Khảo sát đặc trưng kỹ thuật của một số chỉ may công nghiệp sử dụng cho một số loại vải thông dụng và vải kỹ thuật có cấu trúc và chất liệu khác nhau

79 1.4K 3
Khảo sát đặc trưng kỹ thuật của một số chỉ may công nghiệp sử dụng cho một số loại vải thông dụng và vải kỹ thuật có cấu trúc và chất liệu khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Khóa 2010 LỜI CAM ĐOAN \ Tác giả xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn tác giả thực hướng dẫn GS.TS Trần Nhật Chương với khảo sát thực nghiệm doanh nghiệp may TP.HCM, khơng chép từ luận văn khác Tác giả xin hồn tồn chịu tránh nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày luận văn Người thực Nguyễn Đình Trụ Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình từ Q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc GS.TS Trần Nhật Chương, người dành nhiều thời gian hướng dẫn tác giả suốt q trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn thầy khoa Cơng nghệ Dệt May & Thời Trang thuộc Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp kiến thức tạo điều kiện để tác giả thực tốt đề tài Đồng cám ơn doanh nghiệp dệt tạo điều kiện tốt để tác giả khảo sát tìm hiểu Q doanh nghiệp suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè động viên vật chất tinh thần cho tác giả thời gian học làm luận văn Xin trân trọng cám ơn! Người thực Nguyễn Đình Trụ Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASTM American Society for Testing and Materials - Tổ chức tiêu chuẩn kiểm định Hoa Kỳ EU Europeen Union– Cộng đồng nước Châu Âu ISO International Organization for Standardization) - Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam WTO Word Trade Organization – Tổ chức thương mại giới Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 1-1: Độ bền mài mòn may Bảng 1-2: Một số tính chất lý tiêu biểu may Bảng 3.1: Kết thực nghiệm chi số sợi – Chỉ Polyester Bảng 3.2: Kết thực nghiệm độ săn sợi – Chỉ Polyester Bảng 3.3: Kết thực nghiệm độ bền đứt sợi đơn – Chỉ Polyester Bảng 3.4: Kết thực nghiệm độ co sợi qua nước sơi – Chỉ Polyester Bảng 3.5: Kết thực nghiệm độ bền màu giặt 40oC – Chỉ Polyester Bảng 3.6: Kết thực nghiệm chi số sợi – Chỉ Cotton Bảng 3.7: Kết thực nghiệm độ săn sợi – Chỉ Cotton Bảng 3.8: Kết thực nghiệm độ bền đứt sợi đơn – Chỉ Cotton Bảng 3.9: Kết thực nghiệm độ co sợi qua nước sơi – Chỉ Cotton Bảng 3.10: Kết thực nghiệm độ bền màu giặt 40oC – Chỉ Cotton Bảng 3.11: Kết thực nghiệm chi số sợi – Chỉ lõi Polyester Bảng 3.12: Kết thực nghiệm độ săn sợi – Chỉ lõi Polyester Bảng 3.13: Kết thực nghiệm độ bền đứt sợi đơn – Chỉ lõi Polyester Bảng 3.14: Kết thực nghiệm độ co sợi qua nước sơi – Chỉ lõi Polyester Bảng 3.15: Kết thực nghiệm độ bền màu giặt 40oC – Chỉ lõi Polyester Hình vẽ Hình 3.1: Biểu đồ cột chi số sợi (Ne) – polyester Hình 3.2: Biểu đồ cột chi số sợi CV (%)– polyester Hình 3.3: Biểu đồ cột độ săn / hướng xoắn (T/m) – polyester Hình 3.4: Biểu đồ cột độ săn sợi CV (%) – polyester Hình 3.5: Biểu đồ cột độ bền đứt sợi đơn (cN) – polyester Hình 3.6: Biểu đồ cột CV độ bền (%) – polyester Hình 3.7: Biểu đồ cột độ giãn đứt (%) – polyester Hình 3.8: Biểu đồ cột độ bền đứt tương đối (cN/tex) – polyester Hình 3.9: Biểu đồ cột độ co sợi qua nước sơi (%) – polyester Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.10: Biểu đồ cột độ bền màu giặt 40oC – polyester Hình 3.11: Biểu đồ cột chi số sợi (Ne) – cotton Hình 3.12: Biểu đồ cột chi số sợi CV (%)– cotton Hình 3.13: Biểu đồ cột độ săn / hướng xoắn (T/m) – cotton Hình 3.14: Biểu đồ cột độ săn sợi CV (%) – cotton r Hình 3.15: Biểu đồ cột độ bền đứt sợi đơn (cN) – cotton Hình 3.16: Biểu đồ cột CV độ bền (%) – cotton Hình 3.17: Biểu đồ cột độ giãn đứt (%) – cotton Hình 3.18: Biểu đồ cột độ bền đứt tương đối (cN/tex) – cotton Hình 3.19: Biểu đồ cột độ co sợi qua nước sơi (%) – cotton Hình 3.20: Biểu đồ cột độ bền màu giặt 40oC – cotton Hình 3.21: Biểu đồ cột chi số sợi (Ne) – lõi polyester Hình 3.22: Biểu đồ cột chi số sợi CV (%)– lõi polyester Hình 3.23: Biểu đồ cột độ săn / hướng xoắn (T/m) – lõi polyester Hình 3.24: Biểu đồ cột độ săn sợi CV (%) – lõi polyester Hình 3.25: Biểu đồ cột độ bền đứt sợi đơn (cN) – lõi polyester Hình 3.26: Biểu đồ cột CV độ bền (%) – lõi polyester Hình 3.27: Biểu đồ cột độ giãn đứt (%) – lõi polyester Hình 3.28: Biểu đồ cột độ bền đứt tương đối (cN/tex) – lõi polyester Hình 3.29: Biểu đồ cột độ co sợi qua nước sơi (%) – lõi polyester Hình 3.30: Biểu đồ cột độ bền màu giặt 40oC – lõi polyester Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG – KHẢO SÁT THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG LOẠI CHỈ MAY CƠNG NGHIỆP VỚI CHẤT LIỆU, CẤU TRÚC ỨNG DỤNG KHÁC NHAU 1.1 Khảo sát chung may 10 1.2 Một số chủng loại may cơng nghiệp với chất liệu, cấu trúc ứng dụng khác 11 1.2.1 Các loại xơ dệt sản xuất may 11 1.2.1.1 Xơ tổng hợp 11 1.2.1.2 Xơ thiên nhiên 15 1.2.2 Các u cầu may 17 1.3 Tính chấtmay 24 1.3.1 Độ mảnh 24 1.3.2 Độ bền đứt 26 1.3.3 Độ giãn 27 1.3.4 Độ đàn hồi 28 1.3.5 Độ bền đứt dạng vòng 29 1.3.6 Độ bền đứt dạng nút 29 1.3.7 Modul ban đầu hay gọi modul young 29 1.3.8 Độ bền mài mòn 30 1.3.9 Độ trơn 30 1.3.10 Độ 31 1.3.11 Độ co 32 Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 1.4 Các loại 34 1.4.1 Chỉ xơ ngắn corespun (corespun) 34 1.4.2 Chỉ tổng hợp 34 1.4.3 Chỉ cotton 34 1.4.4 Chỉ may sợi đơn multifilament 35 1.4.5 Philamang đơn (monofilament) 35 1.5 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG – TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CHỈ MAY 2.1 Các phƣơng pháp sản xuất may 38 2.1.1 Việc sản xuất corespun xơ ngắn 38 2.1.2 Sản xuất loại may tổng hợp 46 2.2 Tính chất vật lý 47 2.2.1 Chỉ tổng hợp 47 2.2.2 Các loại cotton 50 2.2.3 Độ bền màu 51 CHƢƠNG – THỰC NGHIỆM KHOA HỌC TRÊN MỘT SỐ LOẠI CHỈ MAY BÀN LUẬN 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 3.1.1 Nghiên cứu lý thuyết 53 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 53 3.2 Kết thực nghiệm 53 3.2.1 Chỉ Polyester 53 3.2.2 Chỉ Cotton 61 3.2.3 Chỉ lõi Polyester 68 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ ĐÍNH 79 Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế, đại hóa công nghiệp hóa đất nước nay, ngành dệt may đóng vai trò quan trọng xuất giải việc làm cho niên, góp phần ổn đònh trò - kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hàng dệt may chủ yếu dừng lại hình thức gia công bước nâng cao tỷ lệ nội đòa hóa hàng xuất Do sản phẩm may sử dụng cho nhiều mục đích khác nên hình thức liên kết chi tiết sản phẩm ngày đa dạng liên kết chỉ, keo, cách dán, hàn… Tuy nhiên, biện pháp liên kết truyền thống may hình thức phổ biến nhất, thay phạm vi sử dụng rộng rãi, thực cho đường may phức tạp mà biện pháp liên kết khác không thực Trong may mặc, yêu cầu chất lượng đường may nghiêm ngặt yêu cầu hàng đầu chất lượng sản phẩm độ êm phẳng, không nhăn vặn; độ bền tuổi thọ; vẻ ngoại quan… mà yếu tố phải tính đến ảnh hưởng lớn đến đường may suất lẫn chất lượng Trong trình may sử dụng chòu tác động nhiều yếu tố biến dạng kéo, uốn, xoắn, ma sát, nhiệt, ánh sáng mặt trời, hoá chất giặt tẩy, vi khuẩn vi sinh vật… làm ảnh hưởng đến độ bền tuổi thọ vẻ ngoại quan ảnh hưởng đến đường may Vậy, để đảm bảo chất lượng đường may cần đáp ứng tốt yêu cầu độ bền đứt độ giãn đàn hồi; độ co sau may trình sử dụng, giặt giũ; độ bền mài mòn; bền nhiệt; bền hoá chất; độ đều, độ bóng chất bôi trơn Muốn vậy, may phải sản xuất từ loại xơ nguyên liệu chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu may tốc độ cao; độ săn cho vừa độ bền tối ưu mà đảm Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 bảo cân xoắn dù sợi đơn, sợi xe lần hay lần hướng xoắn lần se cuối phải hướng xoắn Z Nếu không thực tốt điều làm đường may nhăn, giảm bền thời gian sử dụng giảm; gây tượng đứt chỉ, sùi chỉ, bỏ mũi … trình may Vì lý trên, việc lựa chọn chất lượng cho phù hợp với nguyên liệu, thiết bò tốc độ may mà an toàn đường may sản xuất hàng may mặc vấn đề doanh nghiệp may quan tâm Để góp phần giải yêu cầu may luận văn đề tài “Khảo sát đặc trưng kỹ thuật số may cơng nghiệp sử dụng cho số loại vải thơng dụng vải kỹ thuật cấu trúc chất liệu khác nhau” Đối tượng nghiên cứu đề tài số loại sử dụng sản xuất hàng may mặc vải kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá đặc trưng kỹ thuật theo phương pháp thử tiêu chuẩn ASTM.D204-02 Phương pháp nghiên cứu: *Nghiên cứu lý thuyết may cơng nghiệp *Khảo sát thực tế thu thập số chủng loại may cơng nghiệp *Tiến hành thử nghiệm đặc trưng may cơng nghiệp mơi trường chuẩn, thiết bị thí nghiệm đại, theo phương pháp thử tiêu chuẩn quốc tế Nguyễn Đình Trụ Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 CHƢƠNG KHẢO SÁT THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG LOẠI CHỈ MAY CƠNG NGHIỆP VỚI CHẤT LIỆU, CẤU TRÚC ỨNG DỤNG KHÁC NHAU 1.1 Khảo sát chung may: Cho đến năm 1950, may chủ yếu sản xuất từ xơ tự nhiên bơng, lanh tơ tằm Chỉ may bơng chiếm phần lớn ngành may mặc, thời trang cao cấp, lanh dùng làm đính khuy áo dùng đường may cần độ bền cao Ngay đến cuối năm 1960, bơng làm bơng loại sử dụng chủ yếu ngành may mặc giới Cùng với đời nhiều loại ngun liệu xơ tổng hợp mới, ứng dụng ngày tăng ngun liệu dệt vào lĩnh vực khác u cầu ngày cao suất hiệu suất ngành may mà nhiều chủng loại may từ ngun liệukhác đời Khoảng 70 – 80% may sản xuất ngành may mặc tiêu thụ Chỉ may sử dụng rộng rãi trong: - Ngành may - Các ứng dụng ngồi trời - Các ứng dụng nhiệt độ cao - Vật liệu dệt địa kĩ thuật Nhiều loại xơ filament tìm thấy q trình sử dụng hàng ngày người tiêu dùng, loại vải kỹ nghệ loại ngun liệu khác Các loại sợi xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác phân loại cách tổng qt sau:  Nhân tạo Khống vật Nguyễn Đình Trụ thủy tinh, kim loại, carbon 10 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.16: Biểu đồ cột CV độ bền (%)– Cotton Hình 3.17: Biểu đồ cột độ giãn đứt (%) – Cotton Nguyễn Đình Trụ 65 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.18: Biểu đồ cột độ bền đứt tương đối (cN/tex) – Cotton Nhận xét: Các loại cotton với cấu trúc 60/3 30/3 loại chi số thấp độ bền đứt (cN), độ bền đứt tương đối(cN/tex), độ giãn đứt(%) cao hơn, lại CV độ bền(%) thấp chứng tỏ Bảng 3.9: Kết thực nghiệm độ co qua nƣớc sơi – Chỉ Cotton: Chỉ Đặc trưng Độ co qua nƣớc sơi (%) Chỉ Cotton Chỉ Cotton TKT060-60/3 30/3 1.1 0.7 Biểu thị kết biểu đồ cột: Nguyễn Đình Trụ 66 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.19: Biểu đồ cột độ co chỉi qua nước sơi (%)– Cotton Nhận xét: Các loại cotton với cấu trúc 60/3 30/3 loại chi số cao độ co qua nước sơi(%) cao Bảng 3.10: Kết thực nghiệm độ bền màu giặt 40oC – Chỉ Cotton: Chỉ Đặc trưng Chỉ Cotton Chỉ Cotton TKT060-60/3 30/3 4 Độ bền màu giặt 40oC Phai màu Biểu thị kết biểu đồ cột: Nguyễn Đình Trụ 67 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.20: Biểu đồ cột độ bền màu giặt 40oC – Cotton Nhận xét: Các loại cotton với cấu trúc khác 60/3 30/3 độ bền màu giặt nhiệt độ nhau, khơng phụ thuộc vào chi số 3.2.3 Chỉ lõi Polyester: Bảng 3.11: Kết thực nghiệm chi sốChỉ lõi Polyester: Chỉ Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Vỏ Polyester Vỏ Cotton Vỏ Cotton (tex 105) (tex 60) Đặc trưng Chi số - Chi số (Ne) 12.9 5.4 8.6 - CVN (%) 0.4 0.3 0.2 Biểu thị kết biểu đồ cột: Nguyễn Đình Trụ 68 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.21: Biểu đồ cột chi số (Ne) – Chỉ lõi Polyester Hình 3.22: Biểu đồ cột CV (%) chi sốChỉ lõi Polyester Nhận xét: Các loại lõi polyester với cấu trúc khác sử dụng thị trường, loại vỏ polyester CV(%) chi số thấp, chứng tỏ lõi Bảng 3.12: Kết thực nghiệm độ săn – Chỉ lõi Polyester: Nguyễn Đình Trụ 69 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Chỉ Đặc trưng Khóa 2010 Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Vỏ Cotton Vỏ Cotton (tex 105) (tex 60) 785/Z 565/Z 695/Z 2.4 2.9 1.3 Vỏ Polyester Độ săn - Độ săn / Hướng xoắn (T/m) - CV (%) Biểu thị kết biểu đồ cột: Hình 3.23: Biểu đồ cột độ săn / hướng xoắn (T/m) – Chỉ lõi Polyester Nguyễn Đình Trụ 70 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.24: Biểu đồ cột CV(%) độ săn – Chỉ lõi Polyester Nhận xét: Các loại lõi polyester hướng xoắn , loại vỏ polyester độ săn nhiều CV(%) độ săn thấp , loại vỏ cotton (105 tex) độ săn thấp CV(%) độ săn cao hơn; vỏ cotton (60 tex) độ săn cao CV(%) độ săn thấp hơn.Rút đặc điểm : độ săn cao CV% độ săn thấp ngược lại Bảng 3.13: Kết thực nghiệm độ bền đứt – Chỉ lõi Polyester: Chỉ Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Vỏ Cotton Vỏ Cotton (tex 105) (tex 60) 2006.4 3385.8 2569.6 - CV độ bền chỉ(%) 5.2 7.1 2.9 - Độ giãn đứt (%) 18.2 18.7 20.5 - Độ bền đứt tương đối 43.9 30.9 37.7 Đặc trưng Vỏ Polyester Độ bền đứt - Độ bền đứt (cN) (cN/tex) Nguyễn Đình Trụ 71 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Biểu thị kết biểu đồ cột: Hình 3.25: Biểu đồ cột độ bền đứt lõi Polyester (cN) Nguyễn Đình Trụ 72 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Hình 3.26: Biểu đồ cột CV độ bền (%) – Chỉ lõi Polyester Hình 3.27: Biểu đồ cột độ giãn đứt (%)– Chỉ lõi Polyester Hình 3.28: Biểu đồ cột độ bền đứt tương đối (cN/tex) – Chỉ lõi Polyester Nguyễn Đình Trụ 73 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Nhận xét : Các loại lõi polyester với cấu trúc khác sử dụng thị trường loại chi số thấp, độ bền đứt cao CV% độ săn chúng tương ứng với CV% độ bền Bảng 3.14: Kết thực nghiệm độ co qua nƣớc sơi – Chỉ lõi Polyester: Chỉ Đặc trưng Độ co qua nƣớc sơi (%) Chỉ lõi Polyester Vỏ Polyester 0.2 Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Vỏ Cotton Vỏ Cotton (tex 105) (tex 60) 0.5 0.2 Biểu thị kết biểu đồ cột: Hình 3.29: Biểu đồ cột độ co qua nước sơi (%) – Chỉ lõi Polyester Nhận xét : Các loại lõi polyester với cấu trúc khác nhau, loại vỏ cotton chi số thấp co nhiều Bảng 3.15: Kết thực nghiệm độ bền màu giặt 40oC – Chỉ lõi Polyester: Chỉ Nguyễn Đình Trụ Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Chỉ lõi Polyester Vỏ Polyester Vỏ Cotton Vỏ Cotton 74 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 Đặc trưng (tex 105) (tex 60) 4 Độ bền màu giặt 40oC Phai màu Biểu thị kết biểu đồ cột: Hình 3.30: Biểu đồ cột độ bền màu giặt 40oC – Chỉ lõi Polyester Nhận xét: Các loại lõi polyester với cấu trúc khác sử dụng thị trường độ bền màu giặt nhiệt độ nhau, khơng phụ thuộc vào vỏ Nguyễn Đình Trụ 75 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 KẾT LUẬN Trên sở xử lý, phân tích liệu thử nghiệm đặc trưng kỹ thuật số loại cơng nghiệp sử dụng phổ biến sản xuất may mặc, Luận văn đến số kết luận sau: 1- Các loại polyester với cấu trúc đơn giản Ne 40/2, 40/3, 50/2, 50/3, 60/3 đặc điểm sau : * Chỉ 40/2 60/3 độ biến động chi số CVN cao cho thấy khơng đều, may tốc độ cao dễ bị đứt * Độ biến động độ bền CVp , độ biến động độ săn CVT, độ biến động chi số CVN Ne 40/2, Ne 60/3 cao cho thấy chất lượng chưa tốt Ba tiêu độ biến động quan hệ với * Chỉ độ bền cao độ giãn đứt cao (40/3) 2- Chỉ polyester độ co nước sơi mức độ thấp từ 0.2 đến 1.1 % 3- Chỉ polyester độ bền màu giặt 400C tốt, đạt độ phai màu cấp 4- Chỉ lõi polyester vỏ polyester, vỏ cotton * độ bền đứt cao phù hợp cho vải kỹ thuật cần đường may bền * độ biến động độ bền CVp từ 2.9% đến 7.1% cho thấy độ bền tương đối biến động, đứt may * độ co qua nước sơi thấp 0.2 - 0.5% gần tương đương xe polyester * độ bền màu giặt 400C tốt, đạt độ phai màu cấp 4, khơng chịu ảnh hưởng vỏ bọc 5- Chỉ Cotton : * Độ co qua nước sơi 1% * Độ bền màu giặt 400 C tốt, đạt cấp Nguyễn Đình Trụ 76 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT : 1- Đặng văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS- EXCEL, Nhà xuất giáo dục, Hà nội 2- Nguyễn văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hò chí minh 3- Viện kinh tế kỹ thuật Dệt May (1998), Sản xuất thử nghiệm loại chất lượng cao từ giống bơng L18, Dự án sản xuất thử nghiệm, Hà nội, Tháng 5/1998 4- Hồng Thu Hà, Đinh Thị Lành (2003), Chun đề CHỈ KHÂU, Viện kinh tế kỹ thuật Dệt May, Hà nội 5- Tập đồn COATS TOOTAL Phong Phú (1990), Cơng nghệ may & Đường may 6- Nguyễn trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại học Bách khoa Hà nội TIẾNG ANH : 7- Sabit Adamur, Ph.D (2001), Handbook of weaving, Technomic Publishing Company.Inc, Lancaster Pensylvania 17604 USA 8- Billie J Collier, Phyllis G Tortora (2001) Understanding Textiles Sixth Edition, Prentice Hall-Upper Saddle River, New Jersey USA 9- Peter Ehrler (1998),Sewing: Interplay of yarn,machine and needle,ITB Nonwovens.Industrial Textiles 3/98 pp 22-24 10- H Eberle, H Hermelling, M Hornberger, R Kilgus, D Menzer, W Ring (2002), Clothing Technology, Verlag Europa-Lehrmittel, Haan-Gruiten ,Germany 11- Qinguo Fan (2005), Chemical Testing of Textiles,Woodhead Publishing Limited, Cambridge England Nguyễn Đình Trụ 77 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 12- Jinlian Hu (2010), Fabric Testing, Woodhead Publishing Limited, G Cambridge England 13- Y E EL Mogahzy (2009) , Engineering Textiles, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 14- Carr & Latham”s (2005) Technology of clothing manufacture, Blackwell Publishing England 15- Pradip V Melita, Satish K Bhardwaj (1998), Managing Quality in the Apparel Industry, New Age International (P) Ltd Publishers, New Delhi 16- Phillip J Wakelyn, Noelic R Bertoniere (2006), Cotton Fiber Chemistry and Technology, CRC Press Taylor & Francis Group 17- BP Saville (1999), Physical testing of textiles, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 18- Sara J Kadolph (1998) Quality Assurance for Textiles and Apparel Fairchild Publications, Newyork 19- ITS-Charts : Sewing threads for industrial textiles (1998,1999),ITB Nonwovens.Industrial Textiles 3/98,1/99 pp.Part 18-19, Part2 26-27 20- Aribert Reinsch (1997), The importance of polyester in sewing threads, ITBNonwovens Industrial Textiles 2/97 21- M Subramanian Senthil Kannan (2009) Processing & Properties of sewing Threads, The Indian Textile Journal August 2009 22- ASTM D 204-02 Standard Test Methods for Sewing Threads 23- S Gordon and Ylhsiel (2007), Cotton Science and technology, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England Nguyễn Đình Trụ 78 Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 PHỤ ĐÍNH Nguyễn Đình Trụ 79 Ngành CN Vật liệu Dệt-May ... – KHẢO SÁT VÀ THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG LOẠI CHỈ MAY CƠNG NGHIỆP VỚI CHẤT LIỆU, CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG KHÁC NHAU 1.1 Khảo sát chung may 10 1.2 Một số chủng loại may cơng nghiệp với chất liệu, ... may sản xuất hàng may mặc vấn đề doanh nghiệp may quan tâm Để góp phần giải yêu cầu may luận văn có đề tài Khảo sát đặc trưng kỹ thuật số may cơng nghiệp sử dụng cho số loại vải thơng dụng vải. .. CN Vật liệu Dệt -May Luận văn cao học Khóa 2010 CHƢƠNG KHẢO SÁT VÀ THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG LOẠI CHỈ MAY CƠNG NGHIỆP VỚI CHẤT LIỆU, CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG KHÁC NHAU 1.1 Khảo sát chung may: Cho đến

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT VÀ THU THẬP MỘT SỐ CHỦNG LOẠI CHỈMAY CÔNG NGHIỆP VỚI CHẤT LIỆU, CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG KHÁC NHAU

  • CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHỈ MAY

  • CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM KHOA HỌCTRÊN MỘT SỐ LOẠI CHỈ MAY VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan