Nghiên cứu áp dụng một số công cụ của lean manufacturing trong dây chuyền may veston tại công ty TNHH MTV 28 1

101 379 2
Nghiên cứu áp dụng một số công cụ của lean manufacturing trong dây chuyền may veston tại công ty TNHH MTV 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN MAI THANH THẢO NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ CỦA LEAN MANUFACTURING TRONG DÂY CHUYỀN MAY VESTON TẠI CÔNG TY TNHH MTV 28.1 Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY NGỌC Hà Nội – Năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thúy Ngọc, ngƣời dành nhiều thời gian hƣớng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện dệt may – da giày & thời trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp kiến thức tạo điều kiện để tác giả thực tốt đề tài Đồng cám ơn Quý công ty TNHH MTV 28.1 – TP.HCM tạo điều kiện tốt để đƣợc khảo sát, tìm hiểu thực nghiệm Công ty suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần cho tác giả thời gian học làm luận văn Xin trân trọng cám ơn! TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 Ngƣời thực Nguyễn Mai Thanh Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung đƣợc trình bày luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Ngọc với khảo sát thực nghiệm tác giả thực Công ty TNHH MTV 28.1, chép từ luận văn khác Tác giả xin hoàn toàn chịu tránh nhiệm trƣớc pháp luật nội dung, hình ảnh nhƣ bảng biểu đƣợc trình bày luận văn Học viên Nguyễn Mai Thanh Thảo iii MỤC LỤC Trang tựa TRANG LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii viii ix x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sản xuất tinh gọn 1.1.1 lƣợc lịch sử Lean 1.1.2 Mục tiêu Lean 1.1.3 Những lãng phí theo Lean 1.1.4 Các quan điểm Lean 1.1.5 Công cụ phƣơng pháp Lean 1.1.5.1 5S 10 1.1.5.2 Công cụ ngăn ngừa sai sót (Error Proofing hay POKA-YOKE) 12 1.1.5.3 Dòng chảy sản phẩm (one-piece flow) 13 1.1.5.4 Chuyển đổi nhanh (Quick change over) 13 1.1.5.5 Giải vấn đề PDCA (Problem solving) 13 1.1.5.6 Tiêu chuẩn hoá công việc (Standardized Work) 18 1.1.5.7 Lƣu đồ dòng chảy giá trị (Value Stream Mapping) .18 1.1.5.8 Bảo trì suất tổng thể (TPM) 19 1.1.5.9 Bình chuẩn hoá (Level Production/Heijunka) 20 1.1.5.10 Cải tiến liên tục (Continuous Improvement/ Kaizen) 21 1.1.6 Triển khai Lean doanh nghiệp 22 1.1.6.1 Tầm quan trọng Lean doanh nghiệp 22 iv 1.1.6.2 Điều kiện để triển khai Lean doanh nghiệp hiệu .23 1.1.6.3 Các tiêu chí đánh giá việc triển khai Lean doanh nghiệp 25 1.2 Tình hình áp dụng Lean doanh nghiệp 31 1.2.1 Doanh nghiệp giới 31 1.2.2 Doanh nghiệp Việt Nam 32 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG 237: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 37 2.1.1 Dây chuyền may công ty TNHH MTV 28.1 38 2.1.2 Sản phẩm veston 40 2.1.3 Công cụ Lean 40 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Khảo sát hiệu suất suất lao động dây chuyền 42 2.2.2 Triển khai hệ thống 5S quản lý chuyền .46 2.2.3 Thiết lập tài liệu hoá quy trình sản xuất rõ ràng .49 2.2.3.1 Tài liệu hóa công việc tổ trƣởng, phận liên quan .49 2.2.3.2 Sử dụng ma trận kỹ công việc .51 2.2.4 Quy hoạch lại cách bố trí mặt dây chuyền 51 2.2.5 Đánh giá hiệu sản xuất chuyền may 55 2.2.5.1 Đánh giá theo suất lao động 55 2.2.5.2 Đánh giá theo hiệu suất lao động .56 2.2.5.3 Kiểm soát hàng hóa 56 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Kết khảo sát suất, hiệu suất chuyền may 58 3.2 Kết triển khai hệ thống 5S quản lý chuyền 63 3.3 Kết thiết lập tài liệu hoá quy trình sản xuất rõ ràng 66 3.4 Kết quy hoạch lại cách bố trí mặt dây chuyền .70 v 3.5 Kết đánh giá hiệu áp dụng Lean xƣởng may .73 3.5.1 Năng suất lao động 73 3.5.2 Hiệu suất lao động 76 3.5.3 Kiểm soát hàng hóa .81 3.5.4 Các lợi ích khác .82 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG 5S Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng CBCNV Cán công nhân viên KCS Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm NS Năng suất PDCA P (Plan): kế hoạch D (Do): Thực C (Check): Kiểm tra A (Action): Hành động Quality controller QC Nhân viên kiểm tra chất lƣợng sản phẩm SP Sản phẩm SQDC S (Safety): An toàn Q (Quality): chất lƣợng D (Delivery): ngày giao hàng C(cost): giá thành, chi phí TG Thời gian TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPM Total Productive Maintenaince: Bảo trì suất tổng thể vii BẢNG TRANG Bảng 2.1: Máy móc thiết bị chuyền áo D – xƣởng may (tính đến tháng 9/2015) 39 Bảng 2.2: Kết suất xƣởng may tháng 03/2015 (trƣớc áp dụng Lean) 42 Bảng 3.1: Kết quan sát lãng phí chuyền áo D 58 Bảng 3.2: Kết cân đối chuyền đơn hàng vest – Perry Ellis Counter – tổ LRD – công đoạn lắp ráp áo vest 60 Bảng 3.3: Bảng trích mẫu công việc đơn hàng áo vest – xƣởng – chuyền áo D trƣớc áp dụng Lean 67 Bảng 3.4: Bảng trích mẫu công việc đơn hàng áo vest – xƣởng – chuyền áo D sau áp dụng Lean 68 Bảng 3.5: Tổng kết suất đơn hàng PERRY ELLIS COUNTER chuyền áo D trƣớc sau áp dụng Lean 73 Bảng 3.6: Kết thống kê suất Xƣởng may tháng 12/2015 75 Bảng 3.7: Khảo sát hiệu suất cho chuyền áo D – xƣởng với công đoạn lắp ráp bâu vào thân 78 Bảng 3.8: Bảng phân tích thời gian công đoạn lắp ráp bâu áo vào thân chuyền áo D – xƣởng .79 Bảng 3.9: Thống kê lỗi công đoạn lắp ráp bâu vào thân đơn hàng Perry Ellis Counter chuyền áo D, xƣởng tháng 11/2015 81 viii HÌNH TRANG Hình 1.1: Lịch sử hình thành áp dụng Lean Hình 1.2: Mô tả giai đoạn thực 5S 11 Hình 1.3: Chu trình PDCA .14 Hình 2.1: Tổng công ty TNHH MTV 28.1 37 Hình 2.2: Công ty TNHH MTV 28.1 38 Hình 2.3: Xƣởng maycông ty TNHH MTV 28.1 38 Hình 2.4: Mẫu mô tả mặt trƣớc mặt sau sản phẩm vest áp dụng Lean 40 Hình 2.5: Minh họa thao tác thừa công nhân trình may 44 Hình 2.6: Minh họa thực trạng chuyền áo D chƣa theo qui trình 5S 46 Hình 2.7: đồ bố trí chuyền áo D trƣớc áp dụng Lean (02/2015) .51 Hình 2.8: Chuyền áo D trƣớc áp dụng Lean (02/2015) 52 Hình 2.9: Bố trí dây chuyền áo D – xƣởng may .53 Hình 2.10: đồ (Layout) chuyền áo D - Xƣởng may .54 Hình 3.1: Hệ thống đèn báo ADON vấn đề qui trình 62 Hình 3.2: 5S – công nhân đeo trang trình làm việc 63 Hình 3.3: 5S – phân chia vị trí để bán thành phẩm chuyền may hợp lý .63 Hình 3.4: 5S – thùng rác để vị trí làm việc 64 Hình 3.5: Kết thực 5S xƣởng 64 Hình 3.6: Kết thực 5S xƣởng 65 Hình 3.7: Thay đổi thứ tự công đoạn thực cụm láp ráp sản phẩm áo vest .66 Hình 3.8: Sử dụng hình thức kết hợp tập trung công đoạn may bâu áo vest 66 Hình 3.9: Kết thực Lean bố trí dây chuyền chuyền may 70 Hình 3.10: Mẫu layout trƣớc sau cân bân chuyền .71 Hình 3.11: đồ chuyền trƣớc sau cân chuyền .71 Hình 3.12: đồ chuyền áo D sau cân chuyền .72 Hình 3.13: Ma trận kỹ công việc công nhân xƣởng – tổ LR10 .76 Hình 3.14: Phân công lao động chuyền áo D .77 ix BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1: Biểu đồ suất chuyền – xƣởng may tháng 03/2015 (trƣớc áp dụng Lean) .43 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cân đối chuyền 61 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ suất chuyền áo D trƣớc sau áp dụng Lean 74 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể suất xƣởng may tháng 12/2015 .75 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu thị khảo sát hiệu suất 79 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ biểu thị tỉ lệ lỗi công đoạn tra bâu vào thân 82 x Trong đó: Mới đào tạo Đã đƣợc thực Có thể kiểm tra chỉnh sửa lỗi Có thể đào tạo cho ngƣời khác Việc xác định kỹ tay nghề trình độ thục công nhân với mục đích tổng hợp tay nghề công nhân để xác định công đoạn cần đào tạo cho công nhân Việc xác định ma trận kỹ kết hợp với việc cân chuyền, phân công lao động để từ chuyền hoạt động đặn Hình 3.14: Phân công lao động chuyền áo D Sau khảo sát hiệu suất cho đơn hàng vest chuyền áo D, xƣởng công đoạn lắp ráp bâu vào thân, tiến hành tổng hợp bảng khảo sát hiệu suất: 77 Bảng 3.7: Khảo sát hiệu suất cho chuyền áo D – xƣởng với công đoạn lắp ráp bâu vào thân KHẢO SÁT HIỆU SUẤT Ngày: 16.03.2015 Mã hàng: PERRY ELLIS COUNTER Chuyền Áo D Chủng loại: Áo Vest TT TG may Sửa hàng Ghi suất Kiểm tra Nói chuyện Chờ hàng Đi lấy hàng Rời khỏi máy Hao phí máy (thay chỉ, kim, suốt, máy hỏng) Khác Cột bó 10 11 12 13 14 Lấy hàng 15 16 17 18 19 20 21 15 18 13 13.00 10.00 2.00 33.00 22 23 Total 10 4.00 0.00 9.00 78 12 6.00 8.00 12.00 Phân tích thời gian thực nhƣ sau: Bảng 3.8: Bảng phân tích thời gian công đoạn lắp ráp bâu áo vào thân chuyền áo D – xƣởng Phân loại Thời gian Tỷ lệ Thời gian may 33,000 34.02% Sửa hàng 13,00 13.40% Kiểm tra 4,000 4.12% Ghi suất 0,000 0.00% Nói chuyện 9,000 9.28% Chờ hàng 6,000 6.19% Đi lấy hàng 8,000 8.25% Rời khỏi máy 12,000 12.37% Hao phí may 10,000 10.31% Khác 2,000 2.06% Total 97,000 100.00% Sau đó, tiến hành phân tích theo dõi biểu đồ: NGHIÊN CỨU HIỆU SUẤT 34.02% 13.40% 12.37% 9.28% 6.19% 4.12% 8.25% 10.31% 2.06% 0.00% thời gian may sửa kiểm tra ghi nói hàng chuyện suất chờ hàng lấy rời khỏi hao phí khác may hàng máy Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu thị khảo sát hiệu suất 79 Phân tích vấn đề dựa vào biểu đồ trên, ta nhận thấy: Tổ trƣởng không quan sát để công nhân nói chuyện nhiều Công nhân tay nghề yếu, chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, làm cho hàng sửa nhiều Khảo sát hiệu suất giúp cho cán quản lý xí nghiệp, nhà máy cán quản lý chuyền, tổ hiểu nắm rõ: Tỷ lệ hạn mục thao tác bên công đoạn ngƣời công nhân nhƣ: máy chạy, sửa hàng, kiểm tra, nói chuyện, chờ hàng, … loại hoạt động chiếm tỷ lệ %; sau xác định đƣợc tỷ lệ phần trăm giúp cho ngƣời quản lý cấp tổ phát huy ƣu điểm hạn chế, loại bỏ nhƣợc điểm nhƣ lãng phí không cần thiết ngƣời công nhân Năng lực thực tế công nhân, tổ, chuyền quản lý Nhƣ vậy, trƣớc chƣa có Lean, để thúc đẩy tăng suất công ty cho tăng thêm thợ phụ bố trí hỗ trợ công việc nhƣ tẩy vết bẩn, cắt chỉ, số công việc phụ trợ khác với mục đích đẩy nhanh tiến độ may giao hàng Nhƣng kết thu đƣợc không có, trái lại phải thêm khoản chi phí lớn cho việc trả lƣơng cho công nhân thời vụ không kịp tiến độ giao hàng Từ phân tích trên, để tăng suất lao động cần phải loại bỏ lãng phí, hoạt động vô ích chuyền may 80 3.5.3 Kiểm soát hàng hóa Bảng 3.9: Thống kê lỗi công đoạn lắp ráp bâu vào thân đơn hàng Perry Ellis Counter chuyền áo D, xƣởng tháng 11/2015 BẢNG THỐNG KÊ LỖI HẰNG NGÀY Đơn hàng: Perry Ellis Counter Chuyền: Chuyền áo D - Tổ LR -1D Công đoạn: lắp ráp bâu vào thân Sản lƣợng đơn hàng: 6511 sản phẩm Sản lƣợng chuyền: 5792 sản phẩm Trƣớc Lean Loại lỗi Số lƣợng lỗi Tỉ lệ Sau Lean Số lƣợng lỗi Cân đối Tỉ lệ (+/-) Bỏ mũi 35 0.6% 22 0.4% -0.2% Dơ dầu 47 0.8% 39 0.7% -0.1% 326 5.6% 217 1.8% -3.8% 219 3.8% 108 1.6% -2.2% Lá bâu dƣới bị đùn vải 997 8.5% 485 2.0% -6.5% Đƣờng tra bâu nhăn 94 1.6% 71 1.2% -0.4% Le mí lớp bâu dƣới 872 11.6% 443 7.6% -5.0% Tổng cộng 2227 38.4% 993 18.7% -19.7% Đầu bâu hai bên không cân đối Bâu thân khác ánh màu 81 BIỂU ĐỒ TỈ LỆ LỖI 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% trƣớc Lean 2.0% sau Lean 0.0% le mí bâu bâu đƣờng thân lớp dƣới bị tra bâu bâu khác đùn vải bị nhăn dƣới màu bâu đứt bỏ mũi dơ dầu không cân đối trƣớc Lean 0.6% 0.8% 5.6% 3.8% 8.5% 1.6% 11.6% 5.9% sau Lean 0.4% 0.7% 1.8% 1.6% 2.0% 1.2% 7.6% 3.4% Biểu đồ 3.6: Biểu đồ biểu thị tỉ lệ lỗi công đoạn tra bâu vào thân Sau áp dụng Lean chuyền vào tháng 11/2015, tỉ lệ lỗi công đoạn tra bâu vào thân giảm đến 19.7%, giảm nhiều so với chuyền chƣa áp dụng Lean Việc lỗi trình may giảm nhiều : Các công nhân may tự giác kiểm tra lại công đoạn may tự chỉnh sửa thấy lỗi, thân họ ý thức đƣợc trách nhiệm, mục tiêu kế hoạch xƣởng, chuyền đề Các tổ trƣởng biết cách quản lý nhân công mình, công nhân tự nhìn nhận thấy trách nhiệm thực theo chủ trƣơng 5S Kaizen 3.5.4 Các lợi ích khác Kể từ áp dụng hệ thống sản xuất tinh gọn Lean đến nay, hệ thống hoạt động chƣa hiệu nhƣng công ty đạt đƣợc thành tựu định Sự thay đổi từ chuyền sản xuất gói sang chuyền sản xuất đơn chiếc, tình trạng hàng bị ùn tắc chuyền sản xuất không xảy nhiều nhƣ trƣớc thời điểm chƣa áp dụng hệ thống Lean, tỉ lệ hàng bị lỗi, sai hỏng giảm đáng kể, chất lƣợng sản phẩm tốt với tay nghề công nhân công ty ngày cao Sự hiển thị Lean không chỗ chuyền sản xuất trở nên thông 82 thoáng mà vị trí làm việc vị trí chuyền sản xuất trở nên ngăn nắp, vật dụng sản xuất đƣợc để vị trí, thuận lợi cho công nhân trình làm việc Nếu nhƣ ngƣời công nhân trƣớc họ biết đến công ty hàng ngày làm hết thời gian qui định về, họ hiểu đƣợc họ không làm đủ số lƣợng hàng theo qui định họ không sản xuất đƣợc sản phẩm có chất lƣợng có ngày họ tồn công ty Chính ý thức mà để đạt suất việc họ sản xuất sản phẩm lỗi sản phẩm lỗi làm phần thời gian việc sửa lại phải gấp đôi, việc ngồi sửa lại sản phẩm lỗi làm đồng nghĩa với thân không đạt suất Đối với tổ trƣởng chuyền sản xuất, trƣớc họ biết quản lí chuyền sản xuất ngƣời sản phẩm từ áp dụng hệ thống sản xuất Lean việc phải chịu trách nhiệm sản xuất chất lƣợng hàng ngày họ lo suất theo kế hoạch định chất lƣợng sản phẩm giờ, tổ trƣởng ngƣời phải làm báo cáo tỉ lệ SQDC hàng ngày, họ nắm đƣợc tình hình mã hàng mà chuyền họ sản xuất nhƣ nào, mà từ họ ngƣời vạch kế hoạch thực tế cho chuyền hàng ngày, họ quan tâm vấn đề đầu mà vấn đề đầu vào mà trƣớc điều không xảy Do 5S đƣợc công nhân thực ngày, nên quản đốc giảm bớt công việc hàng ngày mà trƣớc họ phải thực Mỗi có khách hàng đến thăm tìm hiểu xƣởng may không nỗi lo lắng quản đốc vấn đề vệ sinh nhƣ vấn đề an toàn chuyền may nhƣ trƣớc 83 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài tiến hành khảo sát nghiên cứu áp dụng công cụ SQDC, Kaizen 5S Lean dây chuyền may áo D – đơn hàng áo vest Perry Ellis Counter công ty TNHH MTV 28.1 thời gian từ tháng 03/2015 đến tháng 01/2016 Một số kết luận đƣợc rút nhƣ sau: Hiệu cân đối chuyền sau Lean chiếm 71,4% (tăng 11,3%) Tỉ lệ thời gian chết giảm 4,1% Rút ngắn đƣợc chu kỳ sản xuất đơn hàng từ 20 ngày 13 ngày sản xuất Giảm phế phẩm 19,7 % Các công nhân may tự giác kiểm tra lại công đoạn may tự chỉnh sửa thấy lỗi, thân họ ý thức đƣợc trách nhiệm, mục tiêu kế hoạch xƣởng, chuyền đề Các tổ trƣởng biết cách quản lý nhân công mình, công nhân tự nhìn nhận thấy trách nhiệm thực theo chủ trƣơng 5S Kaizen Môi trƣờng làm việc thông thoáng, gọn gàng Trong đề tài luận văn giới hạn loại sản phẩm áo vest đánh giá kết áp dụng công cụ Lean manufacturing dây chuyền may veston công ty TNHH MTV 28.1 Đề tài đƣợc phát triển theo hƣớng mở rộng sang dây chuyền may chủng loại sản phẩm khác nghiên cứu áp dụng công cụ khác Lean sản xuất nhƣ: Nghiên cứu áp dụng Lean manufacturing theo phần mềm IED trang phục comple theo công ty TNHH MTV 28.1 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Nghiến, (2008) Quản lí sản xuất – NXB Giáo dục TS Đồng Thị Thanh Phƣơng (2004) Quản trị sản xuất Dịch vụ - NXB Thống kê TS Trƣơng Đoàn Thể (2004) Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp NXB - Lao động Xã hội Nguyễn Thanh Minh, báo cáo chuyên đề “Sản xuất tinh gọn việc ứng dụng vào công ty Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, 2009 Tài liệu Công nghệ Lean ứng dụng hệ thống quản lý kỹ thuật công nghệ IED, Công ty cổ phần Sài Gòn (lƣu hành nội bộ), 2014 Tài liệu Lean, công ty TNHH MTV 28.1 (lƣu hành nội bộ), 2015 Bernard W Taylor III (1999), Introduction to Management Science Prentice Hall International Chase/Jacobs/Aquilano (2006), Operation Management for Competitive Advangtage- Mc Graw Hill International Edition Norman Gaither and Greg Frazier (1999), Production and Operations Management –South – Western College Publishing 10 Quinn, J, B (1980), Strategies for Chage: Logical Inscrementalism Homewood, I llinois, Irwin 11 Http://google.com hệ thống sản xuất tinh gọn Lean 12 Http:// vpc.vn hệ thống sản xuất tinh gọn Lean 13 Http://www Leansigma.com 14 Http://www.vnson.com 15 Http://www.iso-vn.com/ 16 https://www.moresteam.com/Lean/quick-changeover.cfm 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng trích mẫu công việc BẢNG TRÍCH MẪU CÔNG VIỆC Công ty: TNHH MTV 28.1 Xƣởng: Ngƣời thực hiện: Ngày: Thao tác Các yếu tố thời gian chết (B) may Thời gian chết Thời gian chết công việc Sức khỏe Khác Thời (A) xƣởng gian Công Tần Bố Lơ STT Sắp Nhu kiểm nhân trí Sửa đễnh, số xếp Thay Ghi Sự Kiểm Hƣớng Chuyển Đi Chờ Mệt cầu tra Chính Phụ điều hàng không sản chép cố tra dẫn hàng lại hàng mỏi sinh kiện lỗi tập phẩm lý may trung 10 Tổng cộng Phụ lục 2: Khảo sát hiệu suất KHẢO SÁT HIỆU SUẤT Ngày: Mã hàng: Đơn hàng: Số lần khảo sát: TG bắt đầu: Tổ: Công nhân: NV phân tích: Tên công đoạn: TG kết thúc: Hao phí TT TG Sửa Kiểm may hàng tra Ghi suất Nói Chờ Đi lấy chuyện hàng hàng Rời máy (thay khỏi chỉ, kim, máy suốt, máy Khác hỏng) … Total 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Phụ lục 3: Bảng khảo sát suất KHẢO SÁT NĂNG SUẤT CÔNG TY TNHH MTV 28.1 TG làm việc công ty: từ …… đến ……giờ (…… tiếng) Ngƣời thực hiện: ………………………… Mã hàng: ………………………………… Tổ:……… – Xƣởng may ………………… Năng suất Năng suất thực tế/ngày Đạt so Tên khảo sát ST Tên với công T công đoạn khảo Giây nhân BQ Giây NS +15% sát Tổng bình quân Ngày …tháng … năm … Sau cắt giảm HP thao tác 15% thừa (giây) NS Chên h lệch Phụ lục 4: Ma trận kỹ tay nghề công nhân Phụ lục 5: Phiếu đánh giá thực 5S Công ty 28.1 PHIỀU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 5S Đơn vị đƣợc đánh giá: …………………………… Chuyền: …… Hạng mục Sàn nhà Tổ: … việc Điểm Chỉ vải thừa, vật dụng thừa, … sàn nhà Máy móc, bàn làm việc thẳng hàng Xe hàng, sọt đựng rác, … qui định bán thành phẩm gọn gàng Nƣớc uống đổ sàn, nhà bẩn, dính giấy,… Sàn nhà có hƣ hỏng? 6 Có thứ không cần thiết để bàn Bàn làm việc xếp ngăn nắp, gòn gàng Trong ngăn tủ vật dụng không cần thiết Các vật dụng ngăn tủ xếp ngăn nắp 10 Việc lau chùi, vệ sinh ngày 11 Bàn làm việc, ngăn tủ có bị hƣ hỏng? 12 Hàng hóa, Ngày đánh giá: …… Nội dung TT Bàn làm Khu vực: Xƣởng may … Sắp xếp hàng hóa, bán thành phẩm không gọn gàng 13 Hàng để dƣới đất, rơi rớt xuống đất 14 Hàng hóa để vị trí, nơi qui định 15 Nhiều hàng chuyền/nhà máy 16 Để hàng hóa lẫn lộn màu (màu tối lẫn màu sáng) Ghi ... Nghiên cứu áp dụng số công cụ Lean manufacturing dây chuyền may veston công ty TNHH MTV 28.1 Qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhận xét áp dụng số ứng dụng Lean manufacturing công ty. .. áo veston công ty TNHH MTV 28.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong Lean sử dụng nhiều công cụ giải pháp Trong phạm vi nghiên cứu tập trung vào ba công cụ phƣơng pháp Lean đƣợc áp dụng công ty TNHH. .. công ty TNHH MTV 28.1, đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Tìm hiểu hệ thống sản xuất tinh gọn Lean Nghiên cứu áp dụng số công cụ Lean công ty may TNHH MTV 28.1 Đánh giá kết áp dụng Lean vào dây chuyền

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan