Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

78 684 0
Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm có liên quan 4 1.1.1. Đa dạng sinh học 4 1.1.2. Rừng ngập mặn 5 1.1.3. Thực vật ngập nước 6 1.2. Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn trên thế giới 6 1.2.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố rừng ngập mặn 6 1.2.2. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của rừng ngập mặn 8 1.3. Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn ở Việt Nam 9 1.3.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố rừng ngập mặn 9 1.3.2. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của rừng ngập mặn 11 1.4. Vai trò của rừng ngập mặn 12 1.4.1. Vai trò của rừng ngập mặn đối với tự nhiên 12 1.4.2. Vai trò của rừng ngập mặn đối với con người 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 16 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 16 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: 16 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu: 16 2.2. Điều kiện tự nhiên huyện Vân Đồn: 17 2.2.1. Vị trí địa lý 17 2.2.2. Địa hình 18 2.2.3. Khí hậu 19 2.2.4. Thủy văn 20 2.2.5. Các nguồn tài nguyên khác 20 2.3. Điều kiện kinh tế xã hội: 24 2.3.1. Về văn hóa – xã hội: 24 2.3.2. Về kinh tế 27 2.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội của huyện Vân Đồn: 28 2.4.1. Những yếu tố thuận lợi 28 2.4.2. Những hạn chế 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Hiện trạng rừng ngập mặn ven biển huyện Vân Đồn 30 3.2. Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển huyện Vân Đồn 32 3.2.1. Tính đa dạng trong các bậc taxon trong RNM ở huyện Vân Đồn 32 3.2.2. Sự đa dạng về dạng sống 36 3.2.3. Sự đa dạng về công dụng 38 3.3. Nguyên nhân gây biến động, mức độ suy thoái và khả năng tự phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn vem biển huyện Vân Đồn 40 3.4. Hiện trạng của công tác bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển huyện Vân Đồn 48 3.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý rừng ngập mặn 48 3.4.2. Công tác quản lý bảo vệ rừng 49 3.4.3. Các cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý rừng ngập mặn 52 3.5. Định hướng và đề xuất các biện pháp chính nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển huyện Vân Đồn 54 3.5.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 54 3.5.2. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh Biến đổi khí hậu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Hưng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Sinh viên Vương Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp nỗ lực cố gắng thân, em xin đặc biệt cám ơn PGS.TS Nguyễn Thế Hưng – giảng viên trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội nói chung thầy, giáo mơn Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vân Đồn, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực đề tài Vì vậy, em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vương Ngọc Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái ÔTC Ô tiêu chuẩn NĐ Nghị định NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân RNM Rừng ngập mặn THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc biệt mà Việt Nam quốc gia thiên nhiên ban tặng RNM có vai trị quan trọng mơi trường biển có liên quan mật thiết với đời sống người dân ven biển, bảo vệ RNM trì tài nguyên đa dạng sinh học bảo vệ sống người dân ven biển Vân Đồn huyện miền núi vùng cao hải đảo tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên 58.183,3 (chiếm 10% diện tích tồn tỉnh), thuộc địa hình vùng núi hải đảo Vân Đồn quần đảo vịng quanh phía Đơng Đơng Bắc vịnh Bái Tử Long, lại nằm phía Đơng Đơng Nam tỉnh Quảng Ninh Nó gồm 600 hịn đảo lớn nhỏ Đảo lớn Cái Bầu, diện tích chiếm khoảng non nửa diện tích đất đai huyện, trước có tên Kế Bào, phía Tây Bắc huyện nằm kề cận đất liền lục địa, cách đất liền lạch biển Cửa Ơng sơng Voi Lớn Tuyến đảo Vân Hải, nằm rìa phía Đơng Nam huyện, gồm đảo lớn như: Trà Bàn, Cao Lô, Quan Lạn, Đông Chén, Thẻ Vàng, Ngọc Vừng, Cảnh Tước,… loạt đảo nhỏ khác, thành bình phong che chắn khơi vịnh Bái Từ Long Thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho huyện đảo Vân Đồn nhiều tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn, bãi biển xanh, bãi cát thoải ven đảo tạo nên bãi tắm lý tưởng, vườn quốc gia với tài nguyên động thực vật đa dạng phong phú với nhiều di tích lịch sử, văn hóa gắn liền với hình thành phát triển cộng đồng dân cư RNM nguồn tài nguyên du lịch quan trọng để Vân Đồn xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái (DLST) đặc trưng thu hút khách tham quan Bên cạnh đó, RNM nơi kiếm ăn sinh sản nhiều lồi tơm, cá cua, đồng thời chúng đóng vai trị quan trọng việc trì suất sản phẩm biển vùng ven bờ biển Những nhận định nhóm khảo sát Phan Nguyên Hồng, độ cao sóng biển giảm mạnh qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75 – 85% từ 1,3m xuống 0,2 – 0,3m Bảo vệ RNM chống lại trình xói mịn, sạt lở ngăn cản q trình bào mịn thu hẹp diện tích đất rừng, trì mức độ đa dạng sinh học Tuy coi nguồn tài nguyên ven biển vô hữu ích phát triển kinh tế - xã hội đời sống người RNM đánh giá hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng Việt Nam Diện tích rừng ngày thu hẹp, mơi trường rừng ngày bị đe dọa Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 1943 Việt Nam có 408.500 ha, tính đến năm 2013 diện tích RNM nước khoảng 155.000ha phần lớn RNM trồng, khu RNM tự nhiên, nguyên sinh cịn Như RNM ven biển giảm 60% diện tích so với cách khoảng 70 năm Hiện nay, trình phát triển kinh tế với tốc độ thị hóa diễn ngày mạnh với tốc độ gia tăng dân số, với việc quản lý lỏng lẻo chưa quan tâm bảo vệ mức đến loại tài nguyên nên người khai thác sử dụng rừng ngập mặn vào nhiều mục đích khác làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp thành phần loài ngập mặn bị suy giảm Hậu khiến tơm chết, tượng phèn hóa, xâm nhập mặn gay gắt, rừng kéo theo thiệt hại nặng nề người thiên tai xảy mà đến chưa khắc phục Những năm gần có nhiều chiến lược sách đề cập đến việc bảo vệ phục hồi RNM Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam đưa mục tiêu cụ thể “Phục hồi diện tích RNM lên 80% mức năm 1990” Để góp phần thực mục tiêu em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh Biến đổi khí hậu” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trạng đặc điểm hệ thực vật ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh - Quảng Ninh Đề xuất biện pháp bảo tồn, phục hồi hệ thực vật ngập mặn vùng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài thành phần kiểu dạng sống (cây gỗ, bụi, thảo, ) - rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tạo đến hệ thực vật ngập mặn - huyện Vân Đồn Đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi thực vật ngập mặn huyện Vân Đồn 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Đa dạng sinh học Hiện nay, có nhiều định nghĩa đa dạng sinh học Định nghĩa Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế - WWF) (1989) quan niệm: “Đa dạng sinh học (ĐDSH) phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài Hệ sinh thái (HST) vô phức tạp tồn môi trường” [14] Do vậy, ĐDSH bao gồm cấp độ: đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng HST Đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật lồi nấm Ở mức độ vi mơ hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, HST nơi mà loài quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tương tác chúng với Theo Cơng ước ĐDSH “ĐDSH phong phú thể sống có từ tất nguồn HST cạn, biển HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên”; đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST) - Đa dạng di truyền hiểu tần số đa dạng gen gen quần thể quần thể với nhau; - Đa dạng loài tần số phong phú trạng thái loài khác nhau; - Đa dạng HST phong phú trạng thái tần số HST khác Từ ba góc độ này, người ta tiếp cận với ĐDSH ba mức độ: mức độ phân tử (gen), mức độ thể mức độ HST ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể, hay hợp phần sinh học khác HST, có giá trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho lồi người Nói cách khác, ĐDSH toàn tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Blasco, F (1975), Mangrove biogeography In: Proceedings of the international symposim on biology and management of mangrove Dugan, P.J (ed.) 1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues and Required Action, IUCN Ellenberg, H and Mueller – Dombois (1974), Aims and Methods of Vegetation Ecology, New York Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), Mangroves of Vietnam, IUCN, Bangkok Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tiến Bân chủ biên (2003, 2005), Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II, III), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Diên Dực (1987), Hệ sinh thái rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Phan Nguyên Hồng chủ biên (2005), Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển Phan Nguyên Hồng cộng (2005), Vai trị chắn sóng rừng ngập mặn Đồng Bắc Bộ, Việt Nam 10 Lê Tấn Lợi cộng (2016), Giáo trình hệ sinh thái đất ngập nước, NXB Đại học Cần Thơ 11 Viên Ngọc Nam (2005), Giáo trình đa dạng sinh học, Đại học Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 12 Viên Ngọc Nam (2011), Nghiên cứu khả tích tụ cacbon rừng ngập mặn tự nhiên khu dự trữ sinh Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Văn Ngọt cộng (2012), Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Tơn Thất Pháp (2008), Giáo trình đa dạng sinh học, Đại học Huế 15 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Đồn Thái (2005), Nghiên cứu chế tác động giảm sóng rừng ngập mặn khu vực Hải Phòng 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 65 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020, Quảng Ninh 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 20 UBND huyện Vân Đồn (2015), Báo cáo kết kiểm kê rừng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2015 21 UBND huyện Vân Đồn (2015), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Viện Địa lý (2013), Kết phân tích trạng mơi trường đất, nước khơng khí vùng ven biển tỉnh từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh mục loài thực vật ngập mặn huyện Vân Đồn STT 10 11 12 13 14 Dạng Nơi sống sống CÁC LOÀI NGẬP MẶN CHỦ YẾU PTERIDOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ Pteridacea Họ Chân xỉ Acrostichum aureum L Ráng đại H 3,4 ANGIOSPERMAE NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEDONS LỚP HAI LÁ MẦM Acanthaceae Họ Ơ rơ Acanthus ilifolius L Ô rô biển C 2,3,7 Acanthus ebrateatus Vahl Ô rô trắng C 2,3,7 Avicenniaceae Họ Mắm Tên khoa học Avicennia marina (Forsk.) Vierh Tên Việt Nam Mắm biển G 1,2 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu Excoecaria agallocha L Giá G 3,4,5 Meliaceae Họ Xoan Xylocarpus granatum Koenig Xu ổi G 2,3 Myrsinaceae Họ Đơn nem Aegiceras corniculatum (L.) Sú G/B 1,2,3 Blanco Rhizophoraceae Họ Đước Rhizophora stylosa Griff Đước vòi G 2,7 Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam Vẹt dù G 2,3 Kandelia obovata Sheue Liu & Trang G 2,7 Yong CÁC LOÀI CÂY THAM GIA VÀO RỪNG NGẬP MẶN ANGIOSPERMAE NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEDONS LỚP HAI LÁ MẦM Annonaceae Họ Na Annona glabra L Na biển G 3,4 Ceasalpinia bonduc (L.) Roxb Móc hùm L 3,4 Convolvulaceae Họ khoai lang Ipomoea pes-caprae (L.) Sweet Muống biển L 3,4,5 10 Verbenaceae Họ cỏ roi ngựa Clerodendrum inerme (L.) Gaertn Ngọc nữ biển B 2,4,5 MONOCOTYLEDONS LỚP MỘT LÁ MẦM 11 Amaryllidaceae Họ Náng Công dụng 4,5,7 1,5,7 1,5,7 3,7 1,2 1,4,5 1,2 2,5 2,3,5 1,2,5 1,7 1,4,5 1,5,7 STT Tên khoa học 15 Crimum asiaticum L 16 17 18 12 Cyperaceae Cyperus corymbosus Rottb Cyperus exaltatus Rezt Cyperus malaccensis Lam 19 Cyperus proceus Rottb Tên Việt Nam Dạng sống Nơi sống Công dụng Náng hoa trắng C 3,4,5 1,6 Họ Cói C C C 2,3,6 2,3,7 2,3,7 7 1,7 C 2,3,6 Cói củ Cói ba cạnh Cói búp Cói ba cạnh nhọn 13 Pandanaceae Họ Dứa dại 20 Pandanus odoratissimus L Dứa dại biển H 4,5 1,2,5,7 CÁC LOÀI CÂY DI CƯ VÀO VÙNG VEN BIỂN CÓ RỪNG NGẬP MẶN PTERIDOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ 14 Marsileaceae Họ Rau bợ 21 Marsilea quadriflia L Rau bợ C 1,4 15 Oleadraceae Họ Ráng chuối Ráng xương 22 Nephrolepis cordifolia (L.) C H rắn ANGIOSPERMAE NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEDONS LỚP HAI LÁ MẦM 16 Amaranthaceae Họ Rau dền 23 Achyranthes aspera L Cỏ xước C 3,4,5 1,3 24 Alternanthera sessilis L DC Rau dệu C 3,4,5 1,3 25 Amaranthus viridis L Rau dền cơm C 17 Acosynaceae Họ Trúc đào 26 Catharanthus roseus (L.) G Do Cây dừa cạn C 18 Asteraceae Họ Cúc 27 Ageratum conyzoides L Cứt lợn C 3,4 28 Conyza canadensis L Thượng lão C 4,5 29 Eclipta prostrata (L.) DC Nhọ nồi C 3,4 19 Haloragaceae Họ Rong đuôi chồn Rong cương 30 Myriophyllum dicoccum F Muell T cá 20 Lamiaceae Họ Húng Bạch thiệt 31 Leucas ciliata Benth C lông 32 Prunella vulgalis L Khô thảo C Meliaceae Họ Xoan 33 Melia azedarach L Xoan G STT Tên khoa học Dạng Nơi sống sống Họ Trinh nữ Cây trinh nữ C 3,4 Họ Gai cua Gai cua C Họ Táo ta Táo dại G/B 3,4,5 Họ Cà phê Cóc mẫn C Họ Bồ Tầm L Họ Gai Bọ mắm C Họ Nho Nho dại L Chìa vôi L LỚP MỘT LÁ MẦM Họ cau Chà biển H 4,5 Họ Thài lài Trai ấn C 4,5 Họ Cói Cỏ chao C 2,3 Cói bơng cách C 2,3 Cỏ gấu biển C 2,3 Họ Dứa dai Tên Việt Nam 21 Mimosaceae 34 Mimosaceae pudica L 22 Papaveraceae 35 Argegone mexicana L 23 Rhamnaeceae 36 Zizyphus oenoplia (L.) Mill 24 Rubiaceae 37 Hedyotis corymbosa (L.) Lam 25 Sapindaceae 38 Cadiospermum halicacabum L 26 Urticaceae 39 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn 27 Vitidaceae 40 Ampelopsis hererophylla Sieb 41 Cissus modeccoides Planch MONOCOTYLENDONS 28 Arecaceae 42 Phoenix paludosa Roxb 29 Commelinaceae 43 Commelina bengalensis L Cyperaceae 44 Cyperus diformis L 45 Cyperus distans I.F 46 Cyperus stoloniferus Retz 30 Pandanaceae Pandanus tonkinensis Mart Ex 47 Dứa dại Stone 31 Poaceae Axonopus compressus (Sw.) P 48 Lá cỏ gừng Beauv Tổng: Số loài: 48; Số chi: 42; Số họ: 31; Số ngành: H Công dụng 1 1 1,6 4 1,4 4,5 4 Họ Lúa C (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh) Ghi chú: Dạng sống: G: Thân gỗ B: Thân bụi G/B: Cây gỗ thấp dạng bụi L: Thân leo bò C: Thân cỏ bò, thảo T: Cỏ thủy sinh H: dạng khác: dạng cau dừa, tre Nơi sống: 1: Các bãi bồi hình thành, phần lớn thời gian ngập nước 2:Vùng nơi đất ngập triều tự nhiên đặn 3: Vùng đất cao hay ven bờ đầm chịu tác động thủy triều 4: Vùng đất cao triền đê 5: Cồn cát trồng phi lao 6: Vùng đất ngập triều đặn tự nhiên ven lạch sông sâu 7: Trong đầm nuôi trồng thủy sản Công dụng: 1: Nhóm làm thuốc 2: Nhóm cho gỗ, củi 3: Nhóm ăn 4: Nhóm làm thức ăn cho gia súc 5: Nhóm bảo vệ đê chắn sóng gió, xói mịn đất 6: Nhóm trồng làm cảnh 7: Nhóm có cơng dụng khác: cho sợi, làm đồ thủ công mỹ nghệ Phụ lục 02: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI: Họ tên: Chủ Thơn/Xóm: Giới tính: Nam  Nữ  Năm sinh: Trình độ Dân tộc: Dân tộc Kinh  Dân tộc khác  I hộ: Xã: học vấn: ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Nghề nghiệp II - Cán cơng chức/ viên chức  - Buôn bán, kinh doanh, dịch vụ  - Nông dân  - Nghề khác ………………………. Hộ gia đình ông (bà) có người? người; đó: Số người lao động: …………… Số người lao động nam: ………… Ông (bà) tự đánh giá mức sống so với người xung quanh nào? -   Nghèo Trung bình -   Khá Giàu III NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ RỪNG NGẬP MẶN Ông (bà) có thường xun vào rừng ngập mặn khơng? - Có  - Khơng Ơng (bà) có tham gia dự án trồng rừng địa phương không?  - Có  - Khơng  Nhận xét ơng (bà) cách tổ chức trồng chăm sóc rừng thời gian - qua? Tốt  -  Chưa tốt - Khơng biết  Ơng (bà) thu lợi ích từ rừng ngập mặn? Lấy củi  - Nuôi trồng thủy sản  - Nuôi ong  - Thủy sản tự nhiên  Khác ……………. - Ơng (bà) có tham gia vào hoạt động quản lý bảo tồn tài nguyên rừng ngập mặn - không? Có  - Khơng  Tại địa phương có chương trình tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo tồn rừng ngập mặn khơng? - Có  Ơng (bà) có ni trồng thủy sản khơng? - Có  Tại ơng (bà) ni lồi thủy sản đó? - Không  - Không  Thu nhập cao  - Dễ nuôi  Khác …  Vốn đầu tư thấp  - Dễ kiếm giống  Ông (bà) gặp thuận lợi khó khăn ni trồng thủy sản? a Thuận lợi - Nguồn giống phong phú  Thị trường ổn định  Có nguồn vốn đầu tư  b Khó khăn - Thiếu vốn  Thiếu kỹ thuật  Nguồn nước nhiễm  Có kinh nghiệm NTTS  Khác  - - Khó kiếm giống  Thiếu lao động  Khác  10 Theo ông (bà) nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng đến rừng ngập mặn thủy sản tự - nhiên không? Có  - Khơng  Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà) Sự tham gia nhiệt tình ơng (bà) sở để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin hứa sử dụng thông tin mà quý vị cung cấp vào mục đích nghiên cứu khoa học Người lập phiếu & điều tra Vương Ngọc Anh PHỤ LỤC 03: Một số hình ảnh thực địa khảo sát huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Hình phục lục 1.1: Tìm hiểu rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.2: Rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.3: Nuôi trồng thủy sản khu vực rừng ngập mặn ... phần thực mục tiêu em lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh bối cảnh Biến đổi khí hậu? ?? để tiến hành nghiên cứu. .. tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trạng đặc điểm hệ thực vật ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh - Quảng Ninh Đề xuất biện pháp bảo tồn, phục hồi hệ thực vật ngập mặn vùng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu -... rừng ngập mặn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tạo đến hệ thực vật ngập mặn - huyện Vân Đồn Đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi thực vật ngập mặn huyện Vân

Ngày đăng: 20/07/2017, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 1.1. Một số khái niệm có liên quan

  • 1.1.1. Đa dạng sinh học

  • 1.1.2. Rừng ngập mặn

  • 1.1.3. Thực vật ngập nước

  • 1.2. Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn trên thế giới

  • 1.2.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố rừng ngập mặn

  • 1.2.2. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của rừng ngập mặn

  • 1.3. Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn ở Việt Nam

  • 1.3.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố rừng ngập mặn

  • Bảng 1.1: Phân bố diện tích đất ngập mặn và rừng ngập mặn theo miền Bắc và miền Nam năm 2000 [15]

  • 1.3.2. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của rừng ngập mặn

  • 1.4. Vai trò của rừng ngập mặn

  • 1.4.1. Vai trò của rừng ngập mặn đối với tự nhiên

  • 1.4.2. Vai trò của rừng ngập mặn đối với con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan