Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ xã hội hải dương tháng 6 năm 2016

61 1.1K 5
Đánh giá thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ xã hội hải dương tháng 6 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

g/BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG BẢO TRỢ XÃ HỘI HẢI DƯƠNG THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ NHUYÊN HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu báo cáo trung thực, chưa có công bố công trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hải Dương, ngày 25 tháng 07 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực, cố gắng thân phải kể đến giúp đỡ, hỗ trợ người xung quanh Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Phạm Thị Nhuyên – người tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp cách tốt Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa Phục hồi chức trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tạo hội điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Ban lãnh đạo, nhân viên toàn thể người khuyết tật trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương người tận tâm giảng dạy, giúp đỡ hỗ trợ thời gian qua để hoàn thành chương trình học tập trường Gia đình, người thân - người khuyến khích, động viên khoảng thời gian học tập nghiên cứu Và thiếu người bạn tập thể lớp Phục hồi chức học tập, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm suốt năm học Trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày 25 tháng 07 năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT Khuyết tật NKT Người khuyết tật NXB Nhà xuất PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Bệnh trình khuyết tật: .3 1.2.1 Bệnh .3 1.2.2 Quá trình khuyết tật .3 1.3 Phân loại khuyết tật 1.4 Nguyên nhân gây khuyết tật 1.4.1 Nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết thể: .4 1.4.2 Nhóm nguyên nhân thái độ sai lệch xã hội 1.4.3 Nhóm nguyên nhân môi trường sống không phù hợp 1.4.4 Nhóm nguyên nhân dịch vụ PHCN phát triển 1.5 Dịch tễ học .5 1.6 Hậu khuyết tật 1.6.1 Ảnh hướng cá nhân người khuyết tật 1.6.2 Ảnh hưởng gia đình người khuyết tật 1.7 Nhu cầu người khuyết tật .8 1.8 Các biện pháp phòng ngừa khuyết tật 1.9 Phục hồi chức .10 1.9.1 Định nghĩa 10 1.9.2 Mục đích phục hồi chức .11 1.9.3 Các hình thức phục hồi chức .11 1.10 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 12 1.10.1 Mục tiêu chung 12 1.10.2 Mục tiêu cụ thể 13 1.10.3 Các phạm vi chương trình PHCN dựa vào cộng đồng 15 1.11 Các nghiên cứu liên quan 15 1.11.1 Các nghiên cứu nước 15 1.11.2 Các nghiên cứu nước .19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu .22 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Đánh giá nhu cầu PHCN NKT 22 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 25 2.2.6 Xử lý số liệu 25 2.2.7 Sai số biện pháp hạn chế sai số 26 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đánh giá thực trạng 27 3.2 Nhu cầu PHCN 30 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Thực trạng NKT Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ xã hội Hải Dương 34 4.1.1 Tỷ lệ NKT theo giới .34 4.1.2 Tỷ lệ NKT theo nhóm tuổi 34 4.1.3 Tỷ lệ NKT theo trình độ học vấn 34 4.1.4 Tỷ lệ NKT theo nguyên nhân 35 4.1.5 Tỷ lệ NKT theo nhóm khuyết tật 35 4.16 Tỷ lệ NKT theo phối hợp khuyết tật .36 4.2 Nhu cầu phục hồi chức người khuyết tật 36 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ NKT số nước giới Bảng 1.2: Cơ cấu NKT theo giới tính, nhóm tuổi khu vực sinh sống 17 Bảng 2.1: Nội dung nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Phân bố nhu cầu NKT theo bốn lĩnh vực 30 Bảng 3.2: Nhu cầu PHCN sinh hoạt NKT 30 Bảng 3.3: Nhu cầu PHCN giao tiếp NKT 31 Bảng 3.4: Nhu cầu PHCN vận động NKT 32 Bảng 3.5: Nhu cầu PHCN hòa nhập xã hội NKT .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố NKT theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2: Phân bố NKT theo nhóm tuổi .27 Biểu đồ 3.3: Phân bố NKT theo trình độ học vấn 28 Biểu đồ 3.4: Phân bố NKT theo nguyên nhân 28 Biểu đồ 3.5: Phân bố NKT theo nhóm khuyết tật 29 Biểu đồ 3.6: Phân bố NKT theo phối hợp khuyết tật .29 thấy nhu cầu PHCN vận động khoảng 22,5% - 56,6% [3] Có thể giải thích nhóm NKT có khó khăn vận động nhóm nghiên cứu đứng thứ chiếm 22,31% nhu cầu PHCN vận động thấp nhu cầu khác - Hòa nhập cộng đồng: Trong nhóm nghiên cứu trẻ KT có người lớn KT Hòa nhập xã hội với người lớn KT gồm: tham gia hoạt động gia đình, tham gia hoạt động xã hội, làm công việc nội trợ, tham gia lao động sản xuất làm việc Tỷ lệ NKT có nhu cầu PHCN hòa nhập xã hội cao 94,47% Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Nhuyên, nhu cầu hòa nhập xã hội 96,2% [13] phù hợp với nghiên cứu Phạm Dũng: Nhu cầu hòa nhập xã hội người lớn KT chiếm tỷ lệ cao [3] Mọi người có nhu cầu tham gia hoạt động gia đình xã hội để tạo thêm thoải mái tinh thần, nâng cao sức khỏe, tạo gần gũi người với hòa nhập xã hội Tuy nhiên, NKT thường bị phân biệt đối xử, sống tách biệt gây mặc cảm NKT hầu hết NKT thường sinh hoạt trung tâm nên tiếp xúc với người xung quanh Vì vậy, tỷ lệ NKT có nhu cầu PHCN tham gia hoạt động xã hội, làm công việc nội trợ, tham gia lao động xản suất cao >89% Một số NKT có sức khỏe tham gia buổi lao động định kì trung tâm chương trình giao lưu văn nghệ kỷ niệm mà trung tâm tổ chức Có đến 94,47% NKT tham gia hoạt động xã hội lao động sản xuất Do NKT độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao khiến khả tham gia lao động, sản xuất họ bị hạn chế 37 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 95 NKT Trung tâm nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Dương tháng năm 2016, người nghiên cứu rút số kết luận sau: Thực trạng NKT Trung tâm Bảo trợ xã hội Hải Dương − Giới: Tỷ lệ NKT nữ 61,05% cao nam 38,95% − Tuổi:

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa

    • 1.2. Bệnh và quá trình khuyết tật:

    • 1.2.1. Bệnh

    • 1.2.2. Quá trình khuyết tật

    • 1.3. Phân loại khuyết tật

    • 1.4. Nguyên nhân gây khuyết tật [5]

    • 1.4.1. Nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết cơ thể:

    • 1.4.2. Nhóm nguyên nhân về thái độ sai lệch của xã hội

    • 1.4.3. Nhóm nguyên nhân về môi trường sống không phù hợp

    • 1.4.4. Nhóm nguyên nhân do các dịch vụ PHCN phát triển kém

    • 1.5. Dịch tễ học

    • Bảng 1.1: Tỷ lệ NKT của một số nước trên thế giới [29]

      • 1.6. Hậu quả của khuyết tật [20]

      • 1.6.1. Ảnh hướng đối với cá nhân người khuyết tật

      • 1.6.2. Ảnh hưởng đối với gia đình của người khuyết tật

      • 1.7. Nhu cầu của người khuyết tật [23]

      • 1.8. Các biện pháp phòng ngừa khuyết tật [20]

      • 1.9. Phục hồi chức năng

      • 1.9.1. Định nghĩa (WHO 1993)

      • 1.9.2. Mục đích của phục hồi chức năng

      • 1.9.3. Các hình thức phục hồi chức năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan