Nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu cốt đến một số tính chất của composite vải dệt kim

92 269 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu cốt đến một số tính chất của composite vải dệt kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp khoảng thời gian mà em gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên với hƣớng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ, động viên thầy cô, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè nỗ lực thân em hoàn thành đề tài luận văn Trƣớc hết em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đào Anh Tuấn, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo cung cấp kiến thức quý báu cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Dệt may - Da giầy Thời trang tận tình giúp đỡ em thực thí nghiệm Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tronng trình thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm đóng góp ý kiến Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nếp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung luận văn đảm bảo kết nghiên cứu chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Nếp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 LỜI MỞ ĐẦU 11 Chƣơng 12 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 12 1.1 VẬT LIỆU COMPOSITE 12 1.1.1 Khái niệm vật liệu composite [1,2, 8] 12 1.1.2 Lịch sử, xu hƣớng phát triển loại vật liệu polyme composite [1,2,6] 13 1.1.3 Phân loại vật liệu composite [1,2] 14 1.1.4 Tính chất vật liệu polyme composite [4] 21 1.1.5 Các ứng dụng composite [1, 20, 22] 23 1.1.6 Công nghệ chế tạotừ vật liệu composite [1, 11] 25 1.2 VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT DỆT 36 1.2.1 Giới thiệu chung vật liệu composite cốt dệt [6] 36 1.2.2 Phân loại vật liệu composite cốt dệt [2, 4] 36 1.2.3 Ứng dụng vật liệu composite cốt dệt [1] 38 1.3 VẬT LIỆU NỀN POLYPROPYLEN (PP) [10] 39 1.3.1 Tính chất Polypropylen 40 1.3.2 Ứng dụng Polypropylen 43 1.4 COMPOSITE CỐT VẢI DỆT KIM 44 1.4.1 Các kết cấu cốt dệt dùng cho composite 44 1.4.2 Kết cấu cốt vải dệt kim 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 Chƣơng 53 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 53 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 53 2.2.1 Vải thí nghiệm 53 2.2.2 Nhựa polypropylen [10] 54 2.2.3 Vật liệu composite cốt vải dệt kim 54 2.2.4 Thiết bị thí nghiệm 54 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 58 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 58 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 58 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 59 2.4.1 Chế tạo vật liệu composite 59 2.4.2 Thí nghiệm xác định khối lƣợng (đơn vị g/m2) 63 2.4.3 Thí nghiệm xác định độ dày 64 2.4.4 Xác định độ bền kéo đứt 66 Chƣơng 68 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 68 3.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ DÀY (mm) 68 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CÂN KHỐI LƢỢNG (g/m2) 69 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT (N) 70 3.3.1 Kết xác định độ bền kéo đứt mẫu vải dệt kim (N) 70 3.3.2 Kết xác định độ bền kéo đứt vật liệu composite tỷ lệ cốt vải/keo 25/75 77 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc vật liệu composite .12 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại vật liệu composite theo hình dạng cốt 15 Hình 1.3 Quần áo cho nhà du hành vũ trụ .23 Hình 1.4 Máy bay .24 Hình 1.5 Ôtô .25 Hình 1.6 Tàu ca nô 25 Hình 1.7 Phƣơng pháp gia công tay 27 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý phƣơng pháp ép phun 27 Hình 1.9 Sơ đồ tạo hình theo phƣơng pháp khuôn chân không mặt cà 29 Hình 1.10 Mô hình phƣơng pháp khuôn chân không ôtôcla 30 Hình 1.11 Sơ đồ khuôn ép diaphragm 30 Hình 1.12 Sơ đồ tẩm dƣới áp lực .31 Hình 1.13 Sơ đồ tẩm chân không 32 Hình 1.14 Sơ đồ dập đúc 34 Hình 1.15 Vải dùng làm cốt vật liêu composite .37 Hình 1.16 Hệ thống vải tổng hợp phân loại theo Fukuta et al 44 Hình 2.1 Mẫu vải dệt kim đan dọc cấu trúc vải 53 Hình 2.2 Thiết bị tạo áp lực chế tạo vật liệu composite 55 Hình 2.3 Thiết bị thử nghiệm độ bền kéo đứt 56 Hình 2.4: Thiết bị thử nghiệm cân khối lƣợng 57 Hình 2.5 Thiết bị thử nghiệm đo độ dày 57 Hình 2.6 Hình ảnh chuẩn bị dụng cụ tạo màng PP 59 Hình 2.7 Hình ảnh tạo màng PP .60 Hình 2.8: Hình ảnh sấy màng PP 60 Hình 2.9 Hình ảnh cắt, đánh số màng PP .61 Hình 2.10 Hình ảnh trình tạo vật liệu composite 62 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ dày mẫu vải composite 68 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh khối lƣợng mẫu vải composite 69 Hình 3.3 Đồ thị thể độ bền kéo đứt theo chiều dọc vải dệt kim .70 Hình 3.4 Đồ thị thể độ bền kéo đứt theo chiều ngang vải dệt kim 70 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt vải dệt kim theo chiều khác 71 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt vải dệt kim theo chiều khác 72 Hình 3.7 Đồ thị thể bền kéo đứt vật liệu cptheo tỷ lệ cốt vải/keo (45/55) - Ký hiệu M1 .73 Hình 3.8 Đồ thị thể độ bền kéo đứt vật liệu compositetheo tỷ lệ cốt vải/keo (35/65) - ký hiệu M2 73 Hình 3.9 Đồ thị thể độ bền kéo đứt vật liệu compositetheo tỷ lệ cốt vải/keo (25/75) - Ký hiệu M3 74 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ phần khối lƣợng vải/keo khác 76 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt vật liệu composite theo tỷ lệ phần khối lƣợng vải/keo khác nhau……………………………………………………… ….76 Hình 3.12 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu compositetheo tỷ lệ vải/keo khác 76 Hình 3.13 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều dọcvật liệu composite lớp cốt 77 Hình 3.14 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều ngangvật liệu composite lớp cốt 77 Hình 3.15 Đồ thị thể độ bền kéo đứt vật liệu cp2 lớp cốt đặt vuông góc 79 Hình 3.16 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác .80 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác 80 Hình 3.18 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác .81 Hình 3.19 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều dọc vật liệu 80 Hình 3.20 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều ngang vật liệu composite4lớpcốt 82 Hình 3.21 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác .83 Hình 3.22 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác 84 Hình 3.23 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác .84 Hình 3.24 Biểu đồ so sánh ảnh hƣởng kết cấu cốt đến độ bền kéo đứt vật liệu composite 85 Hình 3.25 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều dọcvật liêu composite lớp cốt lớp cốt .86 Hình 3.26 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều ngang 86 vật liêu composite lớp cốt lớp cốt 86 Hình 3.27 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều ngangvật liêu composite lớp cốt lớp cốt, mẫu vải 87 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tính chất nhiệt polypropylen 40 Bảng 1.2 Tính chất PP có trọng lƣợng phân tử 80.000 - 150.000 .42 Bảng 2.1 Bảng tỷ lệ phần khối lƣợng cốt vải/ keo PP khác 62 Bảng 2.2 Các phƣơng án tạo vật liệu composite với kết cấu khác 63 Bảng 2.3 Bảng ghi kết thí nghiệm cân khối lƣợng 64 Bảng 2.4: Bảng ghi kết thí nghiệm đo độ dày 65 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm đo độ dày mẫu vải composite .68 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm cân khôi lƣợng mẫu vải composite 69 Bảng 3.3 Kết đo độ bền kéo đứt, độ giãn đứt mẫu vải dệt kim 71 Bảng 3.4 Kết độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ phần 74 khối lƣợng cốt vải/keo khác .74 Bảng 3.5 Kết độ bền kéo đứt vật liệu composite cốt vải dệt kim .75 keo PP với tỷ lệ phần khối lƣợng vải/keo khác 75 Bảng 3.6 Kết độ bền kéo đứt độ giãn đứt vật liệu composite 78 lớp cốt tỷ lệ cốt vải keo: 25/75 78 Bảng 3.7 Kết độ bền kéo đứt vật liệu composite lớp cốt 78 Bảng 3.8 Kết so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite cốt vải dệt kim keo PP với tỷ lệ phần khối lƣợng vải/keo 25/75 theo chiều khác 79 tỷ lệ cốt vải keo: 25/75 - ký hiệu M5 78 Bảng 3.9 Kết đo độ bền kéo đứt, độ giãn đứt vật liệu composite .83 kết cấu lớp cốt - ký hiệu M6 83 Bảng 3.10 Độ bền kéo đứt vật liệu composite lớp cốt lớp cốt 85 Tỷ lệ cốt vải dệt kim/ keo PP Phù hợp cho vật liêu composite nội dung nghiên cứu luận văn 25/75 điều kiện vật liệu có tính học cao Độ bền kéo đạt 415,779 N độ giãn đứt 46,941 mm 3.3.2 Kết xác định độ bền kéo đứt vật liệu composite tỷ lệ cốt vải/keo 25/75 3.3.2.1 Độ bền kéo đứt vật liệu composite kết cấu lớp cốt * Vật liệu composite kết cấu lớp cốt đặt chiều 250 Lực kéo đứt (N) 200 M4-1 150 M4-2 100 M4-3 M4-4 50 M4-5 0 10 -50 20 30 Độ giãn đứt (mm) Hình 3.13 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều dọc vật liệu composite lớp cốt 120 Lực kéo đứt (N) 100 80 M4-6 60 M4-7 40 M4-8 M4-9 20 M4-10 0 -20 20 40 60 80 Độ giãn đứt (mm) Hình 3.14 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều ngang vật liệu composite lớp cốt 77 Bảng 3.6 Kết độ bền kéo đứt độ giãn đứt vật liệu composite lớp cốt tỷ lệ cốt vải keo: 25/75 STT mẫu Độ bền kéo đứt vật liệu CP lớp cốt (N) Dọc Ngang Độ giãn đứt vật liệu CP lớp cốt (mm) Dọc Ngang 180,568 97,005 24,960 73,220 173,594 83,372 23,420 66,987 167,205 77,318 22,920 64,247 168,479 89,670 24,047 70,027 192,770 86,461 26,980 71,713 Giá trị 176,523 86,765 24,465 TB * Vật liệu composite kết cấu lớp cốt đặt vuông góc 69,239 Bảng 3.7 Kết độ bền kéo đứt vật liệu composite lớp cốt tỷ lệ cốt vải keo: 25/75- ký hiệu M5 STT mẫu Độ bền kéo đứt (N) Độ giãn đứt tƣơng đối(%) Độ giãn đứt tuyệt đối (mm) 92,471 32,494 64,987 84,510 19,950 39,900 76,493 21,537 43,073 83,691 20,460 40,920 87,008 26,274 52,547 Giá trị TB 84,835 24,1427 48,2854 78 100 Lực kéo đứt (N) 80 M5-1 60 M5-2 40 M5-3 M5-4 20 M5-5 0 20 -20 40 60 80 Độ kéo giãn (mm) Hình 3.15 Đồ thị thể độ bền kéo đứt vật liệu cp lớp cốt đặt vuông góc Từ bảng (3.6; 3.7) ta có bảng giá trị trung bình độ bền kéo đứt, độ giãn đứt vật liệu composite lớp cốt đặt chiều vuông góc Bảng 3.8 Kết so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite cốt vải dệt kim keo PP với tỷ lệ phần khối lƣợng vải/keo 25/75 theo chiều khác 176,523 Độ giãn đứt tƣơng đối (%) 12,233 Độ giãn đứt tuyệt đối (mm) 24,465 Ngang 86,765 34,619 69,239 chiều 84,835 24,143 48,285 Chiều kéo đứt Độ bền kéo đứt (N) M4 Dọc M4 M5 STT mẫu 79 Hình 3.16 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác Hình 3.17 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác 80 Đồ thị: So sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác Lực kéo đứt (N) 200 150 100 M4-2 50 M4-10 M5-2 0 -50 20 40 60 80 Độ giãn đứt (mm) Hình 3.18 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác Từ bảng số liệu đồ thị cho ta thấy vật liệu composite lớp cốt đặt chiều có độ bền đứt theo chiều dọc gấp 2,03 lần so với độ bền kéo đứt theo chiều ngang gấp 2,08 lần vật liệu composite lớp cốt đặt vuông góc Theo hình 3.14, qua kết thí nghiệm độ bền kéo đứt theo chiều ngang vật liệu composite lớp cốt đặt song song cao độ bền vật liệu composite lớp cốt đặt vuông góc 1,02 lần Từ ta thấy kéo đứt mẫu lớp cốt đặt vuông góc với độ bền đứt vật liệu composite phụ thuộc vào độ bền lớp yếu Theo hình 3.6 Với vải dệt kim độ giãn đứt vải dệt kim theo chiều ngang gấp gần 2,4 lần so với độ giãn đứt theo chiều dọc Nhƣng sử dụng kết cấu vật liệu composite, từ đồ thị Hình 3.15 ta thấy độ giãn đứt theo chiều ngang lớn gấp 2,8 lần so với độ giãn đứt theo chiều dọc Điều trình kéo đứt lớp vải bị kéo đứt phần đƣợc lớp keo giữ lại Còn vật liệu composite lớp cốt đặt vuông góc với lớp dọc bị đứt hoàn toàn đến lớp ngang Nên gấp gần lần so với độ giãn đứt theo chiều dọc lớp cốt đặt chiều 3.3.2.2 Độ bền kéo đứt vật liệu composite kết cấu lớp cốt 81 700 600 500 M6-1 Lực kéo đứt (N) 400 M6-2 300 M6-3 200 M6-4 100 M6-5 -100 10 20 30 Độ giãn đứt (mm) 40 50 Hình 3.19 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều dọc vật liệu composite lớp cốt 350 Lực kéo đứt (N) 300 250 M6-6 200 M6-7 150 M6-8 100 M6-9 50 M6-10 -50 50 100 Độ giãn đứt (mm) 150 Hình 3.20 Đồ thị thể độ bền kéo đứt chiều ngang vật liệu composite lớp cốt 82 Bảng 3.9 Kết đo độ bền kéo đứt, độ giãn đứt vật liệu composite kết cấu lớp cốt - ký hiệu M6 Độ bền kéo đứt vật liệu CP lớp cốt (N) Dọc Ngang STT mẫu Độ giãn đứt vật liệu CP lớp cốt (mm) Dọc Ngang 599,449 313,656 41,767 98,820 569,529 291,102 42,573 89,947 573,526 259,380 43,180 87,413 608,424 282,445 42,573 92,460 623,972 287,173 41,400 95,043 Giá trị TB 594,98 286,751 42,2986 92,7366 Lực kéo (N) Biểu đồ: Độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác 700 600 500 400 300 200 100 594.980 286.751 Chiều dọc Chiều ngang Chiều dọc Chiều ngang Chiều kéo đứt Hình 3.21 Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác 83 Hình 3.22 Biểu đồ so sánh độ giãn đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác Đồ thị: So sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác Độ bền đứt (N) 800 600 400 M6-1 200 M6-10 -200 20 40 60 80 100 120 Độ giãn đứt (mm) Hình 3.23 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt vật liệu composite theo tỷ lệ vải/keo 25/75, lớp cốt theo chiều khác Từ bảng số liệu đồ thị cho ta thấy vật liệu composite lớp cốt có độ bền đứt theo chiều dọc gấp 2,07 lần so với độ bền kéo đứt theo chiều ngang Nhƣng độ giãn đứt theo chiều ngang lớn gấp 2,1 lần so với độ giãn đứt theo chiều dọc Điều phù hợp tính chất vải dệt kim, keo PP vật liệu composite có vai trò làm tăng độ bền, tăng độ giãn cho vải dệt kim 84 3.3.2.4 Ảnh hưởng kết cấu cốt đến độ bền kéo đứt vật liệu composite Để nghiên cứu ảnh hƣởng kết cấu cốt đến đặc trừng lý vật liệu composite luận văn chế tạo vật liệu composite lớp cốt lớp cốt theo tỷ lệ phần khối lƣợng 25/75- ký hiệu mẫu M4, M6 Kết thí nghiệm bảng 3.11 Bảng 3.10 Độ bền kéo đứt vật liệu composite lớp cốt lớp cốt Vật liệu CP lớp cốt Vật liệu CP lớp cốt Dọc Ngang Dọc Ngang 176,523 86,765 594,980 286,751 Thí nghiệm Độ bền kéo đứt (N) Hình 3.24 Biểu đồ so sánh ảnh hƣởng kết cấu cốt đến độ bền kéo đứt vật liệu composite 85 Lực kéo đứt (N) Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều dọc vật liêu CP lớp cốt lớp cốt 800 600 400 200 -200 M4-2 M6-1 10 20 30 40 Độ giãn đứt (mm) 50 Hình 3.25 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều dọc vật liêu composite lớp cốt lớp cốt Lực kéo đứt (N) Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều ngang vật liêu CP lớp cốt lớp cốt 400 200 M4-10 -200 50 100 Độ giãn đứt (mm) 150 M6-10 Hình 3.26 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều ngang vật liêu composite lớp cốt lớp cốt Kết thí nghiệm cho thấy vật liệu composite với lớp cốt khác độ bền đứt vật liệu lớp cốt lớn độ bền đứt vật liệu lớp cốt theo chiều dọc 3,37 lần Cả hai vật liệu composite có độ bền kéo đứt theo chiều dọc lớn độ bền kéo đứt theo chiều ngang 86 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều ngang vật liêu CP lớp cốt lớp cốt, mẫu vải Lực kéo đứt (N) 400 300 200 Mv-9 100 M4-10 M6-10 -100 50 100 Độ giãn đứt (mm) 150 Hình 3.27 Đồ thị so sánh độ bền kéo đứt chiều ngang vật liêu composite lớp cốt lớp cốt, mẫu vải Qua kết thí nghiệm hình 3.25 ta thấy vật liệu composite lớp cốt có độ bền đứt theo chiều ngang lớn gấp 3,3 lần so với vật liệu composite lớp cốt Khi thí nghiệm độ bền kéo đứt M4, M6 ta thấy bị lực tác động lên vật liệu, điều đƣợc thể đƣờng đồ thị theo hƣớng lên Đối với mẫu vải dệt kim (Mv) ta thấy thí nghiệm độ bền kéo đứt mẫu Mv bị thay đổi cấu trúctrƣớc bị kéo đứt đƣợc thể đƣờng đồ thị theo nửa hình chữ U lên 87 KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chế tạo vật liệu composite với tỷ lệ khối lƣợng cốt vải dệt kim/ keo PP khác 45/55; 35/65; 25/75 sau tiến hành thí nghiệm lựa chọn vật liệu composite có tỷ lệ 25/75 có tính học cao Độ bền kéo đạt 415,779 N độ giãn đứt 46,941 mm Đề tài chế tạo đƣợc vật liệu composite với tỷ lệ cốt vải/keo 25/75 với kết cấu khác nhau: vật liệu composite với kết cấu lớp cốt vải đặt chiều, lớp cốt vải đặt vuông góc lớp cốt vải đặt chiều Tiến hành thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt mẫu composite Với kết cụ thể nhƣ sau: - Mẫu Mv có độ bền kéo đứt theo chiều dọc lớn so với độ bền kéo đứt theo chiều ngang Vì kéo đứt theo chiều dọc vải lực kéo phân bố lên sợi kéo đứt theo chiều ngang vòng sợi đƣợc kéo thẳng ra, lực kéo phân bố lên sợi Tƣơng tự nhƣ độ giãn đứt vải dệt kim theo chiều ngang lớn so với độ giãn đứt theo chiều dọc - Vật liệu composite lớp cốt đặt chiều có độ bền đứt theo chiều dọc lớn so với độ bền kéo đứt theo chiều ngang lớn độ bền kéo đứt vật liệu composite lớp cốt đặt vuông góc từ ta thấy độ bền đứt vật liệu composite phụ thuộc vào độ bền lớp yếu - Vật liệu composite lớp cốt có độ bền đứt theo chiều dọc lớn so với độ bền kéo đứt theo chiều ngang Nhƣng độ giãn đứt theo chiều ngang lớn so với độ giãn đứt theo chiều dọc Điều phù hợp tính chất vải dệt kim - Vật liệu composite với lớp cốt khác độ bền đứt vật liệu lớp cốt lớn độ bền đứt vật liệu lớp cốt theo chiều dọc chiều ngang - Khi thí nghiệm độ bền kéo đứt vật liệu composite lớp cốt (M4) lớp cốt (M6) ta thấy bị lực tác động lên vật liệu Nhƣng mẫu vải dệt kim (Mv) ta thấy thí nghiệm độ bền kéo đứt mẫu (Mv) bị thay đổi cấu 88 trúc trƣớc bị kéo đứt đƣợc thể đƣờng đồ thị theo nửa hình chữ U lên Nhƣ số lớp vải vật liệu composite tăng độ bền đứt độ giãn đứt tăng Khi tăng số lớp vải cốt lên tỷ lệ tăng độ bền, độ giãn không đồng Điều tác động vật liệu keo PP 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức (2002), Vật Liệu composite học công nghệ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Nhà in Khoa học Công nghệ Lê Công Dƣỡng (1997), Vật Liệu Học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Xí Nghiệp in Bƣu Điện TCVN 5795-1994 (2008), Phƣơng pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt Nguyễn Đức Bình (2012), Nghiên cứu nâng cao tính chất học nhựa epoxy ứng dụng cho vật liệu composite, Luận văn thạc sỹ khoa học TCVN 5071-2007 (2007), Xác định độ dày vật liệu sản phẩm dệt Nguyễn Nhật Trinh (2008), Nghiên cứu sử dụng vải dệt thoi làm cốt gia cường cho vật liệu polime composite, Luận án tiến sĩ kỹ thuật Nguyễn Nhật Trinh (2001), Nghiên cứu đặc trưng kỹ thuật ứng dụng vật liệu hỗn hợp nhựa - vải, Luận văn thạc sĩ Đỗ Ngọc Tú, Phùng Xuân Sơn (2010), Vật liệu học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Nhà in Đại học Quốc Gia Hà Nội TCVN 5793 (1994), Phƣơng pháp xác định khối lƣợng 10 Phạm Minh Hải, Nguyễn Trƣờng Kỳ (2009), Vật liệu Phi kim Công nghệ gia công, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Công ty Cổ phần In Phúc Yên 11 Trƣơng Thị Ngân Anh (2011), Khảo sát lý tính vật liệu composite nhựa Urea formal dehyde sợi sisal, Luận văn tốt nghiệp đại học 12 Trần Vĩnh Diệu, Trần Trung Lê (2006), Môi trường gia công chất dẻo composite, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Xƣởng in Tạp chí Tin Học Đời Sống 14 Cao Hữu Trƣợng (1994), Công nghệ hóa học vật liệu dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Nguyễn Trung Thu (1983), Vật liêu dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Tân (2008), Composite nhựa PP gia cường sợi xơ dừa, luận văn thạc sĩ 17 Nguyễn Nhật Trinh (số 70-2009), Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số chế tạo đến độ bền vật liệu polime composite gia cƣờng vải polyeste, Tạp chí khoa học công nghệ 90 18 Nguyễn Trọng Viên (2008), Nghiên cứu vật liệu composite nhựa Polypropylene tỷ trọng cao gia cƣờng sợi đay, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học - Đại học Đà Nẵng 19.https://www.google.com/search?q=Fabrication+and+mechanical+properties+of+ selfreinforced+poly(ethylene+terephthalate)+composites&oq=Fabrication+and+m echanical+properties+of+selfreinforced+poly(ethylene+terephthalate)+composites&aqs=chrome 69i57.284 4j0j7&sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8 20 http://tailieu.vn/doc/vat-lieu-composite-la-gi-191365.html 21 http://www.scielo.org.co/scielo.php?pid=S001273532012000600014&script=sci_arttext 22 vat_lieu_compozit_111111_4772.ppt 91 ... sử dụng cốt dệt vào làm vật liệu composite tìm hiểu, nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng kết cấu cốt đến số tính chất composite vải dệt kim" 11 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE. .. 1.3.1 Tính chất Polypropylen 40 1.3.2 Ứng dụng Polypropylen 43 1.4 COMPOSITE CỐT VẢI DỆT KIM 44 1.4.1 Các kết cấu cốt dệt dùng cho composite 44 1.4.2 Kết cấu cốt vải dệt. .. LIỆU COMPOSITE CỐT DỆT 36 1.2.1 Giới thiệu chung vật liệu composite cốt dệt [6] 36 1.2.2 Phân loại vật liệu composite cốt dệt [2, 4] 36 1.2.3 Ứng dụng vật liệu composite cốt dệt

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • muc luc

  • danh muc hinh, do thi, anh

  • danh muc cac bang bieu

  • danh muc cac ky hieu va cac chu viet tat

  • loi mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tao lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan