Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng

90 245 3
Nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho khẩu trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC VẬT LIỆU TỐI ƯU CHO KHẨU TRANG BẢO VỆ KHÁNG KHUẨN DÂN DỤNG Chuyên ngành : Khoa học Vật liệu Dệt May LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Hà Nội – 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em hoàn thành luận văn Lời cảm ơn thứ hai em chân thành gửi tới Ths Nguyễn Đức Dương, Ths Nguyễn Hải Thanh, Ths Ngô Hà Thanh thầy, cô giáo khoa Công nghệ Dệt May Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô bạn sinh viên “Phòng nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Enzym, protein kỹ thuật gen” – Viện công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người chia sẻ, gánh vác công việc, tạo điều kiện để yên tâm hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN   Tôi cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Kết nghiên cứu luận văn tác giả thực phòng nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Enzym, protein kỹ thuật gen” – Viện công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt Hóa Nhuộm – Khoa Công nghệ Dệt May Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung luận văn đảm bảo chép từ luận văn khác Hà nội, ngày …tháng …năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thu Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa AATCC The American Association of Textile Chemist and Colorists AFNOR Association France de Normalisation ASTM American Society for Testing and Material CTTVK Chống thẩm thấu vi khuẩn OD Optical Density – Mật độ Quang học ISO International Organization for Standardization TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SARS Severe acute respiratory syndrome – Hội chứng hô hấp cấp tính nặng K/C Kết cấu CFU Colony forming unit – đơn vị khuẩn lạc CFU/ml Số khuẩn lạc có 1ml dung dịch Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG     Bảng Chú thích Bảng Mẫu vải dệt thoi CVC kháng khuẩn Bảng Mẫu vải Rib kháng khuẩn Bảng Mẫu vải Single Bảng Mẫu vải 100% cotton có xử lý chitosan kháng khuẩn Bảng Mẫu trang kháng khuẩn dân dụng bán thị trường Việt Nam Bảng Mẫu trang kháng khuẩn dân dụng bán thị trường Nhật Bản Bảng Các phương án sử dụng vật liệu nghiên cứu Bảng Khẩu trang lựa chọn phương án đối chứng Bảng Bảng kết sinh trưởng phát triển vi khuẩn Bảng 10 Kết vi khuẩn phát triển tương ứng với pha Log Bảng 11 Kết kiểm tra chất lượng sản phẩm mẫu Bảng 12 Số lượng vi khuẩn thẩm thấu qua kết cấu vải điểm phương án kết cấu vật liệu lần giặt Bảng 13 Điểm đánh giá khả chống thẩm thấu vi khuẩn phương án kết cấu vật liệu sau lần giặ Bảng 14 Điểm đánh giá khả chống thẩm thấu khuẩn phương án kết cấu vật liệu sau 10 lần giặt (so với phương án chuẩn) Bảng 15 Kết thí nghiệm độ thoáng khí kết cấu Bảng 16 Kết đánh giá độ thoáng khí kết cấu trang Bảng 17 Kết độ hút nước vải đo lần Bảng 18 Kết đo độ hút nước vải đo lần Bảng19 Kết đo độ hút nước vải đo lần Bảng 20 Kết độ hút nước vải lớp lót Bảng 21 Điểm đánh giá khả hút nước vải lớp kết cấu Bảng 22 Điểm đánh giá khả hút nước kết cấu vật liệu Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 23 Kết thí nghiệm Fomandehit vật liệu lớp Bảng 24 Điểm đánh giá hàm lượng Formandehit vải lớp Bảng 25 Điểm đánh giá hàm lượng Formandehit kết cấu vật liệu Bảng 26 Kết thí nghiệm độ thông vật liệu Bảng 27 Đánh giá điểm độ thông kết cấu Bảng 28 Kết thí nghiệm độ pH vật liệu lớp Bảng 29 Đánh giá kết đo độ pH vật liệu lớp Bảng 30 Điểm đánh giá độ pH kết cấu vật liệu Bảng 31 Kết thí nghiệm khả kháng tia UV kết cấu Bảng 32 Đặc trưng bề mặt theo chiều dọc Bảng 33 Đặc trưng bề mặt theo chiều ngang Bảng 34 Bảng tổng hợp điểm tính chất kết cấu trang Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Hình Chú thích Hàng không phát triển tạo điều kiện cho virus lây lan khắp châu lục vòng vài tháng Hình Người phát minh trang hình ảnh trang Hình Mặt nạ phòng độc dùng lần Hình Khẩu trang thiết bị y tế khác Hình Nhân viên y tế sử dụng trang y tế làm việc Hình Khẩu trang y tế Hình Bệnh nhân sử dụng trang y tế Hình Khẩu trang dùng công nghiệp Hình Một số mẫu trang thời trang sử dụng thị trường Hình 10 Khẩu trang chống nắng chống bụi lớp Hình 11 Khẩu trang chống nắng, chống bụi hai lớp Hình 12 Khẩu trang sợi hoạt tính Kissy Hình 13 Khẩu trang y tế Hình 14 Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng thị trường Việt Nam Hình 15 Khẩu trang N95 Hình 16 Cấu tạo trang ba lớp Hình 17 Sơ đồ cấy dia lên đĩa thạch Hình 18 Đường cong sinh trưởng vi sinh vật Hình 19 Biểu đồ sinh trưởng pha log vi khuẩn theo thời gian Hình 20 Đồ thị thể quan hệ mật độ quang học OD thời gian nuôi H×nh 21 Máy giặt Elextrolux H×nh 22 Đå thÞ kiÓm tra bÒ mÆt H×nh 23 Ảnh chụp đĩa peptri phương án vật liệu sau tiếp xúc Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May môi trường nhiễm (vải lần giặt) H×nh 24 Ảnh chụp đĩa peptri PA sau tiếp xúc môi trường nhiễm vải sau lần giặt Hình 25 Ảnh chụp đĩa peptri PA sau tiếp xúc môi trường nhiễm vải sau 10 lần giặt Hình 26 Biểu đồ khả kháng tia UV kết cấu trang Hình 27 Biểu đồ tổng hợp so sánh tính chất kết cấu                                             Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ 12 1.1 Tìm hiểu nguy nhiễm bệnh người 12 1.2 Tác nhân lây nhiễm nông nghiệp 12 1.2.1 Tác nhân lây nhiễm bệnh viện 13 1.2.2 Tác nhân lây nhiễm dân dụng 14 1.3 Tìm hiểu loại trang thị trường 16 1.3.1 Lịch sử trang 16 1.3.2 Tìm hiểu loại trang dân dụng thị trường 18 1.3.3 Cấu trúc loại trang thị trường 23 1.4 Đánh giá chất lượng trang bảo vệ dân dụng kháng khuẩn 28 1.4.1 Tính bảo vệ trang 28 1.4.2 Tính tiện nghi trang 29 1.4.3 Chỉ tiêu thích ứng với da 30 1.4.4 Tính thẩm mỹ 30 1.4.5 Tính kinh tế 31 1.4.6 Phạm vi sử dụng 31 1.5 Kết luận chương 32 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May 2.1 Mục đích nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Các loại vật liệu sử dụng để xây dựng kết cấu trang kháng khuẩn dân dụng 33 2.2.2.Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng thị trường 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Xây dựng phương án kết cấu vật liệu 37 2.3.2 Lựa chọn tiêu chí kiểm tra 39 2.3.3 Phương pháp kiểm tra 39 2.4 Xây dựng tiêu chất lượng lựa chọn giới hạn tính chất 64 2.5 Nguyên tắc đánh giá 65 2.6 Kết luận chương II 67 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 68 3.1 Kết thực nghiệm 68 3.1.1 Tính chống thẩm thấu vi khuẩn 68 3.1.2 Tính thoáng khí 76 3.1.3 Tính hút nước 77 3.1.4 Hàm lượng Formandehit 79 3.1.5 Kết độ thông vật liệu 80 3.1.6 Độ pH 81 3.1.7 Khả chống tia UV 82 3.1.8 Kết đánh giá tiện nghi cảm giác da 83 3.2 Tổng hợp kết thí nghiệm đánh giá tính chất kết cấu 83 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May 1 0 11 51 15 22 Sau kết thí nghiệm chống thẩm thấu vi khuẩn ta có bảng đánh giá điểm kết cấu trang sau: 75 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 13 Điểm đánh giá khả chống thẩm thấu vi khuẩn phương án kết cấu vật liệu sau lần giặt Phương án Vi khuẩn 50 37 29 Điểm 96 96 26 42 Bảng 14 Điểm đánh giá khả chống thẩm thấu khuẩn phương án kết cấu vật liệu sau 10 lần giặt (so với phương án chuẩn) Phương án Vi khuẩn 48 22 Điểm 100 98 96 56 3.1.2 Tính thoáng khí [1] Kết thí nghiệm tính thoáng khí Bảng 15: Kết thí nghiệm độ thoáng khí kết cấu Kết cấu 90 65,8 46,4 59,5 79,5 186 89,7 69,2 46,0 63,1 86,6 201 86,4 70,7 49,5 65,2 84,0 162 86,1 69,7 49,3 60,9 88,0 178 87,6 70,9 48,1 60,9 88,3 200 85,7 69,7 45,8 62,6 91,8 182 84,4 69,1 45,0 60,8 84,8 191 89,6 70,1 46,7 59,9 89,0 205 87,7 69,7 47,5 59,1 82,8 199 10 83,9 68,1 47,4 59,3 79,6 190 Trung bình 87,11 69,3 47,17 61,13 85,44 189,4 Lần 76 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Để kết cấu trang đảm bảo cho việc hô hấp lượng không khí qua kết cấu trang phải lớn lượng không khí cần thiết Từ bảng kết thí nghiệm ta thấy kết cấu có lượng không khí qua vải nhỏ 47,17 l/m2/s Lượng không khí qua kết cấu sử dụng trang là: Kích thước sử trang sử dụng khoảng 10x 15 = 150 cm2 = 0,015m2 Lượng không khí truyền qua kết cấu trang phút 0,015 x 47,17 x 60 = 42,5 lít Lượng không khí qua kết cấu 42,5 lít lớn lượng không khí cần thiết 17,5 lít nên tất kết cấu thỏa mãn làm trang Ta có bảng đánh giá điểm cho kết cấu theo kết cấu bảng sau: Bảng 16 Kết đánh giá độ thoáng khí kết cấu trang Kết cấu Giá trị 87,11 69,3 47,17 61,13 85,44 189,4 Điểm (X4) 39 31 21 27 38 100 3.1.3 Tính hút nước Bảng 20: Kết độ hút nước vải đo lần Vải G40(g) G30(g) Gn30(g) Gk30(g) 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút Hn1(%) A 0,28 0,158 0,28 0,15 0,15 0,15 0,15 80,38 B 0,26 0,146 0,28 0,21 0,13 0,13 0,13 91,10 C 0,28 0,158 0,28 0,21 0,14 0,14 0,14 77,85 D 0,25 0,141 0,22 0,15 0,15 0,15 0,15 54,79 E 0,03 0,017 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 88,24 77 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 17: Kết độ hút nước vải đo lần Vải G40(g) G30(g) Gn30(g) Gk30(g) 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút Hn2(%) A 0,27 0,152 0,26 0,15 0,15 0,15 0,15 69,08 B 0,26 0,146 0,27 0,21 0,13 0,13 0,13 85,62 C 0,27 0,152 0,27 0,22 0,14 0,14 0,14 76,77 D 0,24 0,135 0,21 0,14 0,14 0,14 0,14 54,55 E 0,03 0,017 0,03 0,01 0,01 0,01 0,02 82,35 Bảng 18: Kết đo độ hút nước vải đo lần Vải G40(g) G30(g) Gn30(g) Gk30(g) 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút Hn3(%) A 0,27 0,155 0,26 0,15 0,15 0,15 0,15 72,26 B 0,27 0,153 0,29 0,20 0,12 0,12 0,12 92,81 C 0,28 0,160 0,25 0,23 0,140 0,14 0,14 58,13 D 0,25 0,143 0,22 0,14 0,14 0,14 0,14 53,10 E 0,04 0,0197 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 72,59 Lấy trung bình ba lần thí nghiệm, kết thí nghiệm độ hút nước năm loại vải sau: Bảng 19: Kết độ hút nước vải lớp lót STT Vải Hn1(%) Hn2(%) Hn3(%) Hn(%) A 80,38 69,08 72,26 73,91 B 91,10 85,62 92,81 89,84 C 77,85 76,77 58,13 70,92 D 54,79 54,55 53,10 54,15 E 88,24 82,35 72,59 81,06 78 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 20: Điểm đánh giá khả hút nước vải lớp kết cấu Vải A B C D E Giá trị 73,91 89,84 70,92 54,15 81,06 Điểm 91 100 88 67 100 Bảng điểm đánh giá tương ứng kết cấu Điểm kết cấu tương ứng với điểm vải vật liệu lớp kết cấu Bảng 21: Điểm đánh giá kết cấu vật liệu Kết cấu Vải lớp B C A D D E Điểm (X2) 100 88 91 67 67 100 3.1.4 Hàm lượng Formandehit Bảng 22: Kết thí nghiệm Fomandehit vật liệu lớp Vải ABS g/l Khối lượng mẫu (g) F (ppm) A 0,0053 0,1169 1,00 11,69 B 0,0114 0,1617 1,00 16,17 C 0,0011 0,0856 1,00 8,56 D 0,0083 0,1391 1,00 13,91 E 0,0019 0,0915 1,00 9,15 Qua bảng kết thí nghiệm ta thấy hàm lượng Formandehit loại vải đạt tiêu chuẩn cho phép < 30ppm, nên loại vải lớp đạt tiêu chuẩn vải mặc sát da Lấy hàm lượng FA trang Nhật làm chuẩn 100 điểm, mẫu có FA= 30 ppm điểm, quy đổi ta có bảng điểm sau: Bảng 23: Điểm đánh giá hàm lượng Formandehit vải lớp Vải A B C D E Giá trị 11,69 16,17 8,56 13,91 9,15 Điểm (X5) 91 100 88 67 100 79 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 24: Điểm đánh giá hàm lượng Formandehit kết cấu vật liệu Kết cấu Vải lớp B C A D D E Điểm (X5) 56 100 78 66 66 100 3.1.5 Kết độ thông vật liệu Bảng 25: Kết thí nghiệm độ thông vật liệu STT Kết cấu Kết cấu Kết cấu Kết cấu Kết cấu Kết cấu Kết cấu g0(g) m1(g) m2(g) g1(g) 0,9 156,58 156,36 0,91 0,91 154,57 154,42 0,91 0,94 137,91 137,69 0,94 0,97 158,33 158,08 0,97 0,96 152,10 151,87 0,97 0,97 149,76 149,54 0,97 1,0 165,76 165,55 1.02 0,98 163,09 162,85 0,98 1,02 169,52 169,25 1,03 0,94 164,81 164,60 0,94 0,90 161,49 161,21 0,90 0,93 169,47 169,18 0,93 0,82 159,47 159,13 0,83 0,87 151,63 151,43 0,87 0,84 140,76 140,54 0,85 0,20 160,86 160,59 0,21 0,21 152,34 152,04 0,22 0,23 150,91 150,63 0,24 80 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 h(g.m-2.4h-1) 196,67 233,33 240 260 280 283.33 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 26: Đánh giá điểm độ thông kết cấu Kết cấu Giá trị 196,67 233,33 240 260 280 283,33 Điểm (X3) 69 82 85 92 99 100 3.1.6 Độ pH Bảng 27: kết thí nghiệm độ pH vật liệu lớp STT Mẫu vải Vải A Vải B Vải C Vải D Vải E Độ PH PH tb 7,13 7,075 7,02 6,88 6,895 6,91 6,28 6,315 6,35 7,79 7,735 7,68 6,85 6,815 6,78 Theo giới hạn quy định mục 2.2.5 Độ pH =7 quy đổi thang điểm 100 Theo giới hạn pH=7,5 điểm, theo giới hạn dưới, pH = điểm giá nằm tinh theo tỉ lệ tương ứng Bảng 28 Đánh giá kết đo độ pH vật liệu lớp Vải A B C D E Giá trị 7,075 6,895 6,315 7,735 6,815 Điểm 85 96,7 73 93,4 Bảng 30: Điểm đánh giá khả hút nước vải lớp kết cấu Bảng điểm đánh giá tương ứng kết cấu Điểm kết cấu tương ứng với điểm vải vật liệu lớp kết cấu 81 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 29: Điểm đánh giá độ pH kết cấu vật liệu Kết cấu Vải lớp B C A D D E Điểm (X6) 96 72 85 0 93 Kết độ pH cho thấy loại vải phù hợp mặc sát da vải A, B, C, E Các loại vải D không phù hợp làm vải mặc sát da mà sử dụng làm lớp vải 3.1.7 Khả chống tia UV Bảng 30: Kết thí nghiệm khả kháng tia UV kết cấu Kết cấu TUV A TUV B TUV R UPF 0,061 0,188 0,150 9,53 0,061 0,213 0,168 10,49 0,059 0,200 0,158 11,2 0,054 0,200 0,157 11,72 0,058 0,207 0,163 10,52 0,456 0,545 0,519 2,09   UPF 15 10 K/C K/C2 K/C K/C K/C K/C Kết cấu vải   Hình 27: Biểu đồ khả kháng tia UV kết cấu trang Kết cấu trang có độ UPF thấp trang kháng khuẩn nên trọng đến khả bảo vệ chống thẩm thấu vi khuẩn Trong nghiên cứu sử dụng kết cấu kết cấu trang đối chứng, kết đo UPF 82 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May kết cấu khác cao kết cấu nhiều lần chưa đủ giá trị để chống tia UV Nên tính chất bảo vệ chống tia UV nghiên cứu không đưa để đánh giá 3.1.8 Kết đánh giá tiện nghi cảm giác da Đặc trưng bề mặt vải lớp Bảng 31: Đặc trưng bề mặt theo chiều dọc Vải MIU MMD SMD A 0,18 0,0015 3,12 B 0,163 0,0041 1,717 C 0,191 0,0053 2,015 D 0,191 0,0178 4,095 Độ lệch trung bình độ gồ ghề hình học bề mặt vải vải D có độ gồ ghề lớn nhỏ vải B Theo chiều dọc vải vải B, vải C có độ gồ ghề vải D, vải A Điều này, chứng tỏ vải B, vải C có độ nhẵn cao Bảng 32: Đặc trưng bề mặt theo chiều ngang Vải MIU MMD SMD A 0,164 0,024 10,08 B 0,2 0,016 7,85 C 0,187 0,007 4,77 D 0,192 0,022 6,22 Độ lệch trung bình độ gồ ghề hình học bề mặt vải vải A có độ gồ ghề lớn nhỏ vải C Vải B vải Rib đo độ gồ ghề theo chiều ngang vải có độ gồ ghề lớn vải có hệ cột vòng nên chênh lệch bề mặt lớn 3.2 Tổng hợp kết thí nghiệm đánh giá tính chất kết cấu Qua thí nghiệm so sánh kết cấu tính chất Do đặc điểm trang kháng khuẩn số tính chất không đánh giá điểm số kết cấu không đảm bảo an toàn trình sử dụng loại bỏ sau 83 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May trình đánh giá Vậy sau tổng hợp tính chất kết cấu ta có bảng tổng hợp điểm sau: Bảng 33 Bảng tổng hợp điểm tính chất kết cấu trang Xi Độ Hàm Mức chất CTTVK Độ hút lần nước giặt (X1) (X2) 100 100 69 39 57 96 461 78,27 40 88 82 31 100 72 413 70,12 100 91 85 21 78 85 460 78,1 96 100 100 100 100 93 589 P/a thông (X3) Độ thoáng khí (X4) lượng Độ pH Qi = lượng theo Fomand (X6) ΣXi P/a chuẩn ehit (X5) (%) X1 100 80 60 X6 X2 40 20 K/c k/c k/c k/c X5 X3 X4 Hình 28: Biểu đồ tổng hợp so sánh tính chất kết cấu 84 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Æ Kết cấu có vải lớp vải Rib nên có độ mềm mại với da cao vải lớp kết cấu vải dệt thoi Độ nhấp nhô bề mặt vải thấp chứng tỏ vải phẳng mịn loại vải khác nên vải có tính tiện nghi với da cao Ngoài ra, theo bảng 3.10 bảng tổng hợp điểm kết cấu 461 điểm, kết cấu 413 điểm, kết cấu 460 điểm, kết cấu đươc 589 điểm Kết cấu có điểm số cao kết cấu xây dựng, đạt 78,27% so sánh với kết cấu Các kết cấu xây dựng kết cấu trang kháng khuẩn dùng nhiều lần Trong trình đánh giá độ chống thẩm thấu vi khuẩn sau nhiều lần giặt kết cấu 1, kết cấu 2, kết cấu có khả chống thẩm thấu vi khuẩn tiêu chuẩn Nghĩa khả chống thẩm thấu vi khuẩn kết cấu có tác dụng 10 lần so với trang kháng khuẩn dân dụng dùng lần Nhật Bản Vì vậy, dựa lợi ích kinh tế đem lại kết cấu trang xây dựng có lợi ích kinh tế cao Do sau sử dụng giặt để sử dụng lại mà đảm bảo an toàn cho người sử dụng 10 lần Kết cấu kết cấu vật liệu bao gồm: + Lớp vải CVC kháng khuẩn + Lớp vải Rib 1x1 kháng khuẩn Kết cấu gồm hai lớp vải kháng khuẩn nên đảm bảo khả chống thẩm thấu vi cho kết cấu trang sau nhiều lần giặt, kết cấu đảm bảo tính tiện nghi tính sinh thái cho trang Lớp lót trang mềm mại, an toàn nên kết cấu xem tối ưu ứng dụng để may trang kháng dân dụng sử dụng thị trường Việt Nam 85 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cấu trúc vật liệu tối ưu cho trang kháng khuẩn dân dụng đề tài đưa số kết luận sau: - Hiện chất lượng không khí ngày kém, ô nhiễm môi trường vấn nạn dịch bệnh hoành hành khắp giới, thương mại toàn cầu hàng không dân dụng, phương tiện vận chuyển ngày phát triển nên nguy lây nhiễm cộng đồng lớn Khẩu trang trở thành trang phục thiết yếu người dân đường - Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng nhu cầu thiết yếu người dân nay, đặc biệt đợt dịch bệnh nơi công cộng Đối với trang kháng khuẩn dân dụng việc lựa chọn vật liệu định đến chất lượng trang - Khẩu trang kháng khuẩn dân dụng cần đạt tiêu chí quan trọng khả chống thẩm thấu vi khuẩn, đồng thời trang phục mặc sát mặt phận hô hấp nên trang kháng khuẩn cần đảm bảo thoáng khí, thông hút nước không gây kích ứng cho da Đề tài nghiêm cứu thực nghiệm phương án kết cấu vật liệu + Trong kết cấu trang kháng khuẩn dân dụng nhiều lần thị trường Việt Nam qua nghiên cứu đề tài thấy kết cấu trang không đảm bảo kết cấu trang kháng khuẩntrang chống bụi, tránh nắng thông thường thị trường + Đề tài đề xuất năm kết cấu trang Kết cấu 1: Lớp vải CVC kháng khuẩn Lớp vải Rib kháng khuẩn Kết cấu 2: Lớp vải CVC kháng khuẩn Lớp vải Single thường Kết cấu 3: Lớp lớp vải CVC kháng khuẩn 86 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May Kết cấu 4: Lớp CVC kháng khuẩn Lớp vải 100%cotton xử lý Chitosan kháng khuẩn Kết cấu 5: Lớp vải 100%cotton xử lý Chitosan kháng khuẩn Sau nghiên cứu thực nghiệm đề tài xác định kết cấu trang kháng khuẩn dân dụng nên dùng kết cấu vật liệu tối ưu bao gồm: + Lớp ngoài: Vải CVC kháng khuẩn + Lớp trong: Vải Rib 1x1 kháng khuẩn 87 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO   [1].PGS TS Võ Chí Chính, Điều hòa không khí thông gió, Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng [2] Nhữ Thị Kim Chung, luận văn thạc sỹ khoa học, Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng hợp vải sử dụng làm quần áo kháng khuẩn dành cho bác sỹ mổ, 2008 [3] Kathuyn L.Hatch (1993); Textile science; Minneapolis; MN: West Pulishing.Co [6] Nguyễn Văn Lân, Vật liệu Dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [7] Jonathan Gawn, Mike Clayton, Catherine Makison & Brian Crook, Evaluating the protechtion afforded by surgical masks against influenza bioaerosols, Health Improvement and Human Factors Groups [8] Phương pháp Kawabata [9] Nguyễn Trung Thu(1993), Thí nghiệm Vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [10] Nguyễn Trung Thu(1990), Vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [11] Tiêu chuẩn UNI 4818: xác định tốc độ truyền nước [12] Tiêu chuẩn ISO 9237: 1995: Xác định độ thoáng khí [13] Tiêu chuẩn ISO 6330:2002: Tiêu chuẩn giặt [14] Tiêu chuẩn ISO 14184- 1:1998: Xác định hàm lượng Formandehit [15] Tiêu chuẩn ISO 3071:1980 Phương pháp xác định pH dung dịch chiết [16] Tiêu chuẩn AATCC 183 – 2000 Phương pháp xác định độ kháng tia UV vật liệu [17] Y Li a, P Leungb,*, L Yaoa, Q W Songa, E Newtona, Antimicrobial effect of surgical masks coated with nanoparticles, Institute of Textile and Clothing, The Hong Kong Polytechnic University, Hung Hom, Kowloom, Hong Kong, China [18] http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyendinhnguyen/18I.htm 88 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – Ngành Khoa học Công nghệ Vật liệu Dệt May PHỤ LỤC 89 Nguyễn Thị Kim Thu – Khóa 2009 - 2011 ... chất trang việc lựa chọn vật liệu làm trang việc quan trọng định đến chất lượng trang Đây lý thúc đẩy thực đề tài  nghiên cứu đánh giá cấu trúc vật liệu tối ưu cho trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng ... nghệ Vật liệu Dệt May - Tìm hiểu loại trang thị trường - Đánh giá chất lượng trang kháng khuẩn dân dụng Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu cấu trúc trang kháng khuẩn dân dụng. .. nghệ Vật liệu Dệt May lớp Lớp lót Dây kẽm Lớp Hình 16: Cấu tạo trang ba lớp 1.4 Đánh giá chất lượng trang bảo vệ dân dụng kháng khuẩn 1.4.1 Tính bảo vệ trang Tính bảo vệ trang thể khả kháng khuẩn,

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan