút Latex 1,517 57,47 105,62 402 (Hệ MAY) – vải bạt (hệ DÁN) Da mặt – da heo Cactong – da heo 1,398 57,87 87,51 (Hệ DÁN + MAY) (hệ DÁN) Da mặt – da heo Cactong – da heo 1,283 65,06 96,19 (Hệ DÁN) (hệ DÁN) 116 Da mặt – vải bạt (Hệ DÁN + MAY) Da mặt – vải bạt (Hệ DÁN) Cactong – da heo (hệ DÁN) Cactong – da heo (hệ DÁN) 1,331 66,89 101,80 1,203 77,41 114,53 - Năm loại giày lại có tính vệ sinh thấp, thời gian bàn chân khô giờ, bàn chân bị mồ hôi thấm ướt hoạt động bình thường GIÀY STT Giày vải Giày thể thao Giày truyền thống giả da HỆ VẬT LIỆU HỆ VẬT LIỆU t Tmin MŨ GIÀY LÓT ĐẾ (h) (%) Vải bạt – vải Cactong – mút Latex – 0,812 107,32 402 (Hệ DÁN) vải bạt (hệ DÁN) Si dày – EVA mỏng Cactong – EVA dày + vải Cosmo + vải Visatery 0,431 140,32 (Hệ DÁN + MAY) (hệ DÁN) Si dày – EVA mỏng Cactong – EVA dày + vải Cosmo + vải Visatery 0,361 151,80 (Hệ DÁN) (hệ DÁN) Si dày – si mỏng Cactong – da heo 0,554 244,06 (Hệ DÁN + MAY) (hệ DÁN) Si dày – si mỏng (Hệ DÁN) Cactong – da heo (hệ DÁN) Tmax (%) 159,83 192,01 206,44 332,66 0,533 263,82 358,75 - Như vậy, giày truyền thống với hệ vật liệu mũ giày Da mặt – da heo giày có tính vệ sinh tốt nhất, giúp cho bàn chân khô hoạt động mạnh, nhiên giá thành loại giày cao, số lượng người sử dụng hạn chế - Giày truyền thống với hệ vật liệu mũ giày Da mặt – vải bạt giày vải với hệ vật liệu mũ giày hệ may loại giày có tính vệ sinh tương đối tốt - Năm loại giày lại loại giày thông dụng tính vệ sinh lại thấp Giày vải giày thể thao sử dụng thường xuyên tập thể thao, dã ngoại,… sau khoảng 30 phút, giày bắt đầu bị ẩm sau bàn chân bị thấm ướt hoàn toàn Đối với giày truyền thống giả da mức độ bị thấm ướt giày cao, cao gần gấp đối so với giày vải giày thể thao, nhiên giá thành rẻ nên đối tượng sinh viên người có 117 thu nhập thấp sử dụng nhiều Khi mang loại giày này, tình trạng ẩm ướt không tránh khỏi, gây cảm giác khó chịu, không thoải mái, giày chân có mùi hôi lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng ™ Những kiến nghị đề xuất hướng phát triển đề tài: Thiết nghĩ tình trạng vệ sinh loại giày hệ vật liệu giày sử dụng nhiều lớp vật liệu hóa học phương pháp liên kết hệ chủ yếu phương pháp “dán” Khan vật liệu tự nhiên việc bắt buộc phải dùng keo để liên kết lớp chi tiết hệ để đảm bảo tính thẩm mỹ cho giày khó khăn mà doanh nghiệp sản xuất giày đưa góp ý cần phải cải thiện tính vệ sinh giày Tuy nhiên, điều kiện khí hậu Việt Nam thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc đại trà lấy da phục vụ cho sản xuất Thêm vào đó, công nghệ liên kết lớp chi tiết hệ dải keo mỏng nước phát triển áp dụng từ lâu để đảm bảo tính vệ sinh cho giày Vấn đề khó khăn ngành da giày Việt Nam chưa đầu tư mức so với tiềm lực phát triển vốn có Nhà nước cần hỗ trợ vốn để phát triển ngành chế biến da từ khâu nuôi cấy đến chế biến hoàn tất sản phẩm để tạo nguồn cung cấp nguyên liệu dồi cho sở sản xuất giày Ngoài doanh nghiệp phải chủ động học hỏi đầu tư phát triển công nghệ dán keo nước phát triển để cải thiện tình hình vệ sinh thấp giày Hướng phát triển đề tài: Đề xuất loại hệ vật liệu nhằm đảm bảo tính vệ sinh giày sử dụng vào mùa khô (hoặc mùa mưa) Nghiên cứu, cải tiến tính vệ sinh giày theo công nghệ sản xuất 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Thị Hồi (1997), Cẩm nang kỹ thuật ngành da giày, Trung tâm kỹ thuật da giày – Tổng công ty da giày Việt Nam [2] Nguyễn Văn Lân (2001), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh [3] Lương Thị Minh Phương (1999), Nguyên liệu để sản xuất giày dép, Trung tâm kỹ thuật da giày – Tổng công ty da giày Việt Nam [4] Lưu Hữu Thục (2001), Sổ tay kỹ thuật thuộc da, Viện nghiên cứu da giày – Tổng công ty da giày Việt Nam Tiếng Nga [5] A.I Xautin, A.D Kracnov (1987), Các yếu tố xác định tính vệ sinh giày từ da nhân tạo, Tuyển tập công trình khoa học MTILP [6] B A Kracnov, Iu.M Gvozev, M.M Berstein (1989), Đánh giá tổ hợp chất lượng vật liệu giày, NXB “Công nghiệp nhẹ”, Matxcova [7] Duda I (1984), Đánh giá tính chất vệ sinh vật liệu giày, Tạp chí Công nghiệp Giày, N 11 [8] L.P Gurova (1984), Xác tịnh giá trị ép nén bàn chân cho phép, Tạp chí Công nghiệp Giày, N6 [9] Liokymovitr V.X (1980), Phân tích cấu trúc chất lượng giày, NXB “Công nghiệp nhẹ”, Matxcova [10] M.G Liubitr, (1979), Các tính chất giày, NXB “Công nghiệp nhẹ”, Matxcova [11] M.N Ivanov (1989), Các vấn đề nâng cao tính vệ sinh giày, NXB “Công nghiệp nhẹ”, Matxcova ... đề tài: Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh giày TP.HCM” với mục đích lượng hóa tính vệ sinh giày nhằm đánh giá so sánh tình trạng vệ sinh loại giày phổ biến người dân thành phố Hồ Chí Minh sử dụng... phạm vi nghiên cứu: Để đánh giá so sánh tính vệ sinh loại giày cần phải lượng hóa tình trạng vệ sinh Trên giới có số nghiên cứu cung cấp phương pháp để tính toán, đánh giá so sánh tính vệ sinh hệ... hệ vật liệu giày 29 1.2.4.2 Đánh giá tính vệ sinh giày theo số tổ hợp vệ sinh 31 1.2.4.3 Đánh giá tính vệ sinh giày theo trao đổi ẩm 34 1.3 Yêu cầu vệ sinh giày dép sử dụng điều kiện khí

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 :ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2:ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan