Nghiên cứu sử dụng chống sét van để giảm suất cắt do quá điện áp khí quyển trên đường dây cao áp trong tỉnh nam định

108 796 3
Nghiên cứu sử dụng chống sét van để giảm suất cắt do quá điện áp khí quyển trên đường dây cao áp trong tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN XUÂN TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN XUÂN TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP TRONG TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN KHÓA: 2012B Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP TRONG TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Trang  Trang phụ bìa  Lời cam đoan   4 Danh mục từ viết tắt   5 Danh mục các hình vẽ   6 Danh mục các bảng  . 8 MỞ ĐẦU   9 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY  . 12 1.1. Khái quát về lưới truyền tải điện của Việt Nam   12 1.2. Tổng quan về sét và các vấn đề bảo vệ chống sét trên đường dây cao áp . 14 1.2.1. Quá điện áp khí quyển  . 14 1.2.2. Nguy hiểm của quá điện áp khí quyển  16 1.2.3. Sự cố do sét đánh trên đường dây cao áp   16 1.3. Tình hình sự cố trên các đường dây truyền tải  . 18 1.3.1. Các sự cố với ĐDK 110kV của Công ty lưới điện cao thế miền Bắc   18 1.3.2. Các sự cố trên đường dây 220kV của Công ty truyền tải điện 1   20 1.4. Các giải pháp áp dụng để giảm suất cắt và thiệt hại do sét   20 1.4.1. Tăng cường cách điện   20 1.4.2. Giảm trị số điện trở nối đất   21 1.4.3. Khe hở phóng điện  . 22 1.4.4. Xử lý hệ thống đường thoát sét từ DCS xuống chân cột  . 22 1.4.5. Thay thế cách điện thủy tinh bằng cách điện Silicone   23 1.4.6. Lắp đặt chống sét van   23 1.5. Phân tích đánh giá các giải pháp chống sét ĐDK   23 1.5.1. Tăng cường cách điện   23 1.5.2. Giảm trị số điện trở nối đất và xử lý hệ thống thoát sét   24 1.5.3. Lắp đặt chống sét van đường dây  . 24 1.6. Kết luận và xây dựng hướng nghiên cứu của đề tài  . 24 1    Chương 2: CÁC THÔNG SỐ VÀ CÁCH LỰA CHỌN CHỐNG SÉT VAN  . 26 2.1. Khái quát lịch sử sử dụng chống sét van đường dây   26 2.2. Tổng quan về chống sét van đường dây   28 2.2.1. Cấu tạo   28 2.2.2. Phân loại   29 2.2.3. Nguyên lý làm việc của chống sét van đường dây   31 2.2.4. Cách lắp đặt chống sét van trên đường dây   33 2.3. Các đặc tính cơ bản của CSV sử dụng cho ĐDK   34 2.4. Quy trình tổng quát khi lựa chọn chống sét van   36 2.5. Phương pháp lựa chọn CSV không khe hở để bảo vệ ĐDK cao áp  38 2.6. Kết luận   39 Chương 3: NGHIÊN CỨU LẮP ĐẶT CSV ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT   40 DO QĐAKQ TRÊN ĐDK CAO ÁP   40 3.1. Tổng quan . 40 3.2. Suất cắt trên ĐDK không treo DCS   40 3.2.1. Suất cắt ĐDK không treo DCS và không lắp đặt CSV  . 40 3.2.2. Suất cắt ĐDK không treo DCS và có lắp CSV trên 01 pha   43 3.2.3. Suất cắt ĐDK không treo DCS và có lắp CSV trên 02 pha   50 3.2.4. Suất cắt ĐDK không treo DCS và có lắp CSV trên 03 pha   54 3.3. Suất cắt trên ĐDK có treo DCS   54 3.3.1. Suất cắt ĐDK có treo DCS và lắp CSV trên 01 pha   54 3.3.2. Suất cắt ĐDK có treo DCS và lắp CSV trên 02 pha   62 3.3.3. Suất cắt ĐDK có treo DCS và lắp CSV trên 03 pha   64 3.4. Lắp đặt CSV có chọn lọc   65 3.5. Đánh giá hiệu quả các giải pháp giảm suất cắt khi QĐAKQ   66 3.5.1. Giảm điện trở nối đất tại cột . 66 3.5.2. Bảo vệ ĐDK bằng dây chống sét  . 66 3.5.3. Bảo vệ ĐDK bằng chống sét van  . 67 3.6. KẾT LUẬN   67 2    Chương 4: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ LẮP ĐẶT CSV   68 TRÊN ĐDK 110kV NAM ĐỊNH – NGHĨA HƯNG   68 4.1. Quy mô lưới điện 110kV trong tỉnh Nam Định  . 68 4.1.1. Tổng quan   68 4.1.2. Thông số kỹ thuật của ĐDK 110 kV Nam Định – Nghĩa Hưng   69 4.1.3. Số liệu tính toán   69 4.1.4. Giả thiết các trường hợp để tính toán suất cắt  . 69 4.2. Tính toán chi tiết các trường hợp   70 4.2.1. Suất cắt ĐDK khi treo DCS, không treo CSV (theo thực tế)   70 4.2.2. Suất cắt ĐDK lắp đặt CSV trên 01 pha   76 4.2.3. Suất cắt ĐDK khi lắp đặt 02 CSV gần hai đầu TBA   79 4.2.4. Suất cắt ĐDK khi lắp 3 bộ CSV trên pha A và 2 CSV trên 2 đầu TBA   81 4.3. Tổng hợp kết quả suất cắt trong các trường hợp   82 4.4. So sánh hiệu quả kinh tế ­ kỹ thuật giữa các biện pháp bảo vệ   85 4.4.1. Hiệu quả kinh tế ­ kỹ thuật khi lắp đặt 03 CSV trên pha A   85 4.4.2. Khi lắp 03 CSV trên pha A và 02 CSV trên hai đầu gần tới TBA  . 86 4.4.3. Biện pháp đóng bổ sung tiếp địa cột  86 4.4.4. Biện pháp bổ sung cách điện   87 4.4.5. Đánh giá hiệu quả các giải pháp giảm suất cắt   87 4.5. KẾT LUẬN   89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  . 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO   93 PHỤ LỤC 1   95 PHỤ LỤC 2   99 PHỤ LỤC 3  . 103 PHỤ LỤC 4  . 104 3    LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những vấn đề được trình bày trong luận văn này là nghiên  cứu của riêng cá nhân tôi, các kết quả tính toán trong luận văn là trung thực và chưa  được công bố trong bất kỳ một tài liệu nào. Có tham khảo một số tài liệu và bài báo  của các tác giả trong và ngoài nước đã được xuất bản. Tôi xin chịu hoàn toàn trách  nhiệm nếu có sử dụng lại kết quả của người khác.      Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014  Tác giả luận văn        Trần Xuân Trường  4    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   BVCS   : Bảo vệ chống sét  CSV    : Chống sét van  DD  : Dây dẫn    DCS    : Dây chống sét  ĐDK    : Đường dây trên không  ĐTNĐ   : Điện trở nối đất  ĐTS    : Điện trở suất  HTĐ    : Hệ thống điện  HTNĐ   : Hệ thống nối đất  MHĐHH  : Mô hình điện hình học  NĐCS   : Nối đất chống sét  NGC    : Công ty lưới điện cao thế miền Bắc  QĐAKQ  : Quá điện áp khí quyển  QĐANB  : Quá điện áp nội bộ  TLA    : Transmission Line Surge Arrester  TBA    : Trạm biến áp  5    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các giai đoạn phát triển của phóng điện sét và biến thiên  . 15 của dòng điện theo thời gian.  . 15 Hình 1.2: Một số hình ảnh về phóng điện sét trên đường dây cao áp   17 Hình 1.3: Biểu đồ tỉ trọng theo các nguyên nhân của sự cố kéo dài [10].  . 19 Hình 1.4: Biểu đồ tỉ trọng theo các nguyên nhân sự cố thoáng qua [10].   19 Hình 2.1: Khả năng phóng điện bề mặt của các cột riêng lẻ được bảo vệ với TLA. 27 Hình 2.2: Khả năng phóng điện bề mặt của các cột liền kề được bảo vệ với TLA. . 27 Hình 2.3: Cấu tạo bên trong của chống sét van đường dây   28 Hình 2.4: Chống sét van không khe hở   30 Hình 2.7: Các kiểu lắp đặt chống sét van trên đường dây  . 34 Hình 2.8: Đặc tính V­A của CSV và các biện pháp giảm Udư . 35 Hình 2.9: Quy trình kiểm tra và lựa chọn CSV theo IEC 60099­5  38 Hình 3.1: Các trường hợp sét đánh vào ĐDK không treo DCS   41 Hình 3.2: Phân bố dòng điện khi sét đánh vào dây dẫn.  . 41 Hình 3.3: MHĐHH – 3 pha bố trí nằm ngang   43 Hình 3.4: Lắp đặt 01 CSV trên 01 pha ĐDK – 3 pha ngang   44 Hình 3.5: Sét đánh vào khoảng vượt của pha có lắp CSV   45 Hình 3.6: MHĐHH – 3 pha bố trí Δ  . 47 Hình 3.7: Lắp đặt 01 CSV trên 01 pha ĐDK – 3 pha Δ   48 Hình 3.8: Sét đánh vào khoảng vượt – 3 pha ngang, không có DCS   49 Hình 3.9: Sét đánh vòng – 3 pha Δ, không có DCS   50 Hình 3.10: Lắp đặt CSV trên 02 pha ĐDK – 3 pha ngang   51 Hình 3.11: Lắp đặt CSV trên 02 pha ĐDK – 3 pha bố trí Δ   51 Hình 3.12: Phân bố dòng điện khi sét đánh vòng qua pha 1 vào pha 2   52 ­ 3 pha bố trí tam giác.   52 Hình 3.13: Lắp đặt CSV trên 03 pha ĐDK – 3 pha ngang   54 Hình 3.14: Lắp đặt CSV trên 03 pha ĐDK – 3 pha Δ   54 6    Hình 3.15: Lắp đặt CSV trên 01 pha ĐDK có treo DCS – 3 pha ngang   55 Hình 3.16: Lắp đặt CSV trên 01 pha ĐDK có treo DCS – 3 pha Δ  . 55 Hình 3.17: Kích thước hình học để xác định hệ số K0   57 Hình 3.18: Sơ đồ thay thế sét đánh đỉnh cột – chưa có sóng phản xạ trở về  59 Hình 3.19: Sơ đồ thay thế sét đánh đỉnh cột – có sóng phản xạ trở về   60 Hình 3.20: Lắp đặt CSV trên 02 pha ĐDK có treo DCS – 3 pha ngang   62 Hình 3.21: Lắp đặt CSV trên 02 pha ĐDK có treo DCS – 03 pha Δ  . 63 Hình 3.22: Các trường hợp sét đánh vào ĐDK có treo DCS   65 Hình 4.1: Sơ đồ kết cấu hình học cột lộ đơn 110kV  . 70 Hình 4.2: Đồ thị xác suất hình thành hồ quang  = f(Elv)  . 72 Hình 4.3: Sét đánh vào khoảng vượt dây chống sét   72 Hình 4.4: Sét đánh vào đỉnh cột có treo dây chống sét.   74 Hình 4.5: Sơ đồ cột ĐDK lắp đặt CSV trên pha A  . 77 Hình 4.6: Biểu đồ tăng điện áp trên cách điện của cột bị sét đánh   83 khi thay đổi trị số điện trở chân cột [14].  . 83 Hình 4.7: Đặc tính Vôn – giây của chuỗi cách điện khi được  . 84 bổ sung 1, 2, 3 bát sứ cách điện   84 Hình 4.8: Biểu đồ suất cắt khi lắp đặt 03 CSV trên pha A   88   7    DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình tăng trưởng của đường dây và MBA truyền tải của Việt Nam  qua các năm [12].   13 Bảng 1.2: Thống kê suất sự cố qua các năm của Công ty lưới điện cao thế miền Bắc    18 Bảng 1.3: Quy định điện trở nối đất của ĐDK  . 21 Bảng 3.1: Hệ số hiệu chỉnh   . 57 Bảng 4.1: Các thông số ban đầu dùng trong tính toán suất cắt  70 Bảng 4.2: Bảng giá trị xác suất phóng điện khi sét đánh vào khoảng vượt   73 Bảng 4.3: Trị số điện áp đặt lên cách điện của các pha   74 Bảng 4.4: Bảng giá trị xác suất phóng điện khi sét đánh vào đỉnh cột   76 Bảng 4.5: Tổng hợp suất cắt ĐDK trong các trường hợp  . 82 Bảng 4.6: Tổng hợp chi phí lắp đặt CSV cho ba vị trí cột   85 Bảng 4.7: Tổng hợp chi phí lắp đặt CSV cho năm vị trí cột   86 Bảng 4.8: Tổng hợp chi phí đóng bổ sung tiếp địa cho một vị trí cột   86 Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí bổ sung cách điện cho một vị trí cột   87     8    Mở rộng hướng nghiên cứu đề tài   Phương  pháp  nghiên  cứu  mà  tác  giả  đưa ra  trong  luận  văn  này  là  dựa trên  khái niệm về điện áp U50%, có xem xét đến đặc tính đường cong nguy hiểm. Do đó,  cần thiết có chương trình phần mềm tính toán cụ thể cho từng trường hợp ĐDK với  các số liệu được thu thập đầy đủ như: mật độ sét, ĐTS của đất, độ cao địa hình và  kết cấu của ĐDK, xem xét khả năng phóng điện của các cột lân cận khi cột kề nó đã  được trang bị CSV. Đó chính là hướng nghiên cứu phát triển mới của đề tài.     92    TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt  [1] Trần Bách (2000), “Lưới điện Hệ thống điện (tập 1)”, NXB Khoa học và  Kỹ thuật.  [2] Nguyễn Thị Minh Chước (2001), “Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp”, Hà Nội.  [3] Nguyễn Văn Đạm (2004), “Mạng lưới điện (tập 1)”, NXB Khoa học và Kỹ  thuật.  [4] Võ Viết Đạn (1972), “Giáo trình Kỹ thuật điện cao áp”, Khoa Đại học Tại chức  ­ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.  [5] Trần Đình Long (2000), “Bảo vệ Hệ thống điện”, NXB Khoa học và Kỹ  thuật.  [6] Ngô Hồng Quang (2002), “Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến  500kV”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.  [7] Trần Văn Tớp (2007), “Kỹ thuật điện cao áp - Quá điện áp bảo vệ chống  điện áp”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.  [8]  Hoàng  Việt  (2007),  “Kỹ thuật điện cao áp T.2, Quá điện áp hệ thống điện”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.  [9] Lê Ngọc Hà (2011), “Nghiên cứu sử dụng chống sét van đường dây cao áp để giảm suất cắt điện áp khí quyển”, Đại học Bách khoa Đà Nẵng.  [10] Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc (2013), “Báo cáo tổng kết công tác quản lý kỹ thuật – vận hành lưới điện 110 kV năm 2013”.  [11] Bộ công nghiệp (2006), “Quy phạm trang bị điện 2006” [12] Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (2010) , “Báo cáo tổng kết tình hình vận hành lưới điện 110 kV năm 2010” [13]  Công  ty  Lưới  điện  cao  thế  miền  Bắc  (2012),  “Giới thiệu chống sét van đường cách lắp đặt ”.  [14] Phan Thế Huấn (2011), “Nghiên cứu sử dụng, lắp đặt chống sét van lưới điện 110kV Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc”. Đại học Bách khoa Hà Nội.  93    [15] Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc (2014), “Thống kê cố lưới điện 110 kV từ năm 2009 đến năm 2014”.  Tiếng Anh  [16]  ANSI  C62.22­1997,  “IEEE guide for application of metal-oxide surge arresters for Alternating - Current systems”.  [17] Trin Saengsuwan and Wichet Thipprasert, Kasetsart J. (Nat. Sci.) 42: 156 ­ 164  (2008), The Lightning Arrester Modeling Using ATP - EMTP [18] Hermann W. Dommel (1987), “EMTP Theory Book”.Application Guide [19]  Catalogue  Publ:  1HSM  9543  12­00en,  “Surge Arresters Buyer’s Guide”,  Edition 5.1, 2007 - 04 [20]  EPRI,  Palo  Alto,  CA:  2006.  1012313,  “Outline of Guide for Application of Transmission Line Surge Arresters - 42 to 765 kV ”.  [21] IEC 60071­1 (1993), “Insulation Coordination -Part 1: Definitions, Principles and Rules” [22] IEC 60071­2 (1996), “Insulation Coordination - Part 2: Application Guide”.  [23] IEC 60099­4 (2004), “Surge Arresters - Part 4: Metal-oxide surge arresters without gaps for A.C systems” [24] IEC 60099­5 (2000), “Surge Arresters - Part 5: Selection and application Recommendations”   94    PHỤ LỤC 1. Độ võng của dây:    a) Các thông số của dây AC­185/29    Ứng suất cho phép: cp = 7,1 kg/mm2    Mô đun đàn hồi: E = 8250 kg/mm2    Hệ số giãn nở nhiệt:  =19,2.10­6 1/0C    Tải trọng do trọng lượng gây ra: g1 = 3,46.10­3 kg/m.mm2    b) Các thông số của dây TK­50    Ứng suất cho phép: cp = 18,6 kg/mm2    Mô đun đàn hồi: E = 20.103 kg/mm2    Hệ số giãn nở nhiệt:  =12.10­6 1/0C    Tải trọng do trọng lượng gây ra: g1 = 8,59.10­3 kg/m.mm2  Áp dụng các công thức tính:    Tải trọng do gió gây ra (áp lực gió cấp 3 với v=30m/s):  g  Pv   F Trong đó:   V2  Fv  là lực tác dụng của gió lên 1m dây.  16   + Pv   Cx    +  = 0,7 là hệ số không đều của áp lực gió.    +  C  =1,2  là  hệ  số  khí  động  học  của  DD  phụ  thuộc  vào  đường  kính  dây    (C=1,2 khi d   20mm).    + Fv = 1.d.10­3 m : là diện tích chắn gió của 1m dây.    Tải trọng tổng hợp:    g  g12  g32  (kG/m.mm2)    Ta có:  lgh   cp   24. bao      g  g12 Kiểm tra điều kiện ta thấy l = lkv > ltt  Lấy trạng thái ứng với bao làm trạng thái xuất phát, phương trình trạng thái có dạng  95      Ta có phương trình :   A.  B    A  0    g E.l l g12 E B  ;     E     bao  24 24. 02 Độ võng của dây:  f  g.l  (m)  8. 2. Công thức tính góc bảo vệ cho các pha:  tg    lxa   hcs  hpha   Dây dẫn pha A có góc bảo vệ:   A  25,250     Dây dẫn pha B(C) có góc bảo vệ:   B   C  15,04   3. Công thức tính độ treo cao trung bình của dây dẫn và DCS:  2 hAtb  hA   f dd  17,5    14,83 (m)  3   Tính toán tương tự ta có độ treo cao trung bình của pha B, C: 10,83(m).  4. Tổng trở sóng của dây dẫn và DCS.  Tổng trở sóng của dây dẫn được tính theo công thức:             Z dd  60 ln 2h   r Trong đó:      r: là bán kính dây dẫn trên các pha và DCS.      (AC­185/29 có r = 9,4.10­3m, TK­50 có r = 4,8.10­3m).      h: là độ treo cao trung bình của dây dẫn trên các pha và DCS.    Tổng trở sóng pha A  Z Add  60.ln 2.hAtb 2.14,83  60.ln  482, 78()   r 9, 4.103   Tổng trở sóng pha B, C tính tương tự ta có: 463,92 ().    Tổng trở sóng của DCS: 543,1 ().  5. Hệ số ngẫu hợp    Khi chưa có vầng quang thì hệ số ngẫu hợp K được tính như sau với dây dẫn  1 và dây chống sét 2.  96    D 12 d 12                     K0  h ln r2 ln             Trong đó:      h2: là độ treo cao của dây chống sét.      r2: là bán kính của dây chống sét.      d12: là khoảng cách giữa dây chống sét và dây dẫn.      D12: là khoảng cách giữa dây chống sét và ảnh của dây dẫn.  Các tham số trên hình vẽ được xác định như sau:  d12  lxa  (h2  h1 )2 ; D12  lxa  (h1  h2 )2   d 12 h1 h2 D 12 1' lxµ 2' Hình 1: Sơ đồ xác đinh hệ số ngẫu hợp    Khi xét đến ảnh hưởng của vầng quang điện:  Kvq = K0      Hệ số ngẫu hợp giữa dây dẫn pha A và dây chống sét  K vqA  0, 26     Hệ số ngẫu hợp giữa dây dẫn pha B, C và DCS:  K vqB  K vqC  1,3.0,613  0,169   Bảng 1: Đặc tính phóng điện của chuỗi sứ ПC­70  t(s)  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  15  20  U(kV)  1330  1200  1200  1120  1050  1050  1050  1050  1050  1050  1050  1050    97    Bảng 2: Các thông số tính toán điện cảm với Rc = 10   Công thức  Lcsc  l0 hcs   Ldd c  l0 hdd   Lcs  Z cs l kv   c 13,68  10,15  362,07  (H)  (H)  (H)  Kết quả  l0  c  v  β  0,6  300  90  0,3    H/m  (m/s)  (m/s)    Bảng 3: Các thành phần xác định Ucđ(t) khi sét đánh vào đỉnh cột (Rc = 10)  Mcs  Mdd  12,19  8,65  (H)  (H)  1  2  16  0,05  ic  dic   dt Uc  23,52  7,27  311,54  86,5  (kV)  (kV)  (kA)  (kA/s)  U cuddtu   U cudd dien   Udcs  193,78  ­118,7  57,2  (kV)  (kV)    Hình 2: Đồ thị Ucđ(a,t) khi sét đánh vào khoảng vượt    Hình 3: Đồ thị Ucđ(a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột  98    Ulv  (kV)  PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng giá trị Ucđ(t) khi sét đánh vào khoảng vượt         a      t  10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1  156,66  256,11  355,57  455,02  554,48  653,94  753,39  852,85  952,3  1051,76  2  198,66  340,11  481,57  623,02  764,48  905,94  1047,39  1188,85  1330,3  1471,76  3  240,66  424,11  607,57  791,02  974,48  1157,94  1341,39  1524,85  1708,3  1891,76  4  282,66  508,11  733,57  959,02  1184,48  1409,94  1635,39  1860,85  2086,3  2311,76  5  324,66  592,11  859,57  1127,02  1394,48  1661,94  1929,39  2196,85  2464,3  2731,76  6  366,66  676,11  985,57  1295,02  1604,48  1913,94  2223,39  2532,85  2842,3  3151,76  7  408,66  760,11  1111,57  1463,02  1814,48  2165,94  2517,39  2868,85  3220,3  3571,76  8  450,66  844,11  1237,57  1631,02  2024,48  2417,94  2811,39  3204,85  3598,3  3991,76  9  492,66  928,11  1363,57  1799,02  2234,48  2669,94  3105,39  3540,85  3976,3  4411,76  10  534,66  1012,11  1489,57  1967,02  2444,48  2921,94  3399,39  3876,85  4354,3  4831,76  15  744,66  1432,11  2119,57  2807,02  3494,48  4181,94  4869,39  5556,85  6244,3  6931,76  20  954,66  1852,11  2749,57  3647,02  4544,48  5441,94  6339,39  7236,85  8134,3  9031,76  Bảng 2: Bảng giá trị điện áp cảm ứng do thành phần điện  U d c ­.dien (a, t )   Khi chưa có sóng phản xạ          a  t  10  20  30  40  50  60  70  80  90  100  0.00  ­20.25  ­40.51  ­60.76  ­81.02  ­101.27  ­121.53  ­141.78  ­162.03  ­182.29  ­202.54  0.50  79.71  159.43  239.14  318.86  398.57  478.29  558.00  637.72  717.43  797.14  1.00  119.87  239.75  359.62  479.50  599.37  719.24  839.12  958.99  1078.86  1198.74  1.33  138.09  276.19  414.28  552.38  690.47  828.57  966.66  1104.7  1242.8  1380.9  Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận       a  10  20  30  40  50  60  70  80  90  100  1.33  138.09  276.19  414.28  552.38  690.47  828.57  966.66  1104.7  1242.8  1380.9  2.00  165.49  330.97  496.46  661.94  827.43  992.91  1158.40  1323.89  1489.37  1654.86  3.00  193.91  387.83  581.74  775.66  969.57  1163.48  1357.40  1551.31  1745.23  1939.14  4.00  214.63  429.27  643.90  858.54  1073.17  1287.80  1502.44  1717.07  1931.71  2146.34  5.00  230.95  461.90  692.85  923.80  1154.75  1385.70  1616.65  1847.60  2078.55  2309.50  10.00  282.60  565.19  847.79  1130.38  1412.98  1695.57  1978.17  2260.77  2543.36  2825.96  15.00  313.26  626.53  939.79  1253.05  1566.32  1879.58  2192.84  2506.10  2819.37  3132.63  20.00  335.15  670.30  1005.46  1340.61  1675.76  2010.91  2346.07  2681.22  3016.37  3351.52  t  99    Bảng 3: Bảng giá trị điện áp cảm ứng do thành phần từ  U d c ­.tu (a, t )   Khi chưa có sóng phản xạ         a  t  0.00  10  20  30  40  50  60  70  80  90  100  14.97  29.93  44.90  59.87  74.84  89.80  104.77  119.74  134.71  149.67  0.50  41.21  82.42  123.63  164.84  206.06  247.27  288.48  329.69  370.90  412.11  1.00  56.04  112.08  168.12  224.16  280.20  336.24  392.28  448.31  504.35  560.39  1.33  63.23  126.45  189.68  252.90  316.13  379.36  442.58  505.81  569.03  632.26  Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận        a  t      10  20  30  40  50  60  70  80  90  100  1.33  63.23  126.45  189.68  252.90  316.13  379.36  442.58  505.81  569.03  632.26  2.00  74.42  148.84  223.26  297.68  372.10  446.52  520.94  595.36  669.78  744.20  3.00  86.41  172.82  259.23  345.64  432.04  518.45  604.86  691.27  777.68  864.09  4.00  95.32  190.64  285.97  381.29  476.61  571.93  667.26  762.58  857.90  953.22  5.00  102.42  204.84  307.26  409.68  512.10  614.52  716.94  819.36  921.79  1024.21  10.00  125.21  250.42  375.64  500.85  626.06  751.27  876.48  1001.70  1126.91  1252.12  15.00  138.90  277.80  416.70  555.60  694.50  833.40  972.30  1111.20  1250.10  1389.00  20.00  148.71  297.43  446.14  594.86  743.57  892.28  1041.00  1189.71  1338.42  1487.14  Bảng 4: Bảng giá trị ic(a,t)   Khi chưa có sóng phản xạ a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.00  3.36  ­0.75  ­1.5  ­2.25  ­3  ­3.75  ­4.5  ­5.25  ­6  ­6.75  ­7.5  0.50  6.49  3.88  7.76  11.64  15.51  19.39  23.27  27.15  31.03  34.91  38.78  1.00  8.33  8.57  17.13  25.7  34.26  42.83  51.4  59.96  68.53  77.09  85.66  1.33  9.24  11.67  23.35  35.02  46.7  58.37  70.04  81.72  93.39  105.07  116.74  t Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.33  9.24  11.05  22.11  33.16  44.21  55.27  66.3  77.4  88.4  99.5  110.5  2.00  10.65  16.21  32.43  48.64  64.86  81.07  97.3  113.5  129.7  145.9  162.1  3.00  12.19  23.52  47.04  70.56  94.08  117.60  141.1  164.6  188.2  211.7  235.2  4.00  13.33  30.40  60.80  91.20  121.60  152.00  182.4  212.8  243.2  273.6  304.0  5.00  14.24  36.89  73.79  110.68  147.58  184.47  221.4  258.3  295.2  332.0  368.9  10.00  17.19  64.47  128.94  193.40  257.87  322.34  386.8  451.3  515.7  580.2  644.7  15.00  18.96  85.51  171.03  256.54  342.06  427.57  513.1  598.6  684.1  769.6  855.1  20.00  20.24  101.64  203.29  304.93  406.57  508.21  609.9  711.5  813.1  914.8  1016.4  t 100    Bảng 5: Bảng giá trị  dic (a, t ) (a,t)  dt Khi chưa có sóng phản xạ a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.00  3.36  9.54  19.08  28.62  38.16  47.7  57.24  66.78  76.32  85.86  95.4  0.50  6.49  9.54  19.08  28.62  38.16  47.7  57.24  66.78  76.32  85.86  95.4  1.00  8.33  9.54  19.08  28.62  38.16  47.7  57.24  66.78  76.32  85.86  95.4  1.33  9.24  9.54  19.08  28.62  38.16  47.7  57.24  66.78  76.32  85.86  95.4  t Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.33  9.24  8.04  16.07  24.11  32.15  40.19  48.22  56.26  64.3  72.34  80.37  2.00  10.65  7.71  15.42  23.13  30.83  38.54  46.25  53.96  61.67  69.38  77.08  3.00  12.19  7.27  14.53  21.8  29.07  36.33  43.6  50.87  58.13  65.4  72.67  4.00  13.33  6.87  13.73  20.6  27.46  34.33  41.19  48.06  54.92  61.79  68.65  5.00  14.24  6.49  12.99  19.48  25.98  32.47  38.97  45.46  51.96  58.45  64.95  10.00  17.19  4.97  9.94  14.91  19.88  24.84  29.81  34.78  39.75  44.72  49.69  15.00  18.96  3.83  7.66  11.48  15.31  19.14  22.97  26.79  30.62  34.45  38.28  20.00  20.24  2.96  5.92  8.87  11.83  14.79  17.75  20.7  23.66  26.62  29.58  t Bảng 6: Bảng giá trị điện áp Uc (t)  Khi chưa có sóng phản xạ a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.00  3.36  123  246.01  369.02  492.02  615.0  738.0  861.0  984.0  1107.1  1230.1  0.50  6.49  169.3  338.58  507.87  677.17  846.5  1015.7  1185.0  1354.3  1523.6  1692.9  1.00  8.33  216.2  432.33  648.50  864.67  1080.8  1297.0  1513.2  1729.3  1945.5  2161.7  1.33  9.24  247.2  494.49  741.74  988.99  1236.2  1483.5  1730.7  1978.0  2225.2  2472.5  t Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.33  9.24  220.5  441.0  661  882  1102  1323  1543  1764  1984  2205  2.00  10.65  267.6  535.2  803  1070  1338  1606  1873  2141  2408  2676  3.00  12.19  334.6  669.2  1004  1338  1673  2008  2342  2677  3011  3346  4.00  13.33  397.9  795.8  1194  1592  1990  2387  2785  3183  3581  3979  5.00  14.24  457.8  915.6  1373  1831  2289  2747  3205  3662  4120  4578  10.00  17.19  712.7  1425.3  2138  2851  3563  4276  4989  5701  6414  7127  15.00  18.96  907.5  1815.0  2723  3630  4538  5445  6353  7260  8168  9075  20.00  20.24  1056.9  2113.8  3171  4228  5284  6341  7398  8455  9512  10569  t 101    Bảng 7: Bảng giá trị Udcs(a,t)  Khi chưa có sóng phản xạ a M t 10 20 30 40 50 70 80 ­84.396  ­93.132  ­101.87  90 100 ­110.6  ­119.34  0.00  3.36  ­40.716  ­49.452  ­58.188  ­66.924  0.50  6.49  ­60.892  ­77.766  1.00  8.33  ­77.87  ­186.16  ­207.82  ­229.48  ­251.13  ­272.79  1.33  9.24  ­88.296  ­112.32  ­136.34  ­160.37  ­184.39  ­208.42  ­232.44  ­256.46  ­280.49  ­304.51  ­94.64  ­75.66  60 ­111.51  ­128.39  ­145.26  ­162.14  ­179.01  ­99.528  ­121.19  ­142.84  ­164.5  ­195.88  ­212.76  Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận a M t 10 20 30 50 60 80 90 100 9.24  ­81.354  ­105.38  ­225.5  ­249.52  ­273.55  ­297.57  2.00  10.65  ­97.266  ­124.96  ­152.65  ­180.34  ­208.03  ­235.72  ­263.41  ­291.1  ­318.79  ­346.48  3.00  12.19  ­118.69  ­150.38  ­182.08  ­213.77  ­245.47  ­277.16  ­308.85  ­340.55  ­372.24  ­403.94  4.00  13.33  ­138.11  ­172.77  ­207.43  ­242.09  ­276.74  ­346.06  ­380.72  ­415.38  ­450.03  5.00  14.24  ­156.05  ­193.08  ­378.2  ­415.22  ­452.24  ­489.27  10.00  17.19  ­274.69  ­319.38  ­364.08  ­408.77  ­453.47  ­498.16  ­542.85  ­587.55  ­632.24  15.00  18.96  ­285.25  ­334.54  ­383.84  ­433.13  ­482.43  ­531.73  ­581.02  ­630.32  ­679.61  ­728.91  20.00  20.24  ­327.42  ­380.04  ­432.67  ­485.29  ­537.91  ­590.54  ­643.16  ­695.79  ­748.41  ­801.03  ­230.1  ­153.43  ­177.45  ­201.47  70 1.33  ­230  ­129.4  40 ­311.4  ­267.12  ­304.15  ­341.17  Bảng 8: Bảng giá trị Ucđ (t) khi sét đánh vào đỉnh cột  Khi chưa có sóng phản xạ a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.00  3.36  134.2  243.2  352.2  461.2  570.1  679.1  788.1  897.1  1006.1  1115.1  0.50  6.49  286.5  559.9  833.2  1106.6  1379.9  1653.2  1926.6  2199.9  2473.3  2746.6  1.00  8.33  371.4  741.8  1112.3  1482.7  1853.1  2223.5  2594.0  2964.4  3334.8  3705.2  1.33  9.24  417.4  842.0  1266.6  1691.1  2115.6  2540.2  2964.7  3389.3  3813.8  4238.4  t Khi có sóng phản xạ từ cột lân cận a M 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.33  9.24  397.7  795.4  1193.2  1591.0  1988.8  2386.5  2784.3  3182.1  3579.9  3977.6  2.00  10.65  467.4  947.2  1427.0  1906.8  2387  2866  3346  3826  4306  4786  3.00  12.19  553.4  1136.7  1719.9  2303.1  2886  3470  4053  4636  5219  5802  4.00  13.33  626.9  1300.2  1973.4  2646.6  3320  3993  4666  5339  6013  6686  5.00  14.24  692.3  1446.4  2200.6  2954.7  3709  4463  5217  5971  6725  7480  10.00  17.19  947.7  2023.4  3099.2  4175.0  5251  6327  7402  8478  9554  10630  15.00  18.96  1131.6  2442.0  3752.4  5062.7  6373  7683  8994  10304  11615  12925  20.00  20.24  1270.5  2758.7  4246.8  5734.9  7223  8711  10199  11687  13176  14664  t 102    PHỤ LỤC     Các thông số chính của chống sét van 3EL5 – 096  Điện áp hệ thống cực đại Um  123 kV  Hệ thống nối đất  Nối đất trực tiếp  Mức cách điện cơ sở (BIL)  550 kV  Điện áp danh định Ur  96 kV  Điện áp vận hành liên tục (Uc/MCOV)  77 kV  Dòng phóng định mức In  10 kA  Dòng xung cao  100 kA  Lớp phóng điện  2 (3) tùy đặt hàng  Dung lượng nhiệt phóng năng lượng  8 kJ/kV  Dung lượng xung phóng năng lượng  4 kJ/kV  Dòng xung 2ms trong thời gian dài  850 A  Dòng ngắn mạch 0,2 s  65 kA  Điện áp dư cực đại    ­ 10 kA 1/2 s  244 kV  ­ 5 kA 8/20 s  216 kV  ­ 10 kA 8/20 s  230 kV  Quá điện áp tạm thời trong 1 s  110 kV  Quá điện áp tạm thời trong 10 s  103 kV  Điện áp chịu được tần số nguồn ẩm ướt  240 kV  Điện áp xung sét chịu được  550 kV  Khoảng cách phóng lèo cực tiểu  3820 mm    103    PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỰ CỐ TRÊN LƯỚI ĐIỆN 110KV THUỘC QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN CAO THẾ NAM ĐỊNH (Tính 01 tháng 01 năm 2009 đến ngày 19 tháng 07 năm 2014)  Stt 1  2  3  4  5  6  7  Tên đường dây, trạm Diễn biến Nguyên nhân 17/04/2009   MC  172E3.7  nhảy  BVKC(2)  Tại  VT  13  nhánh  rẽ  vào  pha A 32km, TĐL thành công.   172E3.7Nam Định ­ Lạc Quần  E3.13  Giao  Thuỷ  bị  phóng  MC  132,  112E3.8  nhảy  điện vỡ 01 bát sứ pha A.  BVKC(1),  pha  A,  10km.  Thời  tiết khu vực bình thường.  Nguyên nhân phóng điện tại  hàm dưới phía đầu  vào MC  22/06/2009  431  phóng  điện  vào  tấm  BVQI  tác  động  cắt  MC  131,  chắn cách điện.   MBA T1 E3.13 Giao Thủy  331,  431,  có  tiếng  nổ  tại  thanh  PX Nam Định  vào tháo các  cái 22kV. Tách TC C41 ra khỏi  tấm  chắn  cách  điện  bị  cháy  vận hành khôi phục lại T1 tốt.  xém  và  vệ  sinh  ngăn  tủ  MC431,đã khôi phục tốt TC  C41.  24/06/2009  17h00:  PX  Nam  Định  kiểm  MC  172  E23.1  nhảy    3I0,  tra  phát  hiện  tại  khoảng  cột  BVKC(1).  25  –  26  xe  cẩu  vi  phạm  172  E23.1  Ninh  Bình  ­  Trình   14h35:  Đóng  MC  172  E23.1  khoảng  cách  làm  đứt  dây  Xuyên  nhảy ngay 3I0, BVKC(1).  dẫn pha C. PX  đã tiến hành  nối  lại  dây  dẫn,  trả  đường  dây  cho  B3  lúc  22h20.  Nguyên nhân khách quan.  24/06/2009  MC  172  E3.7    nhảy    BVKC(1)  Kiểm  tra  nguyên  nhân  172 E3.7 Nam Định­Lạc Quần  2.4  km,  pha  A,  TĐL  tốt.  Thời  Phóng điện VT 114.  tiết khu vực có mưa giông  Kiểm  tra  không  phát  hiện  03/07/2009  BVSL  tác  động  cắt  Trạm E3.13 Giao Thủy  nguyên  nhân  gây  sự  cố,  đã  các MC tổng 3 phía MBA T1.  đóng lại tốt.  Tại  khoảng  cột  3÷4  do  dân  08/07/2009  câu  cá  dưới  đường  dây  vi  173E3.7 Nam Định­Nam Ninh  MC173E3.7  nhảy  BVKC(1)  l  =  phạm  khoảng  cách  gây  0,8 km , đóng lại tốt.  phóng  điện.  Nguyên  nhân  khách quan  23/07/2009   PX  Nam  Định  đi  kiểm  tra  112 E3.12 Nam Ninh­Hải Hậu  MC 112 E3.12 nhảy BVQI chạm  ĐZ  sau  sự  cố  không  phát  104    đất.Thời  tiết  khu  vực  bình  hiện được gì  thường.  Do đơn  vị thi công kéo dây  29/03/2010  8  175E3.7 Nam Định ­ Mỹ Xá  thông  tin  vị  phạm  khoảng  175 nhảy kc (1), không có TĐL  cách. Khách quan  07/08/2010  MC  173  E3.7  nhảy  BVKC(1),  173E3.7 Nam Định­Nam Ninh  Không  phát  hiện  nguyên  9  pha  A,  L=  3,5km,  TĐL  thành  ­ Hải Hậu  nhân.  công.  Thời  tiết  khu  vực  có  mưa  to, sấm sét.  07/08/2010  MC  173  E3.7  nhảy  BVKC(1),  173E3.7  Nam  Định  ­  Nam  Không  phát  hiện  nguyên  10  pha  A,  L=  3,5km,  TĐL  thành  Ninh ­ Hải Hậu  nhân.  công.  Thời  tiết  khu  vực  có  mưa  to, sấm sét.  172  E23.1  Ninh  Bình  ­  Trình  22/05/2011  11  PĐ VT 27  Xuyên  MC 172 nhảy kc(1), 5km, TĐL  12/06/2011  173E3.7  Nam  Định  –  Nghĩa  MC 173 nhảy kc(1), 30km, TĐL   Phóng điện bề mặt các VT:  12  Hưng  Thời  tiết  khu  vực  có  mưa  to,  169,170  sấm sét.  Kiểm tra phát hiện vị trí 2A  176E3.7  Nam  Định  220kV­  13  Mỹ Lộc  hư  hỏng  đầu  cốt  lèo  pha  B  MC 176 nhảy kc(1), TĐL không  thành công  do đường dây thường xuyên  vận hành quá tải  172 Giao Thuỷ E3.13­Hải Hậu  14  ­ Lạc Quần  112E3.15(Ý yên) ­ 112E3.5  15  (Phủ lý)  Xe  xúc  vi  phạm  khoảng  MC 172 nhảy kc(1), TĐL không  cách với ĐZ gây phóng điện  thành công  tại khoảng cột 02­03  VT477  bị  vỡ  01/07  bát  sứ  MC 172 nhảy, TĐL không thành  công  pha A  171  E23.1  (Ninh  bình)  ­112  Do  lỗi  nội  bộ  rơ  le  bảo  vệ  MC  171    nhảy  kc(1),  TĐL  16  E3.15 (Ý yên)  khoảng cách lộ 171  không thành công      CNLĐ  Nam  Định  kiểm  tra  12/03/2014  sau  sự  cố  phát  hiện  khoảng  08h45:  MC172  E23.1  nhảy  cột 46­47 có người dân ném  ĐZ  172E23.1(220kV)  Ninh  BVKC(1)  pha  B,  9.5km,  TĐL  17  cuộn  dây  điện  2x2,5mm2  Bình – 172E3.1 Trình Xuyên  thành  công  (Ia  =  0,84kA;  Ib  =  phía  dưới  ĐZ  vi  phạm  5,35kA;  Ic  =  0,6kA).  Thời  tiết  khoảng cách gây  sự cố,  dây  có mưa nhỏ.  dẫn không bị tổn thương.  105    23/03/2014.  13h45  –  14h18:  BVKC(1)  ngăn  lộ  172  E3.12  tác  động  cắt  MC112,  132,  pha  B;  15,56km;  TĐL  không  làm  việc  (Ia  =  ĐZ 172 E3.12 Nam Ninh– 171  0,7kA, Ib = 2,7kA, Ic = 0,4kA).  18  E3.11 Hải Hậu  Thời tiết khu vực không mưa, độ  ẩm  cao,  sự  cố  gây  mất  điện  MBA  T2  E3.12  Nam  Ninh,  T2  E3.8  Lạc  Quần,  E3.10  Nghĩa  Hưng,  E3.11  Hải  Hậu,  E3.13  Giao Thủy. Đã khôi phục tốt.  12h07:  BVKC  lộ  172  E3.8  tác  động  cắt  MC112;  MC132  trạm  E3.8;  pha  C;  10km  (Ia=0,18kA;  Ib=0,32kA;  Ic=3,53kA);  TĐL  172 ­7 E3.8 Lạc Quần – 171 ­ 19  MC112  thành  công;  đồng  thời  7 E3.13 Giao Thủy  BVKC  lộ  171E3.13  khởi  động  báo  tín  hiệu  13,2  km.  Thời  tiết  không  mưa. Sự cố gây  mất điện  MBA T2 E3.8, đã khôi phục tốt.  29/05/2014  15h05  –  15h12:  MC172  E23.1  172 E23.1 (220kV) Ninh Bình  nhảy  BVKC(1)  pha  C;  7,9  km;  20  – 172­7 E3.1 Trình Xuyên  TĐL  không  thành  công.  Thời  tiết khu  vực  nắng  nóng,  đã khôi  phục.  00h55  –  01h38(06/7):  Rơ  le  BVKC(2) lộ 172 E3.12 tác động  cắt  MC112,  MC132,  sự  cố  pha  BC; 28,12km; TĐL không thành  công  (Ia  =  0.318kA,  Ib  =  2,45kA,  Ic  =  2,37kA).  Thời  tiết  ĐZ  172  E3.12  Nam  Ninh  –  21  khu  vực  mưa  giông  sét.  Khôi  171 E3.11 Hải Hậu  phục MC 112E3.12 hai lần nhảy  ngay  BVKC(2)  pha  BC  ;  25km.  Sự  cố  gây  mất  điện  các  trạm:  E3.10  Nghĩa  Hưng;  E3.11  Hải  Hậu, E3.13 Giao Thủy, E3.8 Lạc  Quần.     106    CNLĐ  Nam  Định  kiểm  tra  đường  dây  phát  hiện  tại  khoảng cột 192 ­193 do Cty  CP  XDHT  Đại  Phong  thi  công  kè  bờ  sông  vi  phạm  khoảng cách gây phóng điện  pha B, dây dẫn không bị tổn  thương (khoảng cách pha B,  C – đất = 10m).  CNLĐ  Nam  Định  kiểm  tra  sau  sự  cố  phát  hiện  tại  khoảng  cột  07­08  (vượt  sông cầu Phức Khóa) có dấu  vết  của  máy  xúc  vừa  thực  hiện công việc kè bờ đê, khi  CNLĐ  Nam  Định  đến  thì  chiếc  máy  xúc  đã  đi  khỏi  hiện  trường  (máy  xúc  đặt  trên bè phà).  CNLĐ  Nam  Định  kiểm  tra  ĐZ  sau  sự  cố  phát  hiện  tại  khoảng  cột  45­46  pha  C  có  xe  cẩu  chở  gỗ  vi  phạm  khoảng  cách  gây  sự  cố,  không  có  tai  nạn  về  người,  dây  dẫn  không  bị  tổn  thương.  00h55– 10h05(06/7): CNLĐ  Nam  Định  kiểm  tra  ĐZ  sau  sự cố phát hiện tại pha B k/c  18­19 có biển quảng cáo  do  lốc cuốn vào đường dây gây  sự cố, dây dẫn bị đứt 06 sợi.  CNLĐ Nam Định đã  vá táp  dây dẫn kết quả tốt. Đã khôi  phục.  ... TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHỐNG SÉT VAN ĐỂ GIẢM SUẤT CẮT DO QUÁ ĐIỆN ÁP KHÍ QUYỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP TRONG TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI... giới nhằm từng bước giải quyết các vấn đề tồn tại, yếu kém về độ tin cậy cung cấp  điện của hệ thống điện hiện nay.  9      Xuất phát từ các vấn đề nêu trên,  đề tài  Nghiên cứu sử dụng chống sét van để giảm suất cắt do quá điện áp khí quyển trên đường dây cao áp trong tỉnh Nam ... Tổng quan sét vấn đề bảo vệ chống sét đường dây cao áp 1.2.1 Quá điện áp khí   Quá điện áp khí quyển là hiện tượng quá điện áp do sét gây nên. Sét là hiện  tượng phóng điện trong khí quyển giữa đám mây giông mang điện tích với đất hoặc 

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY

  • 1.1. Khái quát về lưới truyền tải điện của Việt Nam

    • 1.2. Tổng quan về sét và các vấn đề bảo vệ chống sét trên đường dây cao áp

      • 1.2.1. Quá điện áp khí quyển

      • 1.2.2. Nguy hiểm của quá điện áp khí quyển

      • 1.2.3. Sự cố do sét đánh trên đường dây cao áp

      • 1.3. Tình hình sự cố trên các đường dây truyền tải

        • 1.3.1. Các sự cố với ĐDK 110kV của Công ty lưới điện cao thế miền Bắc

        • 1.3.2. Các sự cố trên đường dây 220kV của Công ty truyền tải điện 1

        • 1.4. Các giải pháp áp dụng để giảm suất cắt và thiệt hại do sét

          • 1.4.1. Tăng cường cách điện

          • 1.4.2. Giảm trị số điện trở nối đất

          • 1.4.3. Khe hở phóng điện

          • 1.4.4. Xử lý hệ thống đường thoát sét từ DCS xuống chân cột

          • 1.4.5. Thay thế cách điện thủy tinh bằng cách điện Silicone

          • 1.4.6. Lắp đặt chống sét van

          • 1.5. Phân tích đánh giá các giải pháp chống sét ĐDK

            • 1.5.1. Tăng cường cách điện

            • 1.5.2. Giảm trị số điện trở nối đất và xử lý hệ thống thoát sét

            • 1.5.3. Lắp đặt chống sét van đường dây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan