đánh giá hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân đái tháo đường type ii tại khoa nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2015

58 532 5
đánh giá hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân đái tháo đường type ii tại khoa nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TH.S ĐOÀN THỊ PHƯỢNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, Khoa Điều dưỡng Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn Th.s Đoàn Thị Phượng giúp đỡ em suốt trình đề tài Em xin cảm ơn ban Lãnh đạo nhân viên Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương đồng ý tạo điều kiện giúp em trình thu thập thông tin khoa Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhân đồng ý tham gia làm đối tượng nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng giúp cho đề tài em hoàn thiện Hải Dương, tháng năm 2015 Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân em, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khảo sát tình hình thực tiễn Khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương Các số liệu thu thập kết nghiên cứu chưa cơng bố hình thức Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Lớp: Điều dưỡng 4B DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ: Đái tháo đường GM: Glucose máu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Tình hình đái tháo đường 1.1 Tại Việt Nam 1.2 Tình hình ĐTĐ giới Đái tháo đường 2.1 Khái niệm (Theo tổ chức y tế giới WHO) 2.2 Các khái niệm ĐTĐ khác 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type II Phân loại ĐTĐ 3.1 Đái tháo đường type I: 3.2 Đái tháo đường type II: Những yếu tố nguy làm gia tăng bệnh ĐTĐ Biến chứng ĐTĐ 10 5.1 Biến chứng cấp tính 10 5.1.1 Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 10 5.1.2 Hạ glucose máu 11 5.2 Biến chứng mạn tính 11 Điều trị 13 6.1 Mục tiêu kiểm soát đường huyết theo ADA năm 2010 13 6.2 Điều trị ĐTĐ chế độ ăn 14 6.3 Điều trị ĐTĐ hoạt động thể lực luyện tập 14 6.4 Điều trị ĐTĐ thuốc viên 15 6.5 Điều trị Insulin 15 Hành vi sức khỏe 15 7.1 Khái niệm hành vi sức khỏe 15 7.1.1 Thói quen, hành vi không tốt sinh hoạt bệnh nhân ảnh hưởng từ phía nhân viên y tế đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ type II: 16 7.1.2 Những thói quen tốt nên trì bệnh nhân ĐTĐ type II 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.5 Bảng tóm tắt nội dung nghiên cứu 21 2.2.6 Biện pháp hạn chế sai số 22 2.2.7 Người thu thập số liệu 22 2.2.8 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.9 Xử lý phân tích số liệu 22 2.2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.2 Hành vi tự chăm sóc 26 3.2.1 Thói quen ăn uống 26 3.2.2 Thói quen tập thể dục 28 3.2.3 Thói quen thử đường huyết 29 3.2.4 Thói quen thực hành chăm sóc bàn chân 30 3.2.5 Thói quen dùng thuốc 32 3.2.6 Lời khuyên nhân viên y tế 33 Chương 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36 4.2 Thói quen ăn uống: 36 4.3 Thói quen tập thể dục 37 4.4 Thói quen kiểm tra đường huyết 37 4.5 Thói quen chăm sóc bàn chân 38 4.6 Thói quen dùng thuốc bệnh nhân 38 4.7 Lời khuyên nhân viên y tế 39 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 24 Bảng 3.2 Đánh giá thói quen ăn uống 26 Bảng 3.3 Đánh giá thói quen tập thể dục 28 Bảng 3.4 Đánh giá thói quen thử đường huyết 29 Bảng 3.5 Đánh giá thói quen thực hành chăm sóc bàn chân 30 Bảng 3.6 Đánh giá thói quen dùng thuốc 32 Bảng 3.7 Lời khuyên chế độ ăn 33 Bảng 3.8 Lời khuyên chế độ tập thể dục 34 Bảng 3.9 Lời khuyên hoạt động kiểm tra đường huyết 35 ĐẶT VẤN ĐỀ “Thế kỷ 21 kỷ bệnh Nội tiết rối loạn chuyển hóa” Dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỷ XX trở thành thực Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh không lây nhiễm WHO quan tâm nhiều chiến lược bảo vệ sức khỏe cộng đồng [5] “Đái tháo đường type II bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng Insulin thiếu đáp ứng Insulin”[20] ĐTĐ bệnh mang tính chất xã hội cao nhiều quốc gia tốc độ phát triển nhanh chóng mức độ nguy hại đến sức khỏe Tỷ lệ ĐTĐ gia tăng nhanh chóng tồn giới, kéo theo hậu nghiêm trọng sức khỏe kinh tế toàn xã hội “Số người mắc ĐTĐ toàn giới tăng từ 171 triệu năm 2000 lên 194 triệu năm 2003, tăng vọt lên 246 triệu người năm 2006 dự báo tăng lên 380-399 vào năm 2025.Tỷ lệ bệnh tăng nước phát triển 42% Việt Nam 170%”[5] Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ năm 2011 3,2%, năm 2013 5,8% 60% số gần triệu người mắc bệnh ĐTĐ chưa chẩn đoán[6] Theo kết nghiên cứu dịch tễ học bệnh ĐTĐ toàn quốc năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng dần theo nhóm tuổi, cụ thể 1,7% nhóm từ 30-39 tuổi; 3,7% nhóm từ 40-49 tuổi; 7,5% nhóm từ 5059 tuổi 9,9% nhóm từ 60-69 tuổi [2] Theo thống kê diện tích, dân số mật độ dân số theo địa phương Tỉnh Hải Dương năm 2013 cho biết số dân toàn Tỉnh 1747500 người [8] theo thống kê phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hải Dương năm 2013 có tới 10244 số người mắc ĐTĐ đến khám chưa tính đến số người mắc ĐTĐ chưa phát Những số cho thấy Hải Dương tỉnh có tỷ lệ mắc ĐTĐ tương đối cao ĐTĐ gây nhiều biến chứng quan như: tim, não, thận, mắt, thần kinh nhiên biến chứng ngăn chặn bệnh nhân thực tốt hành vi tự chăm sóc bao gồm có chế độ ăn hợp lý, vận động, theo dõi đường huyết, chăm sóc bàn chân kết hợp với dùng thuốc Tự chăm sóc yếu tố quan trọng việc điều trị kiểm soát bệnh, nhiên để bệnh nhân thực tự chăm sóc họ cần phải có thơng tin rõ ràng hướng dẫn cụ thể từ nhân viên y tế Bởi việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bệnh nhân nhiệm vụ quan trọng cho điều dưỡng điều có nghĩa điều dưỡng có trách nhiệm lớn việc giúp cho bệnh nhân thực tốt hành vi tự chăm sóc Thiếu hành vi tự chăm sóc dẫn đến nhiều biến chứng làm bệnh trở nên nghiêm trọng bệnh nhân ĐTĐ Hải Dương chưa có nghiên cứu thức thực hành tự chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ, để tìm hiểu xem bệnh nhân ĐTĐ Hải Dương thực hành vi tự chăm sóc tơi lựa chọn đề tài “Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân Đái tháo đường type II khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hải Dương 2015” Mục tiêu: “Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ type II khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương từ tháng 5/2015 6/2015” Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu nhận thấy số bệnh nhân nam mắc ĐTĐ type II nhiều bệnh nhân nữ, nam( 65,77%) Số bệnh nhân mắc bệnh nhiều nhóm đối tượng 50 – 69 tuổi (52,25%) Nhận thấy số bệnh nhân ĐTĐ tăng dần theo tuổi, số bệnh nhân nằm nhóm (50- 69) chiếm tỷ lệ cao thấy có phù hợp với nghiên cứu Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm (2012)[2], nghiên cứu Nguyễn Hải Thùy[19], Tô Văn Hải[11], Nguyễn Thị Hải Hằng[12] Trình độ học vấn bệnh nhân mức trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ cao (42,24%) mà nhận thức bệnh nhân bệnh tốt thể thói quen sinh hoạt hàng ngày Trong tổng số 111 bệnh nhân có 50% mắc bệnh ĐTĐ năm, thời gian mắc bệnh lâu năm làm cho bệnh nhân có kiến thức, ý thức tốt thói quen tự chăm sóc hàng ngày Hút thuốc thói quen khơng tốt cho sức khỏe, hầu hết bệnh nhân khơng hút thuốc (65.77%) 4.2 Thói quen ăn uống: Hầu hết bệnh nhân nhận thức chế độ ăn uống đóng vai trị quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ, mà bệnh nhân trì chế độ ăn uống theo hướng dẫn cách thường xuyên chiếm tỷ lệ cao, lý cho điều bệnh nhân truy cập internet, qua báo trí để tìm hiểu thơng tin, phần ảnh hưởng trình độ học vấn, thời gian mắc ĐTĐ nhiều năm làm cho bệnh nhân có kiến thức, ý thức thói quen sinh hoạt hàng ngày Có (66,67%) Số bệnh nhân coi chế độ ăn uống quan trọng bệnh ĐTĐ type II , phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Lành có tỷ lệ bệnh nhân có nhận thức ăn uống (64,8%)[14] Nhưng số bệnh nhân thực hàng ngày thói quen ăn uống chiếm tỷ lệ (48,65%) Sự chệnh lệch nhận thức thực hành phong tục tập quán ăn 36 uống nước ta bữa ăn hàng ngày người ăn chế độ ăn, khơng có bữa ăn riêng cho người tiểu đường, có tới (44,14%) số bệnh nhân làm việc nên khơng có thời gian chuẩn bị bữa ăn riêng…, yếu tố ảnh hưởng đến thói quen ăn uống bệnh nhân 4.3 Thói quen tập thể dục Số bệnh nhân thực thói quen chơi thể thao trì hàng ngày cao (73,88%), phù hợp với nghiên cứu Trần Hữu Dàng có (70,1%) số bệnh nhân tham gia hoạt động thể dục thể thao thường xuyên[9] Hiện nhu cầu sống thay đổi theo hướng tiến mà người quan tâm tới hoạt động thể dục thể thao hàng ngày Mọi người có ý thức dành thời gian cho môn thể thao nhiều hơn, phần số bệnh nhân tham gia nghiên cứu độ tuổi nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao nên có nhiều thời gian hơn, số bệnh nhân dành 30 phút/ngày tham gia môn thể thao chiếm tỷ lệ cao (61,26%), tương tự với nghiên cứu Nguyễn Văn Lành [14], Chơi thể thao vừa giúp tăng cường sức khỏe, vừa giúp ổn định đường máu đặc biệt hạn chế số biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não… 4.4 Thói quen kiểm tra đường huyết Bệnh nhân có ý thức tốt việc kiểm tra đường huyết định kỳ theo hẹn Bác sỹ, song bên cạnh thói quen kiểm tra đường huyết nhà bệnh nhân cịn Vì có tới (52,25%) số bệnh nhân chưa nhận lời khuyên kiểm tra đường huyết từ nhân viên y tế Trong trình điều tra nhận thấy nguyên nhân khơng có điều kiện để mua máy kiểm tra đường huyết nhà, số bệnh nhân chưa hiểu hết vai trò việc kiểm tra đường huyết nhà để chủ động thay đổi chế độ ăn luyện tập Một số bệnh nhân có cảm giác sợ hãi lần làm test đường huyết Vì cần có giải thích, động viên nhân viên y tế để bệnh nhân hợp tác thực Đối với bệnh nhân ĐTĐ việc kiểm tra đường huyết nhà quan trọng, 37 giúp bệnh nhân biết số đường huyết để từ điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập cho phù hợp, đồng thời giúp Bác sỹ biết đáp ứng bệnh nhân với thuốc điều trị có tốt khơng, kịp thời phát số đường huyết bất thường để đến viện điều trị, kịp thời ngăn chặn biến chứng xảy … 4.5 Thói quen chăm sóc bàn chân Nhận thấy phần lớn bệnh nhân có ý thức vệ sinh đôi bàn chân lựa chọn giày dép để tránh tổn thương chân thể hiện: Bệnh nhân thực rửa chân hàng ngày để ngăn chặn nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao: 80,18% Số bệnh nhân có ý thức tốt lựa chọn giày dép kích cỡ để tránh tổn thương chiếm tỷ lệ cao (60,73%), phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Đào thái độ chăm sóc bàn chân (60,1%)[10] Người bệnh biết yếu tố nguy làm xuất biến chứng bàn chân bệnh ĐTĐ gây ra, có ý thức hạn chế yếu tố nguy Mặc dù số bệnh nhân chưa kiểm tra bên giày dép trước xỏ chiếm tỷ lệ cao (44,14%) Vệ sinh bàn chân kiểm tra bàn chân hàng ngày việc làm cần thiết, giúp cho bệnh nhân kịp thời phát tổn thương nguy gây lên biến chứng bàn chân ĐTĐ Vì mà việc giải thích nhân viên y tế cho bệnh nhân hiểu tầm quan trọng việc kiểm tra bất thường bàn chân hàng ngày điều vô quan trọng, có tổn thương phát sớm can thiệp kịp thời, hạn chế biến chứng cắt cụt chi không chấn thương 4.6 Thói quen dùng thuốc bệnh nhân Có tới 99 % số bệnh nhân dùng thuốc hàng ngày theo hướng dẫn Bác sỹ, cho thấy thái độ hợp tác điều trị bệnh nhân trình điều trị tốt, nhân viên y tế gây lòng tin bệnh nhân trình điều trị Nhận thấy số bệnh nhân chưa dùng loại thuốc dược liệu để điều trị bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ cao (45,95%), dùng hàng ngày 38 (15,31%), lý giải cho điều bệnh nhân khơng tin tưởng vào kết điều trị thuốc thảo dược, chưa có bệnh nhân khỏi bệnh dùng loại thuốc đó, chưa tiếp cận thuốc thảo điều trị bệnh ĐTĐ họ 4.7 Lời khuyên nhân viên y tế Hầu hết bệnh nhân nhận lời khuyên nhân viên y tế, lời khuyên có vai trị quan trọng việc thay đổi thói quen ăn uống, tập thể dục bệnh nhân mà số bệnh nhân có chế độ ăn tập thể dục phù hợp với tình trạng bệnh chiếm tỷ lệ cao Thái độ quan tâm nhân viên y tế giúp cho bệnh nhân an tâm, tin tưởng hợp tác điều trị Song bên cạnh cơng tác hướng dẫn, tư vấn hoạt động kiểm tra đường huyết nhà cho bệnh nhân kém, thể số bệnh nhân chưa nhận lời khuyên hoạt động từ nhân viên y tế chiếm tỷ lệ cao (52,25%) Đối với bệnh nhân ĐTĐ việc kiểm tra đường huyết nhà quan trọng, giúp bệnh nhân biết số đường huyết để từ điều chỉnh chế độ ăn, tập thể dục cho phù hợp, đồng thời kiểm tra đáp ứng với thuốc điều trị có tốt khơng, kịp thời phát số đường huyết bất thường để đến viện điều trị, kịp thời ngăn chặn biến chứng xảy … Qua nghiên cứu nhân viên y tế thấy thực trạng tự chăm sóc bệnh nhân hàng ngày nào, để kịp thời đưa lời khuyên cho phù hợp, thấy tầm quan trọng lời khuyên quan trọng bệnh nhân trình điều trị họ, bệnh nhân nhận lời khuyên hữu ích cho thân hoạt động tự chăm sóc mắc ĐTĐ type II 39 KẾT LUẬN Thói quen ăn uống: - Tỷ lệ bệnh nhân thực tốt việc trì thói quen ăn uống theo hướng dẫn chiếm (48,65%) - Tỷ lệ bệnh nhân có thói quen ăn nhiều chất xơ chiếm tỷ lệ cao (68,47%) - Tỷ lệ bệnh nhân không ăn đồ chiếm (46,85%) - Tỷ lệ bệnh nhân coi chế độ ăn uống quan trọng bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ cao (66,67%) Thói quen tập thể dục: - Tỷ lệ bệnh nhân tham gia môn thể thao thường xuyên chiếm tỷ lệ cao (73,88%) - Tỷ lệ bệnh nhân trì tốt thói quen tập thể dục 30 phút/ngày chiếm (61,26%) Thói quen thử đường huyết: - Tỷ lệ bệnh nhân thực tốt kiểm tra đường huyết định kỳ hàng tháng chiếm tỷ lệ cao (54,07%) - Tỷ lệ bệnh nhân thực chưa tốt thói quen thử đường huyết nhà chiếm tỷ lệ cao (65,77%) Thói quen chăm sóc bàn chân: - Tỷ lệ bệnh nhân thực tốt việc rửa chân hàng ngày chiếm tỷ lệ cao (80,18%) - Tỷ lệ bệnh nhân có thói quen lựa chon giày dép mềm để tránh tổn thương cho chân chiếm tỷ lệ cao (60,37%) - Tỷ lệ bệnh nhân thực chưa tốt thói quen: kiểm tra bàn chân hàng ngày chiếm (39,64%), thói quen kiểm tra dày dép trước xỏ (44,14%) Lời khuyên nhân viên y tế: - Nhận lời khuyên ăn chất béo (74,77%), ăn nhiều trái (79,29%), ăn hạn chế đồ (93,29%) 40 - Không nhận lời khuyên ăn nhiều chất xơ (51,35%) - Nhận lời khuyên tập thể dục hàng ngày tập 30 phút/ngày chiếm tỷ lệ cao (53,15%), (54,95%) - Nhận lời khuyên kiểm tra đường huyết thường xuyên (47,75%) - Không nhận lời khuyên hoạt động kiểm tra đường huyết (52,25%) 41 KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu tơi có số kiến nghị sau: 1: Tư vấn, giáo dục cho bệnh nhân tự kiểm tra đường huyết nhà điều cần thiết để kịp thời ngăn chặn hậu đường huyết cao hay thấp gây ra… 2: Nhắc nhở, hướng dẫn bệnh nhân kiểm tra bàn chân nhiều hơn, cách chăm sóc chân xuất vết xước, vết bỏng rộp, vết chai chân 3: Có thể thực đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ type II 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1: Nguyễn Ánh (2011), Vai trò số HbA1c, Nhà xuất Y học, tr 87-88 2: Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động dự án phòng chống đái tháo đường 3: Đặng Quốc Bảo cộng (2004), Chế độ ăn uống tập luyện phòng chống bệnh tim mạch, Nhà xuất Thể dục thể thao, tr 65-70 4: Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Các yếu tố liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn Nhà xuất Y học, tr 170-174 5: Tạ Văn Bình (2004) “Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước mã số KC 10.15”, Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng Nhà xuất Y học, tr 56-57 6: Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, tr 144-147 7: Nguyễn Huy Cường (2002) “Tỷ lệ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội lứa tuổi 15”, Kỷ yếu toàn văn Việt Nam lần thứ II, Nhà xuất Y học, tr 37 8: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 theo địa phương URL: http:// www.vi.m.wikipedia.org/wiki/Hải Dương Xem ngày 12/3/2015 9: Trần Hữu Dàng (2010), “Tiền đái thóa đường”, Tạp chí Y học, số 4, tr 17 10: Nguễn Thị Bích Đào (2012), “Hành vi tự chăm sóc bàn chân bệnh nhân Đái tháo đường type II Bệnh viện Chợ Rẫy” Luận án tiến sỹ học Huế, Nhà xuất Đại học Huế tr 14-16 11: Tô Văn Hải (2006), “Một số yếu tố nguy gây lên bệnh Đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Y học, số 548, tr 83-84 43 12: Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Bệnh Đái tháo đường type I”, Bệnh đái tháo đường type I hội chứng đa nội tiết tự miễn, Nhà xuất Đại học Huế, tr 150 13: Trần Thanh Hòa (2014), “Chăm sóc người bệnh đái tháo đường”, Giáo trình chăm sóc người bệnh Nội tiết, tr 41-46 14: Nguyễn Văn Lành (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân Đái tháo đường type II”, Luận án tiên sỹ học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 32-34 15: Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), “Hành vi hành vi sức khỏe người ”, Giáo trình Sức khỏe nâng cao sức khỏe, tr 5-6 16: Cao Mỹ Phượng (2012), “ Nghiên cứu kết can thiệp cộng đồng, phòng chống tiền đái tháo đường type II huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh”, Luận án tiến sỹ học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 78 17: Thái Hồng Quang (2008), “Dự phòng làm chậm xuất bệnh đái tháo đường type II”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr 69 18: Phan Sỹ Quốc (1992), “Tỷ lệ mắc đái tháo đường Hà Nội”, Tạp chí Nội khoa, số 2, tr 2-4 19: Nguyễn Hải Thùy (2012), “Thường thức bệnh học Đái tháo đường”, Tạp chí Y học, số 1, tr 24-25 Tiếng Anh: 20: American Diabetes Association (2006) Diabetes care 2006: 29 (suppl1): pp S43- S48 21: Center for Disease Control and prevention (2011), “Get the facts on Diabetes”, CDC - Info, Atlanta, GA 30333 USA, 26/1/2012 22: International Diabetes federation, (IDF), http:// www Diabetessatlas Org/ content/ What is diabestes Accesed 25th January 2010 44 23: Wilds, Roglic G, Green A, Sicreer, Kinh H (May 2004), Global prevalence diabetes: estimates for the year 2000 and projections 2030, Diabetes care, 27(5), pp.1047-1053 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN ĐTĐ TYPE II TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG (5/2015 - 6/2015) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, làm phiếu điều tra với mong muốn tìm hiểu đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ type II hàng ngày nào?, khơng mục đích khác Tôi xin đảm bảo thông tin Ơng(bà) cam kết giữ bí mật, khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị bệnh Ơng(bà) Để đề tài mang tính xác trung thực mong Ơng(bà) hợp tác thực Phần 1: Thơng tin bệnh nhân Hướng dẫn: Mẫu điều tra bao gồm liệu cá nhân thông tin liên quan bệnh lý Ơng(bà) vui lịng chọn câu trả lời tương ứng với ngữ cảnh Ông(bà) cách điền dấu ‘X’ vào câu trả lời lựa chọn Tuổi ………………… Giới tính  Nam Tình trạng nhân?  Chưa kết hôn  Đã chia tay/Ly dị  Đã kết Trình độ học vấn  Nữ  Chồng/vợ  Tiểu học  Đào tạo nghề  Trung học sở  Trung cấp/ cao đẳng  Trung học phổ thông  Đại học sau đại học Tình trạng nghề nghiệp  Chưa có việc làm  Làm việc bán thời gian  Đã nghỉ hưu  Nội trợ  Đang làm việc  Cơng việc khác Ơng(bà) chẩn đoán biết bị bệnh ĐTĐ thời năm…………tháng gian (ghi rõ thời gian năm/tháng)? Ông(bà) có hút thuốc khơng?  Có  Khơng Phần 2: Bảng câu hỏi khảo sát hoạt động tự chăm sóc Ơng(bà) Bảng khảo sát bao gồm nội dung mơ tả thói quen thực hành hoạt động tự chăm sóc Ứng với câu, có bốn chọn lựa trả lời Ơng(bà) vui lịng chọn trả lời câu mà với thói quen ơng bà Khơng có câu trả lời sai Ơng(bà) trả lời cách trung thực tần số Ông(bà) thực hành vi; chữ số tương ứng với câu trả lời Ông(bà) “Chưa bao giờ”, “Thỉnh thoảng”, “Thường”, “Thường xuyên” thực hành Ý nghĩa mục sau: “Chưa bao giờ” có nghĩa Ông(bà)chưa thực hoạt động tự chăm sóc Tương ứng với số “Thỉnh thoảng” có nghĩa Ông(bà) thực hoạt động (3 lần tuần hơn) Tương ứng với số “Thường” có nghĩa Ơng(bà) thực hoạt động cách thường xuyên (4 lần tuần) Tương ứng với số “Luôn luôn” (thường xun) có nghĩa Ơng(bà) thực hoạt động ngày (thực hàng ngày) Tương ứng với số Thói quen ăn uống Tơi trì chế độ ăn uống theo hướng 4 4 4 4 dẫn để kiểm soát mức độ đường máu Tơi ăn loại thức ăn có nhiều chất xơ để kiểm soát đường huyết giảm đề kháng insulin Tôi thực hành coi chế độ ăn uống phần quan trọng cho điều trị bệnh ĐTĐ type II Tôi ăn loại thức ăn có nhiều đường như: bánh kẹo ngọt, mía, dứa, na… Tập thể dục Tôi tham gia môn thể thao (như bộ, đạp xe, đánh bóng) Tơi tập thể dục 30 phút ngày(ví dụ chạy bộ) để giảm đường máu kiểm soát bệnh ĐTĐ type II Thử đường huyết Tôi kiểm tra đường huyết nhà để điều chỉnh chế độ ăn Tôi đến bệnh viện để kiểm tra đường huyết định kỳ theo hướng dẫn bác sĩ Thực hành chăm sóc bàn chân Tơi rửa chân hàng ngày để ngăn chặn nhiễm 4 4 4 trùng giữ đôi bàn chân khỏe mạnh 10 Tôi kiểm tra chân hàng ngày để phát sớm dấu hiệu nguy hiểm vết xước, vết bỏng giộp, vết chai 11 Tôi cắt móng chân để móng chân khơng dài tránh quặp vào da chân gây đau 12 Tơi đo kích cỡ chân mua giầy dép kích cỡ, chọn giầy mềm để tránh tổn thương 13 Tôi kiểm tra bên giầy dép trước xỏ Dùng thuốc 14 Tôi uống thuốc dành cho người ĐTĐ theo hướng dẫn bác sĩ 15 Tôi dùng thuốc dược liệu để điều trị bệnh ĐTĐ Yêu cầu tự chăm sóc (Ơng(bà) lựa chọn câu trả lời mà Ông(bà) cho Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời.) 16 Nhân viên y tế (Bác sỹ, điều dưỡng) đưa lời khuyên chế độ ăn cho người bệnh ĐTĐ type II? Nên ăn chất béo Nên ăn hạn chế đường, tinh bột Nên ăn nhiều loại thức ăn có chất xơ Nên ăn nhiều trái rau Nên ăn hạn chế chất (ví dụ: bánh kẹo ngọt, mía, dứa ) Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tôi chưa nhận lời khuyên chế độ ăn cho người ĐTĐ từ nhân viên y tế 17 Nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho Ông(bà) đưa lời khuyên chế độ tập luyện cho bệnh nhân ĐTĐ type II? Có chế độ tập vận động nhẹ nhàng hàng ngày Tập thể dục thường xuyên 20 phút/lần lần/tuần Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tôi chưa nhận lời khuyên chế độ tập vận động cho người ĐTĐ từ nhân viên y tế 18 Nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho Ơng(bà) đưa lời khuyên hoạt động tự kiểm tra đường huyết cho bệnh nhân ĐTĐ type II? Kiểm tra đường huyết thường xuyên Khác(ghi rõ) … Tôi chưa nhận lời khuyên chế độ kiểm tra đường huyết cho người ĐTĐ từ nhân viên y tế ... bệnh nhân ĐTĐ Hải Dương thực hành vi tự chăm sóc lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân Đái tháo đường type II khoa Nội tiết Bệnh vi? ??n Đa khoa Tỉnh Hải Dương 2015? ?? Mục tiêu: ? ?Đánh. .. ? ?Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ type II khoa Nội tiết Bệnh vi? ??n Đa khoa tỉnh Hải Dương từ tháng 5 /2015 6 /2015? ?? Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Tình hình đái tháo đường 1.1 Tại Vi? ??t... tắt nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ type II khoa Nội tiết Bệnh vi? ??n Đa khoa tỉnh Hải Dương Nội dung nghiên cứu - Chế độ ăn hàng ngàycủa bệnh nhân

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan